Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

bài thảo luận kế toán quản trị _ nhóm 1 ca 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.17 KB, 95 trang )

GVHD: NG Ô BỈNH DUY
Thực Hiện: Nhóm 1 ca 2
Danh sách nhóm
Bài 1.2: Chọn đáp án đúng
1. Bộ phận kế toán cung cấp thông tin giúp cho các công nhân, các nhà quản lý, và các ủy
viên điều hành ở trong một tổ chúc ra các quyết định tốt hơn là:
a. Kế toán giá thành
b. Kế toán quản trị
c. Kiểm toán
d. Kế toán tài chính
2. Quá trình thừa nhận và đánh giá các giao dịch kinh doanh và các sự kiện kinh tế khác để
có hành động kế toán thích hợp là:
a. Nhận diện
b. Phân tích
c. Truyền đạt
d. Đánh giá
3. Quá trình định lượng, gồm cả ước tính, các giao dịch kinh tế hoặc sự kiện kinh tế đã xảy
ra hoặc dự báo các dao dịch sẽ xảy ra là quá trình:
a. Tập hợp
b. Báo cáo cho bên ngoài
c. Đo lường
d. báo cáo nội bộ
4. Dù có động cơ lợi nhuận hay không, mọi tổ chức đều:
a. Phải nộp thuế
b. Phải sử dụng một các có hiệu quả các nguồn lực của mình
c. Phải nộp các báo cáo KTQT của mình cho cơ quan thuế
d. Phải được kiểm toán từ bên ngoài
5. Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây là đặc điểm của hệ thống KTTC?
a. Cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng ở bên ngoài tổ chức
b. Số liệu lịch sử
c. Thông tin chủ quan


d. Thông tin chi tiết
6. Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây không là đặc điểm của hệ thống KTTC:
a. Thông tin khách quan
b. Báo cáo về các kết quả đã qua
c Các báo cáo hướng về tương lai
d. Số liệu tổng hợp
7. Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây là đặc điểm của hệ thống KTTC:
a. Đối tượng sử dụng báo cáo ở bên ngoài tổ chức
b. Các báo cáo hướng về tương lai
c. Chỉ có số liệu khách quan
d. Báo cáo về toàn thể tổ chức
8. Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây là đặc điểm của hệ thống báo cáo KTQT?
a. Là các báo cáo tổng hợp có phạm vi toàn tổ chức
b. Không có những nguyên tắc bắt buộc phải tuân thủ
c. Có tính lịch sử
d. Đối tượng sử dụng là cổ đông, chủ nợ, và cơ quan Thuế
9. Chức năng nào trong các chức năng dưới đây không là chức năng của hệ thống KTQT:
a. Kiểm soát điều hành
b. Tính chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
c. Kiểm soát quản lý
d. Báo cáo tài chính
10. Chức năng nào trong các chức năng dưới đây của KTQT cung cấp thông tin phản hồi về
hiệu quả của nhiệm vụ thực hiện:
a. Kiểm soát điều hành
b. Tính chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
c. Kiểm soát quản lý
d. Kiểm soát chiến lược
11. Chức năng nào trong các chức năng dưới đây của KTQT đo lường chi phí của các nguồn
lực sử dụng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
a. Kiểm soát điều hành

b. Tính chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
c. Kiểm soát quản lý
d. Kiểm soát chiến lược
12. Vai trò nào trong các vai trò dưới dây không là vai trò của thông tin KTQT khi kiểm soát
điều hành:
a. Cung cấp thông tin phản hồi về chất lượng
b. cung cấp thông tin phản hồi về sự kịp thời
c. Cung cấp thông tin phản hồi về hiệu quả của nhiệm vụ thực hiện
d. Cung cấp thông tin đo lường sự hài lòng của khách hàng
13. Báo cáo KTQT được soạn thỏa nhằm:
a. Đáp ứng các nhu cầu của các cấp quản trị ở bên trong tổ chức
b. Đáp ứng các nhu cầu của cơ quan Thuế
c. Đáp ứng các nhu cầu của các cổ đông khi họ cần
d. Không có câu trả lời nào đúng
14. Kế toán quản trị:
a. quan tâm đến việc sây dựng và duy trì thị trường cho các loại chứng khoán của tổ chức
b. Lập các báo cáo mà có thể phân tích chi tiết và cung cấp thông tin nhiều hơn
c. Cung cấp thông tin cho tất cả những ai quan tâm
d. Có các nguyên tắc báo cáo, ghi sổ do Bộ Tài Chính quy định thống nhất
15. Nội dung trên các báo cáo của KTQT:
a. Do Bộ Tài Chính quy định
b. Cung cấp thông tin về tình hình tài chính của tổ chức cho cổ đông
c. Được thiết kế nhằm thỏa mãn nhu cầu của các cấp quản trị trong tổ chức
d. Có tính khách quan vì chỉ phản ánh lại những sự kiện đã xảy ra trong kỳ báo cáo
16. Nhóm nào trong các nhóm dưới đây có khả năng ít nhất được cung cấp các báo cáo KTQT:
a. Hội đồng quản trị
b. Quản đốc phân xưởng
c. Cổ đông
d. Quản lý các cấp
Bài 2.2: Chọn câu trả lời đúng.

1. Câu nào trong các câu dưới đây vê chi phí gián tiếp là sai?
A, Chúng không thể tính thẳng vào sản phẩm một cách dễ dàng
B, Chúng cũng được ngụ ý là các chi phí chung
C, Chúng thực ra là một phân nhóm của chi phí trực tiếp
D, Chúng có quan hệ gián tiếp với đối tượng tập hợp chi phí
2. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản suất được xếp vào loại
A, Chi phí nguyên liệu trực tiếp
B, Chi phí nhân công trực tiếp
C, Chi phí sản xuấ chung
D, Chi phí quản lý
3. Chi phí thắp sáng trong một phân xưởng được xếp vào loại:
A, Chi phí nguyên liệu trực tiếp
B, Chi phí nhân công trực tiếp
C, Chi phí sản xuấ chung
D, Chi phí quản lý
4. Chi phí sản xuất chung bao gồm:
A, Tất cả chi phí sản xuất
B, Chi phí nguyên liệu trực tiếp
C, Chi phí nhân công trực tiếp
D, Chi phí sản xuất gián tiếp
5. Khoản chi phí nào trong các khoản dưới đây không thuộc loại chi phí sản xuất
chung ở doanh nghiệp may mặc:
A, Chi phí vải may
B, Chi phí dầu nhờn bôi trơn máy
C, Lương trả cho nhân viên kế toán phân xưởng
D, Chi phí điện, nước sủ dụng ở phân xưởng
6. Tất cả các chi phí dưới đây đều là chi phí trực tiếp ngoại trừ:
A, Chi phí nguyên liệu trực tiếp
B, Tiền lương và phụ cấp lương trả cho lao động trực tiếp
C, Chi phí mua hàng hóa để bán lại

D, Chi phí thuê phân xưởng và bảo hiểm
7. Các khoản phát sing trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có mã
AA101 như sau:
Nguyên liệu trực tiếp 230 ng.đ
Nhân công trực tiếp 120 ng.đ
Sản xuất chung 460 ng.đ
Chi phí bán hàng 190 ng.đ
Chi phí sản xuất trực tiếp của sản phẩm AA101 là:
A, 540 ng.đ C, 580 ng.đ
B, 350 ng.đ D, 310 ng.đ
8. Sử dụng số liệu của câu 7, Chi phí gián tiếp đối với sản phẩm AA101 là :
A , 1.000 ng.đ C, 650 ng.đ
B, 540 ng.đ D, 580 ng.đ
9. Sử dụng số liệu của câu 7. Chi phí ngoài sản xuất của sản phẩm AA101 là
A, 190 ng.đ C, 540 ng.đ
B, 310 ng.đ D, 650 ng.đ
10. Sử dụng số liệu của câu 7. Tổng chi phí sản xuất của sản phẩm AA101 là:
A, 580 ng.đ C, 1000 ng.đ
B, 650 ng.đ D. 810 ng.đ
11. Chi phí nào trong các khoản chi phí dướiđây không là loại chi phí thời kì
A, Chi phí tiếp thị
B, Chi phí quản lý
C, Chi phí nghiên cứu và phát triển
D, Chi phí sản xuất chung
12. Chi phí thời kì:
A, Phải khấu trừ vào doanh thu ngay trong kì mà chúng phát sinh
B. Luôn luôn được tính thẳng vào sản phẩm
C, Bao gồm cả chi phí nhân công trực tiếp
D, Tương tự như chi phí sản xuất chung


13. Chi phí chuyển đổi bao gồm:
A, Chi phí nguyên liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp
B. Chi phí nguyên liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung
C, Chi phí nhân công tr ực tiếp và chi phí sản xuất chung
D, Chi phí nhân công trực tiếp
14. Dưới đây là chi phí tiền lương của Công TY dệt Toàn Thắng:
Lương công nhân đứng máy dệt : 120.000 ng.đ
Lương quản đốc phân xưởng 45.000 ng.đ
Lương thợ bảo trì máy móc 30.000 ng.đ
Chi phí nhân công trực tiếp của công ty dệt Toàn Thắng là:
A, 195.000 ng.đ C, 150.000 ng.đ
B, 165.000 ng.đ D, 120.000 ngđ
15. Chi phí sản xuất gián tiếp bao gồm:
A, Chi phí sản xuất chung
B, Chi phí nhân công trực tiếp
C, Chi phí nhân công gián tiếp và chi phí sản xuất chung
D, Chi phí nguyên liệu trực tiếp
16. Nếu mức sản xuất giảm 20% thì biến phí đơn vị:
A, Giảm 20 % C, Giữ nguyên không đổi
B, Tăng 20 % D, Tăng ít hơn 20%
17.Loại chi phí nào dưới đây không thay đổi theo cùng tỷ lệ vói thay đổi của
khối lượng trong phạm vi một thời kì nhất định:
A, Định phí C, Chi phí bậc thang
B, Chi phí hỗn hợp D, Tất cả các loại trên
18. Tiền thuê máy móc thiết bị sản xuất trong ột kì 1- năm là
A, Định phí C, Chi phí hỗn hợp
B, Biến phí D, Định phí bậc thang
19. Ở một mức khối lượng nhất định nếu biết tổng chi phí và tổng định phí thì
biến phí đợn vị bằng:
A (Tổng chi phí - tổng định phí)/ khối lượng

B, (Tổng chi phí / khôí lượng) - tổng định phí
C, (Tổng chi phí x Khối lượng) – (Định phí / Khối lượng)
D,(Định phí x khối lượng) - Tổng chi phí
20. Trong phương trình ước tính chi phí hỗn hợp Y = ax + b, a là:
A, Tổng định phí của kì C, Khối lượng
B, Biến phí đơn vị D, Không câu nào đúng
21. Chi phí hỗn hợp là những khoản chi phí mà:
A, Tăng tỷ lệ với khối lượng sản xuất
B, Giarm khi khối lượng sản xuất tăng
C, Không đổi khi khối lương sản xuất giảm
D, Vừa có tính chất của biến phí, vừa có tính chất của định phí
22. Nếu khối lượng sản xuất tăng từ 800 lên 1.000sp thì:
A, Tổng biến phí sẽ tăng 20%
B, Tổng biến phí sẽ tăng 25 %
C, Chi phí hỗn hợp và biến phí sẽ tăng 25 %
D, Tổng chi phí sẽ tăng 20%
23. Chi phí bình quân cho một đơn vị thì:
A, Không đổi trong phạm vi phù hợp
B, Tăng khi khối lương tăng trong phạm vi phù hợp
C, Giảm khi khôi lương tăng trong phạm vi phù hợp
D, Giảm khi khôi lương giảm trong phạm vi phù hợp
24. Chi phí cơ hội là:
A, Loaijchi phí hoàn toàn vô hình à không thể đo lường được
B, Lợi nhuận tiềm ản phải hi sinh vì chọn p/án này bỏ qua phương án khác
C, Lợi nhuận trước đây phải hi sinh vì chọn p/án này bỏ qua phương án khác
D, Không thích hợp đối với mọi quyết định
25. Con tàu JS đụng phải đá ngầm và chìm. Khi sem xét liệu có nên vớt con tàu
hay không thì giá trị còn lại của con tàu là:
A, Chi phí chìm
B, Chi phí thích hợp

C, Chi phí cơ hội
D, Không câu nào đúng
Bài 2.4
Hãy phân loại các khoản chi phí dưới đây theo mối quan hệ trực tiếp gián tiếp
với sản phẩm
Bài làm
+ Chi phí trực tiếp:
a. Lương công nhân sản xuất
h. Chi phí nguyên liệu trực tiếp
+ Chi phí gián tiếp:
b. Lương nhân viên kế toán trên văn phòng Công ty
c. Chi phí bảo trì máy móc sản xuất
d. Chi phí khấu hao nhà xưởng
e. Chi phí bảo hiểm máy móc thiết bị sản xuất
f. Chi phí điện chạy máy móc sản xuất
g. Chi phí điện chạy máy sản xuất
i. Lương quản lý các cấp
Bài 2.6: Điền vào những chỗ còn thiếu dưới đây
Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3
Doanh thu
Nguyên liệu đầu kỳ
Mua vào
Nguyên liệu cuối kỳ
CP nguyên iệu trực tiếp
CP nhân công trực tiếp
CP sản xuất chung
Tổng chi phí sản xuất
Sản phẩm dở dang đầu kỳ
Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá thành SP sản xuất

Thành phầm đầu kỳ
Thành phẩm cuối kỳ
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
CP bán hàng và quản lý
Lãi thuần
50.000
10.000
23.000
8.000
?
20.000
10.000
55.000
?
5.000
55.000
?
25.000
40.000
?
8.000
?
?
13.000
13.000
?
20.000
25.000
8.000

?
8.000
7.000
?
6.000
?
55.000
9.000
?
(4.000)
?
?
2.500
500
2.000
6.000
?
12.000
8.000
?
19.000
1.500
500
?
?
5.000
1.000
(Đv: 1.000đ)
Bài làm:
Ta có:

CP nguyên liệu trực tiếp = nguyên liệu đầu kỳ + mua vào – nguyên liệu cuối kỳ
Tổng CP SX = CP nguyên liệu trực tiếp + CP nhân công trực tiếp – CP SX chung
Giá thành sản phẩm SX = tổng CP SX + sản phẩm dd đầu kỳ - sản phẩm dd cuối kỳ
Giá vốn hàng bán = giá thành sản phẩm sx + thành phẩm đầu kỳ - thành phẩm cuối kỳ
Lãi gộp = doanh thu – giá vốn hàng bán
Lãi thuần = lãi gộp – chi phí bán hàng và quản lý

Trường hợp 1:
- Chi phí nguyên liệu trực tiếp = nguyên liệu đầu kỳ + mua vào – nguyên liệu cuối kỳ
= 10.000 + 23.000 – 8.000 = 25.000
-
Sản phẩm dở dang đầu kỳ = giá thành sản phẩm sản xuất - (tổng chi phí - SPdd cuối kỳ)
= 55.000 – ( 55.000 – 5.000 ) = 5.000
-
Thành phẩm đầu kỳ = giá vốn hàng bán – (giá thành SP sản xuất – thành phẩm cuối kỳ)
= 40.000 – ( 55.000 – 25.000 ) = 10.000
-Lãi gộp = doanh thu - giá vốn hàng bán
= 50.000 – 40.000 = 10.000
- Lãi thuần = lãi gộp – CP bán hàng và quản lý
= 10.000 – 8.000 = 2.000

Trường hợp 2:
-Nguyên liệu cuối kỳ = ( nguyên liệu đầu kỳ + mua vào) - CP nguyên liệu trực tiếp
= ( 13.000 + 13.000 ) - 20.000 = 6.000
-Tổng CP sản xuất = CP nguyên liệu trực tiếp + CP nhân công trực tiếp + CP SX chung
= 20.000 + 25.000 + 8.000 = 53.000
-
Giá thành SP SX = tổng CP sản xuất + SPdd đầu kỳ - SPdd cuối kỳ
= 53.000 + 8.000 – 7.000 = 54.000
-

Thành phẩm cuối kỳ = (giá thành SPSX + thành phẩm đầu kỳ) – giá vốn hàng bán)
= ( 54.000 + 6.000 ) – 55.000 = 5.000
-
Doanh thu = giá vốn hàng bán + lãi gộp
= 55.000 + 9.000 = 64.000
-
Chi phí bán hàng và quản lý = lãi gộp – lãi thuần
= 9.000 – (- 4.000) = 13.000

Trường hợp 3:
-Nguyên liệu đầu kỳ = CP nguyên liệu trực tiếp – (mua vào – nguyên liệu cuối kỳ)
= 2.000 - ( 2.500 - 500 ) = 0
-CP sản xuất chung = tổng CP SX – (CP nguyên liệu trực tiếp + CP nhân công trực tiếp)
= 12.000 - ( 2.000 + 6.000 ) = 4.000
-Sản phẩm dd cuối kỳ = ( tổng CP sản xuất + sản phẩm dd đầu kỳ)
= ( 12.000 + 8.000) – 19.000 = 1.000
-Giá vốn hàng bán = giá thành SP SX + thành phẩm đầu kỳ - thành phẩm cuối kỳ
= 19.000 + 1.500 – 500 = 20.000
-Lãi gộp = lãi thuần + chi phí bán hàng và quản lý
= 1.000 + 5.000 = 6.000
-
Doanh thu = lãi gộp + giá vốn hàng bán
= 6.000 + 20.000 = 26.000
 Từ việc tính toán ở trên ta có bảng tổng hợp sau:
Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3
Doanh thu
Nguyên liệu đầu kỳ
Mua vào
Nguyên liệu cuối kỳ
CP nguyên iệu trực tiếp

CP nhân công trực tiếp
CP sản xuất chung
Tổng chi phí sản xuất
Sản phẩm dở dang đầu kỳ
Sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá thành SP sản xuất
Thành phầm đầu kỳ
Thành phẩm cuối kỳ
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
CP bán hàng và quản lý
Lãi thuần
50.000
10.000
23.000
8.000
25.000
20.000
10.000
55.000
5.000
5.000
55.000
10.000
25.000
40.000
10.000
8.000
2.000
64.000

13.000
13.000
6.000
20.000
25.000
8.000
53.000
8.000
7.000
54.000
6.000
5.000
55.000
9.000
13.000
(4.000)
26.000
0
2.500
500
2.000
6.000
4.000
12.000
8.000
1.000
19.000
1.500
500
20.000

6.000
5.000
1.000
Bài 2.8:
Chi phí nguyên liệu trực tiếp:
NVL tt đầu kỳ ? (a)
Mua 76.400
NVL tt cuối kỳ 18.000 ? (b)
Chi phí nhân công trực tiếp 134.800
Chi phí sản xuất chung ? (c) 337.000
Sản phẩm dở dang đầu kỳ ? (d)
Sản phẩm dở dang cuối kỳ 8.000
Giá thành sản phẩm sản xuất 335.000
Doanh thu 350.000
(-) giá vốn hàng bán
+ thành phẩm đầu kỳ ? (x)
+ giá trị thành phẩm sản xuất 335.000
+ thành phẩm cuối kỳ 67.000 ? (y)
Lãi gộp ? (z)
(-) chi phí bán hàng và quản lý ? (t)
Lãi thuần ? (u)
Bảng kê chi phí sản xuất ( Đv: 1.000đ)
Bảng kê kết quả hoạt động kinh doanh ( Đv: 1.000đ)
Cho biết:
1. Tồn kho nguyên liệu cuối kỳ gấp đôi tồn kho nguyên liệu đầu kỳ
2. Chi phi chuyển đổi bằng 80% tổng chi phí sản xuất
3. Chi phí ban đầu bằng 60% chi phí sản xuất
4. Giá trị thành phẩm cuối kỳ tăng 15.000 so với giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ
5. Chi phí bán hàng và quản lý lớn gấp 5 lần lãi thuần
Bài làm:

-
NVL tt đầu kỳ (a) = NVL tt cuối kỳ / 2
a = 18.000 / 2 = 9.000
-
Chi phí nguyên liệu trực tiếp (b) = NVL tt đầu kỳ (a) + mua – NVL tt cuối kỳ
b = 9.000 + 76.400 – 18.000 = 67.400
- Chi phí sản xuất chung (c) = tổng chi phí – CP NVL trực tiếp (b) – CP nhân công trực tiếp
c = 337.000 – 67.400 – 134.800 = 134.800
-
Sản phẩm dd đầu kỳ (d) = giá thành sản phẩm SX – ( tổng CP SX – sản phẩm dd cuối kỳ)
d = 335.000 - ( 337.000 – 8.000) = 6.000
-
Thành phẩm đầu kỳ (x) = thành phẩm cuối kỳ - 15.000
x = 67.000 - 15.000 = 52.000
-
Giá vốn hàng bán (y) = thành phẩm đầu kỳ (x) + giá trị thành phẩm SX – thành
phẩm cuối kỳ
y = 52.000 + 335.000 – 67.000 = 320.000
-
Lãi gộp (z) = doanh thu – giá vốn hàng bán (y)
z = 350.000 - 320.000 = 30.000
-
Chi phí bán hàng và quản lý (t) = lãi gộp (z) – lãi thuần (u)
Mà t = 5u

5u = 30.000 - u  u = 5.000
 t = 5 * 5.000 = 25.000
 Từ việc tính toán trên ta có bảng số liêu sau:

Chi phí nguyên liệu trực tiếp:

NVL tt đầu kỳ 9.000
Mua 76.400
NVL tt cuối kỳ 18.000 67.400
Chi phí nhân công trực tiếp 134.800
Chi phí sản xuất chung 134.800 337.000
Sản phẩm dở dang đầu kỳ 6.000
Sản phẩm dở dang cuối kỳ 8.000
Giá thành sản phẩm sản xuất 335.000
Doanh thu 350.000
(-) giá vốn hàng bán
+ thành phẩm đầu kỳ 52.000
+ giá trị thành phẩm sản xuất 335.000
+ thành phẩm cuối kỳ 67.000 320.000
Lãi gộp 30.000
(-) chi phí bán hàng và quản lý 25.000
Lãi thuần 5.000
Bảng kê chi phí sản xuất (Đv: 1.000đ)
Bảng kê kết quả hoạt động kinh doanh (Đv: 1.000đ)
A B
C
D
E
F
Bài 2.10 Có các đồ thị dưới đây:
Xác định các khoản mục chi phí được biểu diễn bởi đồ thị nào
1. Chi phí sử dụng điện theo phương pháp lũy tiến
Đồ thị E
2. Chi phí nguyên liệu trực tiếp sử dụng:
Đồ thị C
3. Chi phí dầu nhờn chạy máy mà chi phí tính cho 1 đơn vị sử dụng

giảm dần khi số lượng sử dụng càng tăng, với mức chi phí tối thiểu
tính cho 1 đơn vị là 9.250đ/lít
Đồ thị D
4. Chi phí thuê nhà xưởng 10trđ/ tháng
Đồ thị F
Bài 2.14( đơn vị : ng đồng)
Yêu cầu 1: Xác định chi phí bảo trì ở mức hoạt động cao nhất trong 6 tháng trên.
Theo phương pháp chênh lệch ta có hệ phương trình.
{
{ {
89,1
125.15
000.10025.34
500.17200.48
min
max
=
=
+=
+=
+=
+=
⇒⇒
a
b
ba
ba
baxy
baxy


Công thức ước tính chi phí sản xuất chung: y = 1,89x + 15.125 (1)
Vậy ở mức hđ thấp nhất: 10.000 giờ máy ta có
- Tổng biến phí = 1,89 x 10.000 = 18.900
-
Tổng định phí = 15.125
Ở mức hoạt động cao nhất : 17.500 giờ máy ta có:
- Tổng biến phí = 1,89 x 17.500 = 33.075
-
Tổng định phí = 15.125
Ta tính:
ở mức hđ thấp nhất: tổng biến phí = 18.900 thì CPNVLCCSX = 10.400
ở mức hđ cao nhất: tổng biến phí = 33.075 -> CPNVLCCSX = 18.200
Định phí = 15.125-> ở mức hđ cao nhất CPNVPX = 12.000

Chi phí bảo trì máy móc ở mức hđ cao nhất = 48.200 – (18.200+12.000) = 18.000
Yêu cầu 2: Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu để xây dựng công thức ước tính chi
phí bảo trì y = ax + b
Theo phương pháp chênh lệch ta có hệ pt:
{
{ {
85,0
125.3
000.10625.11
500.17000.18
min
max
=
=
+=
+=

+=
+=
⇒⇒
a
b
ba
ba
baxy
baxy
=> Công thức ước tính CPBT: y = 0,85x + 3.125
Yêu cầu 3: ở mức hđ 14.000 giờ máy thì CPSXC được ước tính bằng bao nhiêu?
Thay x = 14.000 vào (1) ta tính được CPSXC ở mức hđ 14.000 giờ máy:
y = 1,89 x 14.000 + 15.125
= 41.585

×