Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Phân tích hoạt động truyền thông marketing tích hợp của công ty suntory pepsico việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.78 KB, 29 trang )

BÀI THI ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: TRUYỀN THƠNG MARKETING
TÍCH HỢP (IMC)
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG
MARKETING TÍCH HỢP CỦA CÔNG TY
SUNTORY PEPSICO VIỆT NAM

i


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

SOM
SOV
TNHH
IMC
AMA

Share of market
Share of voice
Trách nhiệm hữu hạn
intergrated marketing communication
Hiệp hội Marketing Mỹ

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng ảnh hưởng của SOV và ý nghĩa của chỉ tiêu truyền thông marketing..7

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH


Hình 1.1 Thiết lập ngân sách theo lý thuyết MR=MC………………………………….5

iii


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
Sự cần thiết của đề tài.................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................1
Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................1
Ý nghĩa của đề tài........................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................................2
1.1.

Tổng quan về truyền thơng marketing tích hợp.................................................2

1.2.

Chiến lược truyền thông marketing...................................................................3

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................11
2.1. Tổng quan về doanh nghiệp...............................................................................11
2.2. Phân tích hoạt động truyền thơng marketing tích hợp của mirinda....................12
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 20
3.1. Nhận xét.............................................................................................................20
3.2. Bài học kinh nghiệm..........................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................22

iv



MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài
Tục ngữ có câu “ Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hịn núi cao”.
Một cơng cụ truyền thơng truyền tải được nội dung nhưng nhiều công cụ truyền thông
kết hợp lại, sẽ truyền tải nội dung một cách rõ ràng hơn nữa. Là sinh viên chuyên
ngành marketing, việc nắm bắt và sử dụng kết hợp các công cụ truyền thơng là vơ cùng
quan trọng. Bởi nó quyết định sự thành bại của người làm truyền thông. Mirinda từ lâu
đã ghi dấu ấn trong lòng mọi người bởi các chiến dịch truyền thông marketing với sự
kết hợp các công cụ truyền thơng độc đáo. Do đó, chúng tơi quyết định chọn Mirinda
cho đề tài phân tích hoạt động truyền thơng marketing tích hợp.

Mục tiêu nghiên cứu
Chúng tơi thực hiện đề tài với mục tiêu học hỏi cách làm truyền thông của Mirinda,
phân tích những điểm nổi bật, những điều cịn thiếu sót. Từ đó rút ra được cho mình
bài học, tích lũy kiến thức.

Phạm vi nghiên cứu
Phân tích chiến dịch truyền thơng marketing tích hợp ở sản phẩm Mirinda dạng lon
trong thời gian nửa cuối năm 2018 đến nửa đầu năm 2019 tại Việt Nam. Cụ thể là
chiến dịch truyền thơng “Chuyện cũ mình bỏ qua”.
Thời gian thực hiện nghiên cứu: 7 ngày( từ ngày 4/6/2021 đến ngày 11/6/2021

Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài “Phân tích hoạt động truyền thơng marketing tích hợp của Mirinda” mang đến
cho chúng tơi,người đọc những hiểu biết sâu sắc hơn về chiến dịch “Chuyện cũ mình

1



bỏ qua” dưới góc độ của người làm truyền thơng, nắm được vấn đề cốt lõi dẫn đến
thành công của Mirinda.

2


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.

Tổng quan về truyền thông marketing tích hợp

1.1.1. Khái niệm
Truyền thơng marketing tích hợp ( intergrated marketing communication - IMC)
là sự tích hợp tất cả các hoạt động truyền thông giúp các tổ chức lớn- nhỏ, từ
doanh nghiệp kinh doanh đến cơ quan nhà nước phi kinh doanh truyền tải, giới
thiệu được thông điệp, sản phẩm, dịch vụ của mình đến cơng chúng mục tiêu.
Để khách hàng quan tâm, biết đến và hình thành ý định mua hàng thì các tổ
chức phải thực hiện các hoạt động truyền thơng gồm 6 nhóm cơng cụ là quảng
cáo, xúc tiến bán hàng, bán hàng cá nhân, quan hệ công chúng, marketing trực
tiếp và marketing gián tiếp. Các công cụ được thực hiện bổ trợ, hợp tác, đan xen
nhau để chiến dịch đạt kết quả cao nhất.

1.1.2. Vai trị của truyền thơng marketing
Hiệp hội Marketing Mỹ ( AMA) đã đưa ra định nghĩa về marketing như sau:
“Marketing là chức năng quản trị của doanh nghiệp, là quá trình tạo ra, truyền
thông và phân phối giá trị cho khách hàng và là quá trình quản lý quan hệ khách
hàng theo cách đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp và các bên liên quan”. Mà quá
trình tạo dựng mối quan hệ với khách hàng và duy trì mối quan hệ đó là yếu tố
cốt lõi giúp khách hàng hiểu được giá trị, cơng dụng, lợi ích mà sản phẩm đem
lại từ đó mới ảnh hưởng tới quyết dịnh mua hàng của khách hàng. Vì thế đây là

một trong những vai trị quan trọng nhất của truyền thơng trong các chương
trình marketing. Vai trị thứ hai của truyền thơng marketing đó là đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng. Truyền thông marketing giúp người làm marketing
hiểu được những mong muốn của khách hàng từ đó sử dụng những cơng cụ phù
hợp tiếp cận được tới đối tượng khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm.
Truyền thơng cũng có vai trị giúp khách hàng nhận thức về nhãn hiệu, sản
phẩm, nâng cao uy tín của cơng ty, đảm bảo các yếu tố sống còn cho doanh
3


nghiệp. Vai trị cuối cùng khơng kém phần quan trọng của truyền thơng
marketing đó là duy trì niềm tin và lòng trung thành của khách hàng với nhãn
hiệu. Thực tế cho thấy những công ty lớn thành công trên thế giới là những cơng
ty có tỉ lệ khách hàng trung thành rất cao. Ví dụ như những khách hàng trung
thành của Apple cỏ thể đứng xếp hàng dài hàng tiếng đồng hồ để mua được
chiếc điện thoại mà hãng mới ra mắt; hay các tín đồ của Nike, Adidas cũng xếp
hàng cả đêm để “ săn” được những mẫu giày phiên bản giới hạn của thương
hiệu.
Hầu hết các công ty dều chi một lượng ngân sách rất lớn cho truyền thông
marketing đủ để thấy tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của yếu tố này đến
doanh nghiệp như thế nào. Tuy nhiên các doanh nghiệp cũng phải xem xét tính
tốn chiến lược marketing phù hợp dể hiệu quả mà các chiến dịch truyền thông
marketing đem lại là cao nhất.

1.2.

Chiến lược truyền thông marketing

1.2.1. Xác định công chúng mục tiêu
“ Một trong những sứ mệnh quan trọng nhất của chiến dịch xây dựng thương

hiệu chính là xác định cơng chúng mục tiêu là gì và cách nào hiểu quả nhất để
tiếp cận và khai thác công chúng mục tiêu mang lại doanh số cao và nâng tầm
độ phủ sóng của doanh nghiệp”. Vì thế cần phải xác định và nêu rõ cơng chúng
mục tiêu là ai, độ tuổi, giới tính, thu nhập, khu vực sinh sống, sở thích, thói
quen, hành vi tiêu dùng,… từ đó định hình thương hiệu và thiết kế sản phẩm
phù hợp với nhu cầu khách hàng cũng như trả lời được các câu hỏi: “ Nói cái gì,
nói như thế nào, nói khi nào, nói ở đâu, nói với ai”.
Mở rộng ra, cơng chúng mục tiêu khơng chỉ là khách hàng của doanh nghiệp mà
còn bao gồm tất cả những nguồn lực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như
nhân viên, đối tác, đối thủ, cơ quan báo chí,…

4


1.2.2. Xác định mục tiêu và ngân sách truyền thông marketing
Xác định mục tiêu truyền thông cùng với xác định công chúng mục tiêu và xác
định ngân sách truyền thông là ba yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả của
chiến dịch. Nếu doanh nghiệp thực hiện không tốt một trong ba yếu tố trên thì
chiến dịch có khả năng thất bại rất cao.
Đối với người làm truyền thông marketing có một câu nói rất quan trọng đó là: “
Tất cả các chương trình truyền thơng marketing nên (1) hướng tới thị trường
mục tiêu cụ thể, (2) được đinh vị rõ ràng, (3) nhằm đạt được mục tiêu cụ thể, (4)
hoàn thành các mục tiêu trong một giới hạn ngân sách nhất định”.
1.2.2.1. Xác định mục tiêu truyền thông
“Mục tiêu truyền thông marketing là những mục tiêu mà từng cơng cụ truyền
thơng marketing hoặc tích hợp các cơng cụ truyền thơng mong muốn đạt được
trong một thời kì nhất định gắn với ngân sách hay năm tài khóa cụ thể. Mục tiêu
truyền thông marketing cung cấp nền tảng cho những quyết định về mục tiêu
truyền thông của doanh nghiệp và chỉ rõ những việc cụ thể mà doanh nghiệp cần
thực hiện trong quá trình quảng bá”. Khi xác định mục tiêu truyền thông cần trả

lời được những câu hỏi “ doanh nghiệp muốn đạt được điều gì và mục tiêu
truyền thơng của doanh nghiệp là gì ?”.
Phụ thuộc vào bản chất của mỗi mục tiêu mà mục tiêu truyền thơng marketing
rất đa dạng, phong phú. Ví dụ như: mục tiêu xây dựng sự nhận biết, mục tiêu
nhắc nhở, mục tiêu thay đổi nhận diện thương hiệu, mục tiêu đánh vào đối thủ
cạnh tranh,…. Sở dĩ quá trình xác định mục tiêu truyền thông quan trọng là do:
(1) Đảm bảo sự thống nhất trong quản lý.
(2) Hướng dẫn cho việc lập kế hoạch và ra các quyết định truyền thông.
(3) Cung cấp các tiêu chuẩn cho việc đo lường và đánh giá kết quả truyền thông.

5


Vì rất quan trọng nên việc xác định mục tiêu truyền thơng có một số u cầu:
(1) Xác định rõ ràng đối tượng nhận tin
(2) Đặc biệt
(3) Định lượng và có thể đo lường được
(4) Xác định rõ mức thay đổi về lượng
(5) Có tính thực tế
(6) Phải nhất qn
(7) Phải rõ ràng và được trình bày bằng văn bản
1.2.2.2.

Xác định ngân sách truyền thông

“ Xác định ngân sách truyền thơng là những quyết định quan trọng và khó khăn
bởi những nổ lực truyền thông marketing là rất tốn kém và những quyết định
này ảnh hưởng trực tiếp đến thành cơng, hiệu quả của hoạt động truyền thơng” .
Có 2 phương pháp xác định ngân sách truyền thông:
(1) Phương pháp xác định ngân sách theo lý thuyết MR=MC : phương pháp này

được hiểu đơn giản là người làm marketing tiếp tục đầu tư vào truyền thông
marketing cho đến khi nào doanh thu cận biên từ khoản đầu từ đó vượt qua
khỏi chi phí cận biên.

Hình 1.1
Doanh thu cận biên = chi phí cận biên, MR=MC
6


Chi phí cận biên =

Thay đổi về tổng chi phí ∆ TC
=
Thay đổi về số lượng
Q

Doanh thu cận biên =

Thay đổi về tổng doanh thu ∆ TR
=
Thay đổi về số lượng
Q

(2) Phương pháp xác định ngân sách trong thực tế: có 4 phương pháp
a. Xác định ngân sách truyền thơng theo tỷ lệ % doanh thu: “ Công ty xây
dựng ngân sách truyền thông dựa theo một tỷ lệ cố định trên doanh thu
bán hàng trong quá khứ hoặc dự kiến. Đây là một phương pháp dễ tính
tốn, dễ chấp nhận tuy nhiên lại khơng có căn cứ vững chắc cho các số
liệu”.
b. Xác định ngân sách truyền thông theo mục tiêu và nhiệm vụ: “ Đây là

phương pháp được coi là hợp lý và phù hợp nhất trong việc xác lập ngân
sách truyền thơng. Chính vì thế đây cũng là phương pháp được sử dụng
nhiều nhất”. Các bước để xác định ngân sách theo phương pháp trên:
+ Thiết lập mục tiêu marketing cụ thể
+ Đánh giá những chức năng truyền thông marketing phải được tiến hành
để thực hiện mục tiêu tổng thể
+ Xác định vai trị của các cơng cụ trong hỗn hợp truyền thông marketing
để thực hiện những chức năng đã được thiết lập
+ Xác lập các mục đích quảng cáo cụ thể và đo lường độ đáp ứng truyền
thơng marketing có thể đạt được
+ Xác lập ngân sách
c. Xác định phương pháp truyền thông theo phương pháp cân bằng cạnh
trạnh: “ Công ty xây dựng ngân sách truyền thông bằng ngân sách
truyền thông của các đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn và chu kỳ kinh
doanh. Ưu điểm của phương pháp là sẽ tránh khả năng xảy ra chiến tranh
về truyền thông giữa các công ty cạnh tranh tuy nhiên có bất lợi là khó
xác định được ngân sách truyền thông của các công ty đối thủ”.
Để hiểu rõ hơn về phương pháp này chúng ta cần hiểu rõ khái niệm về thị
phần thị trường ( Share of market – SOM) và thị phần truyền thông
( Share of voice – SOV) và mối tương quan giữa chúng. Bảng ảnh hưởng
7


của SOV và ý nghĩa của chi tiêu truyền thông marketing dưới đây sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề trên:

Cao
SOV của đối thủ cạnh tranh

A.


B.

Tìm kiếm đoạn thị trường Tăng cường truyền thơng
thích hợp và giảm truyền để bảo vệ vị trí
thơng

Thấp

C.

D.

Tấn cơng với mức SOV lớn

Duy trì một mức truyền
thơng vừa phải

Thấp

SOM của cơng ty

Cao

Bảng 1.1
d. Xác định ngân sách truyền thông theo phương pháp thoe khả năng: “
Phương pháp này được thực hiện bằng cách công ty xây dựng ngân sách
truyền thông theo khả năng tài chính của họ. Phương pháp này có nhược
điểm là công ty không thể chủ động sử dụng các hoạt động truyền thông
theo mức cần thiết để tác động tới thị trường”.

8


1.2.3. Thông điệp truyền thông
Thông điệp truyền thông là tập hợp những thơng tin biểu hiện qua chữ viết,
hình ảnh, âm thanh… mà một nhãn hàng hay tổ chức muốn truyền tải đến đối
tượng nhận tin.
Sau khi đã xác định những mong muốn của công chúng, người làm truyền thông
marketing phải phát triển thông điệp 1 cách hiệu quả. Để có một thơng điệp ấn
tượng sẽ cần giải quyết 3 vấn đề : nói cái gì (nội dung thơng điệp), lựa chọn và
đánh giá nội dung thông điệp (đơn giản, ngắn ngọn, dễ hiểu), nói như thế nào để
dễ hình dung (hình thức của thơng điệp như âm thanh, hình ảnh, màu sắc…)
nhằm thu hút đối tượng nhận tin qua nhiều phương tiện truyền thông khác nhau.
Nội dung thông điệp truyền thông cần phải thu hút được sự chú ý của khách
hàng, cho khách hàng biết bạn có thể giải quyết được vấn đề của họ như thế nào,
vì sao họ nên tin bạn, và vì sao họ nên chọn bạn thay vì các đối thủ cạnh tranh.
Cách thể hiện thông điệp cần đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng và có ý nghĩa đối với
người nhận
Ví dụ: Ngân hàng Á Châu (ACB) – “ Ngân hàng của mọi nhà”
Bia Huđa – “ Đậm tình miền Trung”
Lifebouy – “ Rửa tay với xà phịng, vì một Việt Nam khơng dịch”

1.2.4. Lựa chọn phương tiện truyền thông
1.2.4.1.
-

Các công cụ truyền thông
Quảng cáo: là một hình thức ưu tiên hàng đầu khi các doanh nghiệp sử dụng
để quảng bá sản phẩm đến gần hơn với nhu cầu của người tiêu dùng. Các
hình hình quảng cáo được lặp đi với tần suất cao trên các phương tiện truyền

thông ( báo, đài, TV, billboard,…) sẽ giúp sản phẩm và thương hiệu đi vào
tâm trí khách hàng rồi từ đó thúc đẩy họ thực hiện hành vi mua.

9


-

Xúc tiến bán: hoạt động trong chiến lược marketing mix nhằm tăng thêm giá
trị cho sản phẩm/dịch vụ và kích thích hành vi mua sắm nhiều hơn của người
tiêu dùng, đại lý phân phối.

-

Bán hàng cá nhân: là hình thức bán hàng trực tiếp giữa khách hàng và nhân
viên tư vấn thơng qua hình thức mặt đối mặt. Khách hàng được nhìn thấy tận
mắt sản phẩm và nắm bắt cụ thể thông tin liên quan đến sản phẩm

-

Quan hệ công chúng (PR): được các doanh nghiệp sử dụng để quảng bá hình
ảnh cho thương hiệu. Một số hình thức phổ biến như: tham gia các hoạt động
tài trợ, tổ chức sự kiện, họp báo ra mắt sản phẩm mới…

-

Marketing trực tiếp: sử dụng các hình thức truyền thơng để tiếp thị sản phẩm
trực tiếp tới khách hàng nhằm mục đích tăng doanh số bán hàng và nhận các
phản hồi tại ngay thời điểm giao dịch. Hình thức như: Telesales Marketing
( gọi điện thoại trực tiếp), Email Marketing….


-

Marketing tương tác: kênh thông tin giao tiếp đa chiều giữa thương hiệu,
công ty với đối tượng khách hàng mà không bị hạn chế về không gian và
thời gian, được thực hiện thông qua các phương thức giao tiếp điện tử như
Website, email, blog,….

1.2.4.2.

Lựa chọn phương tiện truyền thông

Phương tiện truyền thông – hệ thống hỗ trợ việc truyền tải các thông điệp truyền
thông, thông tin và quảng cáo tới công chúng mục tiêu. Dựa vào các tiêu chí đã
xác định người lập kế hoạch truyền thông thực hiện so sánh và lựa chọn phương
tiện truyền thơng hợp lí. Hoạt dộng này liên quan đến việc đưa ra các quyết định
sau:
-

Quyết định sử dụng phương tiện truyền thơng – truyền hình:
+ Loại hình tài trợ nào (đơn lẻ, chia sẻ, tham gia…)
+ Yêu cầu về mức độ tiếp xúc và độ bao phủ
10


+ Lập thời gian biểu: Quảng cáo vào những ngày nào và tháng nào?
+ Địa điểm hay các vị trí: Trong chương trình hay giữa các chương trình ?
-

Quyết định sử dụng phương tiện truyền thông – báo in:

+ Quảng cáo sẽ xuất hiện khi nào ? Ở báo nào?
+ Các vị trí của quảng cáo, có bất kì vị trí nào được u thích trong tờ báo
khơng?
+ Những điểm nhấn đặc biệt: đường viền nổi, màu sắc…
+ Mức độ tiếp xúc và bao phủ mong muốn

-

Quyết định sử dụng các phương tiện truyền thông khác:
+ Bảng báo cáo:
 Vị trí của cả thị trường và kế hoạch phân phối
 Loại bảng quảng cáo ngoài trời được sử dụng
+ Các phương tiện truyền thơng khác: có các quyết định riêng, cụ thể với
từng loại.

1.2.5. Đánh giá hiệu quả truyền thông marketing
Hiệu quả một chương trình truyền thơng được đánh giá qua hiệu quả doanh số,
hành vi (khách hàng có mua sản phẩm của doanh nghiệp hay không) và thái độ,
tâm lí của người tiêu dùng đối với sản phẩm sau khi tiếp nhận chương trình
truyền thơng.

11


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU

2.1. Tổng quan về doanh nghiệp
2.1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp
Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB), 100% vốn nước

ngoài, là một liên minh giữa PepsiCo Inc và Suntory Holdings Limited, được chính thức
thành lập vào tháng Tư năm 2013. Trụ sở chính nằm trên Tầng 5, Khách sạn Sheraton,
88 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhiệm vụ và tầm nhìn của cơng ty là tiếp tục củng cố và duy trì vị trí hàng đầu trong
ngành công nghiệp nước giải khát trong khi vẫn sống với các giá trị của công ty. Trong
tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích
cho nhân viên cơng ty và các đối tác kinh doanh, cũng như đóng góp cho cộng đồng nơi
công ty hoạt động kinh doanh.

2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo
Việt Nam.



Sản xuất đồ uống khơng cồn, nước khống bao gồm:

 Mirinda

 Good mood

 Pepsi

 Revive

 Sting

 Tropicana twister

 Aquafina


 Mountain Dew
12


 Lipton

 Gatorade

 7Up

 Trà Ô Long TEA

2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Cơng ty TNHH nước giải khát
Suntory PepsiCo

Phịng
quan hệ
đối
ngoại
Phịng
Sales

Phịng
Vận
hành

Phịng Tài

chính

Phịng
Marketing

13

Phịng
Quản trị
chuỗi
cung ứng

Phịng
nhân sự

Phịng
Lập kế
hoạch
thu mua


Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam

2.2. Phân tích hoạt đợng truyền thơng marketing tích hợp của mirinda
2.2.1 Xác định cơng chúng mục tiêu
-

Mirinda nhắm tới khách hàng mục tiêu là hàng trăm cộng đồng khác nhau,đặc

biệt là học sinh cấp 2, cấp 3, độ tuổi từ 14-17 trên toàn quốc nhưng tập trung vào yếu

tố sử dụng internet và phần lớn sử dụng điện thoại thông minh đảm bảo rằng mọi
thành phần người Việt dù có ở nơi đâu cũng đều có thể liên tưởng tới bản thân trong
thơng điệp của dịp Tết 2019.
2.2.2. Xác định mục tiêu truyền thông
-

Mirinda dùng MV bài hát “Chuyện cũ bỏ qua” làm nền móng cho chiến dịch

quảng cáo, Mirinda thực hiện sự tấn công mạnh trên kênh digital với chiến lược social
bao quát. Từ những cuộc tranh cãi kinh điển về những người nổi tiếng như Cristiano
với Messi, các sản phẩm điện thoại thông minh như giữa Samsung với Apple hay
những chuyện vô cùng đơn giản như so sánh giữa chó với mèo. Vì vậy, Mirinda tạo ra
nội dung hài hước kêu gọi 2 bên giảng hoà.
-

Giai điệu bài hát vui tươi, dễ thuộc cùng hình ảnh MV tươi tắn, Bích Phương đã

chinh phục được ngay cả những khán giả khó tính nhất với quảng cáo của Mirinda.
Cùng với thông điệp dễ gây viral, cùng những hình ảnh chế cũng đua nhau xuất hiện
trên các trang mạng xã hội khiến Mirinda càng thêm thành cơng vì đã mời cơ ca sĩ Bích
Phương đóng quảng cáo cho chiến dịch Tết này. Điểm mấu chốt làm nên thành công
cho giai điệu của bài hát “Chuyện cũ bỏ qua” là nhịp điệu sôi động, ca từ có vần điệu,
có khả năng lưu lại trong tâm trí khách hàng (lâu hơn hình ảnh). Đây được coi là một
cách thức tốt để tăng độ nhận diện và tạo ấn tượng đậm nét về thông điệp truyền thông
mà thương hiệu muốn truyền tải.
-

Mirinda đã truyền tải thông điệp ý nghĩa qua MV một cách dí dỏm, dung dị và

tươi vui, thêm vào đó là sự củng cố thuộc tính “thông điệp ý nghĩa” trong định vị

14


thương hiệu của công ty với thông điệp “Tết ngập tiếng cười”. Nhờ vậy mà công ty đã
thực hiện thành công sự tăng cường tiêu thụ sản phẩm của Mirinda suốt mùa Tết. Nên
cũng dễ hiểu vì sao MV “Chuyện cũ bỏ qua” đã đạt kỷ lục hơn 100 triệu lượt xem (trên
Youtube và Facebook), lọt top MV quảng cáo xuất sắc trong mùa Tết 2019. Ngoài ra,
MV đã tạo nên một trào lưu #chuyencuboqua mạnh mẽ trên mạng xã hội với hơn 1
triệu lượt tương tác, tạo cảm hứng cho hàng trăm “nội dung ăn theo” khác trên cộng
đồng Facebook và TikTok với các hình thức khác nhau như: video phản ứng, hài chế,
vũ đạo,… kéo dài đến tận sau Tết.
2.2.3 Thiết kế thơng điệp
-

Bắt nguồn từ chính những tình huống trớ trêu có thể thấy ở bất kỳ làng xóm nào,

khu phố nào, “Chuyện cũ bỏ qua” khơng nói về những điều lớn lao mà là chọn cách thể
hiện đơn giản, bình dị, dễ đi vào lịng người. Từ cơ hàng xóm thích hóng drama, anh
trai nhà bên yêu hát hò, bác gái đầu ngõ hay chau mày hay chị em cuối phố tỵ nạnh
nhau vài việc lặt vặt, ai ai cũng có thể tìm thấy mình trong “Chuyện cũ bỏ qua”. Những
chuyện không vui bên lề trong những ngày Tết mà bất kỳ ai cũng có thể gặp phải
nhưng đã được hóa giải thành tiếng cười “thả ga” trong năm mới nhờ những ngụm
Mirinda “hạ hỏa” có một khơng hai, chuyện gì cũng có thể bỏ qua. Khép lại năm cũ,
Mirinda đã nhắn nhủ từ giới quảng cáo cho đến cuộc sống đời thường với thông điệp
“Năm mới tới là chuyện cũ bỏ qua để đón năm 2019 tràn đầy tiếng cười”.
-

Đầu năm ai mà chẳng mong muốn mọi điều luôn tốt đẹp suôn sẻ để cả năm hanh

thơng thuận lợi. Thế thì cớ gì vì những chuyện vụn vặt làm ta không vừa ý, lời qua

tiếng lại làm mất lòng nhau khiến cho những ngày đầu năm trở nên khơng vui vẻ.
Chính từ sự thấu hiểu đó, câu chuyện “chị Ba hịa giải” của Bích Phương x Mirinda
cùng với bùa chú “chuyện cũ bỏ qua” đã chiếm trọn cảm tình của người Việt trong mùa
Tết 2019. Để rồi mọi chuyện sẽ được cơ Phương hóa giải một cách thần kì nhờ “bùa
hồ giải” và giai điệu rộn ràng, tươi vui trong MV “Chuyện cũ bỏ qua”.
-

Xuất hiện với hình ảnh tươi tắn xinh đẹp cùng bộ áo dài cách tân trong MV mới

dành cho Mirinda, Bích Phương ra mắt ca khúc mới mang tên “Chuyện cũ mình bỏ
15


qua”. MV là câu chuyện về cô gái xinh đẹp Bích Phương đã giúp hàng xóm làng giềng
vui vẻ trong những ngày tết bằng những lon Mirinda mát lạnh sảng khối.
-

Giai điệu vui tươi, dễ thuộc cùng hình ảnh MV tươi tắn, Bích Phương đã chinh

phục được ngay cả những khán giả khó tính nhất với quảng cáo Mirinda. Cùng với
thơng điệp dễ gây viral, những hình ảnh chế cũng đua nhau xuất hiện trên các trang
mạng xã hội khiến Mirinda càng thêm thành cơng vì đã mời ca sĩ Bích Phương đóng
quảng cáo cho chiến dịch này.
-

Bích Phương đã mang đến màu sắc tươi vui mới cho khán giả và làm rộn ràng

khơng khí Tết trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Với slogan “Tết Mirinda,
Tết cười thả ga!”, thương hiệu đã khéo léo truyền thông điệp rằng Tết mới thì mọi
chuyện cũng phải mới, chuyện cũ khơng vui thì nên bỏ qua, tránh bất hịa kẻo Tết mất

vui.
-

Ngồi chiến lược độc đáo, sự thành cơng của video quảng cáo này còn nằm

trong cách kể chuyện và nội dung hay. Mirinda đã truyền tải thông điệp đầy ý nghĩa
bằng sự hài hài hước và “bắt tai” của MV “Chuyện cũ bỏ qua”. Họ khắc hoạ những
xung đột thực tế, thường gặp giữa những người hàng xóm, giữa các thế hệ và giữa các
thành viên trong gia đình. Bức tranh mô tả sự xung đột một cách hài hước làm cho
khung cảnh ngày Tết trở nên đời thường và bình dị. Lúc xung đột đạt đến đỉnh điểm,
đột nhiên Bích Phương xuất hiện và đưa cho cả 2 bên những lon Mirinda để hương vị
ngọt ngào của nó dập tắt những tức tối và làm bật lên tiếng cười thoải mái cho một năm
vui vẻ và tràn đầy năng lượng sắp đến.
-

Mirinda nhận được nhiều phản hồi tích cực và đã thực hiện thành công trong

việc lan tỏa chiến dịch Tết này. Bằng chứng là chỉ trong vòng sau 15 ngày lên sóng,
“Chuyện cũ bỏ qua” đã cán mốc hơn 25 triệu views trên YouTube.

2.2.4. Lựa chọn phương tiện truyền thông
Công cụ
16



×