Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Giải pháp phát triển nhân lực cho quá trình chuyển đổi số tại đài tiếng nói việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16 MB, 216 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Giải pháp phát triển nhân lực cho quá trình
chuyển đổi số tại Đài Tiếng nói Việt Nam
ĐỖ ANH ĐỨC

Ngành Quản lý kinh tế

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Trần Thị Hương

Viện:

Kinh tế và Quản lý

HÀ NỘI, 2023



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc và tồn thể các thầy
cơ giáo đang công tác tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Nhờ sự chỉ bảo, hướng dẫn
tận tình của các thầy cô giáo nên tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức căn bản và
quan trọng trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường, điều này đã giúp tôi
nâng cao và hồn thiện kỹ năng chun mơn cũng như năng lực công tác của bản
thân.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Hương, giảng viên
đã đồng hành và hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình từ đội ngũ cán bộ viên chức


tại Đài Tiếng nói Việt Nam đã dành thời gian tham gia khảo sát trực tuyến, cảm
ơn lãnh đạo các đơn vị Đài Tiếng nói Việt Nam đã tham gia phỏng vấn, quan tâm
và tạo điều kiện cũng như cung cấp đầy đủ tư liệu để tơi hồn thành luận văn.
Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên trong
quá trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất
mong nhận được ý kiến đóng góp từ các thầy cơ để được học thêm kinh nghiệm
và hoàn chỉnh luận văn sau này.
Xin chân thành cảm ơn!



TỔM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Đề tài: Giải pháp phát triển nhân lực cho quá trình chuyển đổi số tại Đài
Tiếng nói Việt Nam
Tác giả luận văn: Đỗ Anh Đức

Khóa: CH2021A

Người hướng dẫn: TS. Trần Thị Hương
Từ khóa (Keyword): Phát triển nhân lực, Chuyển đổi số
Nội dung tóm tắt:
a. Lý do chọn đề tài
Chuyển đổi số đã và đang đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với việc phát triển
nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, thích nghi với cơng nghệ, thành thạo
ngoại ngữ... tại Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN). Với yêu cầu đó, tác giả lựa chọn
chủ đề “Giải pháp phát triển nhân lực cho quá trình chuyển đổi số tại Đài Tiếng nói
Việt Nam” là đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.
b. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực và đưa ra các giải
pháp phát triển nguồn nhân lực tại Đài TNVN đáp ứng quá trình chuyển đổi số.

Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công
tác phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số tại Đài TNVN.
Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề chung về tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng,
phát triển nguồn nhân lực tại Đài TNVN.
c. Tóm tắt cơ đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực và vai
trò nguồn nhân lực trong chuyển đổi số.
- Phân tích thực trạng mơ hình tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn
nhân lực tại Đài TNVN, đánh giá những kết quả đạt được, tìm ra được những hạn
chế và nguyên nhân.
- Đưa ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Đài TNVN.
d. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp
thống kê, khảo sát, phỏng vấn, ...
e. Kết luận
Các giải pháp của luận văn xuất phát từ thực trạng công tác phát triển nguồn
nhân lực của Đài TNVN. Với những gì đề tài thực hiện được, hy vọng rằng công tác
phát triển nguồn nhân lực sẽ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng, góp phần
hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số mà Đài TNVN đã đề ra.



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ i
TỔM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN ......................................................................... ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ...................................................4
1.1 Những khái niệm cơ bản ....................................................................................... 4

1.1.1 Khái niệm nhân lực ......................................................................................4
1.1.2 Khái niệm về nguồn nhân lực ......................................................................4
1.1.3 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực ......................................................5
1.1.4 Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng .................................................................6
1.1.5 Khái niệm về chuyển đổi số .........................................................................7
1.2 Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số ................................................................. 10

1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực trong chuyển đổi số .......................................10
1.2.2 Đặc trưng của nguồn nhân lực trong chuyển đổi số ..................................11
1.2.3 Xu hướng chung của nguồn nhân lực trong chuyển đổi số .......................15
1.2.4 Xu hướng chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí, truyền thơng .................17
1.3 Những tiêu chí đánh giá sự sẵn sàng của nguồn nhân lực chuyển đổi số trong

lĩnh vực báo chí, truyền thơng .................................................................................. 18

1.3.1 Nhận thức của nguồn nhân lực...................................................................19
1.3.2 Năng suất làm việc của nguồn nhân lực ....................................................19
1.3.3 Mức độ tương tác và hài lòng của nguồn nhân lực ....................................20
1.3.4 Mức độ thích ứng và sẵn sàng thay đổi .....................................................20
1.3.5 Mức độ sử dụng công nghệ ........................................................................20
1.4 Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước ................................. 21

1.4.1 Đặc điểm của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước ................21
1.4.2 Nội dung của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước .................22
iii




1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực trong chuyển đổi số trong lĩnh vực

báo chí, truyền thơng ................................................................................................. 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHÂN LỰC TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT

NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ .................................................34
2.1 Khái quát về Đài Tiếng nói Việt Nam ............................................................... 34

2.1.1 Giới thiệu về Đài Tiếng nói Việt Nam .......................................................34
2.1.2 Cơ cấu tổ chức............................................................................................35
2.1.3 Quy mô cán bộ, công chức, viên chức .......................................................37
2.1.4 Chất lượng nguồn nhân lực của Đài TNVN ..............................................38
2.2 Thực trạng công tác phát triển nhân lực tại Đài TNVN ................................. 39

2.2.1 Thực trạng công tác tuyển dụng .................................................................39
2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực .............................................42
2.2.3 Thực trạng nội dung, phương pháp đào tạo ...............................................48
2.2.4 Thực trạng đội ngũ giảng viên ...................................................................51
2.2.5 Thực trạng đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng........................................51
2.2.6 Thực trạng hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng .....................................52
2.2.7 Kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2022 .........................................53
2.3 Khảo sát thực trạng nhân lực tại Đài TNVN .................................................... 55

2.3.1 Đối tượng khảo sát trực tuyến ....................................................................55
2.3.2 Khảo sát về công việc ................................................................................58
2.3.3 Khảo sát về đào tạo, bồi dưỡng ..................................................................60
2.3.4 Khảo sát về nhân lực trong chuyển đổi số .................................................61

2.3.5 Khảo sát về kỹ năng cần thiết để đáp ứng cho chuyển đổi số ...................62
2.4 Kết quả phỏng vấn sâu đội ngũ lãnh đạo .......................................................... 64
2.5 Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo, bồi

dưỡng tại Đài TNVN .................................................................................................. 65

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CHO QUÁ TRÌNH

CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM ....................................69
3.1 Những định hướng trong phát triển nguồn nhân lực ...................................... 69

3.1.1 Nguyên tắc chung.......................................................................................69
3.1.2 Quan điểm về phát triển nguồn nhân lực tại Đài TNVN ...........................70
3.2 Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng ....... 71

3.2.1 Xây dựng công cụ đánh giá nhu cầu đào tạo sẵn sàng cho chuyển đổi số...71
iv



3.2.2 Hoàn thiện về đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm, báo cáo viên chuyên đề
trong và ngoài Đài .................................................................................................73
3.2.3 Tăng cường đào tạo chuyên gia cho từng lĩnh vực: Sản xuất chương trình;
Truyền dẫn phát sóng; Cơng nghệ thơng tin... ......................................................76
3.2.4 Chuẩn hố giáo trình, tài liệu nghiệp vụ ....................................................77
3.2.5 Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng .............79
3.2.6 Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo .............................83
3.3 Một số giải pháp khác để phát triển nguồn nhân lực ...................................... 86

3.3.1 Giải pháp về thể chế, chính sách ................................................................86

3.3.2 Giải pháp về tư duy, nhận thức ..................................................................86
3.3.3 Giải pháp về tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực ....................................87
3.3.4 Giải pháp xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ CBVC ..........................88
3.3.5 Giải pháp xây dựng và hoàn thiện đội ngũ nhân lực CNTT ......................89
3.3.6 Giải pháp khuyến khích CBVC học tập nâng cao trình độ ........................89
3.3.7 Giải pháp hợp tác quốc tế về phát triển nguồn nhân lực............................90
3.3.8 Giải pháp ổn định nguồn kinh phí cho đào tạo ..........................................91
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 93
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................. 95
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................. 96

v



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết tắt

Viết đầy đủ

1

NNL

Nguồn nhân lực

2

ĐTBD


Đào tạo bồi dưỡng

3

CBVC

Cán bộ viên chức

4

TNVN

Tiếng nói Việt Nam

5

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

6

AI

Artificial intelligence

7

R&D


Research and đểvelopment

8

PSPT

Phát sóng phát thanh

vi



DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng ..................................................... 22
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Đài TNVN........................................................... 36
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Khối Quản lý ....................................................... 36
Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức Khối Biên tập ...................................................... 36
Hình 2.4 Sơ đồ tổ chức Khối Kỹ thuật...................................................... 37
Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức Tổ chức khác .....

×