Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Bài giảng Bài giảng An toàn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.77 MB, 122 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

AN TOÀN SINH HỌC
Nguyễn Thùy Dương
Viện Nghiên cứu hệ gen (IGR)
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST)


An tồn sinh học là gì?
• Việc ứng dụng, kết hợp các qui trình phịng thí nghiệm, các cơ sở vật chất
thí nghiệm và các trang thiết bị an tồn khi làm việc với các tác nhân có
nguy cơ gây nguy hiểm về mặt sinh học cho người làm thí nghiệm cũng như
cộng đồng


• An toàn sinh học liên quan đến nhiều thành viên trực tiếp và gián tiếp liên
quan đến phịng thí nghiệm: người trực tiếp làm thí nghiệm, các thành viên
chủ chốt của dự án nghiên cứu, ban quản lý phòng thí nghiệm, ban quản lý
đơn vị điều hành phịng thí nghiệm, các cơ quan chức năng (quản lý, kiểm
soát, ban hành luật, …)


Lịch sử và sự cần thiết của ATSH
• Hội nghị ATSH đầu tiên diễn ra vào ngày 18/04/1955 tại Camp Detrick ở
Fredrik, Maryland với sự tham gia của 14 đại diện đến từ ba phịng thí nghiệm
chính của Qn đội Mỹ. Hội nghị thảo luận về an toàn sinh học, hóa học,
phóng xạ và cơng nghiệp
• Sau đó, Trung tâm kiểm soát bệnh CDC của Mỹ đã chia thành 04 cấp độ ATSN
từ 1-4 (BSL1-BSL4)
• Để tránh lây nhiễm, độc sinh học trong phịng thí nghiệm các cấp độ ATSH là
vô cùng quan trọng




Lịch sử và sự cần thiết của ATSH (tiếp)
• Ngày 29/01/2000, Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học đã được hồn
thiện và thơng qua tại Montreal trong cuộc họp đặc biệt của các bên tham gia
Công ước Đa dạng sinh học. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên của cộng đồng
quốc tế nhằm tạo điều kiện để đạt tối đa lợi ích mà cơng nghệ sinh học có thể
mang lại, đồng thời giảm thiểu nguy cơ tiền ẩn tới mơi trường và sức khoẻ con
người
• Ngày 19/1/2004, Việt Nam đã chính thức phê chuẩn Nghị định thư Cartagena về
An tồn sinh học. Bộ Tài ngun và Mơi trường được Chính phủ giao làm đầu
mối quốc gia đối với Nghị định thư và chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực
hiện thống nhất việc quản lý nhà nước về An toàn sinh học


Nghị định thư Cartagena
• Mục tiêu Nghị định thư nhằm đảm bảo mức độ bảo vệ thoả đáng trong chuyển
giao, xử lý và sử dung các sinh vật sống biến đổi gen (LMO), kết quả của CNSH
hiện đại có thể có những tác động bất lợi đến bảo tồn và sử dung bền vững đa
dạng sinh học.
• Thúc đẩy tiến trình ATSH thơng qua thiết lập các quy tắc và thủ tục cho việc vận
chuyển, xử lý và sử dụng an toàn LMO, đặc biệt tập trung vào vận chuyển xuyên
biên giới LMO


Vai trị của an tồn sinh học



Đảm bảo an tồn cho

Người làm thí nghiệm
Đồng nghiệp trong đơn vị
Những người liên quan trực tiếp và gián tiếp đến phịng thí nghiệm
Cơng chúng
Môi trường sống
Tuân thủ đúng các qui định quốc gia và quốc tế


Ai cần học an tồn sinh học?
• Những cá nhân làm việc hoặc có tiếp xúc với các tác nhân nguy hiểm về
mặt sinh học. Những người quản lý có liên quan. Người ban hành các qui
định, qui chế, …
• Việc huấn luyện cần diễn ra thường xuyên và cập nhật tùy theo đặc điểm
của thí nghiệm


Vai trò của các thành viên khác nhau của dự án
• Người làm thí nghiệm cần tn thủ các qui tắc khi tiến hành thí nghiệm, chỉ
làm các thí nghiệm được phép
• Người quản lý (bao gồm ban quản lý phịng thí nghiệm và cán bộ quản lý
dự án) cần đảm bảo toàn bộ nhân viên đã được huấn luyện về an toàn sinh
học, thường xuyên kiểm tra, quản lý các vấn đề an toàn về trang thiết bị
cũng như qui trình làm thí nghiệm
• Mỗi cá nhân cần cảnh giác và báo cáo bất cứ trường hợp nào xảy ra vấn đề


Trung tâm trao đổi thơng tin ATSH
• Nhằm tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm về khoa học, kỹ
thuật, mơi trường và pháp lý có liên quan đến các sinh vật sống biến đổi gen
(Living modified organism - LMO)

• Hỗ trợ các Bên tham gia thực hiện Nghị định thư, có tính đến nhu cầu đặc biệt của
các Bên tham gia là quốc gia đang phát triển
• Ngồi ra, Trung tâm trao đổi ATSH là phương tiện qua đó các Bên tham gia có thể
cung cấp các thông tin được quy định trong Nghị định thư.
• Cung cấp cơ chế cho các Bên tham gia cung cấp thông tin về quyết định cuối cùng
liên quan đến sử dung LMO…


Ai có thể truy cập và sử dụng thơng tin ATSH
• Thơng tin trên trung tâm trao đổi thơng tin ATSH là hệ thống thơng tin mở, mọi
người đều có thể truy cập.
• Chỉ có những người là đầu mối của quốc gia mới được đăng nhập thông tin lên
Trung tâm trao đổi thông tin ATSH thông qua Trung tâm quản trị website.
• Thơng tin chi tiết về các sử dụng Trung tâm Quản trị website có trong Module 3
của Bộ Công cụ ( Đăng ký thông tin trực tuyến)



Định nghĩa tác nhân sinh học nguy hiểm
• Là tác nhân có nguồn gốc sinh học, có khả năng tạo ra các ảnh hưởng nguy
hại lên con người và môi trường: vi sinh vật, hóa chất độc hại; các hóa chất
bào chế từ các sinh vật (vi sinh vật, động thực vật) có khả năng gây nguy
hại, …


Ví dụ tác nhân sinh học gây nguy hiểm
• Các vi sinh vật gây truyền nhiễm (vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, …)
ảnh hưởng đến con người



Ví dụ tác nhân sinh học gây nguy hiểm
• Các DNA tái tổ hợp (vector virus, liệu pháp gen, nhân bản, …)


Ví dụ tác nhân sinh học gây nguy hiểm
• Sinh vật biến đổi gen (vi sinh vật, động thực vật)


Ví dụ tác nhân sinh học gây nguy hiểm
• Các tế bào người và linh trưởng, các tế bào nuôi cấy, mơ, máu (tồn bộ máu
và các thành phần), dịch cơ thể
• Tế bào, dịch, mơ hoặc chất thải động thực vật có khả năng chứa tác nhân
gây bệnh
• Động vật có khả năng truyền bệnh


Các cấp độ an tồn sinh học của phịng thí nghiệm
• Có 04 cấp độ an tồn sinh học, mỗi cấp độ có các cơ chế kiểm sốt và cách ly
vi sinh vật và các tác nhân sinh học ở các mức độ khác nhau dựa trên các nguy
cơ về lây nhiễm, mức độ nghiêm trọng của bệnh, khả năng lây truyền và đặc
điểm của cơng việc thí nghiệm. Nguồn gốc của vật liệu thí nghiệm và con
đường lây nhiễm cũng đóng vai trị quan trọng trong việc quyết định cấp độ


Các thành phần của cấp độ an tồn sinh học
• Qui trình phịng thí nghiệm
• Thiết bị an tồn
• Q trình xây dựng



An tồn sinh học cấp độ 1 (BSL-1)
• Các qui trình thí nghiệm thơng thường được áp dụng
• Có thể tiến hành thí nghiệm trên bàn thí nghiệm mở (A)
• Thiết bị bảo vệ cá nhân (áo thí nghiệm, găng tay thí
nghiệm, kính bảo vệ mắt, …) (B)
• Qui trình xây dựng: phải có chậu rửa tay, phịng thí nghiệm
phải có cửa phân tách khơng gian làm thí nghiệm với phần
cịn lại của cơ sở thí nghiệm


An tồn sinh học cấp độ 2 (BSL-2)
• Có tất cả các thành phần của cấp độ 1. Các tác nhân sinh học có
nguy hiểm tương đối đến người làm thí nghiệm và mơi trường
• Việc ra vào phịng thí nghiệm bị kiểm sốt khi thí nghiệm đang
tiến hành
• Các thiết bị bảo vệ phù hợp bao gồm áo thí nghiệm, găng tay,
kính bảo vệ mắt và che mặt (A)
• Tất cả thí nghiệm có thể gây lây nhiễm qua giọt sương hoặc giọt
bắn được tiến hành trong buồng thí nghiệm sinh học (B)
• Cần có máy khử trùng bằng hơi nước hoặc các biện pháp diệt
khuẩn khác


An tồn sinh học cấp độ 2 (BSL-2)
• Qui trình xây dựng:
- Phịng thí nghiệm có cửa tự động đóng
- Có bồn rửa tay và rửa mắt ngay sẵn


An tồn sinh học cấp độ 3 (BSL-3)

• Gồm tồn bộ các yêu cầu của cấp độ 2. Các tác nhân sinh học có thể gây
bệnh nguy hiểm, đặc biệt lây truyền qua đường hơ hấp. Ví dụ, vi khuẩn lao
(Mycobacterium tuberculosis)


An tồn sinh học cấp độ 3 (tiếp)
• Qui trình thí nghiệm: Người làm thí nghiệm cần được theo dõi y tế
và có thể cần tiêm phịng trước. Việc ra vào phịng thí nghiệm được
quản lý và kiểm sốt mọi lúc
• Trang bị bảo hộ, đặc biết là đường hơ hấp (A)
• Thí nghiệm với vi khuẩn cần có buồng thí nghiệm phù hợp (B)
• Phịng thí nghiệm có hai bộ cửa (một tự khóa và một có khóa) (C)
• Có bồn rửa tay và rửa mắt ở gần lối ra. Khơng khí cần được duy trì
từ khu vực sạch sang khu vực bị lây nhiễm, khơng quay vịng
khơng khí


An tồn sinh học cấp độ 4 (BSL-4)
• Cấp độ an tồn sinh học cao nhất. Số lượng các phịng
thí nghiệm cấp độ này trên thế giới tương đối ít do u
cầu địi hỏi nghiêm ngặt. Các đối tượng thí nghiệm
thường nguy hiểm và hiếm với nguy cơ lây nhiễm cao.
Việc lây nhiễm có thể gây chết người nếu khơng được
điều trị hoặc tiêm vaccine

Virus Ebola


×