Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Chính sách kinh tế mới và vận dụng vào việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.54 KB, 9 trang )

Bài thảo luận

Đề tài: Chính sách kinh tế mới và vận dụng vào Việt Nam

Nhóm thảo luận: Đinh Kim Dung
Đào Thị Thu Trang
Đỗ Thuỳ Dơng
Trịnh Trang Nhung
Nguyễn Huy Hùng
Đặng Văn Trờng
Đỗ Văn Linh
Lớp: NHK-K9

I. Chính sách kinh tế mới (NEP)
1. Điều kiện ra đời
Không bao lâu sau Cách mạng tháng Mời năm 1917, việc thực hiện
kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xà hội của V.I.Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội
chiến 1918-1920. Trong thời kỳ này, Lênin đà áp dụng chính sách cộng sản thời
chiến, nội dung cơ bản của chính sách này là trng thu lơng thực thừa của n«ng


dân sau khi dành lại cho họ mức ăn tối thiểu. Đồng thời, xoá bỏ quan hệ hàng
hoá- tiền tệ, xoá bỏ việc tự do buôn bán lơng thực trên thị trờng, thực hiện chế
độ cung cấp hiện vật cho quân đội và bộ máy nhà nớc. Chính sách Cộng sản
thời chiến đà đóng vai trò quan trọng trong thắng lợi của nhà nớc Xôviết, nhờ
đó mà quân đội đủ sức để chiến thắng kẻ thù, bảo vệ đợc nhà nớc non trẻ của
mình.
Tuy nhiên, khi hoà bình lập lại, chính sách Cộng sản thời chiến
không còn thích hợp, nó trở thành nhân tố kìm hÃm sự phát triển của lực lợng
sản xuất. Hậu quả chiến tranh đối với nền kinh tế rất nặng nề, thêm vào đó,
chính sách trng thu lơng thực thừa đà làm mất động lực đối với nông dân. Việc


xoá bỏ quan hệ hàng hoá - tiền tệ đà làm mất tính năng động của nền kinh tế
vốn dĩ mới bớc vào giai đoạn phát triển. Vì vậy khủng hoảng kinh tế chính trị
diễn ra rất sâu sắc. Điều đó đòi hỏi phải có chính sách kinh tÕ thÝch øng thay
thÕ. ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi đợc Lênin đề xớng để đáp ứng yêu cầu này nhằm
tiếp tục kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xà hội trong giai đoạn mới.
2. Nội dung và biện pháp chủ u cđa chÝnh s¸ch kinh tÕ míi.
ChÝnh s¸ch kinh tÕ mới của Lênin bao gồm những nội dung và biện
pháp chủ yếu sau:
Một là, thay thế chính sách trng thu lơng thực bằng chính sách thuế
lơng thực. Theo chính sách này, ngời nông dân chỉ nộp thuế lơng thực với một
mức cố định trong nhiều năm. Mức thuế này căn cứ vào điều kiện tự nhiên của
đất canh tác. Nói cách khác, Thuế là cái nhà nớc thu của nhân dân mà không
bù lại . Số lơng thực còn lại sau khi nộp thuế, ngời nông dân đợc tự do trao đổi,
mua bán trên thị trờng.
Hai là, tổ chức thị trờng, thơng nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hoá tiền tệ giữa nhà nớc và nông dân, giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp
và nông nghiệp.
Ba là, sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, các hình thức
kinh tế quá độ nh khuyến khích phát triển hàng hoá nhỏ của nông dân, thợ thủ
công, khuyến khích kinh tế t bản t nhân; sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc; củng
cố lại các doanh nghiệp nhà nớc, chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế. Đồng
thời, Lênin chủ trơng phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc t
bản phơng Tây để tranh thđ kü tht, vèn vµ khun khÝch kinh tÕ ph¸t triĨn.


Nh vậy, khác với thời kỳ nội chiến, trong điều kiện hoà bình, nớc
Nga Xôviêt đà chủ trơng khôi phục và phát triển kinh tế dựa trên nguyên tắc của
nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng. Tiếc là những t tởng ấy của Lênin không
đợc những ngời kế tục sau này phát triển tiếp tục mà lại đa nền kinh tế đi sang
quỹ đạo của nền kinh tế chØ huy.
3. ý nghÜa cđa NEP

ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi cđa Lªnin cã ý nghÜa cùc kú quan träng tríc hết nó khôi phục đợc nền kinh tế sau chiến tranh. Chỉ trong một thời gian
ngắn đà tạo ra một bớc phát triển quan trọng biến nớc Nga đói thành một đất
nớc có nguồn lơng thực dồi dào. Từ đó đà khắc phục đợc khủng hoảng kinh tế,
chính trị; củng cố lòng tin cho nhân dân vào sự thắng lợi tất yếu và bản chất tốt
đẹp của chủ nghĩa xà hội theo những nguyên lý mà Lênin đà vạch ra.
Chính sách kinh tế mới của Lênin còn đánh dÊu mét bíc ph¸t triĨn míi vỊ
lý ln kinh tÕ x· héi chđ nghÜa. Theo t tëng nµy, nỊn kinh tế nhiều thành phần,
các hình thức kinh tế quá độ, việc duy trì và phát triển quan hệ hàng hóa - tiền
tệ, quan tâm tới lợi ích kinh tế cá nhân trớc hết là của nông dân, là những vấn đề
có tính chất nguyên tắc trong việc xây dựng mô hình kinh tế xà hội chủ nghĩa.
Từ đó chính sách kinh tÕ míi cã ý nghÜa quèc tÕ to lín đối với các
nớc phát triển định hớng xà hội chủ nghĩa, trong đó có nớc ta. Những quan điểm
kinh tế của Đảng ta nhất là từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay đÃ
thể hiện sự nhận thức và vận dụng quan điểm trong Chính sách kinh tế mới của
V.I.Lênin. Tất nhiên, do thời gian và không gian cách xa nhau, trải qua những
biến động khác nhau, nên nhận thức và vận dụng có thể có sự khác nhau, kể cả
về bớc đi, nội dung và biện pháp cụ thể trong khi tiến hành ở nớc ta.

II. Quá trình đổi mới về kinh tế ở Việt Nam
Kể từ khi Lênin khởi xớng chính sách kinh tế mới (NEP), trong đó
có sử dụng các hình thức kinh tế quá độ nay đà trải qua 85 năm với biến bao
biến động chính trị phức tạp của nớc Nga và cả thế giới. Liên hệ với CNXH ở
Việt Nam, ta thấy những năm trớc 1975, một phần do bối cảnh lịch sử khi đó
phải tập chung sức cho cuộc kháng chiến chống Pháp và nhất là chống Mỹ cứu
nớc, mặt khác có phần chủ yếu do nhận thức xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá
độ tiến lên CNXH ở nớc ta còn cha đúng đắn, nóng vội muốn đốt cháy giai
đoạn tiến thẳng lên CNXH, không phải qua thời kỳ quá độ. Thực tế lµ chóng


ta đà tiến hành cải tạo XHCN nhằm làm trong sạch ngay nền kinh tế một cách

vội và tại hai thành phần quốc doanh, tập thể với loại hình sở hữu nhà nớc và tập
thể, còn sở hữu t nhân gắn với t bản t nhân bị coi thờng, không cho phát triển,
thậm chí có lúc nóng vội đòi xoá bỏ ngay. 30/4/1975 miền Nam nớc ta đợc giải
phóng, cả nớc thống nhất năm 1976. Chính vì thế với t tởng chỉ đạo của Lênin
về chính sách kinh tế mới cũng nh việc sử dụng các hình thức kinh tế quá độ trớc 1975, ở miềm Nam sau 1975 đến trớc 1986 hầu nh rất xem nhẹ, nếu nh
không muốn nói là cha chú ý cho phát triển. Kết quả là cùng với nhiều nguyên
nhân khác nữa, kinh tế xà hội Việt Nam khi đó không thể không rơi vào khủng
hoảng và lạm phát kéo dài vì nền sản xuất xà hội đình trệ trên tất cả các lĩnh vực
khác nhau.
Chỉ đến những năm sau đổi mới, kể từ Đại hội VI của Đảng ta
(tháng 12/1986) cho đến nay, kinh tế nớc ta với những kết quả, thành tựu phát
triển vợt bậc. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự phát triển này, song một
nguyên nhân quan trọng là chúng ta đà nhận thức lại đúng đắn hơn về nhiệm vụ,
biện pháp, bớc tiến hành mà trớc hết về t duy kinh tế phải thừa nhận sự tồn tại
khách quan những ®Ỉc ®iĨm vèn cã cđa nỊn kinh tÕ trong thêi kỳ quá độ tiến
lên CNXH. Điều đó có nghĩa phải thừa nhận về mặt biện pháp, chính sách kinh
tế một cách đúng đắn, sáng tạo những t tởng chỉ đạo của Lênin về NEP, về
CNTBNN mà trớc hết là thừa nhận khách quan của một nền kinh tế nhiều thành
phần, bên cạch các thành phần XHCN còn có các thành phần theo cách nói của
Lênin là có cả những mẩu, những mảnh của CNTB, của nền sản xuất nhỏ . .
Từ Đại hội VI, VII, VIII, IX và đến nay chúng ta đà tiến hàng Đại hội X, theo
tiến trình đổi mới 20 năm qua, giờ đây nhìn đà có khác biệt do thời đại ngày
nay đà khác thời Lênin thực thi NEP những năm 1920 ở nớc Nga, song nếu
xem xét t tởng chỉ đạo của Lênin trớc đây, ta thấy nhiều điểm về cơ bản vẫn là
ta đà và đang vận dụng NEP và các hình thức kinh tế quá độ của CNTBNN.
Thể hiện ở một số nội dung cơ bản sau:
- Chúng ta đà thực hiện phát triển một nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, có nghĩa là tôn trọng các quy luật vận động khách quan khác của
các quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá - tiền tệ trên thị trờng, kể cả trong các
lĩnh vực kinh tế đối nội và kinh tế đối ngoại, nhng cần tuân thủ sự phát triển bền
vững Nhà nớc XHCN do Đảng và Nhà nớc ta đề ra.



- Thừa nhận sự tồn tại và phát triển khách quan của một nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần với sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu khách nhau. Đại hội
VI, chúng ta mới thừa nhận CNTBNN là các hình thức kinh tế quá độ và
CNTBNN đợc coi là một thàng phần kinh tế. Không chỉ thế, kể cả t bản t nhân
cũng từ Đại hội VII ta đà xem là một thành phần kinh tế. Xét riêng về thành
phần kinh tế t bản nhà nớc đà tån t¹i ë níc ta hiƯn nay cã thĨ cã những khác
nhau mà ngay thời Lênin đà có nh tô nhợng trớc đây mà nay là công ty đầu t có
vốn nớc ngoài, công ty hợp tác đầu t giữa trong nớc với nớc ngoài thời Lênin
gọi là hợp doanh, liên doanh, giữa t bản t nhân là một số loại hình công ty t
nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn .
Từng bớc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hớng xoá bỏ tập
trung quan liêu bao cấp của Nhà nớc và mở rộng quyền tự chủ của các đơn vị
kinh tế, quan tâm đến đông lực lợi ích cá nhân, khuyến khích sản xuất, tự do
buôn bán, tự do làm giàu chính đáng, đúng pháp luật .
Điểm khác biệt trong việc thực thi NEP cịng nh vËn dơng lý ln
CNTBNN ë níc ta những năm đổi mới khác với nớc Nga Xô Viết của thời
Lênin ở chỗ: thời Lênin do mới chỉ có nớc Nga Xôviêt là nớc XHCN duy nhất
là nớc bị bao vây, chống đối, vì thế cha thể mở rộng các quan hệ đối ngoại và
kinh tế quốc tế nh nớc ta hiện nay. Ta có thể hiểu đợc vì sao khi đó, mặc dù
Lênin đề cao NEP, đề cao vị trí vai trò của các loại hình kinh tế t bản, kinh tế t
bản t nhân, song Lênin vẫn giữ vững nguyên tắc đề cao độc quyền ngoại thơng
của Nhà nớc và nhất là càng không cho các t bản thơng nghiệp đợc làm chủ trận
địa này. Điều này với Việt Nam một nớc phát triển theo định hớng XHCN nh
Trung Quốc, Lào, Cu Ba hiện nay là không nh vậy, nghĩa là ngoại thơng đối với
tất cả các thành phần kinh tế khác nhau, kể cả kinh tế t nhân, t bản t nhân tuân
thủ đúng pháp luật Nhà nớc và thông lệ quốc tế.
Tóm lại, do đặc điểm thời đại ngày nay khác với thời đại nớc Nga
Xô Viết những năm 1920 do đó cách sử dụng các hình thức kinh tế quá độ của
CNTBNN ở nứơc ta trong những năm đổi mới vừa qua có khác với bản chất

khoa học của vấn đề, có thể khẳng định hệ thống lý luận của Lênin về NEP nói
chung và việc sử dụng kinh tế quá độ của CNTBNN nói riêng về cơ bản là
không thay đổi và do ®ã ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa nã không đổi cho
đến ngày nay. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần nhận thức đúng đắn về NEP ” ®Ĩ


từ đó vận dụng năng động, sáng tạo, và phù hợp với yêu cầu phát triển thực tiễn
hiện nay.

1. Đặc ®iĨm cđa ®ỉi míi kinh tÕ .
Nhµ níc chÊp nhËn sự tồn tại bình đẳng và hơp pháp của nhiều
thành phần kinh tế ( Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần
thứ IX quy định có 6 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ
c¸ thĨ tiĨu chđ, kinh tÕ ts bản t nhân, kinh tế t bản Nhà nớc, kinh tế có vốn đầu
t nớc ngoài ), nhiều hình thức sở hữu ( sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t
nhân, sở hữu hỗn hợp ). Tuy nhiên, kinh tế Nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo.
Cơ chế kinh tế là cơ chế thị trờng xà hội, một trờng phái kinh tế học
mà đại biểu tiêu biểu của nó là Paul Samuelson-Nobel kinh tế năm 1970 - với lý
thuyết về nền kinh tế hỗn hợp. Luận điểm của nó là nền kinh tế thị trờng nhng
có sự quản lý của nhà nớc, nền kinh tế đợc vận hành bởi hai bàn tay: thị trờng
và nhà nớc. Điều này có u điểm là nó phát huy tính tối u trong phân bố nguồn
lực xà hội để tối đa hoá lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt khác, sự quản lý
của nhà nớc giúp tránh đợc những thất bại của thị trờng nh lam phát, phân hoá
giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế .
Định hớng xà hội chủ nghĩa : Theo quan điểm trớc đổi mới, nhà nớc Việt Nam cho rằng kinh tế thị trờng là nền kinh tế của chủ nghĩa t bản và
hoạt động không tốt. Sau đổi mới, quan điểm của nhà nớc ta là kinh tế thị trờng
là thành tựu chung của loài ngời, không mâu thuẫn với chủ nghĩa xà hội. Định
hớng xà hội chủ nghĩa đợc hiểu là vẫn giữ vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc
trong nền kinh tế, vì theo quan điểm của chủ nghĩa Mác về chủ nghĩa xà hội thì
mọi t liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nớc xà hội chủ nghĩa là

Nhà nớc đại diện cho nhân dân.
Nền kinh tÕ chun tõ khÐp kÝn, ®ãng cưa sang më cưa, hội nhập
với thế giới
2. Quá trình đổi mới về kinh tế.
Giai đoạn đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế xà hội nổ ra,
lạm phát tăng lên mức phi mà đặc biệt sau 2 cuộc điều chỉnh giá lơng - tiÒn.


Năm 1986: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng
sản Việt Nam chính thức thực hiện Đổi mới, bắt đầu thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ngày 01/3/1987: giải thể các trạm kiểm soát hàng hoá trên các
tuyến đờng nhằm thúc đẩy lu thông hàng hoá.
Ngày 05/4/1988: Bộ chính trị ra nghị quyết 10/NQ về Đổi mới
quản lý kinh tế nông nghiệp (hay còn gọi là Khoán 10)
Năm 1989: Trung Quốc xảy ra sự kiện Thiên An Môn. Năm
1991, Liên Xô sụp đổ. Tuy nhiên, đánh giá về các sự kiện này,
Đảng cộng sản Việt Nam quyết định tiếp tục đổi mới theo con đờng đà chọn và vẫn thực hiện chủ nghĩa xà hội.
Năm 1990: bắt đầu thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
Tháng 5/1990: pháp lệnh ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam và pháp
lệnh ngân hàng chính thức chuyển ngân hàng từ một cấp sang hai
cấp.
Năm 1993: bình thờng hoá quan hệ tài chính với các tổ chức tài
chính quốc tế.
Năm 2000: Luật doanh nghiệp mới ra đời.
Năm 2001: ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Năm 2002: tự do ho¸ l·i st cho vay VND cho c¸c tỉ chøc tín
dụng.
Năm 2005: luật cạnh tranh chính thức có hiệu lực.
Năm 2006: Đại hội đại biểu toàn quốc lần X của Đảng Cộng Sản

Việt Nam chấp nhận cho Đảng viên làm kinh tế t nhân.
Ngày 07/11/2006: Việt Nam là thành viên chính thức thứ 150 của
tổ chức thơng mại quốc tế WTO.

3. Thành tựu.
Chỉ một năm sau khi thực hiện Đổi Mới, Việt Nam từ một nớc
thiếuđói đà trở thành nớc xuất khẩu gạo. Những năm sau đó, khủng hoảng kinh
tế và lạm phát phi mà đà đợc chặn đứng.
Từ thập niên 1990, làn sóng đầu t trực tiếp nớc ngoài bắt đầu đổ
vào Việt Nam. Việt Nam trở thành một trong những nớc tăng trởng nhanh nhất
thế giớivới tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình 7%/năm.


Việt Nam đợc đánh giá cao về việc thực hiện phúc lợi xà hội, xóa
đói giảm nghèo và thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỉ ( MDG ) của
Liên hợp quốc. Việt Nam là một trong những nớc đang phát triển có chỉ số HDI
cao.
GDP Việt Nam đến cuối 2006 là khoảng trên 650USD/ngời ( GDP
năm 2006 là 55532 triệu USD, dân số ớc tính khoảng trên 84 triệu ngời ).

4. Những hạn chế.
Việc thực hiện kinh tế thị trờng đà làm tăng khoảng cách giàu
nghèo, tăng ô nhiễm môi trờng và các tệ nạn xà hội.
Nền kinh tế tăng trởng cao nhng chỉ số năng lực cạnh tranh ở mức
thấp, gây lÃng phí tài nguyên.
Nền kinh tế vẫn nằm ở nhóm nớc kinh tế đang phát triển. Trong cơ
cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn chiếm 76.2% ( 2002 ), nỊn kinh tÕ vÉn chđ u
bao gåm các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động
kém hiệu quả.
Một số thị trờng vẫn cha đợc thiết lập đầy đủ nh: thị trờng vốn, thị

trờng tiền tệ, thị trờng lao động, thị trờng khoa học công nghệ . Một số thế chế
pháp luật và hành chính cần thiết cho nền kinh tế thị trờng vẫn cha đợc quy định
hay đà đợc quy định nhng không đợc thực hiện, gây ra tình trạng tham nhũng
cửa quyền . làm chỉ số minh bạch của môi trờng kinh doanh thấp.
Sau 20 năm Đổi Mới nhng đồng tiền Việt Nam vẫn là đồng tiền
không có khả năng chuyển đổi và nhiều quốc gia, tổ chức vẫn không công nhận
Việt Nam cã nỊn kinh tÕ thÞ trêng.




×