Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp quốc tế (vib) chi nhánh gò vấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 60 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA TÀI CHÍNH -KÉ TỐN

NGUYEN TAT THANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÈ TÀI:
GIÃI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐÓI
VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TÉ
(VIB) - CHI NHÁNH GÒ VẤP

GVHD : TS. Trịnh Xuân Hoàng

SVTH : Nguyễn Bùi Kim Oanh
MSSV : 2000003990
LỚP

: 20DTC1B

Tp.HCM, tháng 09 năm 2023


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGƯYẺN TẤT THÀNH

KHOA TÀI CHÍNH -KÉ TỐN

NGUYEN TAT THANH


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÈ TÀI:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QƯÓC TẾ
(VIB) - CHI NHÁNH GÒ VẤP

GVHD : TS. Trịnh Xuân Hoàng

SVTH : Nguyễn Bùi Kim Oanh
MSSV : 2000003990
LỚP

: 20DTC1B

Tp HCM, tháng 09 năm 2023


LỜI CẢM ƠN
Đê hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực cùa bản thân ra em cịn
nhận được rất nhiều sự giúp đờ và ủng hộ từ thầy cô, bạn bè và các anh chị tại VIB Chi nhánh Gò vấp

Tnrớc hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học
Nguyễn Tất Thành, Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy cơ đã truyền đạt kiến thức vô cùng

quý giá trong suốt bốn năm đại học. Đặc biệt là thầy Trịnh Xuân Hoàng - người đã mang

đến cho em nhiều kiến thức khơng chi ở giảng đường mà cịn trong cả cuộc sống. Thầy
ln cho những ý kiến, đóng góp het sire quý báu của mình. Sự tận tình, giúp đỡ của

thầy đã phần nào giúp em tháo gỡ được nhiều thắc mac trong thời gian qua

Tiếp theo, em xin cảm ơn các anh chị tại VIB - Chi nhánh Gò vấp, đã tạo mọi

điều kiện thuận lợi, tạo cơ hội cho em tiếp xúc thực tế và áp dụng kiến thức đã được trau
dồi tại trường. Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Phòng tín dụng
cùa quý Ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi nhất đê em hoàn thành kỳ thực tập và hoàn

thành bài báo cáo này

Cuối cùng, mặt dù đã cố gang nỗ lực hết mình cùa bản thân trong quá trình làm
báo cáo khóa luận tốt nghiệp, với kiến thức cịn giới hạn chắc chắn sè khơng thê tránh

khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ quý thầy cô,

cũng như anh chị trong Ngần hàng đê em ngày càng hoàn thiện và rút ra những kinh
nghiệm bơ ích có thê áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả trong tương lai.

Một lần nữa, em xin ghi nhận tất cả những sự giúp đỡ q báu đó. Và em xin kính
chúc q thầy cô, các anh chị, luôn vui vẻ, hạnh phúc, dồi dào sức khịe, thành cơng
trong cơng việc và cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

I


NHẬN XÉT
(CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN)
1/ Trình độ lý luận:

2/ Kỷ năng nghề nghiệp:


3/ Nội dung báo cáo:

4/ Hình thức bản báo cáo:

Điêm:............................................
TP.HCM, ngày ... tháng ... năm 20...
(Ký tên)

II


NHẬN XÉT
(CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN)
1/ Trình độ lý luận:

2/ Kỷ năng nghề nghiệp:

3/ Nội dung báo cáo:

4/ Hình thức bản báo cáo:

Điêm:............................................
TP.HCM, ngày ... tháng ... năm 20...
(Ký tên)

III


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ ỉ

NHẬN XÉT............................................................................................................................... ii
(CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẢN)..................................................................................... ii

NHẬN XÉT..............................................................................................................................iii
(CỦA GIÀNG VIÊN PHẢN BIỆN).......................................................................................iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ĐÒ......................................................................................................... ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ............................................................................................................ X
DANH MỤC Sơ ĐỊ VÀ HÌNH........................................................................................... xi
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................... xii

1.

Lý (lo chọn đề tài......................................................................................................... xii

2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... xii

3.

Đoi tượng nghiên cứu................................................................................................. xii

4.

Phạm vi nghiên cứu................................................................................................... xiii


5.

Phưong pháp nghiên cứu.......................................................................................... xiii

6.

Ket cấu đề tài............................................................................................................. xiii

CAM KẾT.............................................................................................................................. xiv
CHƯƠNG 1:.............................................................................................................................. 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI......................................................................................................................... 1
1.1. Hoạt động tín dụng cho vay khách hàng cá nhân..................................................... 1
IV


1.1.1.

Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân........................................................... 1

1.1.2.

Vai trò cho vay khách hàng cá nhân................................................................. 1

1.1.3.

Đặc điêm cho vay khách hàng cá nhân............................................................. 2


1.2.

Hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân.................................................................... 4

1.3.

Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của NHTM....................................... 4

1.3.1.

Phân loại theo hình thức đảm bảo.................................................................... 4

1.3.2.

Phân loại theo phương thức cho vay................................................................. 5

1.4.

Phân loại chất lượng nợ............................................................................................. 5

1.5.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay cá nhân..................................................... 6

1.6.

Các nhân tố ảnh hường đến cho vay cá nhân.......................................................... 9

1.6.1.


Nhóm nhân to khách quan................................................................................. 9

1.6.2.

Nhóm nhân to chù quan..................................................................................10

CHƯƠNG 2:........................................................................................................................... 12

THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP

QUÓC TÉ VIỆT NAM - CHI NHÁNH GỊ VẤP............................................................... 12
2.1.

Giói thiệu về Ngân hàng TMCP Quốc Te Việt Nam............................................ 12

2.1.1.

Một số thông tin sơ lượt................................................................................... 12

2.1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quốc Te Việt Nam

13
2.2.

Lịch sử hình thành và phát triên của Ngân hàng TMCP Quốc Te Việt Nam -

Chi nhánh Gị vấp.............................................................................................................. 14
2.2.1.


Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................... 14

2.2.2.

Sơ đồ cơ cấu tô chức......................................................................................... 15
V


2.2.3. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân............................................................... 17
2.3.

Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân............................................ 22

2.3.1.

Phân tích tình hình cho vay khách hàng cá nhân giai đoạn 2020 - 2022.... 22

2.3.2.

Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân.................................................... 23

2.3.3.

Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quốc Te Việt Nam - Chi

nhánh Gò vấp................................................................................................................ 26
2.4.

Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân................................ 28


2.4.1.

Chỉ tiêu nợ quá hạn..........................................................................................28

2.4.2.

Phân tích hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân qua hệ số thu nợ

và vịng quay von tín dụng............................................................................................. 30
2.5.

Đánh giá thực trạng cho vay Khách hàng cá nhân tại VIB - Chi Nhánh Gò vấp

34

2.5.1.

Những kết quả đạt được...................................................................................34

2.5.2.

Một số hạn chế.................................................................................................. 34

2.5.3.

Nguyên nhân hạn chế....................................................................................... 35

CHƯƠNG 3:............................................................................................................................ 37


GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO
VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ - CHI NHÁNH

GÒ VẤP................................................................................................................................... 37
3.1.

Một số giải pháp nham nâng cao, phát triên cho vay KHCN............................. 37

3.1.1.

Mờ rộng nguồn vốn đầu tư tên địa bàn..........................................................37

3.1.2.

Hoàn thiện hồ sơ vay vốn................................................................................. 37

3.1.3.

Nâng cao, phát triển và phân bố nguồn nhân lực chất lượng...................... 37

VI


3.1.4.

Mờ rộng và phát triên các sản phâm cho vay KHCN................................... 39

3.1.5.

Hồn thiện quy trình thâm định, cho vay....................................................... 40


3.1.6.

Tăng trưởng quy mơ dư nợ tín dụng...............................................................40

3.1.7.

Phịng ngừa rủi ro, kiêm soát nợ quá hạn.......................................................41

3.1.8.

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng......................................................... 41

KÉT LUẬN............................................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 44

VII


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TÊN VIÉT TẮT

DIỄN GIẢI

TMCP

Thương Mại cổ Phần

NHTM


Ngân hàng Thương Mại

KHCN

Khách Hàng Cá Nhân

VIB

Vietnam International Commercial Joint Stock
Bank (Ngân hàng Quốc Te Việt Nam)

NHNN

Ngân hàng Nhà Nước

TSĐB

Tài Sản Đảm Bảo

DSCV

Danh Sách Cho Vay

ĐKKD

Đăng Kí Kinh Doanh

CMND

Chứng Minh Nhân Dân


KQKD

Ket Quả Kinh Doanh

ĐVT

Đơn Vị Tính

VIII


DANH MỤC BẢNG ĐỊ
Bảng 2.1: Các bước xếp hạng tín dụng tại NHTM Quốc Te Việt Nam............................ 19
Bảng 2. 2: Tình hình cho vay KHCN tại VIB - Chi nhánh Gò vấp 2020 - 2022............. 22
Bàng 2. 3: Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Quốc Te
Việt Nam - Chi nhảnh Gò vấp giai đoạn 2020 - 2022....................................................... 24

Bảng 2. 4: Doanh số thu nợ KHCN tại VIB Gò vấp trong giai đoạn 2020 - 2022.......... 26
Bàng 2. 5: Tông họp phân loại nợ tại Ngân hàng TMCP Quốc Te Việt Nam - Chi nhánh
Gò Vấp năm 2020 - 2022........................................................................................................ 28

Bảng 2. 6: Hệ so thu nợ của Ngân hàng TMCP Quốc Te Việt Nam - Chi nhánh Gò vấp
giai đoạn 2020 - 2022........................................................................................................... 30

Bảng 2. 7: Vịng vay von tín dụng của VIB - Chi nhánh Gò vấp trong giai đoạn 2020 2022........................................................................................................................................ 31

Bảng 2. 8: Lợi nhuận từ cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Quốc Te
Việt Nam - Chi nhánh Gò vấp giai đoạn 2020 -2022.......................................................... 33


IX


DANH MỤC BIÊU ĐÒ
Biêu đồ 2.1: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân..............................................................23
Biểu đồ 2. 2: Hệ số nợ khách hàng cá nhân giai đoạn 2020 - 2022...................................31
Biêu đồ 2. 3: Vịng vay vốn tín dụng VIB - Chi nhánh Gò vấp...................................... 32

X


DANH MỤC Sơ ĐỊ VÀ HÌNH
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tô chức Chi nhánh....................................................................... 15
Sơ đồ 2. 2: Quy trình cho vay.............................................................................................. 18

Hình 2.1: Logo Ngân hàng TMCP Quốc Te -Việt Nam..................................................... 13

XI


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều bước chuyên mình, ngành Ngân hàng

với vị thế của mình trong nền kinh tế đã và đang đóng một vai trị hết sức quan trọng
góp phần thúc đây tiến trình đó.
Nen kinh tế xã hội ngày càng phát triên, mức sống con người ngày một tăng cao,

nhu cầu vay cá nhân của người dân cũng ngày một lớn. Những năm trở lại đây, hoạt


động cho vay cá nhân tiêu dùng mang một vai trò quan trọng trong dịch vụ Ngân hàng,
cho vay cá nhân đóng góp một phần lợi nhuận khơng nhị trong hoạt động cho vay cùa
Ngân hàng. Người tiêu dùng với mức thu nhập ngày càng ôn định và được cải thiện,

cùng với trình độ dân trí và mức sống cao, hứa hẹn sẽ thúc đây hoạt động cho vay KHCN
ngày càng phát triên.

Trong q trình phát triên, mơi trường kinh doanh ln có các thay đơi lớn nhirng

hoạt động cho vay vẫn là hoạt động cơ bản và chiếm tỷ trọng lớn đặt biệt là cho vay

khách hàng cá nhân đang tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây. Em nhận thấy
rằng việc tìm hiêu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân là hết sức cần thiết. Xuất phát

từ lý do trên, em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối

với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc Te (VIB) - Chi nhánh Gị vấp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiêu thực trạng tình hình hoạt động cho tín dụng đối với khách hàng cá nhân

tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB) - Chi nhánh Gò vấp.
Đe xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, tír đó nâng
cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

3. Đối tượng nghiên cứu
Đe tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đen việc nâng cao
hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP Quốc Te - Chi nhánh Gò vấp.

XII



4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Ngân hàng VIB - Chi nhánh Gò vấp.
Phạm vi thời gian: Đe tài sử dụng số liệu trong thời gian 3 năm 2020 -2022 và có

đề xuất giải pháp những năm đến đê nâng cao hiệu quả của hoạt động này.

5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu, tơng hợp, xử lý và phân tích dữ liệu

6. Ket cấu đề tài
Ket cấu đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận về cho vay Khách hàng cá nhân tại NHTM
Chương 2: Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc Te

- Chi nhánh Gò vấp
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay

khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quốc Te - Chi nhánh Gò vấp.

XIII


CAM KÉT
Em xin cam đoan những số liệu và kết quả được nêu ra trong báo cáo khóa luận
tốt nghiệp là hồn tồn trung thực. Cam kết khơng xuất hiện tình trạng sao chép hay sử

dụng kết quả nghiên cíni cùa một bài mầu nào khác đã được công bố tnrớc đây. Những

tài liệu tham khảo được trích dẫn một cách đầy đủ, đồng thời ghi rõ ràng về nguồn gốc

theo quy định cùa nhà trường.

XIV


CHƯƠNG 1:

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Hoạt động tín dụng cho vay khách hàng cá nhân

1.1.1.

Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân

Theo thơng tư 39/2016/TT-NHNN: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ

chức tín dụng giao và cam kết cho các khách hàng một khoản tiền đê sử dụng vào mục
đích xác định trong một thời gian nhất định theo thịa thuận với ngun tắc hồn trả gốc

và lãi”.
Theo giáo trình Ngân hàng thương mại, trường Đại học Kinh tế Quốc dân: “Cho

vay là việc Ngân hàng cấp tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trà cả
gốc lần lãi trong khoảng thời gian xác định. Ngân hàng có thê vay bằng tiền mặt hoặc
chuyên khoản, tiền có thê chuyên tới tài khoản khách hàng hoặc tài khoản của người


bán hàng cho khách hàng”

Khách hàng cá nhân là các pháp nhân, cá nhân có đầy đủ điều kiện đê đi vay, có
nhu cầu vay vổn đê sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng cá nhân.

Nhir vậy, hoạt động cho vay của KHCN là hình thức cho vay mà Ngân hàng chuyên
nhượng quyền sờ hữu vốn cho khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình với mục đích tiêu

dùng, hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ của cá nhân và hộ gia đình đó với những điều
kiện nhất định được thỏa thuận trong hợp đong.

1.1.2.

Vai trò cho vay khách hàng cá nhân

❖ Vai trò đối với kinh tế

Cho vay KHCN hướng đến xây dựng cuộc sống toàn diện về cả mặt vật chất và
tinh thần. Sự hài lòng về cuộc sống là nhân tố quan trọng làm suy giảm những biêu hiện
tiêu cực. Có thê kê đen như phản động, biêu tình, mất trật tự trị an. Nhờ vậy, nguy cơ

xã hội rơi vào bất ơn và lạc hậu được kiêm sốt.
1


Cho vay KHCN thúc đây năng suất hoạt động kinh doanh. Tạo tiền đê phát triên
bền vững cho doanh nghiệp. Diễn biến của mối quan hệ cung - cầu có vai trị điều tiết
q trình sản xuất và hru thơng hàng hóa..
❖ Vai trị đối với NHTM


Cho vay KHCN giúp hình thành nen tảng mối quan hệ vững chắc giữa Ngân hàng
với khách hàng. Nen tảng này thúc đây quá trình sản sinh dịch vụ khác, làm tăng doanh
thu của Ngân hàng.

Thực tế chi ra rằng, khách hàng có xu hướng sử dụng tiếp những sản phàm dịch
vụ khác của Ngân hàng khi có được sự hài lịng trong q trình giao dịch trước đó.

Nhu cầu vay vốn càng lớn, cơ hội mờ rộng nguồn khách hàng càng cao. Thực hiện
tốt cho vay KHCN là cơ sờ đê sờ hữu nguồn khách hàng tiềm năng nhằm duy trì và nâng
cao doanh thu từ các sản phàm dịch vụ khác như: huy động vốn, thanh tốn quốc tế...
❖ Vai trị đối vói khách hàng

Cho vay KHCN khắc phục tính đối nghịch giữa nhu cầu tiêu dùng hiện tại và khả
năng tích lũy đê đáp írng nhu cầu đó. Tức là khách hàng khơng có đủ khả năng trang trải

chi phí cho nhu cầu tiêu dùng sản phàm hay dịch vụ nào đó ngay tại thời diêm hiện tại.

Trong khi đó, cho vay giải quyết được ngay vấn đề trên. Giúp khách hàng nhanh
chóng đạt đrrợc mục đích tiêu dùng mà khơng phải chờ đợi.

Mặt khác, cho vay là biện pháp cải thiện đời sống dân cư. Hướng giải quyết này
cho phép cung cấp cuộc sống tiện nghi, cải thiện tinh thần, nâng cao chất lượng cuộc

sống.

1.1.3.

Đặc điếm cho vay khách hàng cá nhân

❖ Khách hàng cá nhân.


Họ có nhu cầu về tài chính và các nhu cầu đó là khác nhau. Nhu cầu của khách
hàng phụ thuộc về thu nhập cùa họ. Những người có thu nhập thấp thì nhu cầu vay tiêu

dùng thấp nhưng số lượng lần vay cùa họ thường nhiều .

2




♦♦ Mục đích sử dụng

Nhu cầu vay của người dân là vơ hạn, nó bao gồm cả nhu cầu đơn giản đến những
nhu cầu phirc tạp cùa con người. Các nhu cầu đó cũng được biêu hiện cụ thê qua các

mục đích khác nhau như: mua nhà, mua ơ tơ, hay đáp ứng nhu cầu kinh doanh của cá
nhân và hộ gia đình.


♦♦ Điều kiện cho vay:
Những cá nhân được phép vay vốn là những người có đù năng lực pháp lý thuộc

nhiều nghành nghề khác nhau trong xã hội.

Có mục đích sử dụng vốn hợp lý có khả năng tài chính đảm bảo thực hiện các quy

định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của NHNN.
❖ Chi phí cho vay KHCN :


Chi phí này thường rất lớn. Nó bao gồm chi phí về thu thập thơng tin khách hàng,

chi phí về lập và soạn thảo hợp đồng tín dụng và các chi phí đê quản lý nguồn vay. Đặc
biệt phải kê đến khoản chi phí quản lý hồ sơ cho khách hàng. Tại Ngân hàng khách hàng

đen vay vốn rất nhiều cho nên hồ sơ phải được quản lý chặt chẽ, tránh mất mát.
❖ Lãi suất:

Hầu hết các khách hàng đều quan tâm đến lãi suất của Ngân hàng. Lãi suất này

thường ảnh hường trực tiếp đến thu nhập của họ sau khi đã trả lãi cho Ngân hàng. Lãi

suất cũng là yếu tố đê khách hàng lựa chọn và sử dụng dịch vụ cùa Ngân hàng và cũng
là yếu tố cạnh tranh hàng đầu giữa các Ngân hàng với nhau.
❖ Giá trị khoản vay: Thường nhỏ nhưng số lượng khoản cho vay lại lớn

Đây là đặc diêm khác biệt của cho vay KHCN so với các hình thức cho vay khác.
Số lượng khách hàng đến vay vốn thường rất lớn nhưng các khoản vay này thường
khoảng mấy trăm triệu hoặc mấy tỷ. Điều này cũng dề hiêu bời vì khách hàng đến vay

vốn là họ chi bô sung vào khoản vay của mình đáp ứng nhu cầu cùa minh
❖ Các khoản vay thường là trung và dài hạn:

3


Vì khách hàng cho vay thường là mua nhà, mua ô tô cho nên thời hạn trả lại gốc

và lãi cho Ngân hàng thường bị kéo dài. Khách hàng trả nợ chủ yếu dựa vào thu nhập
cùa bản thân cho nên nếu trong thời gian ngắn sẽ không thê thanh toán cho Ngân hàng


được.
1.2. Hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân

Cho vay KHCN là một hình thức của cho vay, vì vậy hiệu quả cho vay KHCN
cũng được xem xét dựa trên khái niệm về hiệu quả cho vay của Ngân hàng.
Hiệu quả cho vay KHCN là một chi tiêu tông hợp mức độ hoạt động cùa môi

trường xung quanh, cũng như đường lối chiến lược phát triên của Ngân hàng thương
mại. Do đó, hiệu quả cho KHCN dùng là kết quả của mối quan hệ biện chứng giữa Ngân
hàng - khách hàng vay vốn - nền kinh tế xã hội, cho nên khi đánh giá hiệu quả tín dụng

cần phải xem xét cả ba phía Ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên do

hạn chế của đề tài nên chi xem xét khía cạnh nâng cao hiệu quả trên góc độ hiệu quả đối

với Ngân hàng.
Có thê hiêu một cách đơn giản hiệu quả của Ngân hàng trong hoạt động cho vay
là sự so sánh giữa thu nhập của Ngân hàng tò hoạt động cho vay KHCN với chi phí mà

Ngân hàng bị ra cho hoạt động cho vay. Thông qua sự so sánh như vậy có thê đánh giá

được hiệu quả hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàng là cao hay thấp, tốt hay xấu.

1.3. Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân của NHTM

1.3.1.


Phân loại theo hình thức đảm bảo


Cho vay có TSĐB

Cho vay có bảo đảm bằng tài sản là việc cho vay von của tơ chírc tín dụng mà theo
đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng vay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản

cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành hr vốn vay của khách hàng vay hoặc bảo lãnh bằng

tài sản của bên thứ ba.


Cho vay khơng có TSĐB

4


Cho vay không bảo đảm là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc
sự bảo lãnh cùa người thứ ba, mà việc cho vay chi dựa vào uy tín cùa bản thân khách
hàng.

1.3.2.


Phân loại theo phưong thức cho vay

Cho vay thấu chi

Tơ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản
thanh toán của khách hàng một mức thấu chi tối đa đê thực hiện dịch vụ thanh toán trên
tài khoản thanh toán. Mức thấu chi tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa

01 (một) năm.


Cho vay trực tiếp từng lần

Cho vay từng lần là hình thức cho vay mà mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn
và trình Tơ chức tín dụng phương án sử dụng vốn vay. Đây là hình thức ưrơng đối phơ
biến cùa Tơ chức tín dụng đối với các khách hàng khơng có nhu cầu vay thường xun,
khơng có điều kiện đê được cấp hạn mức thấu chi.


Cho vay theo hạn mức

Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó Tơ clứrc tín dụng thoả thuận cấp cho khách hàng
hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thê tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số drr tối
đa tại thời diêm tính. Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay

mượn thường xuyên, von vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh


Cho vay trả góp

Cho vay trả góp là hình thức tín dụng, theo đó Ngân hàng cho phép khách hàng trả
gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Tơ chức tín dụng thường cho

vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. Đây là loại hình cho
vay có rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp, vì vậy nên
lãi suất cho vay trả góp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất cho vay cùa tơ
chức tín dụng.


1.4.

Phân loại chất lượng nợ
5


Nợ đủ tiêu chuân (nợ nhóm 1): bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả năng

thu hồi đù gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thê phát sinh trong tương lai như các

khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán.
Nợ cần chú ý (nợ nhóm 2): bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại

thời hạn trả nợ.
Nợ dưới tiêu chuan (nợ nhóm 3): bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày

và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày.
Nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4): bao gom nợ quá hạn ư'r 181 ngày đen 360 ngày và nợ
cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn tử 90 ngày den 180 ngày.

Nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5): bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ
cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ chờ Chính phủ xử lý.

1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay cá nhân

Tăng trưởng dư nợ: là số tiền mà khách hàng vay đang còn nợ chưa trả Ngân
hàng hoặc có thê nói dư nợ cho vay là số tiền đã giải ngân cho khách hàng nhưng chưa

thu hồi. Chi tiêu dư nợ này mang tính thời diêm, trái ngược với 2 chi tiêu doanh số cho


vay và doanh số thu nợ mang tính thời kỳ. Tơng dư nợ cho vay cao cho thấy một phần
hiệu quả hoạt động tín dụng tốt và ngược lại, tơng dư nợ cho vay thấp cho thấy Ngân

hàng đang gặp khó khăn về khả năng mở rộng hoạt động tín dụng hay thị phần, hoặc có

thê hoạt động tiếp thị của Ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả. Tuy nhiên tông dư nợ
cao hay thấp khơng phản ánh hồn tồn hiệu quả hoạt động tín dụng. Muốn thấy rõ được

hiệu quả của hoạt động tín dụng, chúng ta cần đặt chi tiêu tơng dư nợ trong tình hình

kinh tế, những hồn cảnh cụ thê đê có được một cái nhìn tơng quan hơn về hiệu quả hoạt

động tín dụng.
Tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV): là tông sổ tiền mà Ngân hàng đã cho
các khách hàng vay (giải ngân) trong một giai đoạn/ thời kỳ nhất định. Chi tiêu này phản

ánh giá trị các khoản cho vay trong năm, thê hiện khả năng thu hút khách hàng, tốc độ
tăng trưởng và khả năng mờ rộng phát triên tín dụng của Ngân hàng.

6


Thu lãi: đó chính là lợi nhuận của Ngân hàng đến hr hoạt động cho vay KHCN.
Chi tiêu này càng cao cho thay lợi nhuận đến hr hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa

và nhỏ có đóng góp vào lợi nhuận chung của Ngần hàng càng lớn. Từ đó thê hiện được
hiệu quả của hoạt động tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ cùa Ngân hàng

đã và đang ngày một phát triên.
Hệ số thu nợ


Đây là chi tiêu dung đê đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong

việc thu nợ. Chi tiêu này phản ánh với doanh sổ cho vay nhất định thì Ngân hàng sẽ thu
về được bao nhiêu đồng trong một thời kỳ nào đó, qua đó thấy rõ hiệu quả của công tác
thu hồi nợ. Đồng thời, chỉ tiêu này cịn bơ sung cho chi tiêu vịng quay vốn tín dụng đê
đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.
Cơng thức tính hệ so thu nợ:

Hệ số thu nợ = Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay

Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng khi đến thời hạn thỏa thuận ghi trên họp

đồng tín dụng, khách hàng phải trả cho Ngân hàng cả gốc và lãi, tuy nhiên khách hàng
không trả được gốc và/hoặc lãi và không được gia hạn nợ. Tồn bộ nợ gốc cịn lại của

hợp đồng tín dụng sẽ chuyên thành nợ quá hạn khi một món nợ khơng được trả vào kỳ
hạn ghi trên hợp đồng tín dụng.
Chi tiêu này phản ánh chất lượng cùa nghiệp vụ tín dụng và đánh giá rủi ro tín

dụng. Cho thấy khả năng quản lý tín dụng, hiệu quả trong công tác giám sát và triển khai

hoạt động thu hồi von của Ngân hàng đối với các khoản vay. Những Ngân hàng có tỷ lệ
nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là có chất lượng cho vay thấp. Đây là chỉ tiêu khá quan

trọng trong việc đánh giá chất lượng cho vay của các Ngân hàng. Theo quy định của
NHNN, chi tiêu này không được phép vượt q 3%.

Cơng thức tính tỷ lệ nợ q hạn:


7


Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn / Tông dư nợ

Nợ xấu
Nợ xấu được hiêu là các khoan nợ khó địi khi người vay khơng thê trả nợ khi đến

hạn phải thanh toán như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Những khoản được xem

là nợ xấu bắt đầu tử nhóm 3 đến nhóm 5.
Vịng quay vốn tín dụng (vịng)
Vịng quay vốn tín dụng đo lường tần suất (tốc độ) luân chuyên vốn tín dụng cùa
Ngân hàng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm trong một thời kỳ (thơng thường là

một năm).
Vịng quay vốn càng nhanh được cho là tốt, cho thấy nguồn vốn vay cùa Ngân

hàng đã được luân chuyên nhanh trong nền kinh tế và mức độ an tồn cùa việc đầu hr.
Vịng quay vốn tín dụng có mối liên hệ chặt chẽ với vịng quay vốn của khách

hàng, chính vì vậy, thơng tin mà chi tiêu vịng quay vốn tín dụng phản ánh không được

nhiều, cần phải xem xét them những chi tiêu khác đê đánh giá tốt hơn hiệu quả hoạt

động tín dụng cùa Ngân hàng.
Cơng time tính nhir sau:
Vịng quay vốn tín dụng - Doanh số thu nợ / Dư nợ bình quân


Dư nợ bình quân trong kỳ = (Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ) / 2

Doanh số thu nợ
Doanh sổ thu nợ là toàn bộ các khoản nợ mà Ngân hàng thu về từ các khoản cho vay, bao
gồm các khoản cho vay trong kỳ cũng nhir các kỳ tnrớc đây. Chi tiêu này phản ánh tất cả các

khoản tín dụng mà Ngân hàng đã thu hồi về được trong một kỳ cho vay (theo tháng, quý hoặc

năm).

8


1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay cá nhân

1.6.1.

Nhóm nhân tố khách quan

♦♦ Nhân tố kinh tế



Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong một nền kinh tế thì đều chịu ảnh hưởng
từ sự ơn định hay bất ôn định hr môi trường kinh tế đó. Sự tồn tại và phát triên của cả
Ngân hàng hay cá nhân đều chịu tác động rất nhiều hr sự biến động của môi trường kinh
tế.

Khi nền kinh tế ở thời kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao và ôn định, người dân


yên tâm về mức thu nhập của họ trong tương lai, nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng lên do đó

NHTM có cơ hội phát triên tín dụng cá nhân. Ngirợc lại, khi kinh te rơi vào tình trạng
suy thối, mất ơn định thì phần lớn người dân chi mong muốn đảm bảo được cuộc sổng
bình thường mà khơng nghĩ tơi các nhu cầu cao hơn hoặc e ngại việc không đủ khả năng
trả nợ.



♦♦ Nhân tố môi trường, văn hóa, xã hội

Đây cũng là một trong những nhân tố tác động tới hoạt động cho vay KHCN. Hành
vi của người dân thực chất phản ánh sự tác động của mơi trường, văn hóa, xã hội. Neu

trong xã hội mà mọi người dân đều cần cù lao động, chăm chi làm việc và tích lũy thì

nhu cầu vay tiêu dùng của xã hội và người dân sẽ không cao.
❖ Nhân tố pháp luật

Trong việc cho vay KHCN thì yếu tố pháp luật là một trong những yếu tố rất quan
trọng đến việc cho vay cùa các Ngân hàng. Khi chưa có khung pháp luật của Nhà nước,

hướng dần cho vay KHCN thì các Ngân hàng khơng thê phát hành thẻ tín dụng cho vay
được bởi khi đó quyền lợi giữa các bên chưa rõ ràng, khi xảy ra tranh chấp sẽ không thê
giải quyết được.
❖ Nhân tố đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh ln là nhân tố có ảnh hường lớn đến sự phát triển hoạt động

kinh doanh của mọi thành phần doanh nghiệp. Do đó, trong lĩch vực Ngân hàng thi sự


9


×