Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 65 trang )

Hµ NéI 12/2010
BAN ĐIỀU PHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TR
NGƯỜI TÀN TẬT VIỆT NAM (NCCD)
Báo cáo năm 2010
về hoạt động hỗ trợ
người khuyết tật Việt Nam
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
17 - 42
02 - 03
Mã số:
3
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
Lời mở đầu
Việt Nam là một trong những quốc gia tham gia tích cực vào các cam kết quốc tế và khu vực
về vấn đề người khuyết tật. Tháng 10/2007, Việt Nam đã ký Công ước của Liên Hiệp quốc về
quyền của người khuyết tật; đồng thời cam kết thực hiện khuôn khổ hành động Biwako “Hướng
tới một xã hội hoà nhập, không vật cản và vì quyền của người khuyết tật” của khu vực châu
Á - Thái Bình D
ương thập kỷ thứ II về người khuyết tật (2003-2012) với 7 lĩnh vực ưu tiên và
một lĩnh vực của riêng Việt Nam là “nâng cao nhận thức xã hội với các vấn đề của người tàn
tật”. Để thực hiện các cam kết quốc tế, và khu vực, Việt Nam từng bước hoàn thiện hệ thống
luật pháp và chính sách về người khuyết tật, triển khai các chương trình, đề án trợ giúp người
khuyết tật nhằm tạo ra môi trường pháp lý và huy động tối đa sự tham gia của xã hội trợ giúp
người khuyết tật hòa nhập cộng đồng và phát triển.
Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) được thành lập
năm 2001 theo Quyết định số 55/2001/QĐ-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội, đóng vai trò điều phối, thúc
đẩy, giám sát việc xây dựng và thực thi chính sách,
pháp luật, chương trình hành động về người khuyết tật ở Việt Nam. Từ năm 2010, NCCD sẽ
xuất bản Báo cáo thường niên nhằm điểm lại những hoạt động trong lĩnh vực người khuyết tật,
đúc rút những bài học kinh nghiệm từ thực tế hoạt động và định hướng các hoạt động trong


những năm tiếp theo. Báo cáo năm 2010 được xây d
ựng trên cơ sở tổng hợp báo cáo của thành
viên NCCD, các địa phương, ý kiến của người khuyết tật và kết quả hoạt động Đề án “hỗ trợ
người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010”.
Trong quá trình xây dựng báo cáo, NCCD đã nhận được sự đóng góp và hỗ trợ của các
Bộ: Nội vụ, Y tế, Giáo dục, Giao thông vận tải, Văn hóa - thể thao và Du lịch, Thông tin và
Truyền thông,…. các cơ quan hữu quan, các tổ chức c
ủa và vì người khuyết tật; sự hỗ trợ của
Hội Trợ giúp Người tàn tật Việt Nam (VNAH), cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID),
cùng các chuyên gia Nguyễn Bao Cường, Phạm Huy Tuấn Kiệt và lãnh đạo, chuyên viên Văn
phòng NCCD.
Báo cáo năm 2010 là báo cáo thường niên đầu tiên nên không tránh khỏi những thiếu
sót, chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp để báo cáo của những năm sau được
hoàn chỉnh hơn.
NCCD trân trọng cảm ơn những
đóng góp quý báu của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và
xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc “Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyết tật
Việt Nam”.
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2010

Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam
4
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
5
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010

I. GIỚI THIỆU VỀ NCCD
1.1. Cơ cấu tổ chức
Ban Điều phối các hoạt động hỗ trợ người tàn tật Việt Nam (NCCD) được thành lập năm
2001 theo Quyết định số 55/2001/QĐ-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh

và Xã hội (Bộ LĐ-TB & XH). NCCD có 23 ủy viên gồm: 13 Bộ, ngành và 5 tổ chức của người
khuyết tật, vì người khuyết tật, do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã h
ội làm Chủ
tịch danh dự và Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Trọng Đàm làm
Trưởng ban. NCCD họp thường kỳ toàn thể ủy viên ba tháng một lần. NCCD có văn phòng giúp
việc thường trực đặt tại trụ sở Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Sau gần 10 năm hoạt động, NCCD đã thể hiện được vai trò điều phối, thúc đẩy các Bộ,
ngành hữu quan về l
ĩnh vực người khuyết tật, gắn bó chặt chẽ với các cơ quan, tổ chức hữu quan
và các thành viên của mình để thúc đẩy thực hiện các chương trình hành động đã đề ra. Ở Việt
Nam, NCCD trở thành một trung tâm tiếp nhận thông tin của Quốc tế, Liên Hợp Quốc, khu vực
châu Á - Thái Bình Dương và của đông đảo các nước trên thế giới về lĩnh vực khuyết tật, đồng
thời cũ
ng là trung tâm cung cấp thông tin về lĩnh vực người khuyết tật Việt Nam tới các cơ quan,
tổ chức quốc tế và nước ngoài. Hàng năm, NCCD tiếp và làm việc với hàng trăm lượt khách,
chuyên gia quốc tế đến trao đổi, tìm hiểu về hoạt động của NCCD và lĩnh vực khuyết tật của
Việt Nam; đồng thời đối với cộng đồng người khuyết tật Việt Nam, NCCD là một địa chỉ
đáng
tin cậy để bày tỏ nguyện vọng và gửi phản hồi về việc triển khai các chương trình, chính sách
trong thực tế, qua đó giúp NCCD tổng hợp vấn đề, đề xuất và báo cáo lên Văn phòng Chính
phủ và Văn phòng Quốc hội.
Trong những năm qua, các hoạt động của NCCD tập trung vào công tác truyền thông và
thúc đẩy việc thực hiện 7 lĩnh vực ưu tiên trong khuôn khổ hành động thiên niên kỷ Biwako
(BMF) và 01 lĩnh vực ưu tiên c
ủa Việt Nam là truyền thông nâng cao nhận thức. Cán bộ của
NCCD đã tham dự các Hội nghị quốc tế và khu vực để giới thiệu mô hình hoạt động của NCCD
Việt Nam. Đặc biệt, trong báo cáo đánh giá nửa Thập kỷ thứ II về người khuyết tật khu vực châu
Á - Thái Bình Dương, Ủy Ban kinh tế - xã hội khu vục châu Á Thái Bình Dương (UNESCAP)
đã đánh giá cao hoạt động, những đóng góp tích cực của NCCD vào lĩnh vực ng
ười khuyết tật

trong nước, khu vực và quốc tế.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Với vai trò điều phối, thúc đẩy các Bộ, ngành hữu quan về lĩnh vực khuyết tật, gắn bó chặt
chẽ với các cơ quan, tổ chức hữu quan và các thành viên của mình để có ý kiến thúc đẩy thực
hiện các chương trình hành động đã đề ra, chức năng và nhiệm vụ của NCCD bao gồm:
6
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
- Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động liên quan đến việc chăm sóc, hỗ
trợ người khuyết tật;
- Chủ trì, phối hợp với các thành viên NCCD, các đơn vị thuộc Bộ, các tổ chức trong nước
và nước ngoài để xây dựng, triển khai và giám sát thực hiện pháp luật liên quan đến người
khuyết tật;
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong nước và nướ
c ngoài liên quan đến
công tác người khuyết tật, tổ chức các hội thảo chuyên đề, tập huấn nghiệp vụ, thăm quan khảo
sát, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao năng lực cho cán bộ của các bên đối tác và các tổ chức của
người khuyết tật và tổ chức vì người khuyết tật;
- Thực hiện chương trình, dự án, đề án hỗ trợ người khuyết tật nhằm huy động nguồn lực
và hỗ
trợ kỹ thuật liên quan đến hoạt động chăm sóc người khuyết tật;
- Thực hiện công tác vận động các chương trình, dự án của các tổ chức quốc tế nhằm
hỗ trợ kinh phí hoạt động cho người khuyết tật và chuyển giao cho các cơ sở và địa phương
thực hiện;
- Tổ chức hoạt động giám sát, khảo sát, nghiên cứu liên quan tới quyền và lợi ích hợp pháp
của ngườ
i khuyết tật;
- Thúc đẩy việc thực hiện các khuyến nghị của thập kỷ châu Á - Thái Bình Dương về người
khuyết tật;
- Thực hiện giao ban định kỳ, đột xuất của Ban điều phối và đảm bảo hoạt động thường
xuyên của Văn phòng NCCD; phối hợp với các đơn vị có liên quan nhằm kiện toàn, bổ sung ủy

viên Ban điều phối;
- Thực hiện vi
ệc quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật
hiện hành;
- Thực hiện báo cáo định kỳ quý, năm và báo cáo đột xuất về lĩnh vực được giao.
1.3. Các hoạt động điều phối
a) Tiếp nhận các thông tin, các nghị quyết mới liên quan đến người khuyết tật của Liên Hiệp
Quốc (UN) và UNESCAP, để truyền thông tới các cơ quan hữu quan, các tổ chức vì người khuyết
tật và của ngườ
i khuyết tật;
b) Thực hiện báo cáo và thường xuyên thông tin về lĩnh vực người khuyết tật Việt Nam tới
UNESCAP, các tổ chức quốc tế và khu vực theo yêu cầu cầu các tổ chức này;
c) Điều phối công tác hỗ trợ, tạo điều kiện để người khuyết tật được thực sự bình đẳng
trong xã hội, giám sát việc thực hiện đầy đủ và có hiệu quả những
điều khoản của Luật Người
khuyết tật và 7 lĩnh vực ưu tiên trong thập kỷ thứ II về người tàn tật khu vực châu Á - Thái
Bình Dương (2003 - 2012);
d) Phối hợp với các đơn vị, các cơ quan hữu quan, hợp tác với các tổ chức quốc tế tiến hành
các hội nghị, hội thảo, tập huấn liên quan đến lĩnh vực người khuyết tật;
7
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
đ) Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng và sửa đổi một số văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến lĩnh vực người khuyết tật;
e) Đàm phán với các tổ chức quốc tế dành các khoản tài chính, thiết bị kỹ thuật, hỗ trợ các
cơ quan, tổ chức hữu quan thực hiện các chương trình hỗ trợ người khuyết tật;
g) Tiếp nhận, triển khai và giám sát các dự án hỗ trợ
người khuyết tật.
1.4. Hợp tác quốc tế
NCCD xây dựng quan hệ tốt đẹp và đang hợp tác có hiệu quả với các tổ chức, cơ quan quốc
tế và khu vực như: Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Uỷ ban Kinh tế - Xã hội

khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Liên Hiệp Quốc (UNESCAP), Trung tâm phát triển về
người tàn tật khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APCD), Diễn đàn người tàn tật khu vực châu
Á - Thái Bình Dương (APDF), Tổ ch
ức Lao động quốc tế (ILO), Ngân hàng thế giới (WB), Cơ
quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID), Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Tổ chức
Hợp tác Quốc tế Đức (GTZ) và nhiều tổ chức Phi chính phủ nước ngoài đang hoạt động tại Việt
Nam như: Hội Trợ giúp Người tàn tật Việt Nam (VNAH), Tổ chức Pearl S. Buck International
(PSBI), Tổ chức Cứu trợ và Phát triển (CRS), Tổ chức Mối quan tâm thế giớ
i (WCDO), Tổ
chức thầy thuốc tình nguyện hải ngoại (HVO), Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV), Tổ
chức Hands of Hope
Kết quả hợp tác quốc tế của NCCD đã huy động được nhiều nguồn lực hỗ trợ bao gồm: tài
chính, kỹ thuật, kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực người khuyết tật góp phần thúc đẩy quá trình
thực hiện hiệu quả về lĩnh vực ngườ
i khuyết tật trong nước, đồng thời cũng đóng góp, chia sẻ
với cộng đồng quốc tế những kinh nghiệm, bài học quý báu của Việt Nam trong giải quyết vấn
đề người khuyết tật, đóng góp hữu ích vào giải quyết các vấn đề người khuyết tật toàn cầu.
8
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
II. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ KHUYẾT TẬT VÀ
NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM
2.1. Thực trạng người khuyết tật Việt Nam
Kết quả cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2006 (VHLSS, 2006) cho thấy, tỷ lệ
khuyết tật của dân số từ 5 tuổi trở chiếm đến 15,3% trong tổng dân số, và mới đây nhất, kết quả
Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 cho thấy, tỷ lệ người khuyết tật ở
độ tuổi từ
5 tuổi trở lên chiếm 7,8% dân số tương đương với 6,7 triệu người, trong đó có khoảng 5,8% là
nữ giới và khoảng 75% tập trung ở khu vực nông thôn.
Mặc dù, những số liệu trên có thể còn chưa phản ánh đầy đủ và chính xác quy mô, cơ cấu
người khuyết tật ở Việt Nam, nhưng ở một chừng mực nào đó đã cho thấy vấn đề khuyết tật và

người khuyết tật là phổ biến ở Việt Nam
1
và là vấn đề cần quan tâm trong quá trình phát triển
kinh tế, xã hội quốc gia.
Trong những năm tới, số lượng người khuyết tật có xu hướng gia tăng do tai nạn giao thông,
tai nạn lao động, ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, đồng thời những nguyên nhân
dẫn tới tàn tật cũng sẽ có sự biến động và khác hơn so với giai đoạn trước đây. Các nguyên nhân
dẫn đến khuyết tật do bẩm sinh, bệnh tật chiế
n tranh giảm đi thì các nguyên nhân do tai nạn có
xu hướng tăng do quá trình phát triển của công nghiệp hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ
ở Việt Nam.
Về mặt xã hội, kết quả của một số cuộc điều tra mẫu
2
cho thấy, gần 8% hộ gia đình ở Việt
Nam có người khuyết tật, bình quân một hộ gia đình người khuyết tật có 1,12 người khuyết tật.
Khoảng 75% hộ gia đình có người khuyết tật sinh sống ở khu vực nông thôn và 32,5% thuộc diện
nghèo (cao gấp hai lần so với tỷ lệ nghèo chung cùng thời điểm); gần 24% những hộ gia đình có
người khuyết tật phải sống trong điều ki
ện nhà ở tạm, 65% sống trong những ngôi nhà bán kiên
cố. Do điều kiện khó khăn, hầu hết các hộ gia đình có người khuyết tật (82,2%) chỉ đảm bảo đáp
ứng được nhu cầu căn bản về ăn, ở và mặc cho người khuyết tật, còn lại các nhu cầu khác của
người khuyết tật thì khả năng đáp ứng của hộ gia đình rất hạn chế. Kế
t quả điều tra mẫu cho thấy,
trên 80% hộ gia đình có người khuyết tật đang gặp phải khó khăn trong việc khám chữa bệnh,
chăm sóc sức khoẻ cho người khuyết tật, hơn một nửa hộ gia đình (51,2%) gặp khó khăn trong
việc chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật trong sinh hoạt hàng ngày và gần 55% hộ gia đình gặp
khó khăn về việc làm và vốn sản xuất kinh doanh t
ạo việc làm cho người khuyết tật.
1 Theo ước tính của Tổ chức quốc tế Y tế thế giới (WHO) thì tỷ lệ người tàn tật nói chung thường chiếm đến 10% dân số.
2 Điều tra tình hình thực hiện pháp luật người tàn tật tại 11 tỉnh/thành phố ở Việt Nam, năm 2009, Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội.
9
Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010
V cỏ nhõn ngi khuyt tt, kt qu cuc iu tra mu phn ỏnh mt thc trng ỏng lo
ngi v ngi khuyt tt v cuc sng ca ngi khuyt tt. a s ngi khuyt tt cú trỡnh
vn hoỏ thp v cha qua o to ngh. Trong tng s ngi khuyt tt, cú khong 21% ngi
khuyt tt cũn kh n
ng lao ng v 62% trong s ny ang tham gia hot ng kinh t to thu
nhp; lnh vc hot ng kinh t ch yu ca ngi khuyt tt l sn xut nụng nghip - mt
trong nhng lnh vc cú nng sut lao ng v to ra giỏ tr thng d thp nht trong cỏc lnh
vc sn xut ca nn kinh t quc dõn. Vi nhng hn ch do khuyt t
t v nhng hn ch v
trỡnh nng lc nờn a phn ngi khuyt tt cú ớt ngun thu nhp, ngun thu nhp khụng
n nh, thu nhp thp, khụng trang tri nờn cuc sng ca gia ỡnh ngi khuyt tt v bn
thõn ngi khuyt tt gp rt nhiu khú khn. Khong 80% ngi khuyt tt thnh th v 70%
ngi khuyt tt nụng thụn phi s
ng da vo gia ỡnh, ngi thõn v tr cp xó hi. S ngi
khuyt tt cú th t lp c cuc sng ch chim khong 11% trong tng s.
Bờn cnh nhng hn ch do khuyt tt gõy ra v nhng hn ch v trỡnh nng lc, ngi
khuyt tt khụng nhng phi i mt vi ni lo cm ỏo hng ngy m cũn phi i mt vi
nh
ng ro cn (nh kin xó hi, h tng c s xó hi cha phự hp vi ngi khuyt tt, ) khú
cú th vt qua khi h mun tham gia bỡnh ng trong cuc sng cng ng nu nh khụng cú
s h tr t Nh nc v cng ng.
2.2. H thng chớnh sỏch, lut phỏp v ngi khuyt tt Vit Nam
thc hin cỏc Cụng c, Ngh quyt ca Liờn H
p Quc v cỏc cuc vn ng, Chng
trỡnh hnh ng khu vc chõu - Thỏi Bỡnh Dng v vn ngi khuyt tt m Vit Nam
tham gia; ng thi thc hin trỏch nhim ca ng, Nh nc, xó hi i vi ngi khuyt tt,
nhiu chớnh sỏch, vn bn phỏp lut v ngi khuyt tt ó c ban hnh, cỏc chng trỡnh,

ỏn h tr ngi khuyt tt, c tri
n khai vi s tham gia tớch cc ca h thng cỏc t chc,
cỏ nhõn trong ton xó hi. Vn ngi khuyt tt c th hin trong vn bn lut phỏp cao
nht, Hin phỏp nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam c Quc hi thụng qua nm 1992
v sa i nm 2001 ghi rừ: Ngi gi, ngi tn tt, tr em m cụi khụng ni nng ta c
Ngun: iu tra tỡnh hỡnh thc hi
n phỏp lut ngi khuyt tt, B LTB&XH, 2008
10
Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010
Nh nc v xó hi giỳp . Nh nc v xó hi to mi iu kin cho tr em tn tt c hc
vn hoỏ v hc ngh phự hp. Vic bo v ngi khuyt tt c nờu ti iu 59 v iu 67
ca Hin phỏp.
Trờn c s Phỏp lnh ngi tn tt, nhiu vn bn phỏp lut khỏc ó c ban hnh,
trin khai ỏp dng trong thc tin m b
o quyn li v li ớch hp phỏp ca ngi khuyt
tt trờn mi mt ca i sng xó hi. Cú th phõn loi cỏc vn bn phỏp lut ny thnh 6
nhúm nh sau: (chi tit xem ph lc 1)
Th nht l, nhúm cỏc vn bn v giỏo dc cho ngi khuyt tt;
Th hai l, nhúm cỏc vn bn v y t cho ngi khuyt tt;
Th ba l, nhúm cỏc vn bn v lao
ng v dy ngh cho ngi khuyt tt;
Th t l, nhúm cỏc vn bn v bo tr xó hi;
Th nm l, nhúm cỏc vn bn quy nh hot ng th dc, th thao v vn húa;
Th sỏu l, nhúm cỏc vn bn quy nh giao thụng thụng minh v quy chun, tiờu chun
xõy dng cho ngi khuyt tt c tip cn cỏc phng tin giao thụng v cụng trỡnh cụng
cng;
n nay, sau hn 10 nm Phỏp lnh Ng
i tn tt ra i, tỡnh hỡnh kinh t - xó hi ca t
nc cú nhiu thay i theo hng tớch cc, Nh nc cú iu kin hn quan tõm n ngi
khuyt tt, ngun lc xó hi cú th dnh nhiu hn gii quyt vn khuyt tt. Chớnh vỡ

vy, tip tc gii quyt cú hiu qu hn vn khuyt tt, Quc h
i Vit Nam ó thụng qua
Lut Ngi khuyt tt, Lut cú hiu lc t ngy 01 thỏng 01 nm 2011. õy l vn bn phỏp
lut cao nht v ngi khuyt tt t trc ti nay v l c s phỏp lý ton din thc hin tr
giỳp ngi khuyt tt cú hiu qu trong giai on ti.
11
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT VIỆT NAM
3.1. Nâng cao nhận thức về vấn đề khuyết tật và người khuyết tật
a) Về chính sách
Các văn bản pháp luật khẳng định quyền bình đẳng của người khuyết tật trong mọi mặt của
đời sống xã hội, đây là nền tảng cho các hoạt động nâng cao nhận thức. Pháp lệnh Người tàn tật
năm 1998, Luật Người khuyết tật năm 2010 nêu rõ: người khuyết tật được bả
o đả m thự c hiệ n
các quyền tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội; số ng độ c lậ p, hòa nhậ p cộ ng đồ ng;
được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội; được chăm sóc sức
khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình
công cộng, phương tiện giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể
thao, du lịch và
dịch vụ khác phù hợp với dạ ng tậ t và mứ c độ khuyế t tậ t.
Khung hành động thiên niên kỷ (Biwako Framework) là một trong những chính sách
khu vực châu Á - Thái Bình Dương mà Chính phủ Việt Nam cam kết thực hiện. Việt Nam
còn bổ sung một ưu tiên thành ưu tiên số 8 của Việt Nam được các nước trong khu vực đánh
giá cao đó là về “Nâng cao nhận thức về người khuyết tật và vấn đề khuyết tật”.
Chính sách nhà nướ
c quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về người khuyết tật cho Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội; các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong
phạm vi chức năng của mình phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về người khuyết tật; Ủy ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm quản lý

nhà nước về người khuyết t
ật ở địa phương; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên, các tổ chức xã hội khác có trách nhiệm vận động nhân dân thực hiện chính sách về người
khuyết tật. Như vậy, trách nhiệm chính là nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề khuyết tật
và người khuyết tật thuộc về các cơ quan hành chính nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các tổ chứ
c xã hội.
b) Kết quả đạt được
Để thực hiện chính sách pháp luật về người khuyết tật có hiệu quả cần có sự hiểu biết sâu sắc,
cảm thông và sự chung tay của toàn xã hội. Chính vì vậy, công tác tuyên truyền, phổ biến chính
sách, pháp luật nhằm nâng cao nhận thức về vấn đề khuyết tật và người khuyết tật ở Việt Nam trong
những năm qua được các cấp, các ngành quan tâm thực hiệ
n.
Việc nâng cao nhận thức đã được thực hiện liên tục với nhiều hình thức khác nhau từ truyền
thông gián tiếp qua đài truyền thanh, truyền hình, báo chí, pano, áp phích, cho đến truyền
12
Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010
thụng trc tip qua vic t chc tp hun cỏc vn bn, quy nh mi ca Nh nc v chớnh
sỏch tr giỳp i vi ngi khuyt tt, trang b cỏc ti liu cú liờn quan n chớnh sỏch, phỏp
lut v ngi khuyt tt, núi chuyn chuyờn , t chc cỏc cuc thi tỡm hiu v phỏp lut ngi
khuyt tt, thng xuyờn phỏt ng cỏc phũng tro, hot ng vỡ ngi khuyt tt trờn quy mụ
c nc.
c bit, t nm 2006 n nay cụng tỏc tuyờn truyn, ph bin phỏp lut c nõng cao mt
bc thng qua vic thc hin ỏn tr giỳp ngi tn tt Vit Nam giai on 2006 - 2010.
Theo ỏn ny, cỏc phng tin thụng tin i chỳng t trung ng n a phng ó y
mnh cụng tỏc truyn thụng v ngi khuyt tt. i ting núi Vit Nam ó cú cỏc h phỏt thanh
chuyờn mc v ng
i khuyt tt (VOV1, VOV2, VOV new ). Cỏc i phỏt thanh, truyn hỡnh,
bỏo ca trung ng v cỏc tnh ó phi hp vi cỏc ngnh, cỏc cp t chc, a tin, bi v vn
ngi khuyt tt, nờu gng ngi tt vic tt v cụng tỏc bo tr ngi khuyt tt v nhng

ngi khuyt tt t vn lờn. Cỏc S Lao ng - Thng binh v Xó hi a phng ó lm
u mi t ch
c trin khai hng dn, tp hun cỏc vn bn, quy nh mi ca Nh nc v
chớnh sỏch tr giỳp i vi ngi khuyt tt ti i tng thc hin, trang b cỏc ti liu cú liờn
quan n chớnh sỏch, phỏp lut v ngi khuyt tt ti cỏc ngnh, cỏc cp, t chc hi on th
thc hin v tuyờn truyn ph bin ti ton th nhõn dõn. Mt khỏc, cỏc S V
n hoỏ, Th
thao v Du lch cng ó t chc cỏc hỡnh thc truyn thụng ph bin nh: tranh c ng c
ln, bng zụn, khu hiu, pano, ỏp phớch, cỏc hỡnh thc sõn khu hoỏ tuyờn truyn v ngi
khuyt tt. Hng nm, vo dp ngy ngi khuyt tt Vit Nam, Hi Bo tr ngi tn tt v tr
em m cụi Vit Nam phi hp vi i truyn hỡnh Vit Nam t chc cỏc Chng trỡnh M
t
trỏi tim - Mt th gii, Ngi xõy t m, Vt lờn s phn vi mc ớch tuyờn truyn
nhng in hỡnh ca ngi khuyt tt t vn lờn t thnh tớch cao trong cỏc lnh vc kinh t,
khoa hc, k thut, th thao, vn hoỏ.
Mc dự, khụng cú s liu ỏnh giỏ mc thay i nhn thc cng ng, nhng hot ng
nờu trờn ó gúp phn lm thay
i quan nim, nhn thc ca xó hi v ca bn thõn ngi
khuyt tt
3
v vn khuyt tt v ngi khuyt tt. Kt qu cuc iu tra mu thc hin trong
nm 2008 v tỡnh hỡnh thc hin phỏp lut ngi tn tt cho thy, cú 80% cỏn b nhõn viờn lm
vic liờn quan n ngi khuyt tt bit v nm bt c ni dung c bn ca cỏc chớnh sỏch
i vi ngi khuyt tt. Tng t, khong 76% ngi khuyt tt v g
n 80% h gia ỡnh cú
ngi khuyt tt bit v nm c ni dung c bn v cỏc chớnh sỏch h tr ca Nh nc i
vi ngi khuyt tt v h gia ỡnh cú ngi khuyt tt
4
.
Ngoi ra, thay i v nhn thc trong xó hi c th hin qua mc tng tớnh trỏch

nhim ca Chớnh ph, cỏc c quan, t chc trong b mỏy hnh chớnh nh nc v cỏc t chc,
cỏ nhõn trong xó hi. Lut Ngi khuyt tt ra i nm 2010 vi s tham gia úng gúp xõy
dng ca nhiu c quan Chớnh ph, cỏc ban ngnh, cỏc t chc ca ngi khuyt tt v cỏc cỏ
3 iu tra tỡnh hỡnh thc hin phỏp lut ngi tn tt ti 11 tnh/thnh ph Vit Nam, nm 2009, B Lao ng - Thng
binh v Xó hi.

4 T l ny phn ỏnh i vi mt s chớnh sỏch h tr trc tip cho ngi khuyt tt.
13
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
nhân trong cả nước đã minh chứng cho sự thay đổi này. Hiện nay, giải quyết vấn đề khuyết tật
và người khuyết tật không chỉ thuộc phạm trù đạo đức, truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà còn
là trách nhiệm pháp lý của Nhà nước.
c) Hạn chế, khó khăn, thách thức
Theo đánh giá của các Bộ, ngành trong những năm qua nhận thức của xã hội về vấn đề
khuyết tậ
t và người khuyết tật ở Việt Nam đã được nâng cao đáng kể, nhưng trên thực tế việc
nâng cao nhận thức cộng đồng hiệu quả chưa cao. Việc nâng cao nhận thức chưa được đồng đều
trong toàn xã hội mà tập trung chủ yếu vào tầng lớp cán bộ, viên chức, nhân viên làm việc trong
cơ quan tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, những người có tham gia công tác xã hội, đoàn thể
và hộ gia
đình có người khuyết tật và bản thân một bộ phận người khuyết tật đang được hưởng
chính sách trợ giúp xã hội. Còn lại, số đông người dân và người khuyết tật nhận thức về vấn đề
khuyết tật và người khuyết tật còn hạn chế, quá trình thay đổi nhận thức diễn ra chậm chạp. Mặt
khác, cũng cần lưu ý là nhận thức về vấn
đề khuyết tật và người khuyết tật còn chưa thực sự
đầy đủ, đa phần chỉ biết về các chính sách trợ giúp trực tiếp, chế độ ưu đãi xã hội đối với người
khuyết tật chứ chưa quan tâm đến các quy định, chính sách khác; đặc biệt là các chính sách đảm
bảo quyền của người khuyết tật và các chính sách trợ giúp người khuyết tật tham gia bình đẳng
vào xã hội. Kết qu
ả khảo sát lấy ý kiến nhân dân về tình hình thực hiện Pháp lệnh Người tàn

tật do Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội thực hiện năm 2008 tại 4 tỉnh, thành phố với mẫu
điều tra 486 đối tượng cho thấy, có đến 77,2% không biết đến Pháp lệnh Người tàn tật, còn bản
thân người khuyết tật có đến 64,4% trong số họ suy nghĩ rằng người tàn tật là người sống phụ

thuộc, 29,7% nghĩ người tàn tật là vô dụng.
Một cuộc điều tra khác thực hiện năm 2007 được sự tài trợ của Quỹ Ford, Viện Nghiên
cứu Phát triển xã hội (ISDS) đã tiến hành khảo sát 4 tỉnh, thành ở Việt Nam và đưa ra những
số liệu thống kê sau đây về quan điểm của cộng đồng về người khuyết tật. Qua đó, phần nào
phản ánh thực trạ
ng về nhận thức của cộng đồng với vấn đề khuyết tật và người khuyết tật còn
rất hạn chế: mang tính từ thiện, phân biệt đối xử, xét nét đến những khiếm khuyết, hạn chế của
người khuyết tật.
Thái độ của cộng đồng với người khuyết tậtTỉ lệ quan điểm đồng ý
Đáng thương 98% đến 99%
Người khuyết tật là người ỷ lại 18% đến 32%
Người khuyết tật không thể có cuộc sống bình thường 40% đến 59,4%
Người khuyết tật bị như vậy là do số phận 56% đến 65%
Người khuyết tật đáng phải gánh chịu số kiếp khuy
ết tật như
vậy vì họ phải trả giá cho việc làm xấu xa ở kiếp trước
14% đến 21%
Gặp phải người khuyết tật là gặp vận đen 17%
Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội (ISDS), năm2007
14
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
Qua thực tế triển khai chính sách người khuyết tật trong nhiều năm qua có thể dễ dàng
nhận thấy một số khó khăn, thách thức cơ bản làm hạn chế hiệu quả của công tác nâng cao nhận
thức cộng đồng về vấn đề khuyết tật và người khuyết tật bao gồm:
- Ngân sách cho truyền thông, phổ biến văn bản pháp luật về người khuyết tật, vận động xã
h

ội rất hạn hẹp thậm chí không có;
- Công tác truyền thông còn mang nặng tính phong trào, hình thức, chưa đi vào chiều sâu;
- Hình thức tuyên truyền vận động nghèo nàn, chưa thu hút được sự quan tâm của đối tượng
truyền thông;
- Tuyên truyền chưa thường xuyên, rộng khắp phần lớn tập trung ở vùng đô thị, vùng tập
trung dân cư, vào ngày lễ, ngày truyền thống như ngày Người khuyết tật Việt Nam, ngày Người
khuyết tật Quốc tế
, ngày Thương binh - liệt sĩ. Vì vậy, nhiều người khuyết tật ở vùng sâu, vùng
xa không biết được nội dung của những chính sách đối với người khuyết tật;
- Các cấp chính quyền chưa thực sự quan tâm mà giao phó cho một số tổ chức đoàn thể
theo dõi thực hiện.
3.2. Chăm sóc sức khỏe người khuyết tật
a) Về chính sách
Ở Việt Nam, nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho người khuyế
t tật được Chính phủ giao cho
Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành khác xây dựng và thực hiện các chương trình y
tế cho người khuyết tật. Hiện nay, khung chính sách chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật
tương đối đầy đủ cả về phát triển hạ tầng cơ sở y tế xã hội cho đến những ưu tiên trợ giúp chăm
sóc y tế đối với người khuyết t
ật. Một số chính sách quan trọng như: Chiến lược phục hồi chức
năng tại cộng đồng; Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008; Luật Khám bệnh,
chữa bệnh được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 01/01/2011, đã cơ bản đảm bảo cơ sở
pháp lý để thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ cho người khuyết tật.
b) Kết quả thực hiệ
n
Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ chương, chính sách chăm sóc
sức khỏe người khuyết tật. Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đến nay
các địa phương đã cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% người khuyết tật thuộc hộ gia đình nghèo,
thực hiện chỉnh hình phục hồi chức năng và cấp dụng cụ chỉnh hình miễn phí cho khoảng 300
ngàn ngườ

i khuyết tật; cung cấp phương tiện trợ giúp như: xe lăn, xe đẩy, chân tay giả cho trên
100 ngàn người; phẫu thuật chỉnh hình và trợ giúp phục hồi chức năng cho hàng trăm ngàn trẻ
em khuyết tật.
Mạng lưới trạm y tế xã đã phát triển ở hầu hết các tỉnh, thành phố của cả nước, 98,6%
xã, phường có trạm y tế xã và 67,7% xã, phường có bác sỹ và gần 85% thôn bản có cán bộ
y tế cộng đồ
ng, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh tối thiểu cho người dân và
15
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
người khuyết tật. Mạng lưới phục hồi chức
năng dựa vào cộng đồng đã được phát triển ở
51/63 tỉnh, thành phố với hơn 50% số huyện,
trên 50% số xã.
Theo đánh giá của Uỷ ban các vấn đề xã
hội của Quốc hội năm 2008 có 52,4% người
khuyết tật đi khám bệnh, phục hồi chức năng
nhận được sự hỗ trợ
về kinh phí (giảm viện
phí).
Báo cáo về tình hình thực hiện Quyết định
số 239/2006/QĐ-TTg ngày 24/10/2006 của
Thủ tướng Chính phủ về Đề án trợ giúp người
tàn tật giai đoạn 2006 - 2010 cho thấy, công
tác chăm sức khoẻ người khuyết tật đang được
quan tâm thích đáng, phấn đấu đạt được mục tiêu và các chỉ tiêu của Đề án, đảm bảo khoảng
70% người khuyết tật được ti
ếp cận với y tế; hơn 3.000 người khuyết tật vận động được phẫu
thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng; hoàn thiện tiêu chuẩn phân loại, phân hạng khuyết tật;
triển khai công tác phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ở 50% số tỉnh; 50% số quận, huyện
và 50% số xã, phường trong cả nước; đồng thời tăng cường năng lực chuyên môn chuyên

ngành phụ
c hồi chức năng cho đội ngũ cán bộ y tế, đặc biệt là tuyến cơ sở; phát triển dịch vụ
phát hiện sớm - can thiệp sớm khuyết tật ở trẻ em.
c) Hạn chế, khó khăn, thách thức
Người khuyết tật vẫn còn nhiều khó khăn trong tiếp cận với các dịch vụ y tế, nhất là người
khuyết tật ở vùng sâu, vùng xa, nơi điều kiện
đi lại không thuận tiện. Kết quả điều tra đánh giá
tình hình thực hiện pháp luật về người khuyết tật năm 2008 của Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội cho thấy 58,34% người khuyết tật và 80% hộ gia đình có người khuyết tật còn đang gặp
phải khó khăn trong việc khám chữa bệnh - chăm sóc sức khoẻ cho người khuyết tật.
Mặc dù hầu hết các xã đã có trạ
m y tế nhưng chất lượng còn hạn chế, mới có 46% xã có
trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; đội ngũ y bác sĩ, giáo viên ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa
còn thiếu, chất lượng còn thấp, các trang thiết bị phục vụ chuyên môn còn thô sơ, lạc hậu, không
đảm bảo chất lượng.
Phần lớn hộ gia đình có người khuyết tật có hoàn cảnh kinh tế khó khăn (32,5% thuộc diện
nghèo) nên khả năng tiếp cận với d
ịch vụ y tế bị hạn chế, đặc biệt là tiếp cận với dịch vụ y tế
chất lượng cao do những chi phí ngoài điều trị (chi phí đi lại, chăm sóc, ăn ở, thuốc men, )
vượt quá khả năng tài chính của người khuyết tật và hộ gia đình có người khuyết tật; bên cạnh
đó những thủ tục, quy định đối với việc sử dụng thẻ
bảo hiểm y tế khi chuyển tuyến còn phức
tạp với đa số người khuyết tật.
Khám cho người khuyết tật tại phường 8,
quận Tân Bình
16
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
Một số khó khăn, thách thức trong công tác chăm sóc sức khoẻ người khuyết tật:
- Các mô hình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng mặc dù được triển khai ở Việt Nam
từ năm 1987, nhưng cho đến nay chủ yếu thực hiện các hoạt động trong phạm vi của lĩnh vực

y tế, sự tham gia của các ngành thuộc các lĩnh vực khác còn hạn chế. Nguồn kinh phí chi cho
chương trình này còn rất hạn ch
ế, chủ yếu dựa vào các tổ chức Quốc tế, Tổ chức phi Chính phủ
(NGO) nên kết quả thực hiện chưa cao.
- Chất lượng của mạng lưới y tế tuyến cơ sở còn thấp, các trạm y tế xã thiếu trang thiết bị,
trang thiết bị lạc hậu, không đảm bảo cơ số thuốc, thiếu bác sỹ, nhân viên y tế có chuyên môn
về phục hồi chức năng; chư
a có chính sách ưu đãi cho cán bộ y tế làm công tác phục hồi chức
năng và chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật.
- Chưa có chính sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tượng người khuyết tật nhẹ không
hưởng chính sách bảo trợ xã hội.
- Sử dụng thẻ bảo hiểm y tế còn nhiều bất cập, nhất là trong việc chuyển tuyến khám chữa
bệnh, điều trị
- phục hồi chức năng, một số danh mục kỹ thuật phục hồi chức năng đang được
thực hiện tại các cơ sở y tế chưa được quỹ bảo hiểm y tế chi trả, phần lớn các dụng cụ trợ giúp
cho người khuyết tật chưa được bảo hiểm y tế thanh toán.
40% người nghèo không tiếp cận được dịch vụ y tế vì không có tiền
Tại Hội nghị khoa học Kinh tế Y tế lần thứ nhất tổ chức ngày 7-8/12/2010, ông Lý
Ngọc Kính, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Phó chủ tịch Hội Khoa học
Kinh tế Y tế Việt Nam cho biết: “Xã hội đang tồn tại một nghịch lý là người nghèo mắc
bệnh nhiều nhưng khả năng tiếp c
ận dịch vụ y tế thấp hơn các đối tượng khác”.
Cụ thể: Có khoảng 40% người nghèo ốm đau bệnh tật không được điều trị vì không
có tiền. Cũng vì không có tiền nên người nghèo chỉ đi khám trung bình 2,9 lượt/người/
năm, trong khi người có khả năng kinh tế đi khám 4,7 lượt/người/năm. Có 40% người
có điều kiện kinh tế sử dụng dịch vụ ngoại trú tuyến tỉ
nh nhưng với người nghèo, tỷ lệ
này chỉ là 12%.
Đối với bệnh tiêu chảy, có tới 85% người giàu được khám chữa trong khi người nghèo
chỉ có 20%. Khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại miền núi còn “thảm hại”

hơn nhiều vì các rào cản như thủ tục cấp phát thẻ bảo hiểm y tế, quy trình phức tạp, thiếu
nhiều giấy tờ… nên không thanh quyết toán được.
www.vietnamnet.com
17
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
3.3. Giáo dục cho trẻ em khuyết tật
a) Về chính sách
Đối với lĩnh vực giáo dục - đào
tạo đã có nhiều văn bản chính
sách hỗ trợ người khuyết tật
tiếp cận với giáo dục, quyền
lợi của các cơ sở, quyền lợi của
người tham gia dạy học đối với
người khuyết tật, chính sách
quy định về các loại hình giáo
dục cho ngườ
i khuyết tật được
ban hành và áp dụng trong thực
tế đã hỗ trợ tích cực cho người
khuyết tật tiếp cận với hệ thống
giáo dục quốc dân. Một số chính
sách quan trọng như: Luật Giáo
dục năm 2005 và Nghị định số 75/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo
dục với các quy định đối với giáo dục cho người khuyế
t tật như: Quyết định số 23/2006/QĐ-
BGDĐT ngày 22/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định về giáo dục
hòa nhập dành cho người tàn tật/khuyết tật; Thông tư liên tịch của liên Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội và Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 10/8/2005 hướng dẫn thực hiện chính
sách hỗ trợ thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong đó có quy
định “Học sinh tàn tật

thuộc diện hộ nghèo được miễn học phí và các khoản đóng góp xây dựng trường”.
b) Kết quả thực hiện
Thực hiện Luật Giáo dục, Pháp lệnh về người tàn tật, Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương
đã tập trung nguồn lực tổ chức và phát triển các loại hình giáo dục phù hợp với người khuyết tật,
đến nay đã tổ chức được ba loại hình giáo d
ục gồm: giáo dục hoà nhập, giáo dục chuyên biệt và
giáo dục hội nhập/bán hòa nhập. Với ba loại hình này đã tạo điều kiện tốt nhất để người khuyết
tật lựa chọn tham gia loại hình giáo dục phù hợp với mức độ khuyết tật và năng lực bản thân.
Đối với giáo dục hoà nhập
Cho đến nay công tác quản lý giáo dục hoà nhập bước đầu đi vào hoạt động t
ại các cơ quan
quản lý và cơ sở giáo dục, hình thành hệ thống trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập
cấp tỉnh ở 20 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Mạng lưới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên cho giáo dục hoà nhập được hình thành và
phát triển ở các trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu. Đội ngũ cán bộ quản lí và giáo
viên tham gia giáo dục người khuyết tật ngày càng tăng về s
ố lượng và chất lượng. Từ năm 2002
đến nay, mỗi năm có gần 300 sinh viên được đào tạo trình độ đại học, cao đẳng về giáo dục
khuyết tật, trên 10 nghìn cán bộ quản lý giáo dục mầm non, phổ thông của các Phòng, Sở Giáo
Lễ trao học bổng cho sinh viên khuyết tật vượt khó
18
Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010
dc v o to trờn c nc ó c bi dng
nghip v v giỏo dc ngi khuyt tt.
Quy mụ giỏo dc ngi khuyt tt ngy
cng c m rng, cỏc iu kin c s vt cht
m bo cho ngi khuyt tt hc tp ngy cng
c tng cng. Theo bỏo cỏo ca cỏc S Giỏo
dc v o to, nm hc 2001 - 2002, cú khong
70.000 ngi khuyt tt hc trong 1.900 trng

ph thụng thuc 97 qun/huyn ca 54 tnh/
thnh ph. Nm hc 2003 - 2004, cú 100.000
ngi khuyt tt hc ho nhp trong c nc.
Nm hc 2004 - 2005, cú khong 230.000 tr
khuyt tt i hc, chim 24,22% v n nm hc 2007 - 2008, khong hn 290.000 tr khuyt
tt i hc, chim 28% tng s tr em khuyt tt.
Cụng tỏc xó h
i hoỏ giỏo dc ho nhp c thỳc y, chớnh quyn a phng, cỏc t chc
xó hi, cng ng, cỏ nhõn tham gia v ng h tớch cc cho giỏo dc ho nhp nh huy ng
tr n trng, úng gúp kinh phớ xõy dng c s vt cht ca trng hc, mua dựng thit
b hc tp, bo him cho ngi khuyt tt di nhiu hỡnh thc khỏc nhau. Bờn cnh ú, cỏc t
chc v cỏ nhõn ngoi n
c ó h tr cú hiu qu v k thut v ti chớnh cho thc hin v thỳc
y giỏo dc hũa nhp ngi khuyt tt Vit Nam. n nay, cú khong hn 20 t chc quc
t ang h tr trc tip lnh vc ny.
i vi giỏo dc chuyờn bit
H thng cỏc trng giỏo dc chuyờn bit c xõy dng v phỏt trin c v s lng v
ch
t lng, nu nm 2001 cú 90 trng giỏo dc chuyờn bit thỡ cho n nay c nc ó cú 106
trng giỏo dc chuyờn bit cho tr khuyt tt. H thng c s vt cht, trng lp, phng tin,
dựng thit b cựng cỏc iu kin c ci tin chm súc, giỏo dc chuyờn bit v phc hi
chc nng cho tr khuyt tt, ng thi
ó xõy dng c chng trỡnh giỏo dc chuyờn bit
cho mt s dng khuyt tt nh chm phỏt trin trớ tu, khim thớnh, khim th.
S lng tr khuyt tt tham gia giỏo dc chuyờn bit ngy cng tng, nm hc 2001 - 2002
cú 7.000 em, nm hc 2003 - 2004 cú khong 7.500 em v nm hc 2006 - 2007 cú khong gn
9.000 tr em khuyt tt hc trong cỏc c s giỏo dc chuyờn bit.
Giỏo dc hi nhp/bỏn ho nhp hoc hỡnh th
c giỏo dc khỏc
Cỏc hỡnh thc giỏo dc cho ngi khuyt tt khỏc nh: trng, lp bỏn trỳ dõn nuụi ti xó,

trng hc dy lp ghộp, trng cú lp cm bn (trng chớnh v cỏc im trng phõn hiu),
trng dõn tc ni trỳ, lp hc linh hot, lp hc tỡnh thng, ngy cng c hỡnh thnh
vi nhiu hỡnh thc phong phỳ hn khụng ch nhm phc v cho cụng tỏc chm súc, giỏo dc
v phc hi chc nng cho ng
i khuyt tt m cũn phc v vic chm súc, giỏo dc cho tr cú
nhng nhu cu c bit.
Tr khuyt tt vn lờn trong giỏo dc hũa nhp
19
Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010
c) Hn ch, khú khn, thỏch thc
Hin nay, giỏo dc tr em khuyt tt Vit Nam cũn hn ch c v s lng v cht lng,
vn cũn b phn ln tr em khuyt tt cha tip cn c vi giỏo dc, nht l tr em khuyt
tt khu vc nụng thụn, min nỳi v nhúm tr em dng tt v trớ tu. Theo bỏo cỏo nm 2007
ca Vin khoa h
c Giỏo dc v cụng tỏc giỏo dc tr khuyt tt cho thy: cú n 55,49% tr em
gỏi v 39,01% tr em trai b khuyt tt cha tng c i hc. T l huy ng tr khuyt tt n
trng hng nm rt thp v du hiu gia tng chm, nm hc 2005 - 2006 cú 24,22%, nm hc
2006 - 2007 cú khong gn 27,38% v nm hc 2007 - 2008 ch cú 28% tr khuyt tt c n
tr
ng v ch yu bc mm non v tiu hc
51
. Bờn cnh ú, tỡnh trng tr khuyt tt b hc
cng l vn cn quan tõm, cng theo bỏo cỏo nm 2007 ca Vin khoa hc Giỏo dc s tr
em khuyt tt i hc cú n 32,99% b hc.
Bờn cnh ú, mng li cỏc c s giỏo dc cho ngi khuyt tt cũn rt thiu v cht lng
cha m bo, nm 2002 c nc mi cú 90 c
s giỏo dc chuyờn bit cho ngi khuyt tt,
n nm 2008 cng mi ch cú 105 c s v n nay cng mi ch tng thờm 02 c s a tng
s c s giỏo dc chuyờn bit cho tr em khuyt tt lờn 107 c s. Ngoi ra, i ng cỏn b
qun lý giỏo dc v i ng giỏo viờn chun ti thiu v nng lc giỏo dc tr khuyt t

t cũn
thiu nghiờm trng.
Nhng khú khn v thỏch thc i vi giỏo dc cho tr khuyt tt rỳt ra t thc t trin khai
trong nhng nm qua l:
- Nhn thc ca ngi khuyt tt v gia ỡnh cú ngi khuyt tt v giỏo dc cho ngi
khuyt tt cũn cha y , khụng nhỡn nhn ỳng li ớch ca giỏo dc i vi ngi khuyt
tt. Kt qu
iu tra ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin phỏp lut v ngi khuyt tt nm 2009 cho
thy, ch cú 26,1% h gia ỡnh cú nhu cu h tr ngi khuyt tt trong h gia ỡnh i hc
vn hoỏ v ch cú 6,9% ngi khuyt tt trong mu iu tra tui t 6 - 18 tui cú nhu cu
hc vn hoỏ;
- Cha cú s liu v thụng tin y v quy mụ, c
cu gii tớnh, c cu dng tt ca tr
em khuyt tt. S liu v thụng tin hin cú cỏc lnh vc u thiu v khụng thng nht gia
cỏc B, ngnh t trung ng n a phng;
- Thiu c s giỏo dc chuyờn bit cho tr khuyt tt, ng thi cỏc c s phõn b khụng
u, ch yu tp trung khu vc thnh th, do vy khụng th
ỏp ng c nhu cu hc tp ca
tr khuyt tt theo vựng, min;
- Giỏo dc cho ngi khim thớnh cũn gp khú khn, bt cp khi m hc sinh khim thớnh
ch yu c hc cp 1 cỏc trng chuyờn bit, nhng khụng cú c hi hc tip lờn vỡ khụng
cú trng hc cp cao hn. Hin nay, mi ch cú mt s lp thớ im hc cao hn cho h
c
sinh khim thớnh mt s ớt a phng;
- Cỏc trung tõm h tr phỏt trin giỏo dc ho nhp hin cú cha v s lng v nng
lc thc hin chc nng h tr giỏo dc hũa nhp, mi ch tp trung khụng ng u mt s
tnh, thnh;
5 T l hc sinh khuyt tt cp hc sau ph thụng c s ch cú khong 0,91% trong tng s tr khuyt tt ang i hc
20
Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010

- H thng ngun nhõn lc h tr giỏo dc ho nhp thiu v yu, mng li giỏo viờn ct
cỏn giỏo dc hũa nhp cp huyn, cm trng v ca tng trng cha c hỡnh thnh v hot
ng cú hiu qu;
- Ngun ngõn sỏch nh nc cho giỏo dc tr khuyt tt cha ỏp ng c nhu cu;
- Cỏc vn bn phỏp quy v bo v, chm súc v giỏo dc cho ngi khuyt t
t cha
cp y , rừ nột cỏc iu khon, cỏc ni dung v i tng ca giỏo dc hũa nhp; c ch
giỏm sỏt thc hin cỏc vn bn phỏp quy liờn quan n giỏo dc hũa nhp trong h thng
giỏo dc - o to cũn nhiu bt cp.
3.4. Dy ngh v vic lm cho ngi khuyt tt
a) V chớnh sỏch
Vn dy ngh v vic lm cho ngi khuyt tt c Nh n
c Vit Nam quan tõm
v ch o t chc thc hin. Lut Dy ngh nm 2006 dnh ton b chng VII quy nh dy
ngh cho ngi khuyt tt vi mc tiờu giỳp ngi khuyt tt cú nng lc thc hnh ngh phự
hp vi kh nng lao ng ca mỡnh t to vic lm hoc tỡm c vic lm, n nh i
sng v ho nhp cng
ng. ng thi, Nh nc cng khng nh, h tr v ti chớnh v cỏc
u ói khỏc i vi cỏc c s dy ngh cho ngi khuyt tt nhm khuyn khớch cụng tỏc dy
ngh cho ngi khuyt tt. B lut Lao ng ban hnh nm 1994 ó dnh mt mc riờng vi
4 iu quy nh v lao ng l ngi khuyt tt v khng nh: Nh nc bo h quyn lm
vic ca ngi tn tt v khuyn khớch vic thu nhn, to vic lm cho ngi tn tt. Nh nc
cng thc hin chớnh sỏch h tr ti chớnh cho ngi khuyt tt to vic lm. Trong B lut Lao
ng, iu 125 nờu rừ: Hng nm, Nh nc dnh mt khon ngõn sỏch giỳp ngi tn tt
phc hi sc khe, phc hi chc nng lao ng, hc ngh v cú chớnh sỏch cho vay vi lói sut
thp
ngi tn tt t to vic lm v t n nh i sng.
b) Kt qu thc hin
V hc ngh ca ngi khuyt tt
Dy ngh v o to ngh l mt ni dung quan trng trong vic bi dng v nõng cao cht

lng ngun nhõn lc xó hi núi chung v cng bo m yờu cu gii quyt vic lm cho ngi
lao ng. i v
i ngi khuyt tt, dy ngh l tin to ra c hi vic lm v xỳc tin vic
lm cho ngi khuyt tt, gúp phn h tr ngi khuyt tt tng bc ho nhp cng ng.
Vit Nam, cụng tỏc dy ngh cho ngi khuyt tt c Nh nc c bit quan tõm
h tr, to iu kin thun li t phỏt trin h t
ng c s dy ngh, cho n chớnh sỏch tr
giỳp ngi khuyt tt hc ngh, chớnh sỏch u ói i vi ngi tham gia dy ngh cho ngi
khuyt tt.
S c s dy ngh Vit Nam tng lờn c v s lng, quy mụ v cht lng o to, ng
thi cụng tỏc dy ngh cho ngi khuyt tt tng bc c xó h
i hoỏ vi s tham gia ngy
cng nhiu ca khu vc t nhõn. Tớnh n thi im hin ti c nc cú 256 c s dy ngh
(trong ú cú 78 c s ca t nhõn) úng trờn a bn 56 tnh, thnh ph. Trong tng s 256 c
21
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
sở này chỉ có 55 cơ sở dạy nghề chuyên biệt cho người khuyết tật, còn lại là các cơ sở dạy nghề
khác có tham gia dạy nghề cho người khuyết tật.
Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về dạy nghề từ trung ương đến địa phương đã được kiện
toàn một bước, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề cũ
ng đã quy định: các cơ sở
dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật được ưu tiên cấp địa điểm thuận lợi, hỗ trợ vốn, cấp
kinh phí đào tạo, miễn giảm thuế, được vay vốn với lãi suất ưu đãi; các cơ sở dạy nghề khác
nhận người khuyết tật vào học nghề, nâng cao trình độ tay nghề được ưu tiên đầu tư, bả
o đảm
định mức kinh phí đào tạo. Người khuyết tật học nghề được xem xét cấp học bổng và trợ cấp
xã hội, được miễn hoặc giảm học phí căn cứ mức độ khuyết tật và mức độ suy giảm khả năng
lao động.
Trong những năm qua, nguồn ngân sách nhà nước cho công tác dạy nghề cho người khuyết
tật đã dành hàng trăm tỷ đồng kinh phí từ Ch

ương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và đào
tạo để đầu tư xây dựng cơ sở, hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho người khuyết tật (2005 = 11,5 tỷ;
2006 = 20 tỷ; 2007 = 156 tỷ; 2008 =165 tỷ và 2009 = 183 tỷ (bao gồm 2 đối tượng nông dân và
người khuyết tật).
Số lượng người khuyết tật được học nghề ngày càng tăng: giai đoạn 1999 - 2004 có
gần 19.000 người khuyết tật
được đào tạo nghề; giai đoạn 2005 - 2008 mỗi năm có khoảng
8.000 người, gấp hai lần so với giai đoạn trước (riêng năm 2008 có 8.712 người khuyết tật
được học nghề).
Nguồn: Tổng Cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2010.
Số người khuyết tật được dạy nghề giai đoạn 2006-2010
(người)
8320
8580
8712
9338
9441
4105
4271
4404
4491
4359
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000

8000
9000
10000
2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số Nữ
22
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
Về việc làm của người khuyết tật
Việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với người khuyết tật, không những tạo ra thu nhập để
đáp ứng nhu cầu của bản thân và gia đình người khuyết tật mà còn giúp cho người khuyết tật
phục hồi chức năng, có cơ hội giao tiếp xã hội, hoà nhập cộng đồng, đảm bảo quyền công dân
của người khuyết tật.
Trong nh
ững năm qua, Nhà nước đã có nhiều biện pháp xúc tiến việc làm cho người khuyết
tật, đã ban hành và thực thi nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng
lao động là người khuyết tật, cơ sở sản xuất kinh doanh của người khuyết tật, thành lập Quỹ
quốc gia về việc làm. Đặc biệt, từ năm 2006 ngành Lao động - Thương binh và Xã hội thường
xuyên tổ chức các hội chợ
việc làm, trong đó có khu vực dành riêng cho người khuyết tật với
sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, cơ sở dạy nghề và người khuyết tật. Do vậy, người khuyết
tật có nhiều cơ hội việc làm hơn và số lượng người khuyết tật có việc làm được gia tăng hàng
năm. Bằng chứng là số lượng cơ sở sản xuất, kinh doanh của người khuyết tật và số
lao động
là người khuyết tật đã tăng gấp đôi kể từ năm 1995 đến nay, từ 177 cơ sở với 7.821 lao động là
người khuyết tật, đến nay đã có hơn 400 cơ sở và trên 15.000 lao động. Riêng Hội người mù
quản lý 146 cơ sở, thu hút khoảng 4.000 lao động.
Quỹ quốc gia về việc làm đã giao cho Hội người mù quản lý trên 31 tỷ đồng cho khoảng
13.000 hội viên được vay vốn để
phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm
26

, khoảng 65% số
hộ có người khuyết tật được hưởng các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, như: miễn giảm
thuế, hỗ trợ tín dụng ưu đãi, hỗ trợ đất sản xuất
Ngoài ra, có nhiều tổ chức, cá nhân đã có nhiều sáng kiến, nỗ lực nhằm tạo việc làm cho
người khuyết tật. Điển hình là, với sự hỗ trợ từ VNAH và USAID, m
ạng lưới các doanh nghiệp
thúc đẩy việc làm hòa nhập cho người khuyết tật (Hội đồng Dải Băng Xanh - BREC) được
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thành lập năm 2007 và phát triển cho
đến nay đã có hơn 100 doanh nghiệp thành viên đại diện cho các miền Bắc, Trung, Nam. Các
doanh nghiệp trong mạng lưới đã và đang đi tiên phong trong việc tư vấn và tuyển dụng người
khuyết tật vào làm việc thực hiện tuyển dụng và trợ
giúp người khuyết tật trong môi trường hòa
nhập, hỗ trợ thông tin và kỹ thuật cho các doanh nghiệp về các vấn đề liên quan tới người lao
động. Tính đến cuối năm 2010, BREC đã tạo việc làm cho 990 người khuyết tật và 300 người
khuyết tật được học nghề. Kết quả này là nền tảng cho việc thúc đẩy vai trò của doanh nghiệp
trong việc tạo việc làm trong môi trường hòa nhập cho người khuyết tật.
c) Hạn ch
ế, khó khăn, thách thức
Về học nghề của người khuyết tật
Số lượng người khuyết tật được học nghề còn quá ít và chiều hướng tăng không đáng kể.
Tỷ lệ người khuyết tật sau đào tạo nghề tìm được việc làm còn rất thấp và chủ yếu là tự tạo việc
làm, số có thể tìm được việc làm trong các doanh nghiệp lớn hầu như không đ
áng kể. Theo đánh
6 Các dịch vụ trợ giúp việc làm đối với người tàn tật - Vụ Lao động - Việc làm - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội,
năm 2008.
23
Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010
giỏ ca U ban cỏc vn xó hi ca Quc hi nm 2008 cho thy, ch cú khong 12,1% ngi
khuyt tt c hc ngh.
Khú khn, thỏch thc:

- Nhn thc ca bn thõn ngi khuyt tt v gia ỡnh v o to ngh cho ngi khuyt
tt cũn cha y ; nhu cu hc ngh ca ngi khuyt tt rt thp. Kt qu
iu tra nm 2008
ca B Lao ng - Thng binh v Xó hi cho thy ch cú 13,7% ngi khuyt tt cú nhu cu
hc ngh.
- Nhn thc ca chớnh quyn cỏc cp v dy ngh cho ngi khuyt tt cũn cha y .
- H thng dy ngh hin nay va yu, va thiu, cha kh nng ỏp ng cụng tỏc dy
ngh cho ng
i khuyt tt.
- Ni dung chng trỡnh, ngnh ngh o to, hỡnh thc o to cha hp lý v kt cu, quỏ
nng v lý thuyt, thiu thc hnh; cha cú nhng giỏo trỡnh dnh riờng cho ngi khuyt tt;
thiu cỏc thit b dy ngh i vi ngi khuyt tt.
- i ng giỏo viờn dy ngh cho ngi khuyt tt cũn yu c v kin thc, k
nng v nhn
thc v cỏc lnh vc k thut, s phm v qun lý i vi ngi khuyt tt.
- Nng lc gii thiu vic lm sau o to ngh cho ngi khuyt ca h thng trung tõm
gii thiu vic lm cũn hn ch.
- Cha cú s liu thng kờ, ỏnh giỏ, phõn loi s ngi khuyt tt theo mc khuyt tt,
dng tt, theo kh nng lao ng giỳp cho cụng tỏc dy ngh phự hp vi kh nng hc ngh,
kh nng lao ng, yờu cu ca ngh nghip trong tng lai.
- Cỏc ngnh ngh trong chng trỡnh dy cha phự hp vi th trng lao ng, ch yu
o to ngn hn, cỏc ngh/ cụng vic trỡnh bc thp.
V vic lm ca ngi khuyt t
t
Trờn thc t nhu cu vic lm ca ngi khuyt tt l rt ln v hin nay mi ch ỏp ng
c mt phn nh. Mt khỏc, phn ln nhng ngi khuyt tt cú vic lm khụng n nh,
lm cỏc cụng vic tm thi, lao ng chõn tay, ch yu l t to vic lm, lm vic trong cỏc t
chc, c s mang tớnh nhõn o t thin. Rt ớt ngi tỡm
c vic lm v lm vic n nh
trong cỏc c quan, t chc, doanh nghip, hoc cỏc cụng vic ũi hi k nng, trỡnh chuyờn

mụn. Thu nhp t vic lm ca ngi khuyt tt thp do ch yu lm vic trong khu vc nụng
nghip, tiu th cụng nghip v dch v.
Khú khn, thỏch thc:
- Mt bng trỡnh vn hoỏ, chuyờn mụn k thut thp v nhng hn ch do khuyt tt,
c
ng thờm nhng ro cn xó hi nh: thỏi phõn bit, suy ngh tiờu cc, e ngi v cht lng
lao ng, chi phớ lao ng ca cỏc doanh nghip i vi lao ng khuyt tt, mt s doanh
nghip yờu cu ngoi hỡnh,nh xng, c s h tng, mỏy múc thit b ca doanh nghip
khụng phự hp vi ngi khuyt tt. Ngoi ra, cỏc cụng trỡnh kin trỳc, phng tin giao thụng
24
Baựo caựo thửụứng nieõn - 2010
cụng cng thit k khụng phự hp vi ngi khuyt tt , l nhng yu t hn ch c hi vic
lm ca ngi khuyt tt; ci thin nhng hn ch ny cn nhiu thi gian v s h tr ca
cng ng.
- Nhn thc ca cỏc doanh nghip, c quan, t chc v vn vic lm cho ngi khuyt
t
t cũn hn ch. Hu ht cỏc doanh nghip cha nhit tỡnh khi nhn lao ng l ngi khuyt
tt vo lm vic vi cỏc lý do: phỏp lut lao ng quy nh thi gi lm vic ca ngi khuyt
tt khụng quỏ 7gi/ngy, 42 gi/tun khụng phự hp vi dõy chuyn sn xut; trỡnh chuyờn
mụn ca ngi khuyt tt thp cha ỏp ng c yờu cu ca cụng ngh sn xut; sc kh
e
ngi khuyt tt khụng m bo d xy ra tai nn lao ng, c bit mt s ngnh nh: luyn
kim, húa cht, a cht, khai thỏc m, khoỏng sn, xõy dng c bn, khụng phự hp vi sc
khe ca ngi khuyt tt.
- Thi gi lm vic ca ngi khuyt tt c quy nh trong B lut Lao ng l khụng
quỏ 7 gi mt ngy hoc 42 gi m
t tun. Trờn thc t xột theo giỏc bỡnh ng v c hi,
quy nh ny ó lm gim c hi vic lm cho ngi khuyt tt vỡ nh hng n quy trỡnh v
nng sut sn xut ca c s sn xut, c bit l nhng c s sn xut theo phng thc dõy
chuyn, ca kớp.

- Dch v h tr vic lm cho ngi khuyt tt t
p trung ch yu khõu dy ngh v gii
thiu vic lm. Trong khi khõu t vn ngh, h tr ti ni lm vic, to ra cỏc iu chnh hp lý
ti ni lm vic cũn hn ch. Cỏc n v cung cp dch v liờn quan n vic lm v phc hi
kh nng lao ng cho ngi khuyt tt nh: cỏc c s dy ngh, trung tõm gii thiu vi
c lm,
n v phc hi chc nng - bnh vin, doanh nghip cha to c s kt ni, hp tỏc cht
ch do hin nay Vit Nam cha chớnh thc cú chng trỡnh phc hi chc nng lao ng cho
ngi khuyt tt. Vớ d, cỏc cụng nhõn b tai nn lao ng cn s h tr phi hp ca bnh vin,
n v gii thiu vic lm, doanh nghi
p, c s dy ngh giỳp ngi khuyt tt phc hi
kh nng lao ng, quay tr li cụng vic c hoc chuyn i sang cụng vic mi phự hp.
- Thiu s liu thng kờ chớnh thc v t l ngi khuyt tt cú vic lm, t l cú vic lm
sau hc ngh, t l duy trỡ c vic lm sau 3 thỏng
3.5. Tr giỳp xó hi, gim nghốo cho ng
i khuyt tt
a) V chớnh sỏch
Chớnh sỏch tr giỳp xó hi
Vit Nam tr giỳp xó hi bao gm hai nhúm chớnh sỏch: Tr giỳp thng xuyờn v tr
giỳp t xut. Cỏc chớnh sỏch tr giỳp úng vai trũ quan trng trong vic h tr thu nhp thng
xuyờn v t xut cho cỏc i tng d b tn thng nh ngi khuyt tt, ngi cao tui, tr
em cú hon cnh c bit khú khn gúp phn n nh cuc sng, nõng cao n
ng lc phũng
chng ri ro cho h.
i vi chớnh sỏch tr giỳp xó hi thng xuyờn, iu kin c hng chớnh sỏch tng
bc c ci tin theo hng m rng din i tng c hng v mc hng. Ngh nh
25
Baùo caùo thöôøng nieân - 2010
số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng

bảo trợ xã hội đã mở rộng tới các đối tượng người khuyết tật nặng không có khả năng lao động ở
cả các hộ nghèo và hộ không nghèo với nguồn kinh phí được đảm bảo bởi ngân sách nhà n
ước.
Ngoài ra, nhiều mô hình trợ giúp xã hội được xây dựng phù hợp với nhu cầu của từng nhóm
đối tượng. Phong trào xã hội hóa chăm sóc đối tượng được mở rộng đã bổ sung một phần cho
nguồn lực còn hạn chế từ ngân sách.
Đối với trợ giúp xã hội đột xuất đã huy động được phong trào tương thân, tương ái của mọi
tầng lớp nhân dân, của các tổ chức quần chúng, các doanh nghiệp, các t
ổ chức quốc tế và cộng
đồng người Việt Nam ở nước ngoài, nhờ đó đã đóng góp được một phần đáng kể cho những
thiếu hụt từ ngân sách nhà nước. Công tác trợ giúp đột xuất đã góp phần quan trọng ổn định
cuộc sống cho những đối tượng bị rủi ro do thiên tai.
Các chính sách, chương trình giảm nghèo
Các chính sách, chương trình giảm nghèo trong thời gian qua đã đóng vai trò quan trọng
trong bảo
đảm an sinh xã hội cho người nghèo, hộ nghèo và địa bàn nghèo. Hệ thống chính
sách giảm nghèo tương đối toàn diện, tập trung vào các vùng đặc thù, vùng sâu, vùng xa, vùng
dân tộc, miền núi. Giảm nghèo được thực hiện đồng thời trên cả ba phương diện, gồm: (i) Tăng
cường tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, dạy nghề, trợ giúp pháp lý, nhà ở và nước sinh hoạt;
(ii) hỗ trợ phát triển sản xuất thông qua các chính sách tín dụng ưu đãi, đất sả
n xuất cho hộ
nghèo dân tộc thiểu số, khuyến nông - lâm - ngư, phát triển ngành nghề, xuất khẩu lao động;
(iii) phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã đặc biệt khó khăn. Các chương trình giảm
nghèo đã hướng đến các địa bàn nghèo nhất. Người nghèo đã dễ dàng tiếp cận với tín dụng ưu
đãi, thủ tục vay đã được đơn giản. Chính sách hỗ trợ y tế và giáo dục đ
ã đem lại lợi ích thực sự
cho người nghèo. Hỗ trợ nhà ở đã góp phần quan trọng ổn định cuộc sống các hộ nghèo, đặc
biệt là các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo có người khuyết tật.
Các chính sách, chương trình giảm nghèo trong thời gian qua đã đóng vai trò quan trọng
trong việc xây dựng và phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội công, góp phần nâng cao

khả năng tiếp cậ
n của người dân nói chung, người nghèo, người khuyết tật nói riêng tới các dịch
vụ y tế, giáo dục, nhà ở, đường, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, thông tin
và tư vấn, trợ giúp pháp lý. Các tổ chức xã hội, cộng đồng ngày càng đóng vai trò quan trọng
và tham gia tốt hơn trong các hoạt động hỗ trợ và cung cấp các dịch vụ xã hội cho hộ nghèo,
người khuyết tật, nhiều mô hình dịch vụ hỗ tr
ợ người nghèo, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương
(người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn) dựa vào cộng đồng
được hình thành phát triển có hiệu quả, có khả năng nhân rộng.
b) Kết quả đạt được
Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đến năm 2008, các địa phương đã
thực hiện trợ cấp xã hội hàng tháng cho 395.962 người khuyế
t tật nghèo và 8.599 hộ có từ hai
người khuyết tật trở lên, nuôi dưỡng tập trung 9.798 người khuyết tật trong 300 cơ sở bảo trợ xã

×