Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phương pháp dạy học tại trường cao đẳng du lịch hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 118 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
-------- o0o --------

NGÔ TRUNG HÀ

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
NHẰM HẠN CHẾ NHỮNG YẾU TỐ CẢN TRỞ
QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA

Hµ Néi - 2007

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1

1.

Lý do chọn đề tài



1

2.

Mục đích nghiên cứu

3

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu

3

4.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3

5.

Giả thuyết khoa học

3

6.

Giới hạn và phạm vi nghiên cứu


4

7.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4

8.

Phương pháp nghiên cứu

4

9.

Cấu trúc của luận văn

4

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề

5
5

1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề về đổi mới PPD-H


5

1.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề về đổi mới ở bậc ĐH-CĐ và các
yếu tố cản trở quá trình này

6

1.2.

Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

7

1.2.1. Phương pháp

7

1.2.2. Phương pháp dạy - học

8

1.2.3. Phương pháp dạy - học đại học

9

1.2.4. Đổi mới phương pháp dạy - học

10


1.2.5. Đổi mới phương pháp dạy - học đa ̣i ho ̣c

12

1.2.6. Quản lý và các chức năng cơ bản của quản lý

12

1.2.7. Quản lý giáo dục, quản lý trường học

15

1.2.8. Quản lý quá trình đổi mới PPD-H trong nhà trường

17

1.3.

Các xu hƣớng cơ bản trong đổi mới PPD-H ở bậc đại học-cao đẳng

17

1.4.

Các yếu tố cản trở thƣờng gặp trong quá trình đổi mới PPD-H ở bậc
ĐH-CĐ và những biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố này

19

1.4.1. Các yếu tố cản trở thường gặp trong quá trình đổi mới PPD-H ở bậc

đại học - cao đẳng

19

TIEU LUAN MOI download :


1.4.2. Những biện pháp quản lý nhằm hạn chế các yếu tố cản trở thường gặp
trong quá trình đổi mới PPD-H ở bậc đại học - cao đẳng
Kết luận Chƣơng 1
Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƢƠNG
PHÁP DẠY - HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI VÀ
NHẬN DẠNG CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ QUÁ TRÌNH NÀY
2.1.

Khái quát về Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội

29
30
31
31

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

31

2.1.2. Chức năng, nhiê ̣m vu ̣

31


2.1.3. Cơ cấ u tổ chức của Trường và đô ̣i ngũ giáo viên, CBCNV

32

2.1.4. Quy mô, chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o

33

2.1.5. Hê ̣ thố ng cơ sở vâ ̣t chấ t sư pha ̣m

34

2.2.

Thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy-học tại Trƣờng CĐ DL HN

35

2.2.1. Nhận thức và chủ trương chỉ đạo của Trường về đổi mới PPD-H

35

2.2.2. Những kết quả đã đạt được trong quá trình đổi mới PPD-H

36

2.2.3. Đánh giá thực trạng đổi mới PPD-H tại Trường

44


2.3.

Những yếu tố cản trở quá trình đổi mới PPD-H tại Trƣờng CĐ DL HN

47

2.3.1. Những yếu tố liên quan đến giáo viên

47

2.3.2. Những yếu tố liên quan đến sinh viên

50

2.3.3. Những yếu tố liên quan đến các cấp quản lý

54

2.3.4. Những yếu tố liên quan đến cơ sở vật chất - kỹ thuật

59

2.3.5. Những yếu tố liên quan đến chương trình đào tạo

62

Kết luận Chƣơng 2
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM HẠN CHẾ NHỮNG YẾU
TỐ CẢN TRỞ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY - HỌC TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI

3.1.

Cơ sở và nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý

64
65
65

3.1.1. Các cơ sở xây dựng biện pháp quản lý

65

3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý

67

3.2.

Các biện pháp quản lý

3.2.1. Biê ̣n pháp nâng cao nhận thức , tinh thần trách nhiệm của các thành
viên trong Trường về đổi mới PPD-H

TIEU LUAN MOI download :

67
67


3.2.2. Nhóm biện pháp tăng cường năng lực chuyên môn , kỹ năng ứng dụng

PPD-H, khai thác phương tiện dạy-học và tài liệu của GV

68

3.2.3. Nhóm biện pháp bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cho SV

74

3.2.4. Nhóm biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý đổi mới PPD-H và xây
dựng chế độ, chính sách thuận lợi cho đổi mới PPD-H

77

3.2.5. Nhóm biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng cơ sở vật
chất - kỹ thuật, trang thiết bị dạy-học

83

3.2.6. Nhóm biện pháp cải tiến chương trình đào tạo

86

3.2.7. Mối liên quan giữa các biện pháp

89

3.3.

Kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp


89

3.3.1. Kiểm chứng tính cầ n thiế t của các biê ̣n pháp

90

3.3.2. Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp

90

3.3.3. Sự tương quan giữa tính cầ n thiế t và tin
́ h khả thi của các biê ̣n pháp

90

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

93

TÀI LIỆU THAM KHẢO

96

PHỤ LỤC

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Bô ̣ GD&ĐT
Bộ LĐ-TB-XH
CB
CBCNV
CBQL
CĐ DL HN

CNTT
ĐH
Điểm TB
DL
GDĐH
GD-ĐT
GV
KS
KTĐG
NCKH
PP
PPD-H
PTTH
QHQT
QL
QLGD
QLNN
QTKD
SL
SV
TB
TW
XHCN


Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Cán bộ
Cán bộ công nhân viên
Cán bộ quản lý
Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Cao đẳ ng
Công nghê ̣ thông tin
Đa ̣i ho ̣c
Điểm trung bình
Du lịch
Giáo dục đại học
Giáo dục - đào tạo
Giáo viên
Khách sạn
Kiểm tra - đánh giá
Nghiên cứu khoa ho ̣c
Phương pháp
Phương pháp da ̣y - học
Phổ thông trung học
Quan hệ quốc tế
Quản lý
Quản lý giáo dục
Quản lý nhà nước
Quản trị kinh doanh
Số lượng
Sinh viên
Trung bình
Trung ương

Xã hội chủ nghĩa

TIEU LUAN MOI download :


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của đổi mới phƣơng pháp dạy - học đối
với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng đại học, cao đẳng
Muốn nâng cao chất lượng đào tạo cần phải tác động đến các yếu tố của quá
trình dạy-học. Bên cạnh hai yếu tố mục đích và nội dung, "phương pháp dạy học là
một thành tố hết sức quan trọng của quá trình dạy học". Q trình dạy-học sẽ khơng
thể đạt hiệu quả như mong muốn nếu mục đích và nội dung của nó khơng gắn với
PPD-H phù hợp. Vì thế, đổi mới PPD-H là một địi hỏi khách quan để hồn thiện
q trình dạy-học, là một trọng tâm trong quá trình cải cách GD và nâng cao chất
lượng đào tạo.
Trong những năm gần đây, xu thế xã hội phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt đã
đặt nhiệm vụ của GD nói chung và GD ĐH nói riêng trước địi hỏi mới. Đó là, giáo
dục phải đào tạo nên nguồn nhân lực có đầy đủ các phẩm chất, năng lực, chủ động,
sáng tạo và linh hoạt để có thể thích nghi cao với thị trường lao động trong thời hội
nhập. Đổi mới PPD-H phù hợp với yêu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội hiện
nay là một việc làm tất yếu trong sự nghiệp đổi mới GD&ĐT. Đó cũng là một sự
thay đổi cần thiết trong các nhà trường nói chung và các trường ĐH, CĐ nói riêng,
để nhà trường ngày càng hoàn thiện, đáp ứng được các nhu cầu của xã hội. Với ý
nghĩa đó, đổi mới PPD-H ở các trường ĐH, CĐ là một địi hỏi cấp thiết trong q
trình nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường.
Tính cấp bách của đổi mới PPD-H ở tất cả các cấp, bậc học không chỉ là vấn
đề được tồn ngành GD&ĐT quan tâm mà cịn được thể hiện trong đường lối lãnh
đạo công tác GD&ĐT của Đảng và luật pháp của Nhà nước, ví dụ như: Nghị quyết
Trung ương 4 (khóa VII) (tháng 1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và

Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của
Ban chấp hành Trung ương về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL
giáo dục, Luật Giáo dục, ...
1.2. Xuất phát từ quy luật vận động theo hệ thống
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, mọi sự vật hiện tượng đều luôn
luôn vận động. Đổi mới nhà trường nói chung và đổi mới PPD-H nói riêng là xu thế
tất yếu, phù hợp quy luật khách quan. Chính vì thế, các CBQL nhà trường khơng thể
né tránh, khơng thể đứng ngoài sự thay đổi này mà cần tác động, quản lý nó theo
chiều hướng có lợi nhất cho nhà trường. Quản lý quá trình đổi mới PPD-H là một
trong những nội dung quan trọng trong quá trình quản lý sự thay đổi của nhà trường
và trở thành một trong những nhiệm vụ của người CBQL giáo dục.

TIEU LUAN MOI download :
1


Như đối với bất cứ sự thay đổi nào, quá trình đổi mới PPD-H khơng diễn ra
ngẫu nhiên, một chiều. Nó bị chi phối bởi các nhiều yếu tố bao gồm cả các yếu tố
thúc đẩy và các yếu tố cản trở. Điều này đòi hỏi mỗi CBQL nhà trường khơng chỉ
nhìn thấy những mặt thuận lợi mà cịn phải nhận dạng rõ nét những rào cản đối với
quá trình đổi mới PPD-H, trên cơ sở đó tìm ra những biện pháp hiệu quả nhằm hạn
chế chúng, đảm bảo quá trình đổi mới đạt kết quả tốt nhất.
1.3. Xuất phát từ thực trạng cịn nhiều bất cập của q trình đổi mới PPD-H ở
các trƣờng đại học và cao đẳng
Những năm gần đây việc đổi mới toàn diện PPD-H nhằm cải tiến chất lượng
đào tạo ĐH và CĐ được toàn thể xã hội, trong đó có các nhà khoa học và các nhà
quản lý, rất quan tâm, trở thành một vấn đề thời sự bức xúc. Trên cơ sở chỉ đạo của
các cấp quản lý nhà nước, quá trình này đã được triển khai trong các trường ĐH, CĐ
nhưng chưa thực sự đạt kết quả như xã hội mong muốn. Hiện tượng thày đọc - trò
ghi, dạy chay - học chay, … còn phổ biến ở nhiều giảng đường. Giữa các GV còn

tồn tại nhiều khác biệt trong nhận thức về tính cấp thiết của đổi mới PPD-H. Một số
người cịn thiếu hiểu biết về các PPD-H hoặc có hạn chế trong kỹ năng vận dụng
chúng. Ngay cả khi các yếu tố này được khắc phục thì sự thiếu thốn hoặc không
đồng bộ của cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chương trình đào tạo, nhận
thức và trình độ của SV còn kém, sự thiếu quan tâm, ủng hộ của các cấp quản lý
cơ sở, … lại là những nguyên nhân khác dẫn đến sự thiếu hiệu quả trong đổi mới
PPD-H ở các nhà trường.
1.4. Xuất phát từ thực tế quá trình đổi mới phƣơng pháp dạy-học của Trƣờng
Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội được nâng cấp từ Trường Trung học nghiệp
vụ Du lịch Hà Nội từ năm 2003. Đào tạo sinh viên ở bậc Cao đẳng là cơng việc cịn
nhiều mới mẻ đối với Nhà trường. Chính vì thế, việc đổi mới PPD-H nhằm nâng cao
chất lượng đào tạo nói chung và đối với hệ Cao đẳng nói riêng được xác định là một
mục tiêu quan trọng. Bên cạnh việc khuyến khích mọi GV áp dụng các PPD-H hiện
đại vào quá trình giảng dạy của mình, Trường đã tạo điều kiện cho họ tham gia các
khóa bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy học hiện đại, các hội thảo về quan điểm
dạy học lấy người học làm trung tâm. Trong các bài thao diễn và đặc biệt là trong
các hội thi GV giỏi Thành phố Hà Nội và toàn quốc, nhiều GV đã ứng dụng thành
công các phương pháp này và đã giành được các thứ hạng cao, giải thưởng lớn.
Tuy nhiên, có một thực tế là, số lượng những tiết dạy hàng ngày có ứng dụng
các PPD-H hiện đại hay có những yếu tố đổi mới phương pháp của các GV trong
Trường và ngay cả của những GV đã đạt giải trong các hội thi GV giỏi còn chiếm

TIEU LUAN MOI download :
2


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

một tỷ lệ khiêm tốn trong chương trình. Điều này là một trong những nguyên nhân

gây ra những bất cập, làm giảm chất lượng đào tạo của Trường.
Thực tế đặt ra một vấn đề: đã có những yếu tố nhất định cản trở quá trình đổi
mới PPD-H tại Trường. Để quá trình này đạt được kết quả như mong đợi, các nhà
quản lý của Trường cần quan tâm tìm hiểu kỹ vấn đề trên, từ đó tìm ra các biện pháp
khắc phục có hiệu quả.
Xuất phát từ các cơ sở về lý luận và thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu: "Biện
pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phƣơng
pháp dạy - học tại Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội” là một vấn đề thiết thực cả
về mặt giá trị khoa học và thực tiễn, góp phần vào nâng cao hiệu quả đổi mới PPD-H
và chất lượng đào tạo của Trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những yếu tố cản trở quá trình đổi mới PPD-H ở hệ cao
đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm hạn chế
những yếu tố này, góp phần nâng cao hiệu quả đổi mới PPD-H của Trường.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận làm luận cứ giải quyết các nhiệm vụ, nội dung
nghiên cứu của đề tài.
- Khảo sát thực trạng quá trình đổi mới PPD-H ở hệ cao đẳng Trường Cao
đẳng Du lịch Hà Nội và nhận dạng các yếu tố cản trở quá trình này.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá
trình đổi mới PPD-H ở hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình thực hiện đổi mới PPD-H tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các yếu tố cản trở quá trình đổi mới PPD-H hệ Cao đẳng tại Trường Cao
đẳng Du lịch Hà Nội và biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố đó.
5. Giả thuyết khoa học
- Quá trình đổi mới PPD-H ở hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
gặp những yếu tố cản trở liên quan đến giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất, chương

trình đào tạo và các cấp quản lý.
- Các yếu tố cản trở quá trình đổi mới PPD-H ở hệ cao đẳng Trường Cao
đẳng Du lịch Hà Nội sẽ được hạn chế nếu áp dụng những biện pháp quản lý tác động
toàn diện và đồng bộ đến tất cả các yếu tố liên quan.
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
3


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài giới hạn trước hết ở việc nhận dạng và đề xuất biện pháp quản lý
nhằm hạn chế các yếu tố cản trở quá trình đổi mới PPD-H ở hệ cao đẳng Trường
Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
- Khảo sát và sử dụng các số liệu từ các năm học 2004 - 2005 trở lại đây.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ các yếu tố chủ yếu gây cản trở quá trình đổi
mới PPD-H trong một trường cao đẳng nghề.
- Luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý có thể triển khai thực hiện tại
Trường CĐ DL HN để hạn chế các yếu tố cản trở quá trình đổi mới PPD-H, góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển Trường theo mơ hình một trung tâm
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành Du lịch.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này cần kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
8.1.

Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: thu thập, đọc, phân tích, xử lý tài liệu.


8.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra chọn mẫu,
thu thập thông tin, phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia, xử lý kết quả bằng thống kê
tốn học.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn được trình bày trong
ba chương có tên như sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chƣơng 2: Khảo sát thực trạng quá trình đổi mới PPD-H tại Trường Cao
đẳng Du lịch Hà Nội và nhận dạng các yếu tố cản trở quá trình này
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá
trình đổi mới PPD-H đối với hệ cao đẳng Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Cuối luận văn là phần danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục.

(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
4


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.

Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề về đổi mới phương pháp dạy-học
Bước vào thế kỷ XXI, trong bối cảnh hô ̣i nhâ ̣p khu vực và quố c tế , khi tri thức
đươ ̣c coi là nguồn lực quyết định sự phát triển và tăng trưởng nền kinh tế

, vấn đề
nâng cao chất lượng giáo dục của Viê ̣t Nam đã đượ c đề cập đế n ở nhiều góc độ khác
nhau. Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu , "Nền giáo dục Việt Nam đã trải qua 15
năm đổi mới với nhiều thành tựu quan trọng nhưng cũng còn những yếu kém, bất
cập" [2, tr.9]. Một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho chất lượng GD - ĐT
của ta còn thấp so với trình độ phát triển của khoa học - công nghệ hiện đại là sự la ̣c
hâ ̣u về PPD -H. Vì thế, đổi mới phương pháp giáo dục nói chung, PPD-H nói riêng,
vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu của công cuộc cải tiến chất lượng. Tầm quan
trọng, ý nghĩa và tính cấp bách của việc đổi mới này đã được nêu lên rất nhiều lần
trong các văn bản của Đảng, Nhà nước và của các cấp quản lý ngành Giáo dục. Nghị
quyết TW2 (khoá VIII) đã chỉ rõ: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào
tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của
người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại
vào quá trình dạy-học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học
sinh, nhất là SV ĐH…"; Chỉ thị 15 (ngày 20/4/1999) của Bộ trưởng Bộ GD &ĐT
nhấ n ma ̣nh việc đẩy mạnh hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập
trong các trường sư phạm, … Ngày 2/11/2005, Chính phủ đã có Nghị quyết
14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 20062020 [69]. Nghị quyết đề ra bảy nhóm nhiệm vụ với những giải pháp đổi mới giáo
dục trong đó nhấn mạnh đến yếu tố đổi mới PPD-H tại mọi cấp học, bậc học.
Ngay từ đầu những năm 1990, các khía cạnh của đổi mới PPD-H đã được
nhiều nhà nghiên cứu đề cập như Đặng Vũ Hoạt, Ngô Hiệu với "Vấn đề hồn thiện
các PPD-H" (1991), Trần Bá Hồnh "Phương pháp tích cực" (1996), Nguyễn
Đình Chỉnh "Phương pháp dạy học - vấn đề cốt lõi, đổi mới khơng dễ" (1997),
Nguyễn Hồng Kì "Đổi mới phương pháp dạy học" (2000), Nghiêm Đình Vì "Tiếp
tục đổi mới PPD-H theo hướng "hoạt động hóa người học""(2000), Trần Trọng
Thủy "Vấn đề đổi mới nội dung, PPD-H nhìn từ góc độ Tâm lý học" (2000), Trần
Viết Lƣu "Những yếu tố ảnh hưởng tới việc đổi PPD-H ở nước ta hiện nay" (2001),
Phan Đình Diệu, "Một cách nhìn về vấn đề đổi mới PPD-H" (2003) ... [25]. Trong
những năm gần đây, ngành GD&ĐT đã tổ chức nhiều hội thảo khoa học, hội tụ các
nhà sư phạm, nhà khoa học, nhà quản lý uy tín nhằm nghiên cứu những giải pháp

thực hiện đổi mới PPD-H hiệu quả. Ví dụ, hội thảo "Nâng cao chất lượng đào tạo"
toàn quốc lần thứ III được tổ chức tại Hà Nội tháng 6 năm 2002; hội thảo "Đổi mới
PPD-H ở ĐH và CĐ" tháng 3 năm 2003, hô ̣i thảo "Đổi mới giáo dục đại học Việt
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
5


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

Nam - Hội nhập và thách thức " tháng 3 năm 2004, … Cơ sở lý luận và những điều
kiện thực tế cho đổi mới PPD-H cũng đã hình thành được những nền tảng cơ bản.
Song song với các công trình nghiên cứu, Nhà nước cũng đã đầu tư mỗi năm nhiều
tỷ đồng để mua sắm thiết bị GD nhằm hỗ trợ chuyển từ PPD-H thụ động, đọc - chép,
dạy chay - học chay, sang GD chủ động, dạy và học gắn với thực hành.
Tại Hội nghị Hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ (10/5/2006) bản báo cáo tóm
tắt có tiêu đề "Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn
2006 - 2020, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" của lãnh
đạo Bộ GD&ĐT trình bày đã tiếp tục đề ra những giải pháp và chương trình hành
động cụ thể để triển khai thực hiện Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ.
Trước mắt, để tập trung cho giai đoạn 2006-2010, về PPD-H, Bộ đã xác định rõ: "Từ
năm 2006 triển khai cuộc vận động đổi mới dạy và học ở ĐH theo quan niệm mới về
mục tiêu, nội dung và phương pháp nhằm tạo nên con người có các loại tiềm năng:
để học tập nghiên cứu sáng tạo; để phát triển cá nhân gắn kết với xã hội; để tìm, và
tạo việc làm. Đổi mới phương pháp dạy và học theo các phương châm: dạy cách
học; phát huy tính chủ động của người học; và tận dụng công nghệ thông tin và
truyền thông mới, giảm bớt giờ lên lớp, tăng thời gian tự học và thảo luận".
1.1.2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề về đổi mới phương pháp dạy - học ở bậc
ĐH - CĐ và các yếu tố cản trở quá trình này

Theo phương hướng mà Nghị quyết TW2 (khoá VIII) và Chiến lược phát triển
giáo dục 2001-2010 đã đề ra, việc nâng cao chất lượng giáo dục ĐH ở nước ta trong
bối cảnh hiện nay đòi hỏi phải đổi mới tổ chức quá trình đào tạo ĐH, đặc biệt là đổi
mới PPD-H ở bậc ĐH và CĐ. Vấn đề đổi mới PPD-H cũng đã được Bộ GD&ĐT và
nhiều trường ĐH, nhiều nhà khoa học, nhà giáo quan tâm.
Đề cập đến các vấn đề chung của đổi mới PPD-H ĐH có các tác giả tiêu
biểu như: Vũ Văn Tảo với "Vài nét về xu thế đổi mới phương pháp giảng dạy và
học tập ĐH trên thế giới" (1997), Lâm Mai Long "Tăng cường hiệu quả của đổi
mới phương pháp trong các trường ĐH" (1998), Lê Văn Giáo và Nguyễn Thị An
Vinh "Một số ý kiến về đổi mới PPD-H ở ĐH" (1999), , Lê Đức Phúc "Về đổi mới
PPD-H ĐH" (2001), Trần Hữu Luyến "Mục đích, cơ sở, nội dung và giải pháp
đổi mới PPD-H ở trường ĐH và CĐ" (2002), Phạm Xuân Hậu "Đổi mới PPD-H
theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của SV" (2002), Nguyễn Thƣờng
Lạng "Kết hợp giữa phương pháp giảng dạy truyền thống với phương pháp giảng
dạy hiện đại để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ĐH hiện nay" (2002), Lê
Khánh Bằng "Một số phương hướng đổi mới PPD-H ở ĐH" (2003), Đặng Xuân
Hải "Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới PPD-H ở nhà
trường hiện nay" (2004), Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Lê Đình "Đổi mới
PPD-H ĐH theo hướng đề cao vai trò chủ thể của người học" (2004), Trần Thị
Thanh Thủy "Một cách tiếp cận đối với việc đổi mới phương pháp dạy học ở ĐH"
(2005),… [25] và nhiều nhà nghiên cứu, nhà QLGD khác.
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
6


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

Trong các hội thảo khoa học ở các cấp khác nhau, các vấn đề về PPD-H ĐH

và việc đổi mới để đáp ứng các nhu cầu, đòi hỏi bức thiết của xã hội đối với chất
lượng đào tạo ở bậc học này đã được bàn đến rất nhiều. Trong các hội thảo ở cấp
quốc gia như Hội thảo toàn quốc lần III "Nâng cao chất lượng đào tạo " (2002), Hội
thảo "Đổi mới phương pháp dạy - học ở ĐH và CĐ" (2003), Hội thảo khoa học "Đổi
mới nội dung và phương pháp dạy học ở các trường ĐH sư phạm",... đã có rất nhiều
tham luận về thực trạng cơng cuộc đổi mới PPD-H ở bậc ĐH cũng như các xu
hướng phát triển và các giải pháp chung, kinh nghiệm cụ thể tại một số trường ĐH
và CĐ, trong đó có cả các trường sư phạm.
Vấ n đề đở i mới PPD -H ta ̣i các nhà trường cũng đã đươ ̣c quan tâm , nghiên cứu
trong mô ̣t số luâ ̣n văn tha ̣c sỹ tại Khoa Sư pha ̣m
- Đại học Quốc gia Hà Nội như
"Các biện pháp quản lý đổi mới việc thực hiện phương pháp giảng dạy tại Viện ĐH
Mở Hà Nội" của Nguyễn Mai Hƣơng (2004) [29] và "Các biện pháp chỉ đạo đổi
mới PPD -H ở các trường trung học phổ thông quận Ngô Qù n thành phớ Hải
Phịng" của Đào Thi Hu
̣ ệ (2004) [28]. Các đề tài này có phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đế n quá trin
̀ h đổ i mới PPD -H nhưng tâ ̣p trung hơn vào nghiên cứu quy trin
̀ h
chỉ đạo đổi mới PPD -H trên tinh thầ n quản lý sự thay đổi .
Trong thực tiễn, việc thực hiện đổi mới PPD-H ở các cơ sở GD ĐH cịn gặp
nhiều khó khăn, cản trở. Bên cạnh những khó khăn khách quan (về cơ sở vật chất, về
các nguồn lực cho bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ,…) cũng có nhiều cản trở
mang tính chủ quan (ở CBQL, ở bản thân các GV, về tổ chức, chỉ đạo, điều hành ).
Trong các bài viết về đổi mới PPD -H ở bậc ho ̣c này , nhiề u tác giả đã nêu lên thực
trạng của quá trình và đề cập đến một số các yếu tố bất cập , gây cản trở đổi mới . Cụ
thể , Phạm Minh Hùng với "Những lực cản đối với việc đổi mới phương pháp giảng
dạy ở các trường ĐH Việt Nam hiện nay" (2004) [55]; Lê Thu Hƣơng với "Đổi mới
giáo dục đại học : Yế u tố SV " (2004) [56]; Đặng Đình Cung với "Mợt sớ khó khăn
trong đở i mới phương pháp giảng dạy bậc đại học " (2004) [54]; Bùi Văn Quân với

"Những trở ngại trong đổ i mới PPD -H dưới góc nhìn của quản lý " (2005) [39]; Lê
Tràng Định với "Rào cản đổi mới PPD-H hiê ̣n nay ở Viê ̣t Nam" (2006) [19]; …
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1. Phương pháp
"Phương pháp" là một khái niệm trừu tượng vì nó khơng mơ tả những trạng
thái, những tồn tại tĩnh trong thế giới hiện thực mà chủ yếu mơ tả phương hướng
vận động trong q trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Thuật
ngữ "phương pháp" bắt nguồn từ chữ "methodos" trong tiếng Hy Lạp và có nghĩa
là con đường, cách thức vận động của một sự vật hiện tượng để đạt tới một mục
đích nhất định. Theo G.Hegel, "phương pháp là hình thức vận động của nội dung
sự vật" [34, tr.142]. Phương pháp không tồn tại độc lập mà luôn gắn liền với nội
dung và hình thức tổ chức hoạt động. Vì thế, khi nói đến phương pháp người ta
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
7


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

thường gắn nó với một lĩnh vực hoạt động cụ thể của con người, giúp cho con người
hoàn thành được nhiệm vụ phù hợp với mục đích đã đề ra.
Cùng chung quan điểm cho rằng phương pháp như cách thức, phương thức
hoạt động để đạt được mục đích cụ thể [8, tr.31] nhưng theo cách tiếp cận của
K.Marx thì phương pháp có tính độc lập tương đối với nội dung, tức là có thể tách
tương đối giữa cái và cách triển khai vấn đề. Cùng với phương tiện, phương pháp là
thước đo trình độ lao động.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt: phương pháp là cách thức tiến hành để có hiệu
quả cao [51, tr.1351]. Nói cách khác, cái tạo ra sự khác biệt về trình độ và hiệu quả
của một hoạt động chính là phương pháp.

Theo Lƣu Xuân Mới, phương pháp được hiểu theo nghĩa kế hoạch được tổ
chức hợp lý trong quản lý [33, tr.152]. Trong những hoàn cảnh cu ̣ thể phương pháp
còn đồng nghĩa với các thủ thuật , biện pháp kỹ thuật.
Như vâ ̣y , phƣơng phá p có thể được hiểu là cách thức , con đƣờng, phƣơng
tiện, là tổ hợp các bƣớc mà trí tuệ phải đi theo để tìm ra và chứng minh chân
lý, là tổ hợp những quy tắc, nguyên tắc dùng để chỉ đạo hành động. Theo cách
đó, phương pháp được sử dụng trong quá trình tiến hành hoạt động dạy - học được
gọi là phương pháp dạy - học.
1.2.2. Phương pháp dạy - học
Theo cách hiểu về phương pháp như trên thì PPD-H là hình thức vận động
của một hoạt động đặc thù: hoạt động dạy - học. Đó là cách thức hoạt động cùng
nhau của người dạy và người học hướng tới việc giải quyết các nhiệm vụ dạy học
(bao gồm cả trang bị tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; hình thành các phẩm chất nhân cách;
phát triển những khả năng và năng lực). PPD-H chính là cách mà người dạy chỉ đạo
(tổ chức, điều khiển, lãnh đạo) hoạt động của người học và cách mà người học tiến
hành hoạt động lĩnh hội năng lực người. Từ trước đến nay đã tồn tại rất nhiều các
quan niệm khác nhau về PPD-H.
Iu. Babansky quan niệm PPD-H là những cách thức hoạt động tương tác
được điều chỉnh của giáo viên và học sinh hướng vào việc giải quyết các nhiệm vụ
giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học [48, tr.226].
I.Ia.Lecne quan niệm PPD-H là một hệ thống những hành động có mục đích
của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh, đảm bảo
học sinh lĩnh hội nội dung học vấn [48, tr.226].
Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức quan niệm PPD-H là cách
thức hoạt động phối hợp thống nhất của người dạy và người học nhằm thực hiện tối
ưu các nhiệm vụ dạy học [26, tr.119]. Theo các tác giả này, PPD-H có 3 chức năng:
chức năng nhận thức (tức nhờ nó mà người học nắm vững được hệ thống tri thức, kĩ
năng, kĩ xảo ở các mức độ từ thấp đến cao), chức năng phát triển năng lực hoạt
động trí tuệ (đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo) và chức năng giáo dục (hình thành
các phẩm chất đạo đức).

(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
8


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

Theo Trần Bá Hồnh thì PPD-H là "cách thức hoạt động của giáo viên trong
việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt được
các mục tiêu dạy học" [52, tr.27].
Quá trình dạy học là một quá trình bao gồm hai mặt hay hai quá trình bộ phận,
quá trình DẠY của giáo viên và quá trình HỌC của học sinh, tồn tại trong mối quan
hệ biện chứng tác động qua lại với nhau. Bởi thế, PPD-H cũng phải bao gồm
phương pháp dạy và phương pháp học, trong đó hai phương pháp này cũng tác động
qua lại chi phối lẫn nhau.
Tóm lại, chúng ta có thể hiểu PPD-H là cách thức hay phƣơng thức tiến
hành hoạt động dạy học để đi đến mục đích dạy học đã định.
Theo khái niê ̣m trên , PPD-H có các đặc điểm sau:
- PPD-H phản ánh hình thức vận động của nội dung dạy - học;
- PPD-H phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của học sinh nhằm
đạt được mục đích học tập;
- PPD-H phản ánh cách thức hoạt động, tương tác, sự trao đổi thông tin, dạy
học (truyền đạt và lĩnh hội) giữa thày và trò;
- PPD-H phản ánh cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức và
kiểm tra - đánh giá kết quả nhận thức của học sinh; phản ánh cách thức tự tổ chức,
tự điều khiển, tự kiểm tra - đánh giá [33, tr.153].
1.2.3. Phương pháp dạy - học đại học
Tương ứng theo các cấp độ của dạy học, tác giả Phan Trọng Ngọ cho rằng
PPD-H có 3 cấp độ . Thứ nhất , PPD-H là cách thức tiến hành các hoa ̣t động của

người dạy và người học nhằm thực hiện một nội dung dạy học đã được xác định.
Thứ hai, PPD-H là phương pháp triển khai một quá trình dạy học cụ thể. Thứ ba,
PPD-H là cách thức triển khai của một hệ dạy học đa tầng, đa diện, cho một bậc học,
cấp học, … [34, tr.146]. Như vậy, ở những bậc học khác nhau thì PPD-H có những
đặc điểm riêng biệt.
Theo Điều 40, khoản 2 Luật Giáo dục (2005), "PPD-H ở bậc CĐ, ĐH phải
coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên
cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho
người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng".
Bản chất quá trình dạy học ở bâ ̣c ĐH là q trình nhận thức có tính chất nghiên
cứu của SV, được thực hiện dưới vai trò chủ đạo của giáo viên . Vì thế, PPD-H ĐH
phải xích gần với phương pháp NCKH. Trên cơ sở quan niệm như vậy, Đặng Vũ
Hoạt, Hà Thị Đức đã đưa ra khái niê ̣m : "Phương pháp dạy học ĐH là tổng hợp
cách thức hoạt động của giáo viên và SV, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học
ở ĐH góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, kĩ thuật, cán bộ quản lý, nghiệp vụ
có trình độ đại học" [26, tr.120]. Tương tự, tác giả Lƣu Xuân Mới [33, tr.120], làm
rõ thêm chức năng của GV và SV trong quá trình dạy học ở ĐH: "Phương pháp dạy
học ĐH là tổng hợp các cách thức hoạt động tương tác được điều chỉnh của giảng
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
9


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

viên và SV, trong đó hoạt động dạy là chủ đạo, hoạt động học là tự giác, tích cực, tự
lực, sáng tạo, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở ĐH, góp phần đào tạo đội
ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ quản lý, nghiệp vụ có trình độ ĐH".
Như vậy, có thể thống nhất c oi PPD-H ĐH bao gồm các phƣơng pháp dạy

và các phƣơng pháp học trong sự thống nhất của GV và SV, trong đó hoạt động
dạy của GV là chủ đạo, hoạt động học của SV là tự giác, tích cực, tự lực, sáng
tạo và chủ động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở ĐH [9, tr.11]. PPD-H
đa ̣i ho ̣c hướng tới trang bi ̣cho SV những tri thức khoa ho ̣c cơ bản
, rèn luyện tay
nghề và đă ̣c biê ̣t là rèn luyê ̣n cho ho ̣ phương pháp suy nghi ,̃ tự ho ̣c, tự nghiên cứu.
Các đặc điểm của PPD -H đa ̣i ho ̣c đã đươ ̣c các tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị
Đức [26, tr.120-121] và Lƣu Xuân Mới [33, tr.171-172], tổ ng kế t như sau:
- Gắn liền với ngành nghề đào tạo, với thực tiễn xã hội, thực tiễn cuộc sống
và sự phát triển của khoa học, công nghệ;
- Ngày càng tiếp cận với phương pháp NCKH;
- Có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của SV;
- Có tính phong phú, đa dạng, thay đổi tùy theo trường ĐH, đặc điểm của bộ
môn, điều kiện, phương tiện dạy học, đặc điểm nhân cách giáo viên và SV;
- Ngày càng gắn liền với các thiết bị và các phương tiện dạy học hiện đại.
Một số PPD-H chủ yếu ở ĐH là: PP thuyết trình, PP giải quyết vấn đề, PP
nghiên cứu trường hợp, PP nói chuyện chuyên đề, PP thảo luận nhóm, PP đóng vai,
PP nghiên cứu, PP thảo luận lớp, PP đàm thoại, [12, tr.325] ...
1.2.4. Đổi mới phương pháp dạy - học
Theo Đa ̣i tƣ̀ điể n Tiế ng Viêṭ (1999) do Nguyễn Như Ý chủ biên [61, tr.657]:
Đổi mới là thay đổi hoặc làm cho thay đổi tốt hơn, tiến bộ hơn so với trước. Như
vậy, đổi mới PPD-H là thay đổi phương pháp đã và đang dạy - học bằng phương
pháp tối ưu hơn, đem lại hiệu quả cao hơn.
MT
ND
Đổi mới PPD-H khơng phải là sự phủ nhận
hồn tồn với PPD-H truyền thống mà phải
có sàng lọc, lưu giữ lại những tinh hoa của
HS
GV

các phương pháp đó để kế thừa và phát huy
PPD-H
một cách linh hoạt, sáng tạo trong hoàn cảnh
HT
hiện tại. Đồng thời phải vận dụng cho được
KT-ĐG
TC
các PPD-H tiên tiến, hiệu quả trên thế giới.
Đổi mới PPD-H gắn liền với hai mặt
ĐK
MTr
có quan hệ biện chứng thống nhất với nhau
trong quá trình dạy học là dạy và học. Đổi Hình 1.1: Các yếu tố của quá trình
dạy - học ảnh hƣởng đến PPD-H
mới phương pháp dạy không thể tách rời đổi
(Ghi chu : MT: mục tiêu; ND: nội dung;
mới phương pháp học và ngươ ̣c la ̣i
. Như GV: giáó viên; HS: học sinh; ĐK: điều
chúng ta đã biết , khơng có PPD-H nào nằm kiện, Mtr: mơi trường, H: hình thức dạy ngồi nội dung dạy học cụ thể, hay PPD-H là học, KTĐG: kiểm tra đánh giá) [29, tr.25]
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
10


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

sự vận hành của nội dung dạy học. Nội dung và PPD-H đều được thực hiện thơng
qua một hình thức tổ chức dạy học thực tế , xác định. Vì thế , GS. Hồng Tuỵ đã rất
có lý khi cho rằng "khơng thể có sự đổi mới phương pháp trên cơ sở nội dung lạc

hậu" [11, tr.81].
Ngoài các mối liên hệ trên , q trình dạy học cịn ln chịu sự ảnh hưởng của
các yếu tố khách quan và chủ quan khác nên việc đổi mới PPD-H phải được gắn liền
với các bộ phận có liên quan trong q trình dạy học và đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ
giữa GV, học sinh, giữa các bộ phận quản lý và bộ phận phục vụ dạy - học. Đổi mới
PPD-H luôn là một quá trình phức tạp, diễn ra trong thời gian dài. Nó địi hỏi
người dạy, người học và những người có liên quan phải có sự chuyển biến thực sự
mạnh mẽ trong nhận thức và hành động, phải có ý chí bền bỉ, có quyết tâm cao khi
thực hiện [11, tr.112]. Theo các tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Hoa [24, tr.13] và
Trầ n Đƣ́c Tuấ n , để đổi mới PPD -H hiệu quả cầ n hình thành nên mô ̣t cơ chế phố i
hơ ̣p hoa ̣t đô ̣ng đổ i mới của cả ba chủ thể của quá trin
̀ h : Giáo viên - Học sinh - Cán
bô ̣ quản lý , tức là ta ̣o nê n "tam giác đở i mới " [47, tr.81].
Hình 1.2: Mô hin
̀ h "tam giác" của đổ i mới PPD-H

CBQL
Tạo ra môi trường và điều kiện
thuâ ̣n lơ ̣i để đở i mới PPD-H

ĐỞI MỚI
PPD-H

GIÁO VIÊN

HỌC SINH
Tăng cường năng lực tự tìm
kiế m, khai thác , xử lý & trình
bày thông tin (kiế n thức)


Tăng cường năng lực thiế t kế , tổ
chức & đánh giá chấ t lươ ̣ng bài
học theo quan điểm đổi mới

Mô ̣t cách tổng quát , đổ i mới PPD -H là đổ i mới cách thức tổ chức hoạt
động nhận thức cho ngƣời ho ̣c và triển khai nội dung dạy học để đạt đ ƣợc mục
tiêu dạy học tốt nhất. Quá trình đổi mới này được tiến hành trên ba góc độ : Cải
tiến, hồn thiện PPD -H đang sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng , hiệu quả của
việc da ̣y - học; Bổ sung, phối hợp nhiều PPD-H để khắc phục mặt hạn chế của
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
11


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

phương pháp đã và đang sử dụng nhằm đạt được mục tiêu dạy - học; Thay đổi
phương pháp đã và đang sử dụng bằng phương pháp mới ưu việt hơn, đem lại hiệu
quả dạy - học cao hơn.
1.2.5. Đổi mới phương pháp dạy - học đa ̣i học
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo, việc dạy học ở bậc ĐH và CĐ đặt ra những yêu
cầu riêng đối với PPD-H. Trước xu thế phát triển chung của xã hội và yêu cầu nâng
cao chất lượng đào tạo ĐH, vấn đề đổi mới PPD-H đã trở thành cấp thiết. Đổi mới
PPD-H ở ĐH và CĐ là bỏ qua những gì lỗi thời, đưa những yếu tố mới vào làm cho
phù hợp với người học và thời đại. Đổi mới đi liền với hiện đại hóa [11, tr.15] . Ở
đây, đổi mới có thể được hiểu theo nghĩa sử dụng PPD-H nào phù hợp và có hiệu
quả nhất nhằm thay đổi phương pháp học của SV, hướng họ chủ động tư duy và thu
thập thơng tin, phân tích, tổng hợp vấn đề một cách hệ thống trong mố i quan hê ̣
cô ̣ng tác với các yế u tố khác của quá trin

̀ h da ̣y - học như GV , tài liệu học tập , trang
thiế t bi ̣da ̣y-học, ...
Theo quan điểm của Nghị quyết TW2 (khóa VIII) thì đổi mới PPD-H chính là
"…khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của
người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại
vào trong quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và định hướng tự học, tự nghiên cứu
cho học sinh, nhất là SV ĐH, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo ... ".
Trong tham luận trình bày tại Hội thảo khoa học "Đổi mới PPD-H ở ĐH và
CĐ" GS. Vũ Văn Tảo đã viết: “Đổi mới PPD-H ĐH nhằm biến việc đổi mới mục
tiêu và nội dung thành hiện thực, bằng vai trò chủ động của người học - chủ thể của
quá trình dạy học và vai trò hướng dẫn, chỉ đạo của người thày - tác nhân của quá
trình dạy - học, trong điều kiện đổi mới của môi trường dạy học. Đổi mới PPD-H
ĐH nhằm mục đích thực hiện chất lượng mới của giáo dục ĐH”. Quan điểm này đã
được các thành viên hội thảo chia sẻ và tán thành [11, tr.47].
Như vậy, có thể hiểu đổi mới PPD -H ở ĐH, CĐ là đổi mới cách thức triển
khai nội dung dạy -học và cách thức tổ chức hoạt động nhận thức cho SV để đạt
đƣợc mục tiêu dạy học tốt nhất , đảm bảo chuyể n tƣ̀ mô hin
̀ h da ̣y - học truyền
thố ng, truyền đa ̣t tri thƣ́c thu ̣ đô ̣ng sang mô hin
̀ h dạy - học hợp tác, hƣớng dẫn
SV chủ đô ̣ng tƣ duy , giúp họ có phƣơng pháp tự học , tƣ ̣ nghiên cƣ́u , phát triển
đƣơ ̣c năng lƣ ̣c cá nhân và năng lƣ ̣c là m viêc̣ cô ̣ng tác.
1.2.6. Quản lý và các chức năng cơ bản của quản lý
1.2.6.1. Quản lý
Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất và lâu đời của
con người. Nó "xưa cũ như chính con người vậy" [14, tr.10]. Tuy nhiên, chỉ mới gần
đây người ta mới chú ý đến "chất khoa học" của quá trình quản lý và dần dần hình
thành các "lý thuyết quản lý". Có thể điểm qua một số lý thuyết đó như sau:
K.Marx: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến
hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều

(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
12


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự
vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan độc
lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn
nhạc thì cần phải có nhạc trưởng" [31, tr.480].
F.W. Taylor (1856 - 1915) là người được coi là cha đẻ của thuyết quản lý
khoa học đã cho rằng cốt lõi trong quản lý là: "Mỗi loại công việc dù nhỏ nhất đều
phải chun mơn hóa và phải quản lý chặt chẽ". "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng,
chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ
nhất" [16, tr.1].
Henri Fayol (1841 - 1925) thì lại xuất phát từ các loại hình hoạt động
quản lý khi cho rằng: "Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng
cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra" [16, tr.46].
H.Koontz (Mỹ): "Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo sự phối
hơp những nỗ lực của cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm (tổ chức). Mục
đích của mọi nhà quản lý là hình thành mơi trường mà trong đó con người có thể
đạt được các mục đích của mình với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá
nhân ít nhất" [30, tr.33].
Mary Parker Follett (1868 - 1933) đã có những đóng góp lớn lao trong
thuyết hành vi trong quản lý khẳng định: "Quản lý là một quá trình động, liên tục, kế
tiếp nhau chứ không tĩnh tại" [14, tr.33].
Theo Đại từ điển tiếng Việt: quản lý là "tổ chức, điều khiển hoạt động của

một đơn vị, một cơ quan", là "trơng coi, gìn giữ và theo dõi việc gì" [51, tr.1363].
Nghĩa Hán Việt của "Quản" là trơng coi và giữ gìn theo những u cầu nhất định,
duy trì sự vật ở trạng thái ổn định; quá trình "Lý" bao gồm sửa sang, sắp đặt công
việc, đổi mới, đưa hệ thố ng đó vào phát triển . Trong "quản" phải có "lý" thì tồn hệ
mới có thể phát triển, trong "lý" phải có "quản" thì sự phát triển của hệ mới ổn định,
bền vững [16, tr.2]. Hai q trình này phải được gắn bó chặt chẽ với nhau thì tồn hệ
mới đạt được thế cân bằng động, tồn tại và phát triển phù hợp trong mối tương tác
với các yếu tố bên trong và bên ngoài.
Theo cố GS. Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý là sự tác động có mục đích tới
tập thể những người lao động nhằm đạt được những kết quả nhất định và mục đích
đã định trước" [16, tr.23].
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: hoạt động quản
lý là "tác động có định hướng , có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến
khách thể quản lý (người bị quản lý ) - trong một tổ chức - nhằm làm cho tổ chức
vận hành và đạt được mục đích của tổ chức" [15, tr.1].
Từ những quan niệm trên, ta thấy bản chất chung của khái niệm quản lý là
một q trình tác động có ý thức, có định hƣớng và có tổ chức của chủ thể quản
lý đến khách thể quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
13


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

nhất trong điều kiện biến động của môi trƣờng. Quản lý tồn tại trong mọi quá
trình hoạt động xã hội và là điều kiện quan trọng để tổ chức vận hành và phát triển.
Trong khái niệm quản lý ta cần chú ý đến các yếu tố sau:
- Chủ thể quản lý: là một cá nhân, một nhóm người hay tổ chức tạo ra những

tác động quản lý. Nó trả lời câu hỏi: ai quản lý?
- Khách thể quản lý: là đối tượng tiếp nhận các tác động quản lý. Khách thể
quản lý có thể là người (trả lời câu hỏi: quản lý ai?), là vật (trả lời câu hỏi: quản lý
cái gì?) hoặc sự việc (trả lời câu hỏi: quản lý việc gì?).
1.2.6.2. Các chức năng cơ bản của quản lý
Quản lý là một q trình , mơ ̣t khoa ho ̣c , mô ̣t nghê ̣ thuâ ̣t và có những chức
năng riêng của nó. Chức năng quản lý biể u thi ̣hình thức tác đô ̣ng có chủ đích của
chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý , là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ
thể quản lý phải tiế n hành trong quá trin
̀ h quản lý .
Có nhiều các h khác nhau phân loa ̣i các chức năng quản lý . Căn cứ vào các
giai đoa ̣n thực hành thì quản lý có bố n chức năng cơ bản là : kế hoa ̣ch hóa , tổ chức,
lãnh đạo và kiểm tra .
- Kế hoa ̣ch hóa : Kế hoa ̣ch hóa là mô ̣t quá trin
̀ h bắ t đ ầu từ việc xác định mục
tiêu và đinh
̣ rõ chiế n lươ ̣c , kế hoa ̣ch, chính sách , thủ tục để đạt mục tiêu đó , đinh
̣ rõ
các giai đoạn phải trải qua để thực hiện mục tiêu đã xác định của tổ chức .
Kế hoa ̣ch hóa có vai trò quan t rọng vì nó là chức năng khởi đầu của quá trình
QL, tạo tiền đề cơ sở cho việc thực hiện các chức năng khác . Nó cho phép nhà QL
hình dung rõ hơn về quá trình phát triển của tổ chức , kịp thời phát hiện , ứng phó với
sự thay đở i và tính khơng chắ c chắ n của môi trường , giúp tổ chức tập trung sự chú ý
vào các mục tiêu và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra .
- Tổ chƣ́c : Chức năng tổ chức là quá trin
̣ các công viê ̣c cầ n phải
̀ h xác đinh
đươ ̣c thực hiê ̣n , những người thực hiê ̣n các công viê ̣c đó , đinh
̣ rõ chức trách , nhiê ̣m
vụ, quyề n ha ̣n của mỗi bô ̣ phâ ̣n , mỗi cá nhân cũng như mố i liên hê ̣ giữa các bô ̣ phâ ̣n ,

giữa các cá nhân đó trong khi tiế n hành thực hiê ̣n các công viê ̣c.
Tổ chức đươ ̣c coi là chức năng cố t lõi của quản lý vì khi đươ ̣c tiế n hành khoa
học và có hiệu quả nó sẽ giúp người quản lý sử dụng triệt để nhất các nguồn lực của
tổ chức, nhấ t là nguồ n nhân lực , giúp cho các thành viên trong tổ chức phát huy tốt
nhấ t năng lực sở trường , tích lũy kinh nghiệm , nâng cao trình đơ .̣
- Lãnh đạo : Lãnh đạo là q trình tác động đến con người sao cho họ sẵn
sàng, cố gắ ng, hăng hái hướng tới viê ̣c hình thành các mục tiêu . Như vâ ̣y, chức năng
này bao gồm "việc liên kết, liên hệ với người khác và động viên họ hoàn thành
những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổ chức" [14, tr.4].
Lãnh đạo là một trong những hoạt động chủ yếu
của các nhà quản lý vì nó
giúp biến những sản phẩm của q trình kế hoạch hóa và tổ chức thành hiện thực
thơng qua viê ̣c tác đô ̣ng đế n con người . Cũng thông qua lãnh đạo , tài năng của nhà
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
14


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

quản lý được thể hiện rõ né t với các công viê ̣c như ta ̣o lâ ̣p ảnh hưởng , hình thành uy
tín với các thành viên , dẫn dắt tổ chức...
- Kiể m tra: Kiểm tra là một chức năng quản lý, thơng qua đó một cá nhân,
một nhóm hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành
những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết [51, tr.4].
Kiể m tra giúp nhà quản lý xác đinh
̣ chin
́ h xác các nguyên nhân không đạt
mục tiêu và kịp thời khắc phục , hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực tới tổ chức .

1.2.6.3. Biện pháp quản lý
Theo Đại từ điển tiếng Việt, biện pháp là "cách làm, cách thức tiến hành,
giải quyết một vấn đề cụ thể" [51, tr.161]. Từ đó, có thể hiểu biện pháp quản lý là
tổng thể cách thức tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý trong
quá trình tiến hành các hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Có 4 loại biện pháp quản lý cơ bản là: biện pháp hành chính tổ chức, biện
pháp kinh tế, biện pháp tâm lý - giáo dục và biện pháp thuyết phục.
- Biện pháp hành chính - tổ chức: là cách tác động của chủ thể quản lý đến
đối tượng quản lý dựa trên mối quan hệ về mặt tổ chức của hệ thống tức là mối quan
hệ giữa quyền uy-phục tùng, điều hành-chấp hành, cấp trên-cấp dưới, ...
- Biện pháp kinh tế: là cách tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng
quản lý dựa trên cơ sở lý thuyết động lực kinh tế với luận điểm: lợi ích kinh tế sẽ tạo
ra động lực thúc đẩy con người hành động mà không cần sự can thiệp về mặt hành
chính của cấp trên.
- Biện pháp tâm lý - giáo dục: (còn được gọi là biện pháp tuyên truyền giáo
dục) là cách tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý dựa trên cơ sở vận
dụng các quy luật tâm lý ứng dụng thành tựu của các khoa học như Tâm lý học, Xã
hội học, Khoa học giáo dục, ...
- Biện pháp thuyết phục: là cách tác động của chủ thể quản lý đến đối
tượng quản lý dựa trên cơ sở các lý lẽ làm cho họ nhận thức đúng đắn và tự nguyện
thừa nhận các yêu cầu của nhà quản lý, từ đó có thái độ và hành vi phù hợp với các
yêu cầu này.
Mỗi biện pháp quản lý được dựa trên những cơ sở khác nhau và có những ưu,
nhược điểm riêng. Vì thế, trong quá trình hoạt động nhà quản lý phải biết lựa chọn
và sử dụng nhiều biện pháp để chúng bổ sung cho nhau giúp hoạt động quản lý đạt
kết quả tốt nhất.
1.2.7. Quản lý giáo dục, quản lý trường học
1.2.7.1. Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hoạt động đặc trưng của con người , có sự tham gia của nhiều
thành tố khác nhau nhằm hướng tới một mục tiêu đào thế hệ trẻ cho đất nước . Dưới

góc độ coi giáo dục là một hoạt động chuyên biệt thì QLGD là quản lý các hoạt
đô ̣ng của một cơ sở giáo dục như trường học , các đơn vị phục vụ đào tạo , là sự điều
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
15


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

hành hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đạt được mục tiêu đào tạo . Dưới góc đô ̣ xã
hô ̣i, QLGD là quản lý mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c trong xã hô ̣i .
Theo Nguyễn Ngọc Quang: "QLGD là hệ thống có mục đích, có kế hoạch,
hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối, nguyên
lý của Đảng, thể hiện tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ
là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến
tới trạng thái mới về chất" [40, tr.35].
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc, QLGD là
hoạt động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấp
quản lý giáo dục tác động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ
thống đạt đƣợc mục tiêu của nó [17, tr.69-70]. "Mục đích cuối cùng của QLGD
là tổ chức giáo dục có hiệu quả để đào tạo lớp thanh niên thông minh , sáng tạo,
năng động, tự chủ, biết sống và biết phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và của xã
hội" [49, tr.206]. Trong thời đại "giáo dục cho tất cả mọi người" như hiện nay , mục
tiêu của giáo dục được cụ thể hoá là nâng cao dân trí , đào ta ̣o nhân lực , bồ i dưỡng
nhân tài . Đối tượng của QLGD là toàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh và các
cơ sở vật chất kỹ thuật như trường, lớp, các trang thiết bị dạy - học, … và các hoạt
động có liên quan đến việc thực hiện chức năng của giáo dục.
1.2.7.2. Quản lý nhà trường
Nhà trường là một tổ chức giáo dục, là cơ sở trực tiếp thực hiện mục tiêu đào

tạo, là "vầng trán của cộng đồng" [23, tr.210] với vai trị hình thành "nhân cách sức lao động", phục vụ phát triển cộng đồng
Bàn về vấn đề này, Phạm Minh Hạc viết: quản lý nhà trường l à "đưa nhà
trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiế n tới mục tiêu giáo dục" [20, tr.12].
Theo Phạm Viết Vƣợng : "Quản lý trường học là hoạt động của các cơ quan
quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của gi áo viên, học sinh và các lực
lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao
chấ t lượng GD&ĐT trong nhà trường" [49, tr. 21].
Trong cuốn Tâm lý học quản lý, Hoàng Minh Thao nêu rõ: "Quản lý trường
học là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, có hệ thống, có kế hoạch) mang tính
tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể GV, học sinh, đến những lực lượng
giáo dục trong và ngoài trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham
gia vào mọi hoạt động của nhà trường làm cho quá trình này vận hành một cách tối
ưu tới việc hình thành mục tiêu dự kiến" [43, tr.11].
Tóm lại, "quản lý nhà trƣờng là một q trình tác động có ý thức (tác
động thông qua các chức năng quản lý theo các nguyên tắc định hướng vào mục tiêu
giáo dục, bằng các biện pháp QL hợp với các đối tượng QL…) của bộ máy quản lý
nhà trƣờng lên các khách thể QL (mọi người tham gia vào quá trình GD&ĐT của
nhà trường, các nguồn lực, điều kiện cho hoạt động giáo dục đào tạo của nhà
trường)" [22, tr.27].
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
16


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

1.2.8. Quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy - học trong nhà trường
Đổi mới PPD-H là tạo ra những thay đổi trong một khâu của quá trình dạy
học - một quá trình cơ bản trong hoạt động của nhà trường. Vì thế, chắc chắn nó sẽ

tạo ra những thay đổi trong nhà trường. Dù xuất phát từ góc độ nào thì sự đổi mới
này cũng đặt ra cho người quản lý nhà trường những nhiệm vụ và thách thức nhất
định, làm sao để quá trình đổi mới diễn ra một cách có hiệu quả nhất và ít gây ra
những xáo trộn không cần thiết trong tổ chức. Quản lý q trình đổi mới PPD -H
về thực chất chính là quản lý sự thay đổi . Nó bao gồm kế hoạch hóa , điều hành,
chỉ đạo triển khai và kiể m tra những đổi mới về PPD -H để đạt đƣợc mục tiêu
nâng cao chất lƣợng dạy - học.
Theo lý thuyết quản lý sự thay đổi, việc quản lý quá trình đổi mới PPD-H diễn
ra theo "11 bước" [21, tr.10], cụ thể như sau:
- Bƣớc 1: Nhận thức những vấn đề liên quan đến sự thay đổi
- Bƣớc 2: Chuẩn bị cho sự thay đổi
- Bƣớc 3: Thu thập số liệu, dữ liệu
- Bƣớc 4: Tìm các yếu tố khích lệ, hỗ trợ việc đổi mới PPD-H
- Bƣớc 5: Xác định mục tiêu cụ thể cho các bước chỉ đạo đổi mới PPD-H
- Bƣớc 6: Xác định trọng tâm của các mục tiêu
- Bƣớc 7: Liệt kê các giải pháp thúc đẩy quá trình đổi mới PPD-H
- Bƣớc 8: Lựa chọn giải pháp trên cơ sở khả năng chỉ đạo của người quản lý
và điều kiện hoàn cảnh cụ thể của trường
- Bƣớc 9: Lập kế hoạch chỉ đạo việc thực hiện đổi mới PPD-H
- Bƣớc 10: Đánh giá sự thay đổi
- Bƣớc 11: Đảm bảo sự tiếp tục đổi mới
1.3. Các xu hƣớng cơ bản trong đổi mới PPD-H ở bậc ĐH - CĐ
Ngay từ những năm 1970, vấn đề đổi mới PPD -H đã được các nhà khoa học ,
nhà giáo dục tại nhiều nước phát triển như Pháp , Đức, Hà Lan, … quan tâm nghiên
cứu một cách rộng rãi. Theo nghiên cứu của cố GS.Nguyễn Ngo ̣c Quang [41, tr.100],
xu hướng đổi mới PPD -H trên thế giới có ba đă ̣c trưng cơ bản sau :
- PPD-H đươ ̣c đổ i mới theo hướng "tự ho ̣c có hướng dẫn ", đòi hỏi tỷ tro ̣ng tự
lực cao ở người ho ̣c , đồ ng thời với sự điề u khiể n sư pha ̣m thông minh , khéo léo của
ngườ i da ̣y. Mục đích của đổi mới là đáp ứng nhu cầ u hiê ̣u quả , chấ t lươ ̣ng và năng
suấ t ho ̣c tâ ̣p của nhiề u đố i tươ ̣ng người ho ̣c khác nhau , tạo điều kiện để người học

"vào" và "ra" khỏi hệ thống đào tạo đã được phân hóa , cá thể hó a cao đô ̣ của nhà
trường một cách không khó khăn và tiế n lên theo nhip̣ đô ̣ cá nhân .
- Quy luâ ̣t cơ bản chi phố i chiế n lươ ̣c đổ i mới PPD
-H là quy luâ ̣t về sự
chuyể n hóa của PP khoa ho ̣c - kỹ thuật thành PPD -H, thông qua xử lý sư ph ạm.
Những tiế p câ ̣n khoa ho ̣c hiê ̣n đa ̣i (như tiế p câ ̣n hê ̣ thố ng , ...) trong PP khoa ho ̣c - kỹ
thuâ ̣t đã làm xuấ t hiê ̣n những tổ hơ ̣p PPD -H phức hơ ̣p như algorit da ̣y ho ̣c , module
(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
17


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

dạy học, ... Chỉ những tổ hợp này mới cho phép GV phố i hơ ̣p có hiê ̣u quả với những
hê ̣ truyề n thông đa kênh , kể cả kỹ thuâ ̣t vi tính , điề u mà các PPD -H cở trù n khơng
có khả năng. Đây là xu hướng đầ y triể n vo ̣ng của viê ̣c sáng ta ̣o ra các PPD -H mới.
- Viê ̣c đổ i mới PPD -H chiụ ảnh hưởng của quan điể m tiế p câ ̣n hê ̣ thố ng .
Nghĩa là, mọi đổi mới PPD -H phải gắ n liề n và chiụ sự chi phố i của cả mu ̣c tiêu , nô ̣i
dung lẫn hình thức tổ chức da ̣y ho ̣c .
Tại Việt Nam, mọi người đều thừa nhận việc học chay, dạy chay, thày đọc trị chép khơng thể được tiếp tục kéo dài . Từ cuố i thế kỷ XX , cuô ̣c cách ma ̣ng đổ i
mới về PPD -H đã đươ ̣c tiế n hành song song với viê ̣c đổ i mới nô ̣i dung da ̣y ho ̣c theo
hướng hiê ̣n đa ̣i hóa . Bản chất của nó là chuyển từ các phươ ng pháp truyề n tin sang
các phương pháp tổ chức và điều khiển để người học tự mình tìm tịi
, phát hiện ,
chiế m liñ h nô ̣i dung ho ̣c vấ n bằ ng chin
[44, tr.16].
́ h hành đô ̣ng và thao tác của ho ̣
Trong mô ̣t số công trin

̀ h nghiên cứu , các tác giả Lê Khánh Bằng, Lê Công Triêm,
Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức đã có cùng quan điể m cho rằ ng cuô ̣c cách ma ̣ng về
PPD-H ở nước ta diễn ra theo ba xu hướng chủ yế u [26, tr.139 và 11, tr.38]. Đó là:
- Tích cực hóa hoạt động nhận t hức. Phát huy cao độ nội lực của người học
bằng cách vận dụng quan điểm dạy học của Hồ Chí Minh: "Cách học tập: lấy tự
học làm cốt. Do thảo luận và chỉ đạo giúp vào" [37, tr.27]. Cần xem mục tiêu của
việc học là học cách học , biế n quá trình da ̣y ho ̣c t hành quá trình tự học . Theo quan
điểm này cần phát huy cao độ sức mạnh và tiềm năng vật chất, tinh thần của bản
thân người học với sự hỗ trợ của thày và bạn để họ có thể trở thành những con
người, những cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý năng động, sáng tạo, mang đậm
bản sắc dân tộc, thời đại, hết sức tự tin và biết tự khẳng định mình, có ý chí và năng
lực tự học suốt đời về cả ba mặt thể chất, đạo đức và trí tuệ.
- PPD-H đa ̣i ho ̣c phải góp phầ n tăng cường rèn luyện năng lực nghề nghiệp
cho SV , đảm bảo ho ̣ nắ m vững nghề nghiê ̣p chuyên môn của mình để sau khi tố t
nghiê ̣p có khả năng hoa ̣t đô ̣ng tố t trong lĩnh vực ngành nghề đã cho ̣n
. Theo hướng
này, công tác đào tạo phải đươ ̣c gắ n với NCKH và thực tiễn sản xuất , từng bước làm
cho phương pháp ho ̣c của SV ngày càng thố ng nhấ t với phương pháp NCKH .
- Công nghê ̣ hóa quy trin
̀ h da ̣y ho ̣c . Xây dựng và sử dụng tối ưu các phương
tiện kỹ thuật dạy-học, đặc biệt là các phương tiện của CNTT và truyền thông.
Theo các xu hướng trên, mục tiêu cơ bản của quá trình đổi mới PPD-H ở các
trường ĐH - CĐ [38, tr.16 và 46, tr.39] là :
- Phải phát huy tính tích cực, chủ động học tập của SV, làm cho họ tự giác
và hứng thú học tập. Đây là điều kiện tiên quyết để đổi mới PPD-H có hiệu quả .
- Phải làm cho SV nắm được tri thức cơ bản, khoa học và đặc biệt là biết vận
dụng những tri thức đó vào giải quyết được những vấn đề của thực tiễn xã hội.
- Phải làm cho SV có khả năng vừa học tập, vừa nghiên cứu. Khơi dậy tính
sáng tạo, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu của họ. Điều này đảm bảo cho SV có tay
nghề vững và có thể tiếp tục việc NCKH sau khi ra trường.

(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
18


(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

- Phải giúp cho SV tiếp cận được các phương tiện, thiết bị học tập và nghiên
cứu hiện đại, tiến dần đến việc biết sử dụng các thiết bị đó với tư cách là các công cụ
để thay đổi phương pháp, thói quen học tập, nghiên cứu, suy nghĩ và làm việc.
1.4. Các yếu tố cản trở thƣờng gặp trong quá trình đổi mới PPD-H ở bậc đại
học - cao đẳng và những biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố này
1.4.1. Các yếu tố cản trở thường gặp trong quá trình đổi mới PPD-H ở bậc ĐH - CĐ
1.4.1.1. Những yếu tố liên quan đến giáo viên
Trong tất cả các yếu tố để đảm bảo đổi mới PPD-H thành cơng thì GV là đối
tượng phải được quan tâm đầu tiên vì chính họ là những người triển khai cụ thể các
phương pháp dạy , trực tiếp tác động , hướng dẫn SV vươn tới mục tiêu của q trình
đào tạo. Họ cũng chính là người triển khai các chủ trương của nhà QL về đổi mới
PPD-H vào thực tiễn dạy-học. Chỉ khi GV xác định đổi mới PPD-H như là một nhu
cầu tự thân, khơng mang tính áp buộc thì họ mới thực sự phát huy sáng tạo và làm
quá trình đổi mới đi vào chiều sâu, chất lượng và bền vững.
Thực tiễn đào tạo ĐH những năm qua cho thấy, khi tiến hành đổi mới PPD-H
đã xuất hiện nhiều yếu tố trở ngại liên quan đến GV kể cả khách quan và chủ quan.

Nhận thức và tâm lý
Những cản trở về mặt tâm lý và nhận thức đã ảnh hưởng trực tiếp đến ý thức
và tính tự giác đổi mới của không ít GV . Các yếu tố này bao gồm:
- Nhận thức chƣa đầ y đủ của GV về đổi mới PPD -H
+ Mô ̣t số GV cho rằng đổ i mới PPD -H hiện nay chỉ mang tin

́ h hin
̀ h thức , là
công việc của các nhà nghiên cứu , QLGD là chính . Những thành tích , danh hiệu
"GV dạy giỏi " hay bằng cấp , học hàm, học vị theo đúng yêu cầu "chuẩn hoá " của
trường, những uy tin
́ và kinh nghiệm đã thu được trong những năm công tác làm nảy
sinh ở một số GV tư tưởng "bằ ng lòng ", "an phận", không cần đổi mới hoă ̣c không
cần sốt sắng đổi mới PPD-H. Ở một số GV khác, các tư tưởng như "trung bình chủ
nghĩa", "biên chế nhà nước", "công thần ", "chuẩn bị về hưu ", … đã khiến họ ngại
động não, ngại va chạm để tìm những hướng đi tić h cực hơn cho PPD -H của mình.
+ Mơ ̣t sớ GV quan niê ̣m đổ i mới PPD -H là phải thay thế hoàn toàn những
PPD-H hiê ̣n nay bằ ng hê ̣ thố ng PPD -H mới, hiê ̣n đa ̣i. Mô ̣t số khác la ̣i đánh đồ ng đổ i
mới PPD-H với viê ̣c sử du ̣ng toàn những phương tiê ̣n da ̣y ho ̣c kỹ thuâ ̣t tinh vi , phức
tạp, ... Cả hai quan niệm này đều không phản ánh đúng thực chất của vấn đề
, làm
nảy sinh những lo lắng hoặc đòi hỏi đầu tư thái quá dẫn đến thực hiê ̣n sai chủ trương
đổ i mới PPD-H .
Các quan niê ̣m như : "dạy ĐH chỉ là dạy nội dung " và "cứ giỏi về kiến
thức chun mơn là có thể dạy tốt", "dạy giỏi là tài năng bẩm sinh của một số
người" vẫn còn tồn tại. Nhận thức này không sai nhưng chưa đầy đủ vì : Giỏi chuyên
môn là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho da ̣y ho ̣c tố t
; Bên ca ̣nh đó ,
trong khuôn khổ 4 - 5 năm học ở trường , không GV nào có thể trang bi ̣cho SV tấ t
+

(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :
19



(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

cả mọi kiến thức để họ hành nghề suốt đời. Những nhận thức này phủ nhận việc đổi
mới PPD-H và khả năng cải tiến PPD-H của mọi GV.
- Tâm lý e nga ̣i, lo lắ ng
Bất cứ sự đổi mới nào cũng chứa đựng những rủi ro và đòi hỏi chấp nhận
những mạo hiểm. Yêu cầu đổi mới PPD-H có thể khiến khơng ít GV có những lo
lắng, bất an như:
Băn khoăn, thiếu tự tin do chưa được chuẩn bị đầy đủ về lý luận và kỹ
năng áp dụng các PPD-H mới.
+

Lo lắ ng về những thay đổ i trong kế hoa ̣ch làm việc và thời gian nế u phải
tham gia đổ i mới PPD -H như: không sắ p xế p đươ ̣c thời gian để tham gia các lớp tâ ̣p
huấ n về PPD -H hiê ̣n đa ̣i , phải dành nhiều thời gian , công sức để thu thâ ̣p tài liê ̣u ,
soạn lại giáo án cho phù hợp với PPD -H mới, phương tiện hiê ̣n đa ̣i , ...
+

Tư tưởng "thành tích" làm cho GV lo ngại không đạt được thành công
như khi dạy bằng PP truyền thống đã quen thuộc lâu nay và phải đố i mă ̣t với nguy
cơ bi ̣đào thải nế u không đáp ứng đươ ̣c các yêu cầ u của PPD -H hiê ̣n đa ̣i . Viê ̣c phải
từ bỏ những thói quen da ̣y h ọc đã ăn sâu trong từng giờ lên lớp cũng khiến GV khó
chấ p nhâ ̣n thay đở i .
+

Lo "cháy giáo án " do phải tích cực đối thoại , phát vấn nhiều hoă ̣c tổ chức
các hoạt động dạy học tích cực trong giờ học , đă ̣c biê ̣t là với những bài ho ̣c có nội
dung dài nhưng chỉ đươ ̣c quy đinh
̣ khung thời gian ha ̣n he ̣p .

+

Lo nga ̣i không kiể m soát tố t thảo luâ ̣n của SV hoă ̣c phải
"va cha ̣m " ý
kiế n, nhấ t là trước những vấn đề "nhạy cảm". Tâm trạng này có thể thấy ở những
GV trẻ, vốn sống kinh nghiệm thực tiễn còn it́ , trong khi các SV có nhiề u thông tin
hơn, rất hăm hở trong việc thảo luận, chia sẻ ý kiến và kể cả "thử tài" GV.
+ Mô ̣t số GV e nga ̣i bị đồng nghiệp đánh giá chưa đúng về mình
. Họ rất
muốn áp dụng PPD-H mới nhưng lại ngại bị coi là "chơi trội".
+ Yếu tố lịng tin đối với trình độ của SV cũng ảnh hưởng khơng ít đối với
quyết tâm đổi mới của GV . Sự không yên tâm về tin
́ h hê ̣ thố ng và chă ̣t chẽ của
những kiế n thức SV đã liñ h hô ̣i cũng như những kỹ năng tư duy của h ọ khiến một số
GV cho rằng những PPD-H hiện đại chỉ phù hợp với những SV khá giỏi chứ không
thể áp dụng rộng rãi cho mọi đối tượng [58, tr.1]. Mô ̣t số GV khác la ̣i e nga ̣i về viê ̣c
cả thày và trò đều chưa quen với cách thức làm việc mới , làm việc cộng tác trong
giờ ho ̣c sẽ ảnh hưởng đế n kế t quả truyền thụ và tiếp thu kiến thức .
+ Đổi mới PPD-H không phải là công việc của chỉ một GV mà phải là sự
nỗ lực của cả tập thể nhà trường. Ở một số cơ sở, do còn thiếu sự đồng thuận, thiếu
sự chia sẻ kinh nghiệm giữa cán bộ quản lý và các đồng nghiệp khác, nhiều GV còn
cảm thấy lạc lõng, cô đơn trên con đường gian nan này. Khi thành cơng họ khơng
được khuyến khích kịp thời, khơng biết sẻ chia những kinh nghiệm với ai để tiếp tục
nhân rộng. Khi thất bại họ thiếu sự an ủi, động viên, thiếu những chỉ dẫn chân thành
để khắc phục các thiếu sót, thậm chí cịn bị dè bỉu, bị tiếng "oan", do phản ứng của
+

(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi(LUAN.van.THAC.si).bien.phap.quan.ly.nham.han.che.nhung.yeu.to.can.tro.qua.trinh.doi.moi.phuong.phap.day.hoc.tai.truong.cao.dang.du.lich.ha.noi

TIEU LUAN MOI download :

20


×