Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

GIÁO ÁN VĂN 11 CÓ ĐIỀU CHỈNH HS KHUYẾT TẬT BÀI 3,4,5 kẾT NỐI TRI THỨC VỚI CS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.46 KB, 139 trang )

BÀI 3: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Tiết 23,24,25: Đọc
CẦU HIỀN CHIẾU
A
. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, học sinh sẽ hiểu:
- Mối quan hệ giữa các yếu tố đặc trưng của thể loại văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ
và bằng chứng tiêu biểu.
- Mục đích và quan điểm của người viết dựa vào các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
- Vai trị của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.
- Liên hệ được nội dung văn bản với một tư tưởng, quan niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn
hố, xã hội, khoa học) của xã hội tương ứng.
* HSKT: + Nhận biết các yếu tố đặc trưng của thể loại văn nghị luận: luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
+ Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.
2. Năng lực
Sau bài học này, học sinh sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực đặc thù
- NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe - 100% nhận biết được các yếu tố đặc trưng của
và có phản hồi tích cực trong giao tiếp thể loại văn nghị luận.
100% biết lắng nghe và có phản hồi
- 100% xác định được nội dung của luận đề, luận
tích cực trong giao tiếp
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
75% biết phối hợp với bạn cùng nhóm, - 90% sơ đồ hóa được được nội dung văn bản
thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; đánh
- 80% phân tích được mối quan hệ giữa các luận
giá được khả năng của mình và tự nhận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trị của từng yếu tố.
cơng việc phù hợp với bản thân


- 70% xác định được mục đích và quan điểm của
- NL tự chủ và tự học: biết chủ động,
người viết dựa vào các luận điểm, lí lẽ, bằng
tích cực thực hiện những cơng việc của chứng.
bản thân trong học tập
- 70% xác định được các yếu tố thuyết minh,
80% biết chủ động, tích cực thực hiện
miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.
những công việc của bản thân trong
- 60% đọc-hiểu được văn bản khác thuộc thể loại
học tập.
văn nghị luận.
* HSKT: biết lắng nghe, chủ động
- 50% liên hệ được nội dung văn bản với một tư
thực hiện nhiệm vụ, phối hợp với các tưởng, quan niệm, xu thế xã hội.
bạn cùng nhóm
* HSKT: + Nhận biết được các yếu tố đặc
trưng của thể loại văn nghị luận.
+ Xác định được nội dung của luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
3. Phẩm chất


Sau bài học này, học sinh sẽ:
- Biết đồng cảm với người khác và sống có trách nhiệm.
- Có thái độ quý trọng hiền tài.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giải giao nhiệm vụ, động não, vấn đáp, trình

quyết vấn đề, dạy học theo tình huống,...
bày một phút, tóm tắt tài liệu,....
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT và các tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo phiếu gợi dẫn / phiếu học
tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (CHUNG CHO CHỦ ĐỀ)
- Thời gian: 5 phút
- Mục tiêu: + 100% Tạo tâm thế hứng thú, định hướng cho học sinh.
+ 80% Kích hoạt tri thức nền về loại văn nghị luận
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Tổ chức trò chơi
- Sản phẩm dự kiến:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS nhớ lại về tác dụng và vai trò của
ĐÚNG - SAI - SAI - ĐÚNG
thao tác nghị luận.
- Mô tả: GV cho HS xác định thông tin đúng
- Tạo khơng khí cho tiết học.
hoặc sai bằng cách:
+ Ngồi im nếu thông tin sai.
+ Giơ tay nếu thông tin đúng.

- Tính điểm: Trả lời sai, HS bị loại. Những HS
trả lời đúng tất cả 5 câu sẽ được điểm cộng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét


- GV nhận xét, kết luận
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG 1: GIỚI THIỆU TRI THỨC ĐỌC HIỂU
- Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu: 100% HS nhớ lại các yếu tố đặc trưng của kiểu văn nghị luận (luận đề, luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng)
90% biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; đánh giá được khả
năng của mình và tự nhận cơng việc phù hợp với bản thân
80% chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập
* HSKT: Nhớ lại các yếu tố đặc trưng của kiểu văn nghị luận (luận đề, luận điểm, lí
lẽ, bằng chứng); biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thực hiện cơng việc nhóm nhỏ.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm.
- Sản phẩm dự kiến:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. TRI THỨC NGỮ VĂN
GV chiếu sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố
1. Khái niệm văn bản nghị luận
đặc trưng của văn bản nghị luận, yêu cầu HS
Văn bản nghị luận là văn bản thực hiện

khái quát lại về vai trò và mối quan hệ giữa các chức năng thuyết phục thông qua một hệ
yếu tố của thể loại. (Xem sơ đồ trong PPT).
thống luận điểm, lí lẽ và bằng chứng chặt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
chẽ.
- HS thực hiện nhiệm vụ
2. Cấu trúc của văn bản nghị luận
Bước 3: Báo cáo kết quả
a. Luận đề
- HS báo cáo kết quả
– Vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
niệm,… được tập trung bàn luận trong
- HS khác nhận xét
văn bản.
- GV nhận xét, kết luận
– Luận đề được thể hiện rõ ở nhan đề.
b. Luận điểm
- Ý kiến khái quát thể hiện tư tưởng,
quan điểm, quan niệm của tác giả về luận
đề.
- Hệ thống luận điểm (hệ thống ý) được
xây dựng để làm rõ các khía cạnh của
luận đề.
c. Luận cứ (lí lẽ và bằng chứng)
- Lí lẽ: những suy luận để giải thích, triển
khai luận điểm.
- Bằng chứng: những căn cứ thực tiễn
nhằm xác nhận tính đúng đắn của lí lẽ.



3. Yếu tố bổ trợ trong văn bản nghị
luận
– Thuyết minh: giải thích, cung cấp
những thơng tin cơ bản xung quanh một
vấn đề, khái niệm, đối tượng nào đó.
– Miêu tả: tái hiện đối tượng rõ nét, sinh
động hơn.
– Tự sự: kể câu chuyện làm bằng chứng
cho luận điểm.
– Biểu cảm: giúp người đọc bộc lộ cảm
xúc, tình cảm, làm cho văn bản thêm lôi
cuốn, thuyết phục.
NỘI DUNG 2: HOẠT ĐỘNG ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN
- Thời gian: 90 phút đọc – khám phá văn bản Cầu hiền chiếu
- Mục tiêu: 100% xác định được các yếu tố đặc trưng của kiểu văn nghị luận (luận đề, luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng)
90% sơ đồ hóa được được nội dung văn bản
70% xác định được mục đích và quan điểm của người viết dựa vào các luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng.
70% phân tích được những giá trị nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
50% thảo luận về vấn đề rút ra từ những tác phẩm
90% HS có thái độ tích cực, hợp tác thực hiện những cơng việc của bản thân trong học tập
* HSKT: + Xác định được các yếu tố đặc trưng của kiểu văn nghị luận (luận đề, luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng)
+ Sơ đồ hóa được được nội dung văn bản
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
nhóm.
- Sản phẩm dự kiến:
Phiếu học tập số 1

Kết quả làm việc nhóm: Câu trả lời của HS trong phiếu học tập
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: CẦU HIỀN CHIẾU (CHIẾU CẦU HIỀN)
KHỞI ĐỘNG (5’)
1. Chuẩn bị đọc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sử dụng chiến thuật dự đoán trước khi
GV cung cấp các chữ cái, yêu cầu HS ghép
đọc
thành từ có nghĩa trong vịng 1 phút.
- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản
MẬT MÃ BÍ ẨN
Các chữ cái:
I H N À I T Ề (4 – 3)
HIỀTNHHÁN


VÂNNHĨ
-> Từ khoá:
HIỀN TÀI
THÁNH HIỀN
VĨ NHÂN
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận dẫn dắt vào bài học
ĐỌC VĂN BẢN (5’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi / yêu cầu:
(?) GV lưu ý HS đọc với giọng điệu khoan thai,
trang trọng, có thể nhấn giọng ở những câu
hoặc cụm từ cuối mỗi đoạn để làm rõ sắc thái
biểu cảm của văn bản.
(?) Xem bảng kiểm kĩ năng đọc diễn cảm.
Trong khi đọc văn bản, (với HS đọc cá nhân)
khi gặp các chú thích, yêu cầu HS tạm dừng
khoảng 1-2 phút để suy ngẫm, trả lời câu hỏi
bằng cách ghi nhanh, vắn tắt câu trả lời ra giấy
hoặc nhớ trong đầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
KHÁM PHÁ VĂN BẢN (30’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, yêu cầu HS
đọc SGK và ghi câu trả lời vào vở trong vòng 5
phút. Hết thời gian, HS trả lời được bao nhiêu
câu sẽ được thưởng số điểm tích lũy tương

2. Đọc văn bản
- HS biết vận dụng các chiến lược trong
khi đọc (chiến lược theo dõi, chú thích,
chiến lược dự đốn, chiến lược tưởng
tượng)

- HS giải thích được từ khó trong văn bản

3. Khám phá văn bản
3.1. Tìm hiểu chung
- Tác giả: Ngơ Thì Nhậm
+ Là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê và Tây
Sơn, người có cơng lớn trong việc giúp
triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.


ứng.
- Hệ thống câu hỏi:
+ Nêu tên tác giả của văn bản. Tác giả là một
trong số các nhà văn thuộc dịng họ Ngơ Thì
thuộc nhóm văn nào? (2*)
+ Nêu những đóng góp chính của ơng với triều
đại Tây Sơn (1*)
+ Vì sao tác giả lại soạn bài chiếu này? (2*)
+ Bài văn này được xếp vào loại văn bản chức
năng nào? (cáo / chiếu / biểu / hịch). Nêu một
số đặc trưng của loại văn đó. (2*)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại ý chính.

+ Thuộc nhóm tác giả Ngơ Gia văn phái.

- Tác phẩm:
+ Hồn cảnh ra đời: Ngơ Thì Nhậm được
vua Quang Trung giao nhiệm vụ viết
Chiếu cầu hiền để thu phục nhân tâm,
chiêu mộ hiền tài ra giúp vua xây dựng
đất nước.
+ Thể loại: Chiếu
Thường do vua ban hành
Dùng để ban bố mệnh lệnh đưa ra một
chủ trương, chính sách quan trọng.
+ Nhan đề: Chiếu cầu hiền
Chiếu: thể loại văn bản nghị luận chính
trị - xã hội lệnh cho thần dân thực hiện,
trang trọng.
Cầu: thể hiện thiện chí muốn mời người
tài.
=> Lời động viên, lời kêu gọi sĩ phu Bắc
Hà đem tài sức ra phụng sự đất nước.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3.2. Đọc - hiểu văn bản
Phân tích văn bản “Cầu hiền chiếu” dựa trên
a. Vấn đề bàn luận
đặc trưng thể loại
- Luận đề (vấn đề bàn luận): “Người
a. Vấn đề bàn luận
hiền làm “sứ giả” cho thiên tử.”
- GV cùng HS xác định vấn đề nghị luận thông → Luận điểm: Người tài nên ra sức giúp
qua các câu hỏi gợi dẫn:
vua, xây dựng đất nước.
+ Nhan đề “Cầu hiền chiếu” cho biết vấn đề

b. Hệ thống lập luận
tác giả bàn luận trong văn bản là gì?
- Lí lẽ 1: Sứ mệnh của người hiền theo
+ Trong bản chiếu, câu nào nêu rõ nhất vấn đề quan điểm tiền nhân.
mà tác giả muốn bản luận?
“Người hiền xuất hiện ở đời thì như ngôi
b. Hệ thống lập luận
sao sáng trên cao. Sao sáng ắt chầu về
- HS hoàn thành sơ đồ để khái qt hệ thống
ngơi Bắc Thần.”
lập luận của bài viết.
Nếu “có tài mà khơng được đời dùng” thì
Làm việc cá nhân (10 phút): Tìm lí lẽ và bằng “khơng phải ý trời sinh ra người hiền”.
chứng tương ứng với luận điểm (dựa vào hệ
→ Lập luận vững chắc, lấy lý lẽ người
thống câu hỏi gợi dẫn).
xưa để khẳng định: Người hiền “ắt làm
Làm việc theo cặp (5 phút): Đổi bài chéo, bổ
sứ giả cho thiên tử”.
sung bài cho bạn bằng bút khác màu.
- Lí lẽ 2: Tình thế đất nước.
+ Cách hành xử của sĩ phu Bắc Hà


- GV sử dụng phiếu học tập sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận

- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại ý chính.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Khi thời thế suy vi kẻ sĩ thường “trốn
tránh việc đời”, “kiêng dè không dám lên
tiếng”.
Khi thời thế đã ổn định “vẫn chưa có ai
tìm đến”, góp sức giúp vua.
+ Tình thế hiện tại: Đất nước chồng chất
khó khăn
buổi đầu của nền đại định
kỉ cương nơi triều đình cịn nhiều khiếm
khuyết
cơng việc ngồi biên đương phải lo toan
dân nhọc mệt chưa lại sức, đức hoá “chưa
kịp nhuần thấm khắp nơi” (Tư tưởng và
đức trị của Quang Trung chưa phổ biến
rộng rãi tới người dân).
→ Khơi gợi trách nhiệm từ phía các sĩ
phu.
“Một cái cột khơng thể đỡ nổi một căn
nhà lớn, mưu lược một người không thể
dựng nghiệp trị binh.” (Ý nói sức một
người khơng thể thay đổi cả giang sơn).
“Suy đi tính lại … hay sao”
→ Đề cao và khẳng định vai trò của hiền
tài, lấy cái lí và tình để thuyết phục sĩ phu
Bắc Hà quy thuận.

- Lí lẽ 3: Chính sách trọng dụng người tài
Các bậc quan viên trăm họ, người nào có
tài năng học thuật, mưu hay hơn đời, cho
phép được dâng sớ tâu bày sự việc.
Lời nói chọn dùng được Cất nhắc khơng
kể thứ bậc; lời nói sơ suất Khơng bắt tội.
Người giỏi muốn cống hiến cho đời;
người tài chưa được biết đến Khuyến
khích dâng sớ tiến cử, tuỳ tài mà sử
dụng.
=> Chính sách cởi mở, hướng đến nhiều
đối tượng khác nhau, thực tế và tiến bộ.
c. Mục đích, thái độ


Mục đích, thái độ
- Nhắc lại mục đích khi viết bài chiếu của Ngơ
Thì Nhậm.
- Nhận xét thái độ của người viết thông qua
những lời lẽ trong bài chiếu.
Những yếu tố biểu cảm (từ ngữ, biện pháp
nghệ thuật, giọng văn)
- Xác định những yếu tố biểu cảm để làm nên
sức thuyết phục của bài chiếu.
- GV phát vấn, HS suy nghĩ và trả lời:
+ Biện pháp nghệ thuật: Chỉ ra những biện
pháp nghệ thuật mà tác giá sử dụng.
+ Để tăng sức thuyết phục, Ngơ Thì Nhậm đã
sử dụng phương pháp nghị luận kết hợp biểu
cảm. Hãy chỉ ra những chi tiết có yếu biểu

cảm đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại ý chính.
LUYỆN TẬP (5’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS thực hành lập ý cho đề sau: Viết đoạn văn
(khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về
quan điểm: Người có tài cần phát huy tài năng
của mình để đóng góp cho sự nghiệp xây dựng,
phát triển đất nước.
* HSKT: lập dàn ý
- Mô tả hoạt động:
HS viết ý kiến cá nhân ra giấy note.
HS sẽ dán giấy note vào góc bảng mà GV chỉ
định (hoặc gập câu trả lời lại và bỏ vào hộp
hoặc giỏ mà GV đã chuẩn bị sẵn).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tự xâu chuỗi lại những tri thức đã học bao

- Mục đích: Thuyết phục các nho sĩ cống
hiến cho đất nước bằng những lời lẽ hết
sức thấu tình đạt lí.
- Thái độ: Vừa có sự cương quyết, vừa có
sự thấu hiểu.
d. Những yếu tố biểu cảm (từ ngữ, biện

pháp nghệ thuật, giọng văn)
- Từ ngữ uyển chuyển, hoa mỹ (gõ mõ
canh cửa, ra biển vào sông, …)
- Biện pháp nghệ thuật: liệt kê
- Yếu tố biểu cảm: Sử dụng câu cảm
thán, từ cảm thán để thể hiện rõ thái độ.
+ “Ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong
mỏi, Hay trẫm …?”
+ “Nơm nớp lo lắng, một cái cột không
thể chống đỡ nổi một căn nhà lớn …”

4. Luyện tập
Kết nối đọc - viết


gồm tri thức khách quan và thông qua trải
nghiệm đọc văn bản để củng cố lại những kiến
thức quan trọng nhất. (trả lời miệng)
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả nhiệm vụ
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
VẬN DỤNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu:
- Nhiệm vụ 2: Đọc mở rộng văn bản cùng thể
loại.
Chuẩn bị ở nhà: Tìm hiểu và viết ít nhất 3
thơng tin ngắn gọn về những từ khố sau vào

vở:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả vào tiết học tiếp theo
hoặc trong tiết TC.
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
E. RÚT KINH NGHIỆM

5. Vận dụng
- Đóng vai: những người làm việc trong
Quốc hội nước Việt Nam -> Đề xuất
thêm hoặc chỉnh sửa ít nhất một chính
sách của nhà nước đối với những người
tài hoặc có cơng với đất nước.
- Đọc mở rộng văn bản cùng thể loại: Tơi
có một ước mơ.

BÀI 3: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Tiết 26,27: Đọc
TƠI CĨ MỘT ƯỚC MƠ (TRÍCH “BƯỚC ĐẾN TỰ DO,
CÂU CHUYỆN MON-GA-MƠ-RI – MONTGOMERY)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, học sinh sẽ hiểu:
- Mối quan hệ giữa các yếu tố đặc trưng của thể loại văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ
và bằng chứng tiêu biểu.
- Mục đích và quan điểm của người viết dựa vào các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.

- Vai trị của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.


- Liên hệ được nội dung văn bản với một tư tưởng, quan niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội, khoa học) của xã hội tương ứng.
* HSKT: + Nhận biết các yếu tố đặc trưng của thể loại văn nghị luận: luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
+ Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.
2. Năng lực
Sau bài học này, học sinh sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực đặc thù
- NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe - 100% nhận biết được các yếu tố đặc trưng của
và có phản hồi tích cực trong giao tiếp thể loại văn nghị luận.
100% biết lắng nghe và có phản hồi
- 100% xác định được nội dung của luận đề, luận
tích cực trong giao tiếp
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
75% biết phối hợp với bạn cùng nhóm, - 90% sơ đồ hóa được được nội dung văn bản
thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; đánh
- 80% phân tích được mối quan hệ giữa các luận
giá được khả năng của mình và tự nhận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trị của từng yếu tố.
công việc phù hợp với bản thân
- 70% xác định được mục đích và quan điểm của
- NL tự chủ và tự học: biết chủ động,
người viết dựa vào các luận điểm, lí lẽ, bằng
tích cực thực hiện những cơng việc của chứng.
bản thân trong học tập
- 70% xác định được các yếu tố thuyết minh,
80% biết chủ động, tích cực thực hiện

miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.
những công việc của bản thân trong
- 60% đọc-hiểu được văn bản khác thuộc thể loại
học tập.
văn nghị luận.
* HSKT: biết lắng nghe, chủ động
- 50% liên hệ được nội dung văn bản với một tư
thực hiện nhiệm vụ, phối hợp với các tưởng, quan niệm, xu thế xã hội.
bạn cùng nhóm
* HSKT: + Nhận biết được các yếu tố đặc
trưng của thể loại văn nghị luận.
+ Xác định được nội dung của luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
3. Phẩm chất
Sau bài học này, học sinh sẽ:
- Biết đồng cảm với người khác và sống có trách nhiệm.
- Có thái độ quý trọng hiền tài.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giải giao nhiệm vụ, động não, vấn đáp, trình
quyết vấn đề, dạy học theo tình huống,...
bày một phút, tóm tắt tài liệu,....
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT và các tài liệu tham khảo, phiếu học tập.


- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh

- Đồ dùng học tập
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo phiếu gợi dẫn / phiếu học
tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
KHỞI ĐỘNG (5’)
1. Chuẩn bị đọc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Tạo sự liên hệ giữa trải nghiệm của bản
- GV yêu cầu HS báo cáo phần tự tìm hiểu
thân với bối cảnh xã hội và nội dung văn
bằng cách:
bản.
+ Dựa vào phần tìm hiểu ở nhà, chọn chủ đề và - Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản.
viết các thơng tin đã tìm hiểu được lên giấy
note (5 phút)
1. Martin Luther King
2. Phong trào dân quyền ở Mỹ
3. Phân biệt chủng tộc
4. Bài diễn thuyết “I have a dream”.
+ Dán vào các khu vực bảng. (HS không nhất
thiết phải viết hết). → GV có thể quan sát HS
hứng thú nhất với từ khoá nào.
+ GV yêu cầu HS nêu ý kiến và dẫn dắt vào bài
học.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC VĂN BẢN (5’)
2. Đọc văn bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS biết sử dụng các chiến lược trong
- GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc thành tiếng
khi đọc (chiến lược theo dõi, chú thích,
văn bản sau khi lắng nghe phần hướng dẫn đọc chiến lược dự đoán, chiến lược tưởng
và kết hợp bảng kiểm của GV
tượng).
- GV nhắc HS điều chỉnh giọng điệu phù hợp: - HS giải thích được từ khó trong văn
vui tươi ở phần đầu, nghiêm nghị ở những đoạn bản.


đúc kết quan niệm; ấm áp tình cảm ở những
câu nói về trẻ em và tuổi thơ.
- GV đọc mẫu phần 2 của văn bản, 2-3 HS đọc
tiếp những phần còn lại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc diễn cảm văn bản
- Trong quá trình đọc, gặp các thẻ câu hỏi theo
dõi dừng lại 1 phút để suy ngẫm
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

KHÁM PHÁ VĂN BẢN (30’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV khái quát lại những thơng tin chính về tác
giả và tác phẩm từ phần khởi động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

3. Khám phá văn bản
3.1 Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Mác-tin Lu-thơ Kinh (Martin
Luther King)
- Mục sư, nhà hoạt động nhân quyền
người Mỹ gốc Phi có ảnh hưởng lớn tới
lịch sử nước Mỹ.
- Năm 1964, ông được trao giải Nobel vì
hịa bình bởi những nỗ lực chấm dứt nạn
kì thị chủng tộc và các biện pháp đấu
tranh vì hồ bình và bình đẳng.
b. Tác phẩm: Tơi có một ước mơ
- Xuất xứ: Ngày 28/8/1963, bài diễn văn
nổi tiếng được phát biểu trên bậc thềm,
đài tưởng niệm tổng thống Lincoln (Lincôn) trong cuộc tuần hành ủng hộ phong
trào địi quyền cơng dân.
- Nhan đề:
+ “Giấc mơ của nước Mỹ” là một đặc

tính quốc gia của Hoa Kỳ, ở đó tập hợp
các lý tưởng dân chủ, quyền tự do, cơ hội
và bình đẳng.
+ Thực tế, vào thời điểm văn bản “Tơi có
một giấc mơ” ra đời, người da đen chưa
có được sự bình đẳng đó.
🡪 Tác giả đã dựa vào giấc mơ Mỹ


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Phát hiện luận đề
GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm ra vấn đề
bàn luận: (?) Vấn đề trọng tâm được đề cập ở
văn bản “Tơi có một ước mơ” là gì?
Nhiệm vụ 2: Xác lập hệ thống luận điểm
GV tổ chức cho HS tìm ra những luận điểm
chính của bài viết
(?) Để thuyết phục người nghe đấu tranh vì sự
tự do, vì nhân quyền của người da màu, M.L.K
đã đưa ra những luận điểm chính nào?
- GV định hướng cho HS chỉ ra các luận điểm:
- Luận điểm 1: Người da màu có quyền được
hưởng tự do, bình đẳng dựa trên pháp lí.
- Luận điểm 2: Quyết tâm đấu tranh vì tự do,
dân chủ của người da màu.
- Luận điểm 3: Nhấn mạnh ước mơ về một
tương lai ngập tràn tự do, công lý và mở ra con
đường hành động.
(?) Tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng
cụ thể nào để thuyết phục người đọc?

Hãy làm việc nhóm để tìm ra lí lẽ và bằng
chứng để củng cố cho từng luận điểm. (Bài tập
về nhà)
Nhiệm vụ 3: Tìm ra mục đích, thái độ và
giọng điệu của tác giả.
GV đưa ra phiếu trắc nghiệm nhanh để chốt lại
về nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung. Yêu cầu
HS dán phiếu vào vở.
 HSKT: Phối hợp với các bạn trong
nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: Vấn đáp với GV
- Nhiệm vụ 2: Làm việc và báo cáo theo nhóm
- Nhiệm vụ 3: Hồn thành phiếu tổng kết nghệ

(American dream) để lấy tên cho bài nói
của mình.
3.2. Đọc hiểu chi tiết
a. Vấn đề bàn luận
- Luận đề (vấn đề bàn luận): Ước mơ,
khao khát người da trắng và người da
đen có thể chung sống bình đẳng ở nước
Mỹ.
b. Hệ thống lập luận
- Luận điểm 1: Người da màu có quyền
được hưởng tự do, bình đẳng dựa trên
pháp lí.
+ Lí lẽ 1: Người da màu có quyền được
hưởng tự do, bình đẳng dựa trên pháp lí.

Bằng chứng: Dẫn ra văn kiện lịch sử
“Tun ngơn Giải phóng Nơ lệ” của Abra-ham Lin-côn (Abraham Lincoln.)
Khẳng định sự tự do của người da màu là
điều hiển nhiên, đã được cơng nhận.
+ Lí lẽ 2: Thực tế mà người da màu phải
đối mặt đều đi ngược lại với sắc lệnh
từng được đề ra.
Bằng chứng:
“Người da đen vẫn bị trói trong gơng
cùm xiềng xích của sự phân biệt chủng
tộc.” Chịu sự phân biệt hàng ngày.
“Người da đen vẫn phải sống cơ đơn trên
hịn đảo nghèo đói giữa một đại dương
mênh mơng thịnh vượng về vật chất.”
Phải chịu ảnh thiếu thốn, nghèo đói.
“Gầy mịn trong những ngóc ngách của
xã hội Mỹ và phải tìm cách tị nạn ngay
trên chính q hương của mình.” Phải
trốn tránh, sợ hãi ngay trên chính mảnh
đất sinh ra.
→ Khẳng định thực tại diễn ra đối với
người da màu là đi ngược lại với thời đại,
với tư tưởng đúng đắn; phân biệt người


thuật đặc sắc.
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả
theo hình thức rút thăm ngẫu nhiên.
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét

- GV nhận xét, kết luận

da màu là hành động phi nhân đạo, không
thể chấp nhận.
- Luận điểm 2: Quyết tâm đấu tranh vì
tự do, dân chủ của người da màu.
Lí lẽ:
Đã đến lúc “chân thật hố những lời dân
chủ.” → Lời tuyên bố hùng hồn.
“Đây là lúc … giải thốt khỏi bóng đêm
và cái thung lũng hoang tàn của sự phân
biệt chủng tộc để bước lên con đường
chan hoà ánh nắng của sự phân biệt
chủng tộc”; “mang đất nước ra khỏi vùng
cát lún của sự bất công phân biệt chủng
tộc đến tảng đá vững chắc của tình ảnh
em”, “thực hiện hố cơng lí cho tất cả”
→ Khẳng định quyết tâm đưa người da
màu thoát khỏi sự phân biệt chủng tộc.
“Mùa hè ngột ngạt của người da đen với
sự bất mãn chính đáng sẽ khơng qua đi
…”, khẳng định đây không phải là hành
động chốc lát chỉ để “xả bớt bức xúc”
đến khi thoả mãn thì “mọi việc lại đâu
vào đấy”, “khơng có sự bình n hay
ngơi nghỉ” cho đến khi “người da đen
được công nhận quyền công dân”,
“những cuộc nổi dậy như cơn lốc sẽ tiếp
tục rung lắc nền móng của đất nước” cho
đến ngày “tươi sáng khi cơng lí chiếu

rọi”; “khơng quay lại”, “khơng hài lịng”
khi người da đen vẫn còn là “nạn nhân
của sự tàn bạo ghê rợn khơng tả xiết của
cảnh sát. → Ý chí khơng lùi bước, dứt
khốt khơng thỏa hiệp tới khi đạt được
mục đích cuối cùng.
Nhắc nhở những người đấu tranh “đừng
phạm lỗi bởi hành động sai trái”, “đừng
tìm cách thoả mãn cơn khát tự do bằng
chén hận thù và cay đắng”, “phải luôn


ln tranh đấu với ngun tắc và lịng tự
cao”, “khơng để cuộc phản kháng
“nhuốm màu bạo lực”, “tiến lên uy nghi
với cả sức mạnh vật chất và tâm hồn”,
đừng làm “ngờ vực tất cả người da trắng”
bởi họ cũng là những người nhận thức
được lẽ phải “tự do của họ liên quan đến
tự do của ta” Cách thức đấu tranh
không hề gây kích động, bạo lực. Đây là
quan điểm đấu tranh hết sức tiến bộ,
chính nghĩa, cho thấy rõ khao khát vì
tự do, bình đẳng của nhân loại mà
khơng vì cái tơi cá nhân hay vì lợi ích
chỉ của một nhóm cộng đồng.
=> Quyết tâm mãnh liệt đấu tranh vì tự
do, dân chủ của người da màu theo con
đường chính nghĩa.
- Luận điểm 3: Nhấn mạnh ước mơ về

một tương lai ngập tràn tự do, công lý và
mở ra con đường hành động.
Lí lẽ 1: Ước mơ cháy bỏng về một tương
lai tự do, bình đẳng
Khuyến khích những người da màu tiến
bước đấu tranh vì một tương lai tươi sáng
“Hãy về lại Mi-xi-xi-pi … tình hình có
thể và sẽ thay đổi”.
Dù còn nhiều trở ngại, vẫn nêu cao ước
mơ “một ngày kia đất nước của ta sẽ
vươn lên và sống đúng ý nghĩa với niềm
tin rằng: “Con người sinh ra vốn bình
đẳng, điều chúng ta tin là sự thật hiển
nhiên.”
Mơ ước những “người nô lệ” sẽ ngồi bên
“những con cháu của các chủ nơ” trên
những ngọn đời ở Gic-gia.
Bang Mi-xi-xi-pi “ngột ngạt bởi cái nóng
của sự bất cơng và đàn áp cũng sẽ biến
thành ốc đảo của tự do và cơng lí”


Mơ những đứa con của ông sẽ sống trong
quốc gia nơi “không bị đánh giá bởi màu
da mà bởi phẩm cách”.
=> “Tôi mơ rằng” được lặp lại nhiều lần
tạo nhịp điệu dồn dập, thúc đẩy cảm xúc
nơi người nghe đồng thời mang tính nhấn
mạnh, khẳng định về một tương lai tươi
sáng, về những ước mơ tưởng như xa xôi

rồi sẽ trở thành hiện thực.
Lí lẽ 2: Lời thúc giục mọi người hành
động với niềm tin vào tương lai bình
đẳng, nhân quyền.
“Cùng lao khổ, cùng cầu nguyện, cùng
đấu tranh, cùng đi tù cùng đứng lên vì tự
do, biết chắc rằng một ngày chúng ta sẽ
thành công”.
“Hãy để tự do ngân vang … Ten-nơxi.” ; từ “mọi ngơi làng và thơn xóm”,
“từ mỗi bang và mỗi thành phố”.
“… Tất cả mọi người con của Tạo Hố
dù da đen hay da trắng, tín đồ đạo Do
Thái hay không, Công giáo hay Tin
Lành, cùng nắm tay hát lời ca cũ thiêng
liêng của người da đen”
🡪 Liệt kê nhiều địa điểm, vùng miền,
màu da, sắc tộc để cho thấy M.L.K muốn
khát vọng tự do, bình đẳng bùng lên
trong lịng người ở khắp mn nơi,
khơng kể ai, là người thuộc sắc tộc nào.
🡪 Lời lẽ truyền cảm. thúc đẩy người
nghe hành động.
c. Mục đích, thái độ
- Mục đích: Thuyết phục người nghe tin
vào sự tự do, bình đẳng để từ đó hành
động, đấu tranh vì nhân quyền con người.
- Thái độ: Mạnh mẽ, dứt khoát, quyết liệt
đến cùng.
d. Những yếu tố biểu cảm (từ ngữ, biện



pháp nghệ thuật, giọng văn)
- Sử dụng ngôn từ giàu hình ảnh, phép ẩn
dụ, điệp ngữ để tăng tính thuyết phục,
truyền cảm cho bài diễn thuyết.
- Giọng điệu: vừa hùng hồn, quyết liệt
vừa chân thật, truyền cảm.
LUYỆN TẬP (5’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Xem lại video bài diễn thuyết “Tơi có một ước mơ” (I have a dream) và rút ra
ít nhất 2 điểm mà bạn học được để có một bài diễn thuyết thuyết phục.
Nhiệm vụ 2: Thử chọn một trích đoạn trong bài diễn thuyết và thể hiện sao cho truyền cảm
nhất.
- HS thực hiện ở nhà.
- Ghi âm lại phần thể hiện hoặc GV yêu cầu thể hiện trên lớp (trong giờ tăng cường).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
VẬN DỤNG (5’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS luyện đọc văn bản cùng thể loại Một thời đại thi ca (Trích Thi nhân Việt Nam).
- Chuẩn bị trước ở nhà: Tham khảo video sau từ 0:00 – 12:24 để tìm hiểu trước về phong
trào thơ mới. KHÁI QUÁT VỀ PHONG TRÀO THƠ MỚI (1932 - 1945)
/>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận

E. RÚT KINH NGHIỆM

BÀI 3: CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Tiết 30: Đọc
MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA


(Hoài Thanh)
A
. MỤC TIÊU BÀI HỌC
A
. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau bài học này, học sinh sẽ hiểu:
- Mối quan hệ giữa các yếu tố đặc trưng của thể loại văn nghị luận: luận đề, luận điểm, lí lẽ
và bằng chứng tiêu biểu.
- Mục đích và quan điểm của người viết dựa vào các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.
- Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.
- Liên hệ được nội dung văn bản với một tư tưởng, quan niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn
hố, xã hội, khoa học) của xã hội tương ứng.
* HSKT: + Nhận biết các yếu tố đặc trưng của thể loại văn nghị luận: luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
+ Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.
2. Năng lực
Sau bài học này, học sinh sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực đặc thù
- NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe - 100% nhận biết được các yếu tố đặc trưng của
và có phản hồi tích cực trong giao tiếp thể loại văn nghị luận.
100% biết lắng nghe và có phản hồi

- 100% xác định được nội dung của luận đề, luận
tích cực trong giao tiếp
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
75% biết phối hợp với bạn cùng nhóm, - 90% sơ đồ hóa được được nội dung văn bản
thực hiện cơng việc nhóm nhỏ; đánh
- 80% phân tích được mối quan hệ giữa các luận
giá được khả năng của mình và tự nhận điểm, lí lẽ, bằng chứng và vai trị của từng yếu tố.
cơng việc phù hợp với bản thân
- 70% xác định được mục đích và quan điểm của
- NL tự chủ và tự học: biết chủ động,
người viết dựa vào các luận điểm, lí lẽ, bằng
tích cực thực hiện những cơng việc của chứng.
bản thân trong học tập
- 70% xác định được các yếu tố thuyết minh,
80% biết chủ động, tích cực thực hiện
miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn bản nghị luận.
những công việc của bản thân trong
- 60% đọc-hiểu được văn bản khác thuộc thể loại
học tập.
văn nghị luận.
* HSKT: biết lắng nghe, chủ động
- 50% liên hệ được nội dung văn bản với một tư
thực hiện nhiệm vụ, phối hợp với các tưởng, quan niệm, xu thế xã hội.
bạn cùng nhóm
* HSKT: + Nhận biết được các yếu tố đặc
trưng của thể loại văn nghị luận.
+ Xác định được nội dung của luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu.
3. Phẩm chất



Sau bài học này, học sinh sẽ:
- Biết đồng cảm với người khác và sống có trách nhiệm.
- Có thái độ quý trọng hiền tài.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Phương pháp:
Kĩ thuật
thuyết trình, đàm thoại, dạy học nhóm, giải giao nhiệm vụ, động não, vấn đáp, trình
quyết vấn đề, dạy học theo tình huống,...
bày một phút, tóm tắt tài liệu,....
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT và các tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
- Chuẩn bị khác: HS đọc trước bài, thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo phiếu gợi dẫn / phiếu học
tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
KHỞI ĐỘNG (5’)
1. Chuẩn bị đọc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Khơi gợi nhận thức của HS về đặc
TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT
trưng của Thơ mới trong sự đối sánh với
- GV cung cấp 3 cặp thơ làm ví dụ để cho thấy thơ Trung đại.

cái khác biệt giữa tư tưởng của các nhà thơ thời - Kiểm tra phần nội dung HS tự tìm hiểu
trung đại và tư tưởng của các nhà thơ mới.
ở nhà.
- HS quan sát và nêu ý kiến. GV gọi một HS
đầu tiên trả lời. Sau đó GV trao quyền cho HS
chỉ định người tiếp theo:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ: trả lời câu hỏi miệng
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
ĐỌC VĂN BẢN “MỘT THỜI ĐẠI TRONG 2. Đọc văn bản
THI CA” (5’)
- HS biết sử dụng các chiến lược trong
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
khi đọc (chiến lược theo dõi, chú thích,
GV giao nhiệm vụ học tập: Đọc thành tiếng
chiến lược dự đoán, chiến lược tưởng


văn bản sau khi lắng nghe phần hướng dẫn đọc
và kết hợp bảng kiểm của GV
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc diễn cảm văn bản (đại diện HS đọc
thành tiếng).
- Trong quá trình đọc, gặp các thẻ câu hỏi theo
dõi dừng lại 1 phút để suy ngẫm (nếu đọc thầm
cá nhân).

Bước 3: Báo cáo kết quả
- 1-2 HS chia sẻ những lời nhận xét của bản
thân khi thực hiện các câu hỏi theo dõi trong
văn bản.
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận
- HS khác nhận xét về kĩ năng đọc diễn cảm
của bạn dựa trên bảng kiểm.
- GV nhận xét, đánh giá về kết quả đọc trực
tiếp của HS, thái độ của HS với việc đọc, việc
trả lời câu hỏi theo dõi.
KHÁM PHÁ VĂN BẢN (30’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung tác giả và tác
phẩm
+ GV yêu cầu HS đọc phần thông tin về tác
giả, tác phẩm, ghi ra vở những thơng tin chính
trong vịng 2 phút.
+ GV cung cấp cho HS những gạch đầu dòng
gợi ý:
Tác giả (tên, vị trí trong nền văn học Việt
Nam, tác phẩm tiêu biểu)
Tác phẩm (xuất xứ, vai trị vị trí)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm theo nhóm
*HSKT: chủ động tham gia cùng các bạn
thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Nhóm báo cáo kết quả (phiếu học tập + trả lời
miệng)
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận


tượng).
- HS giải thích được từ khó trong văn bản

3. Khám phá văn bản
3.1. Tìm hiểu chung
- Tác giả: Hồi Thanh
+ Nhà phê bình văn học xuất sắc của văn
học Việt Nam hiện đại
+ Phong cách nghệ thuật: phong cách phê
bình riêng, đặc sắc “sự uyên bác về tri
thức, sự tinh tế trong cảm thụ; giọng văn
nhẹ nhàng, tinh tế và giàu chất thơ”.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Văn chương và
hành động, Thi nhân Việt Nam, Có một
nền văn hoá Việt Nam, Quyền sống của
con người trong “Truyện Kiều” của
Nguyễn Du, Phê bình và tiểu luận, …
- Tác phẩm: “Một thời đại trong thi ca”
+ Xuất xứ: Tiểu luận mở đầu cuốn “Thi
nhân Việt Nam”.
+ Vai trò: Là cơng trình tổng kết về thơ
mới hay nhất, là áng phê bình bất hủ.



×