Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Lợi Nhuận Tỷ Suất Lợi Nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.77 KB, 15 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
LỢI NHUẬN
TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Giảng Viên Hướng Dẫn
………
Sinh Viên Thực Hiện
.…………
………….
I. KHÁI NIỆM LỢI NHUẬN

Lợi nhuận là khoản chênh lệch
giữa giá trị hàng hóa và chi phí
sản xuất Tư bản chủ nghĩa mà
nhà tư bản nhận được sau khi
bán hàng hóa.

Ký hiệu lợi nhuận: p.

Ví dụ: Lợi nhuận trong việc sản xuất cà
phê của tư bản chủ nghĩa:

Mua hạt cà phê chưa chế biến: 100 $/ tấn

Thuê công nhân chế biến: 10$/1 ngày

Chi phí sản xuất tư bản ứng ra: 110$

Bán hết 1 tấn cà phê đã qua chế biến:
150$

Với 150$, tư bản bù đắp đủ số tư bản đã


ứng ra, và số tiền lời mà tư bản thu được
là 40$ dư ra, 40$ này chính là lợi nhuận.
I. KHÁI NIỆM LỢI NHUẬN
Khi đó công thức giá trị hàng hóa sẽ là
W = c + v + m = k + p
Trong đó:

W: Giá trị hàng hóa

c: giá trị tư liệu sản xuất

v: sức lao động

m: giá trị thặng dư

k = c + v: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

p: lợi nhuận
Từ công thức trên, ta thấy
m = p, nghĩa là lợi nhuận
ngang bằng với giá trị thặng
dư. Vậy nguyên nhân nào
khiến m = p?
Có 2 nguyên nhân,thứ
nhất, sự hình thành
k=c+v đã xoá nhòa vai
trò khác biệt giữa c và v!
Thứ hai, do chi phí sản xuất
TBCN luôn nhỏ hơn chi
phí SX thực tế nên khi bán

hàng hóa chỉ cần giá cả lớn
hơn k một chút là đã thu lời.
Nói vậy thì lợi nhuận và
giá trị thặng dư đều là
một? Chúng giống nhau
hoàn toàn sao?
Không! Lợi nhuận là một
hình thái thần bí
hóa của giá trị thặng dư,
ta có thể xem bảng so
sánh sau để hiểu rõ hơn!
BẢNG SO SÁNH GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ LỢI NHUẬN
GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
LỢI NHUẬN
GIỐNG NHAU
Đều có chung một nguồn gốc là kết quả lao
động không công của công nhân.
KHÁC
NHAU
VỀ
MẶT
CHẤT
Phản ánh đúng nguồn
gốc và bản chất của nó
là kết quả lao động
không công của công
nhân.
Phản ánh sai lệch bản
chất quan hệ sản xuất

giữa nhà tư bản và lao
động làm thuê.
VỀ
MẶT
LƯỢNG
Giữa m và p không có sự nhất trí về lượng

Cung = Cầu => Giá cả = Giá trị => P = m

Cung > Cầu => Giá cả > Giá trị => P > m

Cung < Cầu => Giá cả < Giá trị => P < m
II. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ
phần trăm giữa giá trị thặng
dư với toàn bộ tư bản ứng
trước.

Ký hiệu tỷ suất lợi nhuận : p’
II. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Khi đó công thức tỷ suất lợi nhuận sẽ là

Trong đó:

p’: Tỷ suất lợi nhuận

c: giá trị tư liệu sản xuất

v: sức lao động


m: giá trị thặng dư

k = c + v: chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

p: lợi nhuận
II. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
Vì lợi nhuận là hình thức
chuyển hóa của giá trị thặng
dư, nên tỷ suất lợi nhuận
cũng là sự chuyển hóa của tỷ
suất giá trị thặng dư, vì vậy
chúng có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau.
SỰ KHÁC NHAU GIỮA TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
TỶ SUẤT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
TỶ SUẤT
LỢI NHUẬN
VỀ
MẶT
CHẤT
Phản ánh đúng mức
độ bóc lột của nhà tư
bản đối với công nhân
Phản ánh mức
doanh lợi của việc
đầu tư, là mục tiêu
cạnh tranh, động lực

thúc đẩy hoạt động
của nhà tư bản.
VỀ
MẶT
LƯỢNG
p’ luôn luôn nhỏ hơn m’ vì:
còn
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN
1. Tỷ suất giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư càng cao
thì tỷ suất lợi nhuận càng lớn và
ngược lại.
2. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng
dư không đổi, nếu cấu tạo hữu cơ
tư bản càng cao thì tỷ suất lợi
nhuận càng giảm và ngược lại.
3. Tốc độ chu chuyển của tư bản
Nếu tốc độ chu chuyển của tư
bản càng lớn, thì tần suất sản
sinh ra giá trị thặng dư trong
năm của tư bản ứng trước
càng nhiều lần, giá trị thặng
dư theo đó mà tăng lên, làm
cho tỷ suất lợi nhuận cũng
càng tăng.
4. Tiết kiệm tư bản bất biến
Trong điều kiện tỷ suất giá
trị thặng dư và tư bản

khả biến không đổi, nếu
tư bản bất biến càng nhỏ
thì tỷ suất lợi nhuận càng
lớn.

×