Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Phân tích nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH Đặc điểm của tôn giáo ở Việt Nam từ đó vận dụng vào thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.73 MB, 24 trang )

NHÓM 7
Học phần
Giáo viên
Trâm

: Chủ nghĩa xã hội
: Trần Thị Minh

Mã học phần : 2023LP601207


CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
Phân tích nguyên tắc giải quyết vấn đề
tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Đặc điểm của tơn giáo ở Việt Nam từ đó
vận dụng vào thực tiễn


Nội dung
Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Đặc điểm của tơn giáo ở Việt Nam
Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với
tín ngưỡng, tơn giáo hiện nay
Liên hệ sinh viên


I. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội



1.TƠN TRỌNG, BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN
NGƯỠNG VÀ KHƠNG TÍN NGƯỠNG CỦA NHÂN
DÂN:

• Thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân
dân. Không một cá nhân hoặc một tổ
chức nào có quyền can thiệp
• Hành vi cấm đốn, ngăn cản tự do
theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa,
bắt buộc người dân phải theo đạo đều
xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng


2. Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo
phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới

Chủ nghĩa Mác - Lênin giải quyết:
• Những ảnh hưởng tiêu cực của tơn
giáo
đối với quần chúng nhân
dân
• Khơng chủ trương can thiệp vào cơng
việc nội bộ của các tôn giáo


3. Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của
tơn giáo trong q trình giải quyết vấn đề tơn
giáo:
• Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ

với phản tiến bộ
• Ví dụ: Các tài khoản Việt Tân,RFA,VOA… bịa đặt,
xuyên tạc về tôn giáo nhằm chống phá Nhà nước.
• Mặt tư tưởng: biểu hiện sự khác nhau về niềm tin,
mức độ tin giữa những người có tín ngưỡng, tôn
giáo và những người không theo tôn giáo.
=> Phân biệt mặt chính trị và tư tưởng thực chất là
phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn
ln tồn tại trong bản thân tôn giáo


4. Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải
quyết vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo
• Tơn giáo ln ln vận động và biến
đổi không ngừng tuỳ thuộc vào
những điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử cụ thể.
• Cần phải có quan điểm lịch sử cụ
thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử
đối với những vấn đề có liên quan
đến tôn giáo và đối với từng tôn
giáo


II. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam


• Việt Nam là quốc gia đa tơn giáo

Ví dụ : Việt Nam là một
quốc gia đa tơn giáo,

trong đó có 6 tơn giáo lớn
như Phật giáo, Cơng giáo,
Tin Lành, Hồi giáo, Cao
Đài, Hoà Hảo.


2. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen,
chung sống hịa bình và khơng có xung đột,
chiến tranh tơn giáo.
-Đà Nẵng, có nhiều di tích tơn giáo và đền
chùa của nhiều tôn giáo khác nhau được
xây dựng gần nhau mà khơng có xung đột
đáng kể:
+ Chùa Linh Ứng: Địa điểm quan trọng của
Phật Giáo
+ Nhà thờ Chính tồ Đà Nẵng: Nhà thờ
Cơng giáo lớn
+ Lăng Ơng Địa : Đền thờ các vị thần linh
của dân gian, thường được người Việt Nam
thăm viếng để cầu may mắn và bảo vệ gia


3. Tín đồ các tơn giáo Việt Nam phần lớn
là nhân dân lao động, có tinh thần yêu
nước, tinh thần dân tộc

• Trong đại dịch COVID-19, trên 3000
tình nguyện viên của các tôn giáo đã
tăng cường vào tâm dịch, trong đó có
2000 tình nguyện viên đã vào các

bệnh viện dã chiến tại tp.HCM, Bình
Dương, Đồng Nai


4. Hàng ngũ chức sắc các tơn giáo có vai trị, vị trí quan
trọng trong giáo hội, có sự uy tín và có ảnh hưởng với các
tín đồ.

• Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc gặp mặt các chức sắc
tơn giáo có đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc


5. Các tơn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước
ngồi

Phật giáo VN có quan hệ và giao lưu với Phật
giáo các nước trong khu vực và trên thế giới:
Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia, Pháp,Mỹ,…
Hay Cơng giáo có mối quan hệ và là một bộ
phận của Giáo cơng hồn vũ Va-ti-căng, là
thành viên Liên Hội đồng giám mục châu Á.


I I I . C H Í N H S ÁC H C Ủ A Đ Ả N G ,
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI
VỚI TÍN NGƯỠNG, TƠN
G I ÁO H I Ệ N N AY



01
THỰC HIỆN NHẤT
QU ÁN CH ÍNH
S ÁCH TƠN TRỌNG
VÀ BẢO ĐẢM
QUYỀN TỰ DO TÍN
NGƯỠNG

02
NỘI DUNG CỐT LÕI
CỦA CƠNG TÁC TƠN
GIÁO LÀ CƠNG TÁC
VẬN ĐỘNG QUẦN
CHÚNG

• Chúng ta có thể theo hoặc khơng theo
một tín ngưỡng, tơn giáo nào
• Các tơn giáo cần hoạt động trong
khn khổ pháp luật

• Động viên đồng bào nêu cao tinh thần
yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập và
thống nhất đất nước
• Thực hiện tốt các chính sách để bảo
đảm lợi ích vật chất và tinh thần của
nhân dân


03. CÔNG TÁC TÔN GIÁO
Là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị,

chống âm mưu lợi dụng tơn giáo
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương
Hịa Bình từng nói: ‘’Cơng tác tơn giáo là
nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trong đó
Ban Tơn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ là nòng cốt
và chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước đối với
hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo.’’

04. THỰC HIỆN NHẤT QN CHÍNH
SÁCH ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC
Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn
giáo để hoạt động mê tín dị đoan, chia
rẽ nhân dân, gây rối, xâm phạm an
ninh quốc gia.


05.Quyền tự do hành đạo tại
gia đình và cơ sở thờ tự hợp
pháp theo quy định của pháp
luật.
-Nhà nước thừa nhận được hoạt động tôn
giáo theo pháp luật và được pháp luật bảo
hộ
-Nghiêm cấm các tổ chức truyền đạo, người
truyền đạo, cách thức truyền đạo trái phép


IV.LIÊN HỆ SINH VIÊN HIỆN NAY



2. Nắm vững kiến
thức về tôn giáo,
hiểu về nguyên lý, tín
ngưỡng và giá trị tơn
giáo.

1. Tham gia vào hoạt
động tơn giáo để hiểu
sâu hơn về các tín
ngưỡng, nhu cầu và
quan điểm của người
theo tơn giáo.

3. PLAN
Tham
gia giao lưu và
03
đối
thoại
với
các
tín
đồ
Lorem Ipsum is simply dummy text of
tôn
giáoand
khác
nhau
để
the printing

typesetting
industry.
Lorem
Ipsum
has beenđiểm,
the industry's
trao
đổi
quan
chia
standard dummy text ever since the
sẻ
hiểu biết và tạo sự
1500s
thông cảm và hiểu rõ
W W W.RE
A LLYG
RE ATS I TE . C O M
hơn
với
nhau.



×