Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đánh giá kết quả học tập địa lý của học sinh ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.76 KB, 3 trang )

Đánh giá kết quả học tập địa
lý của học sinh

Cơ sở để tiến hành đánh giá là kiểm tra, thông thường kết
quả làm bài kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của hoạt động
được ghi nhận bằng điểm số (thang điểm 10), như sau:
+ Điểm 9 - 10: Xếp loại giỏi. Biểu hiện: kiến thức, kỹ năng
vững vàng, chính xác. Khi vận dụng có sự sáng tạo.
+ Điểm 7 - 8: Xếp loại khá. Biểu hiện: kiến thức đúng,
không sai, nhưng đôi khi tỏ ra chưa vững vàng.
+ Điểm 5 - 6: Xếp loại TB. Biểu hiện: Phần lớn kiến thức
đúng, những chỗ sai không cơ bản, việc vận dụng còn lúng túng.
+ Điểm 3 - 4: Xếp loại yếu. Kiến thức, kỹ năng còn nhiều
sai sót, chưa vận dụng được tri thức.
+ Điểm 1 - 2: Xếp loại yếu. Biểu hiện: Không nắm được
kiến thức, kỹ năng.
Việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh một
cách đều đặn, đầy đủ, giúp thu được những thông tin phản hồi,
những mối quan hệ giữ việc dạy của thầy, việc học của trò. Từ
đó có những cải tiến, về cách học - cách dạy cho phù hợp. Mục
đích cuối cùng là đạt được kết quả dạy học, đáp ứng những đòi
hỏi của xã hội.
CÂU HỎI
1. Hãy phân tích vai trò của kiểm tra, đánh giá trong dạy
học địa lí.
2. Tại sao cần sử dụng kết hợp phương pháp kiểm tra tự
luận và trắc nghiệm?
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002) Kiến thức cơ bản Địa lý
trung học phổ thông, NXB giáo dục.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Phân phối chương trình


môn Địa lý trung học phổ thông, Hà Nội.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu đổi mới phương
pháp dạy học trung học phổ thông môn Địa lý, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Dược (chủ biên) và các tác giả khác, Lý luận dạy
học Địa lý, NXB GD 1993.
[5]. Nguyễn Dược (Chủ biên), Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn
Đức (1991), Lý luận dạy học Địa lý (Phần đại cương), Trường
Đại học sư phạm Hà Nội.
[6]. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lý luận dạy
học Địa lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[7]. Đặng Văn Đức (2005), Lý luận dạy học Địa lý, phần đại
cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[8]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2001), Đổi mới
phương pháp dạy học Địa lý ở trường phổ thông, Hà Nội.
[9]. Trần Viết Khanh, Nguyễn Phương Liên, Tô Anh Tuấn
(2005), Tài liệu nâng cao năng lực cho giáo viên phổ thông về
đổi mới phương pháp dạy học. Thái Nguyên.

×