Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

(Tiểu luận) tiểu luậnsự tác động của tình hình thế giới, khu vực và trong nước tới chính sách đối ngoại việt nam giai đoạn 1945 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 32 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ
TRONG NƯỚC TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1945 - 1954
TIỂU LUẬN MÔN HỌC

L ỊCH SỬ NGOẠI GIAO VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
VIỆT NAM
Họ và tên tác giả: Nguyễn Hương Giang
Mã sinh viên: 2156110020
Lớp tín chỉ: K41.1
Lớp hành chính: QHCT & TTQT 41
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

PGS, TS. Nguyễn Thị Quế
Hà Nội, tháng 11 – năm 2022
MỤC LỤ


MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
5. Kết cấu tiểu luận.......................................................................................................3

NÔTI DUNG......................................................................................................................4
CHƯƠNG I. NHWNG VXN ĐỀ LY LUÂ TN CỦA SỰ TÁC ĐƠTNG CỦA TÌNH


HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI
NGOẠI VIÊTT NAM......................................................................................................4
1. Mơ ?t số khái niê ?m cơ bCn.......................................................................................4
2. NhDng nhân tố Cnh hưFng tGi viêc ? hoạch đHnh chính sách đối ngoại dưGi sI tác
đô ?ng cJa tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong nưGc.....................................................5
Tiểu kết chương I.........................................................................................................7
CHƯƠNG II. SỰ TÁC ĐÔTNG CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ
TRONG NƯỚC TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIÊTT NAM GIAI ĐOẠN
1945 – 1954.....................................................................................................................9
1. TLnh hLnh thế giGi và khu vIc giai đoạn 1945 – 1954...........................................9
2. TLnh hLnh trong nưGc giai đoạn 1945 – 1954.......................................................12
3. SI tác đô ? ng cJa tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong nưGc đối vGi chính sách đối
ngoại Viê ?t Nam giai đoạn 1945 – 1954......................................................................14
Tiểu kết chương II......................................................................................................22
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIÊ TT NAM DƯỚI SỰ
TÁC ĐƠTNG CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC GIAI
ĐOẠN 1945 – 1954......................................................................................................23
1. Nhận xét về chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954....................23
2. Bài học kinh nghiê ?m cho thời đại hiện nay..........................................................24
Tiểu kết chương III.....................................................................................................25

KẾT LUÂTN....................................................................................................................26
TÀI LIÊTU THAM KH\O...........................................................................................27


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
TrCi qua hơn bốn nghLn năm dIng nưGc và giD nưGc, Việt Nam ta ln có
nhDng chính sách phù hợp để đối phó vGi nhDng vấn đề ngoại giao vGi các

nưGc bạn bè. Khẳng đHnh tầm quan trọng cJa ngoại giao đối vGi sI nghiệp xây
dIng và bCo vệ Tổ quốc, ĐCng và Nhà nưGc ta luôn quan tâm, cố gắng phát
huy và thay đổi nhDng chính sách ngoại giao phù hợp vGi đường lối đất nưGc.
Tuy nhiên, nếu như chỉ nhLn vào hoàn cCnh đất nưGc để đưa ra đường lối,
chính sách đối ngoại thôi là chưa đJ. Chúng ta cũng phCi hiểu một điều rằng,
F thế giGi rộng lGn ngồi kia ln tồn tại nhDng nưGc lGn, nhDng cường quốc
cJa thế giGi cũng như cJa khu vIc. Chính vL vậy, hành động cJa các nưGc lGn
sẽ tạo nên nhDng Cnh hưFng nhất đHnh tGi tLnh hLnh thế giGi, khu vIc, thậm chí
là cC nội bộ một quốc gia.
DưGi sI biến động không ngừng cJa tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong
nội bộ đất nưGc, ĐCng và Nhà nưGc ta đã có nhDng động thái, điều chỉnh thiết
thIc đối vGi chính sách đối ngoại cJa đất nưGc, để nhDng chính sách ấy trF
nên phù hợp hơn đối vGi nhDng biến đổi cJa thời cuộc. Đặc biệt là trong giai
đoạn năm 1945 – 1954, khi ấy đất nưGc ta mGi giCi phóng, dân tộc ta mGi
thốt khỏi ách đơ hộ cJa thIc dân Pháp. Chính quyền đất nưGc cịn non trẻ,
nhiều thế lIc hùng mạnh nhăm nhe xâm lược nưGc ta. Trong tLnh hLnh ấy, điều
cấp bách nhất là đề ra một chính sách đối ngoại hợp lý. VGi mong muốn
nghiên cứu sâu hơn nDa về vấn đề này, em đã chọn chJ đề “SỰ TÁC ĐỘNG
CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC TỚI CHÍNH

1


SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954” làm đề tài tiểu
luận.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
a. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sF làm rõ một số vấn đề lý luận và thIc tiễn lHch sử v ề chính sách
đối ngoại Việt Nam dưGi sI tác động cJa tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong
nưGc giai đoạn năm 1945 – 1954, tiểu luận mong muốn đưa ra đánh giá về sI

Cnh hưFng cJa các nhân tố bên ngoài cũng như nhân tố bên trong đất nưGc
tGi chính sách đối ngoại trong giai đoạn ấy và liên hệ thIc tiễn tGi tLnh hLnh
hiện nay.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm rõ các khái niệm về chính sách đối ngoại nói chung và chính sách
đối ngoại Việt Nam nói riêng.
- Phân tích, đánh giá tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong nưGc giai đoạn
1945 – 1954; nghiên cứu về chính sách đối ngoại Việt Nam trong thời
kỳ đó, trên cơ sF ấy đưa ra đánh giá về sI tác động cJa tLnh hLnh thế
giGi, khu vIc cũng như nội bộ đất nưGc tGi chính sách đối ngoại Việt
Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
a. Đốí tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu cJa đề tài này là sI tác động cJa tLnh hLnh thế giGi,
khu vIc và tLnh hLnh trong nưGc đối vGi chính sách đối ngoại Việt Nam, cụ
thể là trong giai đoạn năm 1945 – 1954.
b. Phạm vi nghiên cứu.

2


Phạm vi nghiên cứu cJa đề tài tiểu luận gói gọn tập trung nghiên cứu về sI
tác động tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong nội bộ đất nưGc Việt Nam tGi
chính sách đối ngoại Việt Nam trong giai đoạn 1945 – 1954.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu, chọn lọc thông tin, phân
tích và tổng hợp kết quC nghiên cứu, vGi xuất phát điểm là tư tưFng Hồ Chí
Minh và hê ? thống quan điểm cJa ĐCng, từ đó đưa ra nhDng luận điểm phù
hợp.
5. Kết cấu tiểu luận.

Bên cạnh nhDng phần cơ bCn như mục lục, mF đầu, nội dung và kết luận,
tiểu luận còn tâ ?p trung làm rõ nhDng nơi ? dung như sau:
- Chương I gồm có giCi thích các khái niê ? m đã nêu trong đề tài, nhDng
vấn đề lý luâ ?n cJa sI tác đô ? ng cJa tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong
nưGc tGi chính sách đối ngoại Viêt Nam.
?
- Chương II nêu lên tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong nưGc vào giai
đoạn 1945 – 1954, mơt? giai đoạn có thể nói là hết sức quan trọng trong
lHch sử Viêt Nam.
?
- Chương III đánh giá hoạt đô ? ng đối ngoại và nhDng tác đông
? cJa tLnh
hLnh thế giGi, khu vIc và trong nưGc tGi chính sách đối ngoại Viê
t Nam
?
trong giai đoạn 1945 – 1954, từ đó rút ra bài học kinh nghiê ?m sau này.

3


NÔTI DUNG

CHƯƠNG I
NHWNG VXN ĐỀ LY LUÂTN CỦA SỰ TÁC ĐƠTNG CỦA TÌNH HÌNH THẾ
GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG NƯỚC TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
VIÊTT NAM

1. MơtTsố khái niêm
T cơ bản.
1.1.


Khi niêm“tnh hnh th gii”.

TLnh hLnh thế giGi là nhDng biến đô
ng,? sI viê ?c xCy ra trên thế giGi có liên
quan tGi nhau, qua đó thể hiên? diễn biến thế giGi F nhiều l†nh vIc trong mô ?t
giai đoạn hoăc? mô ?t thời điểm nhất đHnh.
TLnh hLnh thế giGi ln có nhDng Cnh hưFng nhất đHnh tGi cụcndiê
và ? trâ ?t
tI thế giGi, từ đó gây ra nhDng biến đông
? cụ thể trong quan hê ? quốc tế.
NhDng biến đông
? ấy sẽ tạo ra sI thay đổi nhất đHnh đối vGi chính sách đối
ngoại cJa các quốc gia, bFi lẽ, khi tLnh hLnh thế giGi thay đổi thL các quốc
gia phCi có nhDng hành đơng
? kHp thời để phù hợp vGi tLnh thế quốc tế lúc
đó.
Khi xem xét tGi tLnh hLnh thế giGi, chúng ta cần nghiên cứu tLnh hLnh
chung cJa thế giGi, đăc? biê t? đi sâu vào tLnh hLnh chính trH và kinh tế thế giGi.
BFi lẽ, hai vấn đề đó là vấn đề nền tCng, có vai trò cIc kỳ quan trọng đối
vGi m‡i quốc gia. Bên cạnh đó, nhDng vấn đề tồn cầu cũng cần lưu tâm tGi
4


Document continues below
Discover more
from: hệ quốc tế
Quan
QHQT01
Học viện Báo chí v…

220 documents

Go to course

22

12

10

14

Đề cương QHQT qhqt
Quan hệ
quốc tế

100% (5)

ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ
HỌC - Ôn tập thi hế…
Quan hệ
quốc tế

100% (4)

Câu-hỏi-ôn-tậpLsqhqt
Quan hệ
quốc tế

100% (4)


ĐỀ CƯƠNG QUAN
HỆ QUỐC TẾ ĐẠI…
Quan hệ
quốc tế

100% (4)

ĐỀ CƯƠNG QHQT
27

Quan hệ
quốc tế

100% (2)


34

CHỨC NĂNG TƯ
TƯỞNG CỦA BÁO…

vL đó là nhDng vấn đề có sức Cnh hưFng lên tồn Quan
thế giGi,
t ?
hệ khơng phân biê
83% (6)
quốc tế
bất kỳ quốc gia hay dân tô ?c nào cC.
Ngồi ra, nghiên cứu chính sách đối ngoại giDa các quốc gia đóng vai trị

quan trọng trong viê ?c hoạch đHnh chính sách đối ngoại quốc gia. Nếu như
nắm rõ được tLnh trạng quan hêgiDa
các nưGc mà đăc ? biê ?t là các nưGc lGn,
?
chính sách đối ngoại có thể phát huy được tối đa hiêu? quC cJa nó đối vGi đất
nưGc.
1.2.

Khi niêm“chnh sch đi ngoi”.

Chính sách đối ngoại là tổng hợp nhDng chiến lược, quyết đHnh và hành
đơng
tế khác bên ngồi
? cJa mơ t? quốc gia nhắm tGi các chJ thể quan hê quốc
?
phạm vi hê ? thống chính trH trong quốc gia đó, nhằm đạt được mục đích cụ
thể, phù hợp vGi lợi ích cJa quốc gia. Trong chính trH, chính sách đối ngoại
là các chJ trương, biê ?n pháp, sách lược cụ thể nhằm đạt được mục đích nhất
đHnh trong viêc ? triển khai các hoạt đơ ?ng đối ngoại.1
Chính sách đối ngoại cJa các nưGc luôn là mục tiêu quan tâm cJa cô n? g
đồng quốc tế, đă ?c biê ?t là chính sách cJa các nưGc lGn vL chúng có nhDng
Cnh hưFng và tác đơ ?ng vơ cùng lGn tGi hịa bLnh, ổn đHnh, an ninh khu vIc
và thế giGi.
Các chính sách đối nơ ? i, hoăc? các yếu tố chính trH nơi ? bơ ? cũng có nhDng
sức Cnh hưFng nhất đHnh trong viêc ? quan hê ? đối ngoại giDa các quốc gia và
hoạch đHnh chính sách đối ngoại quốc gia.
2. Nhqng nhân tố ảnh hưsng tới viê cThoạch định chính sách đối ngoại dưới
st tác đô T
ng cua tvnh hvnh thế giới, khu vtc và trong nước.
1 Phạm ThH Tâm, TS.Nguyễn Mạnh Hùng, (2008), “Chính sách đối ngoại Viêt ? Nam”, NXB Học viê n? Báo chí và

Tuyên truyền, Hà Nô i? , tr.7

5


Viê ?c hoạch đHnh chính sách đối ngoại là mơt công
viê ?c phức tạp, yêu cầu
?
các cơ quan hoạch đHnh chính sách phCi xem xét và cân nhắc đồng thời
nhDng yếu tố tác đông
? từ cC thế giGi và nôi ? bô ? đất nưGc, tùy vào từng thời
điểm khác nhau mà có nhDng chính sách phù hợp. M‡i quốc gia vGi thể chế
chính trH khác nhau, hồn cCnh đất nưGc khác nhau, tùy vào tLnh hLnh thế
giGi, khu vIc và tLnh hLnh nơ
i bơ
? ? đất nưGc sẽ có nhDng phương pháp hoạch
đHnh chính sách đối ngoại riêng. TIu chung, các nhân tố chJ chốt để hoạch
đHnh chính sách đối ngoại cJa môt đất
? nưGc sẽ bao gồm nhDng nhân tố sau:
2.1.

Li ch quc gia.

Lợi ích quốc gia là mơ t? trong nhDng đăc? tính cJa quốc gia và thường
được phCn ánh trong mục tiêu và mục đích cJa chính sách đối ngoại quốc
gia.
Cơ sF hoạt đơ ? ng cJa các quốc gia trên trường quốc tế chính là lợi ích
quốc gia. Các quốc gia tham gia vào quan hê ? quốc tế ln đăt? lợi ích quốc
gia lên hàng đầu, và luôn hưGng các mối quan hê quốc
tế vào phát triển lợi

?
ích quốc gia. Phục vụ cho lợi ích quốc gia ngày càng trF thành nguyên tắc
tối cao cho mọi chính sách đối ngoại và hoạt đơ ?ng đối ngoại cJa Viê ?t Nam
nói riêng và các quốc gia nói chung. Chính vL vây,? mọi chính sách và hoạt
đơng
? đối ngoại phCi tính tGi và phù hợp vGi lợi ích quốc gia đầu tiên.
2.2.

Th v" l$c c%a quc gia trên trư(ng quc t.

Mô ?t trong nhDng điều quan trọng nhất trong viêc? hoạch đHnh chính sách
đối ngoại quốc gia chính là xem xét thế và lIc cJa quốc gia trên trường
quốc tế. Chính sách đối ngoại quốc gia được xây dIng khơng chỉ phù hợp
vGi lợi ích quốc gia, mà cịn phCi hợp lý trong hồn cCnh thế và lIc cJa đất

6


nưGc. Xem xét thế và lIc cJa đất nưGc là điều cần thiết trong hoạch đHnh
chính sách đối ngoại quốc gia trong nhDng thời kỳ nhất đHnh. Œ nhDng giai
đoạn khác nhau, tùy vào tLnh hLnh thế giGi và khu vIc cũng như tLnh hLnh
nôi? bô ? đất nưGc, vH thế và vai trò cJa Viê
t Nam
sẽ khác nhau, vL vây ? mà
?
phCi hoạch đHnh và triển khai chính sách đối ngoại theo nhDng cách khác
nhau.
2.3.

C+c diênquc t v" khu v$c.


Cục diê ? n thế giGi là vấn đề mà quốc gia nào cũng phCi quan tâm nghiên
cứu trưGc khi hoạch đHnh chiến lược phát triển các l†nh vIc cJa đất nưGc,
đăc? biê t? là l†nh vIc đối ngoại. Cục diê ? n thế giGi dù có sI biến đổi lGn hay
nhỏ, dù ít hay nhiều cũng có sI Cnh hưFng nhất đHnh tGi các mối quan hê ?
quốc tế, từ đó thay đổi tư duy và điều chỉnh chính sách đối ngoại cJa các
quốc gia F mọi thời đại.
Cục diê ? n thế giGi và khu vIc là mô t? nhân tố hết sức quan trọng trong viêc?
hoạch đHnh chính sách đối ngoại Viêt Nam.
BFi lẽ, khơng mơ ?t quốc gia nào
?
có thể tồn tại biê ?t lâ ?p vGi thế giGi bên ngoài mà đều sẽ chHu tác đô
ng? cJa
tLnh hLnh thế giGi xung quanh, nhất là khi tồn cầu hóa bắt đầu xuất hiê
n từ
?
thế k• XX như mô ?t hê ? quC từ sI phát triển cJa khoa học và công nghê ?
thông tin. SI liên kết giDa các quốc gia ngày càng gia tăng và các quốc gia
có xu hưGng trF nên dễ dàng tổn hại hơn nếu như mơt ? vấn đề nào đó xCy ra
tại mơ ?t đHa điểm nào đó trên thế giGi. Hiê
n nay,
có mơ ?t số đăc? điểm nổi bâ ?t
?
liên quan tGi cục diên? thế giGi mà khi hoạch đHnh chính sách đối ngoại quốc
gia cần phCi chú ý là: sI phân bổ quyền lIc thế giGi, quan hê ? giDa các nưGc
lGn và xu thế đương đại.
2.4.

Tnh hnh đất nưc.
7



Bên cạnh cục diện thế giGi và khu vIc, tLnh hLnh đất nưGc cũng có sức
Cnh hưFng khơng hề nhỏ tGi việc hoạch đHnh chính sách đối ngoại. Một
quốc gia cần phCi nắm rõ tLnh hLnh quốc gia trong tay mLnh thL mGi có thể
biết được quốc gia đang có nhDng gL và cần nhDng gL. Trong thời đại hiện
nay, các chính sách đối nội có tác động lan tỏa ra bên ngồi biên giGi quốc
gia, vL vậy các chính sách đối nội cJa đất nưGc cũng Cnh hưFng tGi hoạt
động đối ngoại và quan hệ ngoại giao đối vGi các quốc gia trên trường quốc
tế như các chính sách về kinh tế, đầu tư,…Ngồi ra, việc hoạch đHnh chính
sách đối ngoại cũng chHu sI tác động ngày càng nhiều bFi các yếu tố nội bộ
như dư luận công chúng, hoạt động vận động hành lang và Cnh hưFng cJa
truyền thông.
Tiểu kết chương I
Chương I đã nêu ra đầy đJ nhDng nô ?i dung cơ bCn về nhDng vấn đề lý luân?
cJa sI tác đô ? ng cJa tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong nưGc đối vGi chính sách
đối ngoại Viê ?t Nam. Viê ?c hoạch đHnh chính sách đối ngoại Viêt Nam
sao cho phù
?
hợp vGi tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và đáp ứng đầy đJ các vấn đề trong nưGc
luôn là viê ?c quan trọng hàng đầu khi Viêt? Nam tham gia vào quan hê ? quốc tế vL
nhDng ý ngh†a mà nó mang lại. Khi hoạch đHnh chính sách đối ngoại, chúng ta
ln cần phCi xem xét cục diê ?n thế giGi và khu vIc, đánh giá thế và lIc cJa quốc
gia, xem xét tLnh hLnh nơ
i bơ
? ? đất nưGc hiên? tại, từ đó đưa ra chính sách đúng đắn
nhất và phù hợp nhất vGi lợi ích quốc gia mà chúng ta đang theo đuổi. VGi
nhDng thông tin mà tiểu luân? đã nêu ra, đó sẽ trF thành tiền đề cho viê ?c nghiên
cứu sI tác đô ? ng cJa tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong nưGc tGi chính sách đối
ngoại Viê ?t Nam vào giai đoạn 1945 – 1954.


8


CHƯƠNG II.
SỰ TÁC ĐƠTNG CỦA TÌNH HÌNH THẾ GIỚI, KHU VỰC VÀ TRONG
NƯỚC TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIÊTT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1954

1. Tvnh hvnh thế giới và khu vtc giai đoạn 1945 – 1954.
1.1.

Tnh hnh th gii.

Năm 1945, Chiến tranh Thế giGi Thứ hai dần đi vào hồi kết. C ? c chiến
tranh này q mức đ•m máu và gây ra nhiều thiêt? hại, hâ ?u quC nă ?ng nề kéo
dài từ 1945 – 1957 cho toàn thế giGi. Theo thống kê, có gần 60 triêu? người
chết, 90 triê ?u người bH thương và tàn phế, thiêt hại
? hơn 4000 t• USD, nhiều
quC?
đơ thH lGn bH phá hJy 2,… Hầu hết các nưGc tham chiến đều chHuu hâ
chiến tranh nă ?ng nề. Trâ ?t tI thế giGi đã có sI chuyển biến mạnh mẽ từ trâ ?t
tI đa cIc thành lư•ng cIc vGi sI thống trH cJa Liên Xơ và Hoa Kỳ.
DưGi sI tiến công cJa quân đô i? từ ba quốc gia phe Phát xít Đức, ‘ và
Nhât? BCn, các nưGc trên thế giGi đồng loạt bH cuốn vào chiến tranh. Các
cường quốc cũng không ngoại lê ? khi lần lượt xuất hiên? các chiến trường
khốc liê ?t trên các măt? trâ ?n châu Âu, châu Á, Bắc Phi và các vùng biển lGn
như Đại Tây Dương, “n Đô ? Dương. Quy mô chiến tranh lần này được các
chuyên gia đánh giá xét về mă ?t quân lIc, vũ khí, mức đơ ? sát thương đều
vượt xa Chiến tranh Thế giGi Thứ nhất.
Đối mă ?t vGi sI lan rơ n? g cJa chiến tranh, các nưGc Anh, M• và Liên Xô

đã cùng vGi các nưGc khác hợp tác thành Măt trâ n Đ ng minh chống ph"t
xít (01/01/1942), quyết tâm dốc tồn bơ ? sức mạnh và qn lIc vào cơng
cc? tiêu diê t? chJ ngh†a phát xít trên thế giGi.

2 Phạm ThH Tâm, Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Chính sách đối ngoại Viêt ? Nam”, NXB Học viê n? Báo chí và Tuyên
truyền, tr.45

9


Vào ngày 28/11/1943, ba nguyên thJ đứng đầu cJa ba quốc gia Anh, M•,
Liên Xơ họp măt? tại Hơi ngh& Tehran (Iran). Tại hô ?i nghH này, các quốc gia
đã đưa ra sI thống nhất về kế hoạch hành đô ?ng tiêu diê ?t phát xít Đức và
quyết đHnh vân ? mê ?nh tương lai nưGc Đức sau này. Đồng thời, hôi ? nghH cũng
thCo luâ ?n về vấn đề biên giGi Ba Lan và môt ? tổ chức quốc tế chung dưGi
quan điểm cJa ba đất nưGc. Các nhà lãnh đạo đưa ra cam kết viê ?n trợ kinh
tế cho Iran và tơn trọng chJ quyền và tồn v—n lãnh thổ cho quốc gia này.
Vào tháng 2/1945, Hô i ngh& Yalta diễn ra tại Liên Xô vGi sI tham gia cJa
ba vH ngun thJ Liên Xơ, Anh và M• đã đưa ra thống nhất chJ trương tiêu
diê ?t hoàn tồn phát xít Đức, bàn kế hoạch tương lai nưGc Đức và phân chia
phạm vi Cnh hưFng cJa các quốc gia lên toàn châu Âu. TGi tháng 4/1945,
Hồng quân Liên Xô đã công phá thJ đô Berlin, thành công tiêu diê ?t chế đô ?
quốc xã và chJ ngh†a phát xít tại Đức, kéo theo sI kết thúc cJa chiến trường
châu Âu.
Tháng 7/1945, Hô i ngh& Potsdam tại Đức đã bàn luâ ?n và giCi quyết vấn
đề nưGc Đức sau chiến tranh, đồng thời ra tuyên cáo yêu cầu phát xít Nhât ?
đầu hàng khơng điều kiê ?n. Mơ ?t tháng sau hơ i? nghH, M• quyết đHnh thC hai
quC bom nguyên tử lần lượt tại Hiroshima và Nagasaki, d•n tGi cái chết cJa
hàng triêu? người dân Nhâ ?t BCn. Cùng lúc đó, qn đơ ? i Liên Xơ cũng đưa
quân tiến công vào căn cứ quân đô ?i Nhât? BCn tại Trung Quốc. DưGi sI tấn

công liên tiếp cJa qn đơ ?i Đồng minh, ngày 2/9/1945, chính phJ Nhâ ?t BCn
ký Hiêp? ưGc đầu hàng vô điều kiên.?
Sau khi Chiến tranh Thế giGi Thứ hai kết thúc, các phong trào cách mạng
có bưGc phát triển mạnh mẽ, cùng vGi đó là sI ra đời cJa hàng loạt các
quốc gia Xã hô ?i ChJ ngh†a F Đông Âu. Các phong trào giCi phóng dân tơ ? c
phát triển mạnh F châu Á và lan rông
? dần ra châu Phi, châu M• Latin, trF
thành mơ ?t làn sóng mGi đánh đổ chJ ngh†a thIc dân thống trH.
10


TLnh hLnh thế giGi trong Chiến tranh Thế giGi Thứ hai cùng quan hêquốc
?
tế trong thời kỳ đó vơ cùng h‡n loạn, gây ra tác đô ?ng không nhỏ tGi tLnh
hLnh khu vIc châu Á nói chung và tLnh hLnh Viê
t Nam
nói riêng.
?
1.2.

Tnh hnh khu v$c.

Có thể nói, bối cCnh quốc tế trong nhDng năm 1945 tồn tại rất nhiều bất
lợi cho cách mạng cJa ba nưGc Đông Dương.
Pháp luôn coi Đông Dương là mô t? xứ thuôc? đHa phCi tồn tại thc ? về
“m•u quốc”. Chính vL vây,? sau khi bH Nhât đCo
chính vào ngày 24/3/1945,
?
Pháp đã ngay lâ ?p tức tuyên bố sẽ quay trF lại Đông Dương ngay sau khi
chiến tranh kết thúc.

Trong tLnh huống đó, các ngun thJ quốc gia cJa M• và Liên Xơ khơng
hề đồng ý viêc? Pháp quay trF lại Đông Dương. Tổng thống Trung Hoa Dân
quốc TưFng GiGi Thạch cũng có mong muốn đó nhưng ˜n sau đó là âm
mưu đ˜y quân Pháp ra khỏi Đông Dương và môt? mLnh nhCy vào, tiến hành
kế hoạch “Hoa quân nhâ ?p Viêt”.
? Còn thJ tưGng Anh lúc đó là Churchill
phCn đối viê ?c này vL e ngại sẽ Cnh hưFng tGi các thuô
c ? đHa cJa Anh F châu
Á. Hơn ai hết, Anh hiểu rằng, nếu như phong trào giCi phóng F Đơng
Dương thắng lợi thL các thuộc đHa cJa Anh F Đông Nam Á cũng sẽ nổi dậy
giành độc lập. VL vây,? Anh chJ trương giúp đ• Pháp quay lại thIc hiê ?n viê ?c
cai trH thuôc ? đHa tại Đông Dương.
Tuy nhiên, khi người kế nhiê m
? Tổng thống Roosevelt là Truman lên nắm
quyền, ơng đã có nhDng đơng
? thái làm ngơ viê ?c Pháp có ý đHnh trF lại Đơng
Dương. Liên Xơ sau khi kí hiê ?p đHnh vGi Pháp cũng có thái đơ ? im lă
ng?
trưGc vấn đề này3. Thái đô ? cJa các cường quốc vGi viêc ?Pháp xâm chiếm lại
Đơng Dương đã gây nhiều khó khăn cho vân? mê n? h cJa ba nưGc Đông
Dương.
3 Vũ Dương Ninh, (2021), “LHch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam: 1940 – 2020”, NXB Chính trH Quốc gia SI thật,
tr.60.

11


Bên cạnh đó, Tuyên bố Potsdam được đưa ra vào 26/7/1945 đã vạch ra
điều khoCn đầu hàng cho quân đô ?i Nhâ ?t BCn mà trong đó viê ?c giCi giáp
quân đô ?i Nhât? F Đông Dương được giao cho quân Anh từ v† tuyến 16 vào

Nam và cho quân đô ?i Trung Hoa Dân quốc từ v† tuyến 16 trF ra Bắc. Điều
này đồng ngh†a vGi viêc? miền Bắc Viêt? Nam bH bao vây và miền Nam, quân
Pháp núp bóng qn Anh để tiến vào Đơng Dương mơ ?t lần nDa. Tất cC
nhDng sI kiê ?n trên đã đe dọa tLnh thế Việt Nam môt ? cách nghiêm trọng,
buô ?c chúng ta phCi có nhDng đối sách nhất đHnh.
2. Tvnh hvnh trong nước giai đoạn 1945 – 1954.
Ngày 19/8/1945, Cách mạng tháng Tám thành công, kéo theo nhiều sI thay
đổi mang tính lHch sử đối vGi đất nưGc Viê
t Nam.
Ngày 2/9/1945, trên quCng
?
trường Ba ĐLnh, ChJ tHch Hồ Chí Minh đọc bCn Tuyên ngôn Đôc  lâ p và nưGc
Viêt? Nam Dân chJ Cơ ? ng hịa – nhà nưGc cơng - nơng đầu tiên F Đơng Nam Á
chính thức ra đời.
Khối đại đoàn kết dân tộc do ChJ tHch Hồ Chí Minh đề ra là nền tCng vDng
chắc cho chính quyền nhân dân. Bên cạnh quần chúng cơng – nơng dân hết
lịng Jng hộ chính quyền mGi, các tầng lGp khác cũng bày tỏ thái độ yêu mến
và Jng hộ chính quyền. Phong trào yêu nưGc trF thành làn sóng mạnh mẽ,
thúc đ˜y thức tỉnh và lơi cuốn cC nhDng người ít quan tâm tGi vận mệnh đất
nưGc. Mặt trận Dân tộc Thống nhất càng phát triển rộng rãi trên khắp cC nưGc
sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công. Các tầng lGp công – nông dân xưa
kia phCi chHu sI áp bức cJa bè lũ thIc dân và tay sai nay đã đứng lên làm chJ
đất nưGc, nắm trong tay vận mệnh cJa chính mLnh.
Sau khi giành được độc lập, ĐCng Cộng sCn Đông Dương không hề coi đây
là sI hoàn thành thắng lợi cJa nhiệm vụ giCi phóng dân tộc và xây dIng chế
độ dân chJ mGi. Hiểu rõ học thuyết về bCo vệ Tổ quốc xã hội chJ ngh†a cJa
V.I.Lênin đã khẳng đHnh: “Giành chính quyền đã khó, giD chính quyền cịn
12



khó khăn phức tạp hơn nhiều”, ĐCng nhận thấy rằng nền độc lập và dân chJ
cJa nưGc ta hẵng còn mong manh. QuC thIc đúng như nhDng gL lHch sử diễn
ra, Chính phJ Việt Nam Dân chJ Cộng hịa vừa mGi khai sinh đã phCi đối mặt
vGi nhDng khó khăn nhất đHnh.
Chính quyền cách mạng cịn non trẻ đã phCi chHu sI khó khăn thách thức từ
cC tLnh thế trong nưGc. Nền kinh tế Việt Nam, chHu hậu quC từ ách thống trH
cJa thIc dân Pháp cũng như sI bóc lột cJa chJ ngh†a thIc dân, đặc biệt là hậu
quC từ nạn đói đầu năm 1945, đã trF nên kiệt quệ, ngân qu• trống r‡ng. Khơng
nhDng vậy, mất mùa liên tiếp tại 9 tỉnh, nông nghiệp yếu kém, đất nưGc phCi
đối mặt vGi nguy cơ nạn đói lGn trưGc mắt. Nền cơng nghiệp lúc đó cũng
khơng khá kh˜m hơn là bao khi nhiều xí nghiệp v•n cịn chưa phục hồi sCn
xuất. Hàng loạt công nhân thất nghiệp, đời sống nhân dân khổ cIc. Muốn phát
triển thương mại cũng không thể vL các cCng biển bH phong tỏa. Vấn đề tiền tệ
trF nên gay go vGi sI phá hoại cJa bọn tư bCn tài chính Pháp, nhất là việc
chúng thu hồi giấy bạc 500$4. Đời sống xã hội cũng gặp nhiều khó khăn khi
có tGi 90% nhân dân Việt Nam bấy giờ mù chD, các tệ nạn xã hội như thuốc
phiện, nghiện rượu, mê tín;… tràn lan khắp nơi, cuộc sống nhân dân khốn
cùng. Bên cạnh đó, chính quyền mGi thành lập nên kinh nghiệm quCn lý Nhà
nưGc khơng có mấy, vL thế nên một số bộ phận tư sCn và đHa chJ miền Nam đã
tranh thJ thời cơ nắm lấy quyền làm chJ một số cơ quan tại đó. Nội bộ đất
nưGc khó khăn đã gây nhiều cCn trF cho chúng ta, nhất là khi bên ngồi biên
giGi v•n có nhDng kẻ thù đang nhăm nhe xâm lược.
TLnh thế quốc tế đối vGi chính quyền non trẻ cũng là một thách thức khi chỉ
vài ngày sau khi chính quyền Việt Nam Dân chJ Cộng hòa thành lập, một tLnh
thế gọng kLm đã bao vây lấy chúng ta.
4 Nguyễn Kiến Giang, (2019), “Việt Nam năm đầu tiên sau Cách mạng Tháng Tám: Tháng Tám 1945 – Tháng Chạp
1946”, NXB Đại học Sư phạm, tr.83.

13



Œ miền Bắc, gần 20 vạn quân Quốc dân đCng và quân đội TưFng GiGi
Thạch theo tuyên bố cJa Tuyên bố Potsdam vào giCi giáp quân đội Nhật F
Đông Dương đang dần tiến vào biên giGi, kéo theo đó là bè lũ phCn cách mạng
Việt Quốc, Việt Cách. Các tổ chức phCn động này thống nhất theo một kế
hoạch do TưFng GiGi Thạch cầm đầu, vGi mục đích lật đổ chính quyền nhân
dân, lập nên một chính quyền tay sai mGi, hòng biến miền Bắc Việt Nam
thành nưGc chư hầu cho Trung Hoa.
Œ miền Nam, tLnh thế cũng khơng có lợi đối vGi chính quyền mGi thành lập
cJa Việt Nam. ThIc dân Pháp, được sI giúp đ• cJa Anh, cũng nương theo
đoàn quân vào giCi giáp quân Nhật để thIc hiện âm mưu đánh chiếm Việt
Nam ta thêm lần nDa. Ngày 23/9/1945, quân Pháp chính thức nổ súng đánh
chiếm Sài Gòn, mF đầu cho việc xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Các lIc
lượng phCn cách mạnh F miền Nam cũng tập hợp lại dưGi trưGng thIc dân
Pháp. Không nhDng thế, chúng cịn cho người kích động đồng bào người
Khmer tại miền Nam, nổi dậy chống lại chính quyền cách mạng, khiến cho
chúng ta gặp nhiều khó khăn.
Như vậy, chỉ trong khoCng thời gian ngắn ngJi, chúng ta đã phCi đối mặt
vGi cC ba loại giặc nguy hiểm là giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm.
NhDng vấn đề trưGc mắt đã đặt ra một bài tốn khó khăn cho chính quyền
Việt Nam non trẻ lúc đó, buộc ta phCi sGm tLm ra giCi pháp vượt qua nhDng
khó khăn ấy. Mặc dù giai đoạn này, Việt Nam có nhDng thuận lợi tốt đ—p như
chính quyền được lịng dân, tLnh thế quốc tế thích hợp để tiến hành cách mạng
giCi phóng, có ĐCng anh minh lãnh đạo,… nhưng cơng cuộc bCo vệ và xây
dIng đất nưGc v•n cịn tồn tại nhiều khó khăn. TrưGc tLnh cCnh đó, ĐCng và
Nhà nưGc Việt Nam đã có nhDng quyết sách phù hợp, kHp thời để bCo vệ non
sơng đất nưGc Việt Nam và có nhDng thành tIu l•y lừng.

14



3. St tác đô T
ng cua tvnh hvnh thế giới, khu vtc và trong nước đối với chính
sách đối ngoại Viê tTNam giai đoạn 1945 – 1954.
3.1.

Chnh sch đi ngoi Việt Nam giai đon 1945 – 1954.

3.1.1. Mục tiêu, tư tưởng và nguyên tắc đối ngoại.
Thứ nhất, về mục tiêu đối ngoại, ĐCng và Nhà nưGc ta đã xác đHnh rõ
ràng đường lối đối ngoại và chính sách ngoại giao giai đoạn 1945 – 1954
là phục vụ cho mục tiêu lGn nhất cJa công cuộc kháng chiến chống thIc
dân Pháp xâm lược và sI can thiệp cJa M• vào chiến tranh; giành được
độc lập đất nưGc, đưa đất nưGc đến tI do hồn tồn và v†nh viễn. Thơng
cáo về chính sách ngoại giao cJa Chính phJ lâm thời nưGc Việt Nam Dân
chJ Cộng hòa (3/10/1945) đã nhấn mạnh tLnh thế đất nưGc còn trong giai
đoạn đấu tranh kHch liệt, vL vậy tất cC các chính sách ngoại giao phCi có
mục đích phục vụ cho sI thắng lợi cJa cuộc đấu tranh ấy bằng tất cC các
phương pháp, kể cC êm dHu hay kiên quyết. Từ đây, ta có thể thấy rõ rằng
mục tiêu này hưGng mọi phương pháp, chính sách ngoại giao cJa Việt
Nam thời bấy giờ vào một mục đích duy nhất là đấu tranh thắng lợi,
giành độc lập đất nưGc.
Thứ hai, về tư tưởng và nguyên tắc đối ngoại, nghH quyết cJa ĐCng
trong Đại hội lần thứ II đã thể hiện tư tưFng đối ngoại thời kỳ này là
“Độc lập, tI chJ” và dIa trên nguyên tắc cơ bCn: “BCo vệ toàn v—n độc
lập, dân tộc chJ quyền lãnh thổ và thống nhất quốc gia”, đồng thời Jng
hộ phong trào giCi phóng dân tộc cJa các dân tộc thuộc đHa và bH áp bức
trên toàn thế giGi; chống bọn gây chiến tranh; đồn kết chặt chẽ vGi Liên
Xơ, Trung Quốc cùng các nưGc dân chJ nhân dân khác và hợp tác thân
thiện, tI do, hòa bLnh và bLnh đẳng vGi chính phJ và nhân dân các nưGc.

NhDng tư tưFng và nguyên tắc trên đã được khẳng đHnh một cách rõ ràng

15


và mạch lạc trong Chính cương và nhiều văn kiện quan trọng khác cJa
ĐCng và Nhà nưGc ta.
3.1.2. Nhiệm vụ đối ngoại.
ĐCng đã khẳng đHnh nhiệm vụ đối ngoại thời kỳ này cJa chúng ta có
năm điểm chính như sau. Đầu tiên, sGm giành được sI công nhận cJa
cộng đồng quốc tế cJa nhà nưGc công – nông và phá thế bH bao vây, cô
lập. Thứ hai là phCi xây dIng được các mối liên lạc mật thiết vGi các lIc
lượng cách mạng tiến bộ trên thế giGi. Thứ ba là tranh thJ sI Jng hộ và
trợ giúp quốc tế đối vGi công cuộc và bCo vệ đất nưGc cJa chúng ta. Thứ
tư, loại bỏ tLnh thế khiến chúng ta phCi đối mặt vGi nhiều kẻ thù cùng một
lúc. Nhiệm vụ cuối cùng là buộc Pháp phCi chấm dứt chế độ thIc dân F
Việt Nam nói riêng và ba nưGc Đơng Dương nói chung, phCi cơng nhận
sI độc lập dân tộc, chJ quyền quốc gia và toàn v—n lãnh thổ cJa Việt
Nam.5
Để cụ thể hóa nhiệm vụ đối ngoại một cách rõ ràng hơn, các văn kiện
cJa ĐCng đã chỉ rõ các đối tượng chJ yếu và phương hưGng cJa chính
sách ngoại giao đối vGi từng đối tượng cụ thể:
a. Đối với Ph"p, có hai phương hưGng đối ngoại khác nhau. Về kiều
dân Pháp hoạt động và làm ăn tại Việt Nam, nếu họ yên t†nh làm ăn
và tôn trọng sI độc lập và toàn v—n lãnh thổ cJa Việt Nam thL tính
mạng và tài sCn cJa họ sẽ được bCo vệ theo đúng pháp luật quốc tế.
Về Chính phJ Pháp vGi người đứng đầu là De Gaulle, kiên quyết
chống lại các chính sách thIc dân cJa chúng.

5 Phạm ThH Tâm, Nguyễn Mạnh Hùng (2008), “Chính sách đối ngoại Việt Nam”, NXB Học viện Báo chí và Tuyên

truyền, tr. 48

16


b. Đối với c"c cường quốc, quốc gia Đ ng Minh, có thái độ thân
thiện, thành thật hợp tác trên các lập trường bLnh đẳng và tương
thân tương ái, nhằm mục đích xây dIng hịa bLnh thế giGi lâu dài và
bền vDng. Đồng thời, thắt chặt quan hệ vGi Trung Hoa để “hai dân
tộc Việt – Hoa tương trợ mà cùng tiến hóa”.
c. Đối với c"c nước l"ng giềng như Lào và Campuchia, nền tCng cơ
bCn là quyền dân tộc tI quyết và thắt chặt mối quan hệ giDa ba
nưGc thêm nDa. Chính cương năm 1951 đã xác đHnh ra sức giúp đ•
nhân dân hai nưGc kháng chiến chống đế quốc xâm lược, hồn tồn
giCi phóng cho Đơng Dương và bCo vệ hòa bLnh thế giGi.
d. Đối với c"c nước, dân tộc nhược tiểu trên toàn cầu: thể hiện rõ
ràng quan điểm Chính phJ nưGc Việt Nam Dân chJ Cộng hịa ln
sẵn sàng thân thiện hợp tác trên ngun tắc bLnh đẳng để Jng hộ l•n
nhau trong xây đắp và giD vDng nền độc lập”.
e. C"ch mạng Việt Nam là một phần của c"ch mạng thế giới, vL vậy
mà việc liên lạc mật thiết vGi các ĐCng Cộng sCn anh em trên thế
giGi là vô cùng quan trọng. Hành động đó nhằm mục đích trao đổi
kinh nghiệm giúp đ• l•n nhau và thIc hiện việc thống nhất hành
động giDa các quốc gia cách mạng.
Việc xác đHnh chính sách đối ngoại đối vGi từng đối tượng cụ thể là
một việc vô cùng sáng suốt và cần thiết trong bối cCnh Việt Nam lúc đó,
nhằm thIc hiện mục đích tối cao cJa dân tộc Việt Nam lúc đó là được
cơng nhận nền độc lập dân tộc và cJng cố nền độc lập đó.
3.1.3. Phương hướng đối ngoại.
Để có thể thIc hiện nội dung cJa đường lối đối ngoại nói trên nhằm

phục vụ cho mục đích tối cao cJa đất nưGc, dân tộc, ĐCng và Nhà nưGc

17


ta đã vạch ra phương hưGng đối ngoại cần phCi thIc hiện trong thời kỳ
này như sau:
a. Phối hợp vGi lIc lượng quân giCi phóng Trung Quốc để có thể
nhanh chóng đánh d—p quân đội TưFng GiGi Thạch và giCi phóng
được miền Bắc, thốt khỏi thế bH kLm k—p.
b. ThIc hiện tuyên truyền quốc tế, tranh thJ sI Jng hộ từ các lIc
lượng dân chJ trên thế giGi
c. Tranh thJ sI giúp đ• và đồng tLnh từ Liên Xơ, Trung Quốc và các
nưGc dân chJ nhân dân, làm cho họ thiết thIc giúp đ• cuộc kháng
chiến cJa nhân dân ba nưGc Đông Dương trF thành ưu tiên trong
các hoạt động ngoại giao nhằm thay đổi tLnh thế cuộc chiến.
d. Hiểu rõ cách mạng Việt Nam là một phần cJa phong trào đấu tranh
vL hòa bLnh thế giGi, vL vậy phCi liên kết cuộc kháng chiến cJa
chúng ta vGi phong trào đó, coi cuộc kháng chiến này là bộ phận
cJa cuộc đấu tranh toàn cầu ấy.
e. Liên kết cách mạng Việt Nam vGi phong trào phCn chiến cJa nhân
dân Pháp, cùng hợp lIc và thống nhất hành động vGi ĐCng Cộng
sCn Pháp.
f. KHp thời và triệt để lợi dụng mâu thu•n cJa thIc dân Pháp vGi đế
quốc M•, giDa quân tay sai bù nhLn thân Pháp và thân M• để làm
suy yếu sức mạnh cJa kẻ thù, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc
kháng chiến cJa quân ta.
3.2.

S$ tc đông

i bô
nô
đất
c%a tnh hnh th gii, khu v$c v" tnh hnh

nưc ti chnh sch đi ngoi tViê
Nam
 giai đon 1945 – 1954 .

TLnh hLnh thế giGi sau 1945 đã có nhDng thuận lợi nhất đHnh cho cách
mạng Việt Nam tiến hành, từ đó lật đổ chính quyền cũ, chấm dứt chế độ
thIc dân và nửa phong kiến tồn tại ngắc ngoCi F Việt Nam suốt mấy thập k•
18


qua. Nhà nưGc Việt Nam Dân chJ Cộng hòa ra đời, đánh dấu một bưGc đột
phá, mF ra trang sử mGi cho dân tộc Việt Nam nói riêng và các quốc gia
thuộc điạ và nửa thuộc đHa nói chung. Tuy nhiên, nhDng thế lIc thù đHch
không vL thế mà buông tha cho chúng ta, chúng rắp tâm xâm chiếm nưGc ta
một lần nDa. Bên cạnh đó, nội bộ đất nưGc v•n cịn vơ cùng h‡n loạn, các
phần tử phCn động v•n ráo riết chống phá chính quyền. TLnh thế đất nưGc
lúc này nằm trong hoàn cCnh “ngàn cân treo sợi tóc”, địi hỏi ĐCng và Nhà
nưGc phCi có nhDng hành động thiết thIc.
Qua việc nêu lên và nghiên cứu chính sách đối ngoại cJa Việt Nam trong
giai đoạn 1945 – 1954, chũng ta có thể nhận thấy sI tác động không hề nhỏ
cJa tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và trong nưGc tGi việc hoạch đHnh chính sách
đối ngoại cJa Việt Nam trong thời kỳ này.
Đầu tiên, Chính phJ nưGc Việt Nam Dân chJ Cộng hòa hiểu rõ một điều
cốt yếu là đất nưGc mGi giành lại độc lập chưa được bao lâu, tLnh hLnh nội
bộ đất nưGc còn đang h‡n loạn. Đặc biệt, lIc lượng vũ trang còn non trẻ,

thiếu kinh nghiệm chiến đấu và hơn cC là vũ khí cJa chúng ta v•n cịn thơ
sơ nếu so vGi hỏa lIc cJa quân đHch. Trong thời gian lúc đó, chúng ta đang
phCi đối mặt vGi cC thù trong giặc ngoài. Nếu như đối mặt vGi cC ba quân
TưFng, Anh, Pháp cùng một lúc thL sẽ khó tránh khỏi nguy cơ đất nưGc diệt
vong. Nguy hiểm hơn cC là ba quân đó rất có khC năng liên minh vGi nhau
để xâm chiếm đất nưGc. Lúc đó quân ta sẽ phCi chHu cCnh kLm k—p, thân cô
thế cô chống đHch. VL vậy, ĐCng và Nhà nưGc ta đã xác đHnh nhiệm vụ đối
ngoại đầu tiên và ưu tiên nhất chính là phCi phá thế bH bao vây, cô lập.
Tuy nhiên, nếu như chỉ phá thế bH bao vây thôi thL chưa đJ. Nhà nưGc
Việt Nam Dân chJ Cộng hòa ra đời nếu muốn tồn tại độc lập và thIc hiện
các hoạt động cJa một quốc gia chính thức thL cần phCi có sI cơng nhận
chính thức cJa cộng đồng quốc tế, đặc biệt là từ các cường quốc như Liên
19


Xơ, M•,… Đó là nền tCng cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao và các hợp
tác quốc tế sau này, đặc biệt là khi cuộc kháng chiến chống thIc dân Pháp
cJa chúng ta bưGc vào giai đoạn cam go, rất cần sI giúp đ• cJa các quốc
gia trên thế giGi. Hiểu rõ được tầm quan trọng cJa việc nhận được sI cơng
nhận quốc tế, ChJ tHch Hồ Chí Minh đã gửi Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc và
Hội đồng BCo an, nêu ra nhDng nguyên tắc đối ngoại cJa Việt Nam, tỏ rõ
chính kiến về việc khẳng đHnh sI độc lập, chJ quyền đất nưGc và xây dIng
sI công nhận cJa cộng đồng quốc tế. Nhờ nhDng n‡ lIc không ngừng nghỉ
cJa ĐCng và Nhà nưGc ta mà tGi năm 1950, đã có hơn 10 quốc gia trong đó
có Liên Xô và Trung Quốc công nhận Việt Nam Dân chJ Cộng hòa.
Thứ hai, trên cơ sF đất nưGc mGi giành lại độc lập, chính quyền hẵng cịn
non trẻ, việc giD thái độ thân thiện, hòa nhã vGi các quốc gia trên trường
quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho đất nưGc ta. TrưGc tLnh hLnh các nưGc
lGn và các quốc gia khác giD thái độ trung lập hoặc Jng hộ thIc dân Pháp
quay trF lại Đông Dương, việc cấp tốc bày tỏ thái độ sẽ giúp họ hiểu được

chúng ta không muốn chiến tranh, chúng ta theo đuổi hòa bLnh và giD thái
độ hòa nhã trong các vấn đề hợp tác quốc tế, tuân thJ mọi luật pháp quốc tế.
ChJ trương “hết sức thân thiện và thành thực hợp t"c trên lập trường bình
đẳng và tương "i” đã bày tỏ thái độ “biết mLnh biết ta”, mềm dẻo và linh
hoạt trong đối ngoại; thể hiện được lập trường và chính kiến cJa ĐCng và
Nhà nưGc ta ngay từ nhDng ngày đầu.
Thứ ba, trưGc tLnh hLnh quân TưFng tràn vào miền Bắc Việt Nam và F
phía Nam, quân Pháp cũng rục rHch quay trF lại xâm chiếm nưGc ta thêm
lần nDa, thêm việc tLnh hLnh đất nưGc v•n cịn rối ren, để tránh tLnh thế đối
mặt vGi nhiều kẻ thù nguy hiểm, ĐCng và Nhà nưGc ta đã xác đHnh được kẻ
thù lGn nhất cJa chúng ta lúc đó là thIc dân Pháp. VL vậy, chúng ta đã thIc
hiện chJ trương hịa hỗn vGi qn TưFng, tập trung vào cuộc kháng chiến
20


chống Pháp. Lợi dụng việc ký kết Hiệp đ&nh Sơ bộ năm 1946, Việt Nam đã
biến Hịa ưGc tay đơi Hoa – Pháp thành Hịa ưGc tay ba có lợi cho Việt
Nam, từ đó kéo dài thời gian và tạo điều kiện để cJng cố đất nưGc về mọi
mặt: kinh tế, chính trH, qn sI,…Khơng chỉ vậy, việc ký kết Hiệp đHnh Sơ
bộ đem lại nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho Việt Nam, phù hợp vGi tLnh
hLnh trong nưGc và quốc tế. NhDng hành động này đã thIc hiện được nhiệm
vụ đối ngoại loại được tLnh thế để chúng ta phCi đối mặt vGi nhiều kẻ thù
cùng một lúc.
Thứ tư, ba nưGc Đơng Dương là một khối đồn kết và thống nhất, vL vậy
càng phCi đoàn kết mà phát triển hơn nDa. Nhất là trong tLnh cCnh cC ba
nưGc phCi đối mặt vGi quân Pháp xâm lược lần nDa và sI can thiệp cJa M•
vào Đơng Dương, thL việc thắt chặt quan hệ ngoại giao vGi Lào và
Campuchia có ý ngh†a hết sức to lGn. Việt Nam có kháng chiến thắng lợi thL
Lào và Campuchia mGi có thắng lợi và Lào và Campuchia thắng lợi thL Việt
Nam mGi thật sI chiến thắng.

Cuối cùng, vào nhDng năm 1950, tLnh hLnh cách mạng trên thế giGi có
nhiều chuyển biến tích cIc, Liên Xơ hồn thành cơng cuộc khơi phục và
phát triển đất nưGc, Nhà nưGc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. VGi
tLnh hLnh đó cùng vGi sI ổn đHnh về các l†nh vIc trong nưGc, tại Đại hội
ĐCng lần thứ II, ĐCng ta đã chính thức tuyên bố Việt Nam là một phần cJa
hệ thống xã hội chJ ngh†a, một bộ phận cJa hệ thống dân chJ thế giGi.
Hành động này đã đánh dấu một bưGc phát triển mGi trong chính sách đối
ngoại Việt Nam. Từ đây, Việt Nam nhận được nhiều sI Jng hộ và giúp đ•
từ bạn bè quốc tế hơn. Chính phJ Liên Xơ đã đồng ý giúp đ• Việt Nam
trong cuộc kháng chiến chống thIc dân Pháp. Nhà lãnh đạo Liên Xơ Stalin
đã nói rằng trưGc kia do chưa có nhiều nguồn tin chính xác nên Liên Xô
chưa nắm rõ tLnh hLnh diễn ra tại Đông Dương và Việt Nam; nhưng nay
21


Liên Xô đồng tLnh vGi đường lối cJa ĐCng Việt Nam, sẽ cùng các nưGc xã
hội chJ ngh†a công nhận Việt Nam Dân chJ Cộng hịa và tích cIc viện trợ
cho Việt Nam trong cuộc kháng chiến và đào tạo cán bộ xây dIng hịa
bLnh6. Đây là một tín hiệu tốt, là minh chứng cho chính sách đối ngoại đúng
đắn cJa ĐCng và Nhà nưGc ta.
Tiểu kết chương II
Chương II đã trLnh bày một cách rõ ràng về tLnh hLnh thế giGi, khu vIc và
tLnh hLnh đất nưGc giai đoạn 1945 – 1954, đồng thời nêu ra chính sách đối
ngoại cJa Việt Namn trong thời kỳ này. Tổng kết nhDng yếu tố đó, chương II
cũng đã phân tích sI tác động cJa tLnh hLnh quốc tế và trong nưGc tGi việc
hoạch đHnh chính sách đối ngoại cùa Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954. Có thể
thấy rằng, tLnh hLnh quốc tế và trong nưGc đầu nhDng năm 1945 có rất nhiều
bất lợi cho chính quyền Việt Nam cịn non trẻ. Tuy nhiên, dIa trên cơ sF lHch
sử, chúng ta có thể nhận thấy rõ rằng chính sách ngoại giao cJa Việt Nam thời
kỳ này vô cùng linh hoạt và đúng đắn. ĐCng và Nhà nưGc ta đã nhLn nhận tLnh

hLnh thế giGi rất nhanh chóng và hợp lý, từ đó đưa ra chính sách đối ngoại phù
hợp, vừa tránh được nhDng tLnh huống nguy hiểm đối vGi đất nưGc, vừa tranh
thJ được sI Jng hộ mạnh mẽ từ các quốc gia dân chJ yêu hòa bLnh trên thế
giGi.

6 Vũ Dương Ninh, (2021), “LHch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940 – 2020), NXB Chính trH Quốc gia SI thật,
tr.124

22


×