Tải bản đầy đủ (.pptx) (171 trang)

Bài Giảng Xây Dựng Kế Hoạch Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Ở Cơ Sở ( 7 Chuyên Đề ) - Bồi Dưỡng Chuyên Viên Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 171 trang )

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CƠ SỞ

1


NỘI DUNG








CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH & TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC
CHUYÊN ĐÊ KỸ NĂNG QUẢN LÍ VĂN BẢN LẬP HỒ SƠ
CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU PHÔNG LƯU TRỮ
HĐND, UBND XÃ
CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP
VÀ VĂN HĨA CƠNG SỞ
CHUYÊN ĐỀ THỐNG KÊ


KỸ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH & TỔ CHỨC THỰC HIỆN
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI





1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CƠ SỞ
• 1.1. Khái niệm kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội ở cơ sở
• Kế hoạch nói chung là gì ? Là sự chuẩn bị tinh
thần cho một hoặc nhiều việc mà có ý định
trước, có sự tính tốn trước.
• Kế hoạch được hiểu là sự thể hiện ý đồ của chủ
thể về sự phát triển trong tương lai của đối
tượng quản lý và đề ra các giải pháp để thực thi
đạt được ý đồ đặt ra.


• Kế hoạch công tác là việc xác định
phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện
pháp tiến hành một lĩnh vực, một nhiệm vụ
cơng tác của Nhà nước nói chung hoặc
của từng ngành, cơ quan, đơn vị, địa
phương nói riêng


1.1. Khái niệm kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội ở cơ sở
• Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở cơ
sở là một công cụ quản lý của nhà nước
theo mục tiêu. Được thể hiện bằng những
mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã
hội phải đạt được trong một khoảng thời

gian nhất định ở địa phương, đồng thòi
đưa ra những giải pháp cần thực hiện để
đạt được những mục tiêu đó một cách có
hiệu quả nhất.


Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội
• Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội địa phương là qúa trình hình
thành viễn cảnh, xây dựng và lựa
chọn các mục tiêu ưu tiên trong từng
thời kỳ, đề ra các giải pháp có hiệu
quả để đạt được các mục tiêu đó
trong khn khổ nguồn lực sẵn có
hoặc có khả năng huy động.


Khái niệm: lập kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội
• Là q trình xây dựng một kế hoạch tổng
thể, bao trùm và kết hợp tất cả các mặt
hoạt động của địa phương; là quá trình
xác định các mục tiêu, nhiệm vụ toàn diện
về phát triển kinh tế- xã hội của địa
phương và lựa chọn các phương thức
thích hợp, xây dựng tiến trình để đạt các
mục tiêu đó một cách có hiệu quả nhất.



1.2. Phân loại kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội ở cơ sở
• 1.2.1. Phân loại theo thời gian
• - Kế hoạch hàng năm; Hàng ngày; Hàng tháng.
• - Kế hoạch dài hạn: là kế hoạch xác định mục
tiêu, chương trình trong một thời gia dài tren 5
năm).
• - Kế hoạch trung hạn: là kế hoạch phục vụ cho
việc thực hiện mục tiêu kế hoạch dài hạn, từ 1dưới 5 năm
• - Kế hoạch ngắn hạn: là kế hoạch cụ thể tháng,
quý hoặc 6 tháng, dưới 1 năm.


1.2.2. Phân loại theo quy mơ

• - Kế hoạch chiến lược
• - Kế hoạch hoạt động


1.2.3. Phân loại theo mức độ
cụ thể
• - Kế hoạch cụ thể: là kế hoạch có mục
tiêu, biện phát xác định rõ ràng mà khi
thực hiện không cần phải phân tích, giải
thích.
• - Kế hoạch định hướng: là loại kế hoạch
chi đưa ra hướng giải quyết vấn đề chung
mà khi thực hiện có sự linh hoạt nhất định
(thường là có độ không chắc chắn cao).



1.2.4. Phân loại theo ngành,
lĩnh vực
• - Dưới lĩnh vực phát triển kinh tế có những
ngành:
• + Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.
• + Cơng nghiệp xây dựng.
• + Dịch vụ.
• + Khoa học và cơng nghệ.
• - Dưới lĩnh vực phát triển văn hóa – xã
hội.
• + ......


1.2.5. Phân loại theo nguồn vốn
• - Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước;
• - Nguồn vốn từ doanh nghiệp;
• - Nguồn vốn được huy động từ các thành
phần kinh tế, từ nhân dân.
• - Vốn nước ngồi cho vay (ODA);
• - Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi
(FDI);
• - Vốn chủ nước ngoài đầu tư xây dựng và
kinh doanh, sau đó chuyển giao (BOT)



2. XÁC ĐỊNH NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY
DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
HỘI Ở CƠ SỞ


• 2.1. Xác định mục tiêu, yêu cầu và nhiệm
vụ của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
ở cơ sở
• 2. 2. Xác định căn cứ của việc lập kế
hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở cơ sở
• 2.3. Xác định các kiến thức và kỹ năng
cần thiết để xây dựng và thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội ở cơ sở


2.1. Xác định mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ của
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở
• 2.1.1. Xác định mục tiêu của kế hoạch
phát triển kinh tế- xã hội ở cơ sở
• Tầm nhìn
• Sứ mệnh
• Mục tiêu


•Tầm nhìn
•Mục tiêu




TẦM NHÌN
• Tầm nhìn là ý tưởng chung, là viễn cảnh
mà tổ chức có thể đạt được nếu đảm bảo
được những điều kiện thực hiện kế hoạch

như mong muốn.
• Xác định tầm nhìn là cơ sở cho xác định
hướng đi đúng cho quá trình phát triển
của tổ chức.



×