Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố nguyễn đình chiểu, hai bà trưng, hà nội (tomtat)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.65 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

TỐNG MINH ĐỨC

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ NGUYỂN ĐÌNH CHIỂU,
HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội _ 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------

TỐNG MINH ĐỨC
KHÓA 2021-2023

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ NGUYỂN ĐÌNH CHIỂU,
HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8580106



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐỖ TRẦN TÍN

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội _ 2023


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian theo học chƣơng trình thạc sĩ Quản lý đơ thị và Cơng trình tại
khoa Sau đại học trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, tôi đã tiếp nhận đƣợc nhiều kiến
thức cơ bản và chuyên sâu về chuyên ngành này. Để có đƣợc kết quả ngày hôm nay
tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cơ, gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và hồn thành khóa học.
Đầu tiên tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS. Đỗ Trần
Tín, ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo, góp ý kiến và động viên tơi trong
suốt q trình thực hiện luận văn.
Đồng thời, tôi cũng xin đƣợc cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, các thầy cô
đang công tác tại khoa Sau đại học, khoa Quy hoạch đô thị và Nông thôn, các thầy
cô trực tiếp tham gia giảng dạy đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi trong q trình học
tập và nghiên cứu luận văn.
Cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
tích cực động viên, hỗ trợ tơi trong q trình tìm tài liệu, nghiên cứu, thực hiện luận
văn.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢI LUẬN VĂN


Tống Minh Đức


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và
có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢI LUẬN VĂN

Tống Minh Đức


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài .................................................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................. 2
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
* Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................................. 3
* Các khái niệm (thuật ngữ) ..................................................................................................... 4
* Cấu trúc luận văn.................................................................................................................... 5
NỘI DUNG ............................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN PHỐ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ................................................... 6

1.1. Khái quát chung về tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trƣng, Hà Nội.......... 6
1.2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu ................................... 8
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất .................................................................................... 8
1.2.2. Hiện trạng kiến trúc ....................................................................................... 10
1.2.3. Hiện trạng cảnh quan..................................................................................... 16
1.2.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ........................................................................... 17
1.2.5. Thực trạng trật tự đô thị ................................................................................ 25
1.3. Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu ................... 26
1.3.1. Tổ chức bộ máy ............................................................................................. 26
1.3.2. Cơ chế chính sách.......................................................................................... 28
1.3.3. Cơng tác quản lý ............................................................................................ 29
1.3.4. Sự tham gia của cộng đồng ........................................................................... 31
1.4. Các vấn đề cần nghiên cứu.............................................................................................. 32
1.4.1. Quản lý kiến trúc cảnh quan .......................................................................... 32
1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý cảnh quan kiến trúc cảnh quan đô thị .................... 32


1.4.3. Tổ chức bộ máy quản lý hạ tầng kỹ thuật và trang thiết bị ........................... 33
1.4.4. Cơ chế chính sách và năng lực cán bộ quản lý ............................................. 33
1.4.5. Nâng cao nhận thức của cộng đồng .............................................................. 33
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI.............. 34
2.1. Cơ sở lý thuyết về kiến trúc cảnh quan, quản lý kiến trúc cảnh quan......................... 34
2.1.1. Cơ sở lý thuyết về kiến trúc cảnh quan ......................................................... 34
2.1.2. Cơ sở lý thuyết về quản lý kiến trúc cảnh quan ............................................ 36
2.2. Cơ sở pháp lý .................................................................................................................... 37
2.2.1. Các văn bản pháp luật và quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm ........................ 37
2.2.2. Các đồ án, dự án liên quan ............................................................................ 41
2.3. Bài học kinh nghiệm quản lý KTCQ tuyến phố ........................................................... 43
2.3.1. Kinh nghiệm trong nƣớc ............................................................................... 43

2.3.2. Kinh nghiệm trên thế giới. ............................................................................ 45
2.4. Các yếu tố tác động đến quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố ............................... 46
2.4.1. Yếu tố tự nhiên .............................................................................................. 46
2.4.2. Yếu tố kinh tế ................................................................................................ 47
2.4.3. Yếu tố văn hóa xã hội .................................................................................... 48
2.4.4. Yếu tố khoa học kỹ thuật............................................................................... 48
2.4.5. Yếu tố thẩm mỹ ............................................................................................. 49
2.4.6. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ..................................................................... 49
2.4.7. Cơ chế, chính sách......................................................................................... 50
2.4.8. Sự tham gia của cộng đồng ........................................................................... 51
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN
PHỐ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, HAI BÀ TRƢNG, HÀ NỘI ............................. 54
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Nguyễn
Đình Chiểu, Hai Bà Trƣng, Hà Nội ....................................................................................... 54
3.1.1. Quan điểm. ..................................................................................................... 54
3.1.2. Mục tiêu. ........................................................................................................ 55
3.1.3. Nguyên tắc. .................................................................................................... 55
3.2. Phân đoạn quản lý kiến trúc cảnh quan .........................................................................56
3.2.1. Cơ sở để phân đoạn quản lý ........................................................................... 56


3.2.2. Đoạn 1 (Tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu cũ) ................................................. 58
3.2.3. Đoạn 2 (Tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu mới)............................................... 59
3.3. Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan .............................................................. 60
3.3.1. Giải pháp chung ............................................................................................. 60
3.3.2. Giải pháp quản lý kiến trúc. ........................................................................... 60
3.3.3. Giải pháp quản lý cảnh quan. ......................................................................... 68
3.3.4. Giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật ................................................................ 79
3.3.5. Giải pháp quản lý hệ thống tiện ích và trang thiết bị đô thị ........................... 82
3.4. Giải pháp về cơ chế chính sách. ..................................................................................... 86

3.5. Giải pháp về bộ máy quản lý. ......................................................................................... 88
3.5.1. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý. .............................................................. 88
3.5.2. Sự phân công, phân cấp trong quản lý. .......................................................... 91
3.6. Giải pháp quản lý có sự tham gia của cộng đồng. ........................................................ 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 96
* Kết luận ................................................................................................................ 96
* Kiến nghị .............................................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 1


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQLDA

Ban quản lý dự án

BXD

Bộ xây dựng

CĐT

Chủ đầu tƣ

CTXD

Cơng trình xây dựng

DAXD

Dự án xây dựng


HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

HTXH

Hạ tầng xã hội

KG

Không gian

KHKT

Khoa học kỹ thuật

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

QCXDVN


Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
Quyết định

QLĐT

Quản lý đô thị


TKĐT

Thiết kế đô thị

TMDV

Thƣơng mại dịch vụ

TP
UBND

Thành phố
Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Ký hiệu
Hình 1.1

Nội dung
Sơ đồ vị trí và mối liên hệ của tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu

Trang
7

Hình 1.2

Sơ đồ vị trí và mối liên hệ giao thơng trong khu vực nghiên
cứu


8

Hình 1.3

Bản đồ và thống kê đánh giá hiện trạng sử dụng đất

9

Hình 1.4

Hiện trạng cơng trình nhà ở tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu

11

Hiện trạng cơng trình lấn chiếm qy tơn trên tuyến phố
Nguyễn Đình Chiểu
Hiện trạng cơng trình thương mại dịch vụ trên đường Nguyễn
Hình 1.6
Đình Chiểu
Hiện trạng cơng trình cơng cộng và trụ sở cơ quan trên
Hình 1.7
đường Nguyễn Đình Chiểu
Hiện trạng cơng trình giáo dục trên đường Nguyễn Đình
Hình 1.8
Chiểu
Hiện trạng cơng trình trạm thu phát sóng trên đường Nguyễn
Hình 1.9
Đình Chiểu
Hình 1.10 Khảo sát thống kê đánh giá hiện trạng tầng cao

Hình 1.5

11
12
12
13
13
14

Hình 1.11 Hiện trạng mặt đứng tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu

15

Hình 1.12 Hình thức kiến trúc đa dạng
Hình 1.13 Cây xanh đường phố trên đường Nguyễn Đình Chiểu
Hình 1.14 Các mặt cắt đường trong khu vực
Sơ đồ hiện trạng nút giao cắt quan trọng trên đường Nguyễn
Hình 1.15
Đình Chiểu
Hình 1.16 Vỉa hè đi bộ trở thành nơi kinh doanh và trơng giữ xe

16
17
18

Hình 1.17 Hiện trạng trơng giữ xe tràn lan trên hè đường

21

Hình 1.18

Hình 1.19
Hình 1.20
Hình 1.21
Hình 1.22
Hình 1.23
Hình 1.24
Hình 1.25

Hiện trạng đèn đường và chiếu sáng ban đêm của tuyến phố
Nguyễn Đình Chiểu
Hiện trạng biển báo giao thơng
Hình ảnh biển quảng cáo
Hiện trang hệ thống tủ điện trên tuyến đường
Hiện trạng thu gom và xử lý rác
Bảng thống kê, đánh giá thiết bị tiện ích
Hiện trạng vỉa hè tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu
Sơ đồ chức năng quản lý kiến trúc cảnh quan

Hình 1.26 Sơ đồ phân cơng trách nhiệm giải quyết thủ tục hành chính

19
21

22
23
23
24
24
25
25

27
28


Hình 2.3

Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý KTCQ ở các TP trực thuộc
trung ương
Một số cơng trình đang xây dựng trên phố Nguyễn Đình
Chiểu
Đề án Tổ chức khơng gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần
Nhân Tông và phụ cận
Minh họa đồ án QHCT Công viên Thống Nhất

Hình 2.4

Quản lý đơ thị đường Trần Phú - Kim Mã

43

Hình 2.5
Hình 2.6
Hình 3.1
Hình 3.2

Thiết kế đơ thị các tuyến đường ở Hà Lan
Đường phố Singapo
Sơ đồ phân đoạn quản lý tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu
Mặt bằng quy hoạch đoạn 1 và các cơng trình tiêu biểu


45
46
57
58

Hình 3.3

Mặt bằng quy hoạch đoạn 2 và các cơng trình tiêu biểu

59

Hình 1.27
Hình 2.1
Hình 2.2

Mặt bằng tổ chức KGKTCQ đoạn 1- Mặt đứng hiện trạng và
đề xuất
Mặt bằng tổ chức KGKTCQ đoạn 2- Mặt đứng hiện trạng và
Hình 3.5
đề xuất
Hiện trạng và đề xuất một đoạn nhà ở hỗn hợp trên tuyến
Hình 3.6
phố Nguyễn Đình Chiểu cũ
Hiện trạng và đề xuất một đoạn nhà ở hỗn hợp trên tuyến
Hình 3.7
phố Nguyễn Đình Chiểu mới
Minh họa cơng trình thương mại dịch vụ cao tầng và thấp
Hình 3.8
tầng
Hiện trạng và đề xuất mặt đứng một số cơng trình cơng cộng

Hình 3.9
tiêu biểu
Hình 3.10 Minh họa trường học
Hình 3.11 Minh họa cây xanh đường phố
Hình 3.12 Minh họa cây xanh khơng gian mở
Hình 3.4

Hình 3.13 Minh họa cây xanh và không gian giao tiếp vỉa hè công viên
Hiện trạng và minh họa hàng cây xà cừ tuyến phố Nguyễn
Đình Chiểu cũ
Hiện trạng và minh họa hàng cây bàng Đài Loan tuyến phố
Hình 3.15
Nguyễn Đình Chiểu mới
Hình 3.14

Hình 3.16 Minh họa dàn hoa dây leo mặt hè cơng viên
Hình 3.17

Minh họa tái sinh khơng gian cơng cộng, không gian mở trên
vỉa hè bằng hệ thống cây xanh, tiểu cảnh và gạch lát vỉa hè

29
41
42
43

62
63
65
66

66
67
69
70
71
72
72
73
74
74


Hình ảnh minh họa chỉnh trang mặt đứng thêm các mảng
xanh
Minh họa vỉa hè tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu cũ sau giải
Hình 3.19
tỏa khu vực để xe
Hình 3.18

75
77

Hình 3.20 Minh họa vị trí xây dựng bãi đỗ xe và mơ hình bãi đỗ xe
Hình 3.21 Minh họa vỉa hè tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu mới
Hình 3.22 Minh họa tường rào công viên Thống Nhất
Hiện trạng và minh họa hệ thống tủ điện và cáp viễn thơng
Hình 3.23
được che chắn bởi tường cây

78

78
79

Hình 3.24 Minh họa chiếu sángcơng trình và đường phố

82

Hình 3.25

Minh họa bố trí và các biển báo giao thơng trên một đoạn
tuyến phố

80

82

Hình 3.26 Minh họa ghế nghỉ bố trí trên hè tuyến phố

84

Hình 3.27 Hiện trạng xủ lý rác thải và mơ hình phân loại xử lý rác thải

84

Hình 3.28 Minh họa hệ thống biển quảng cáo sau cải tạo

86

Sơ đồ đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kiến trúc cảnh
quan

Hình 3.30 Mơ hình sự tham gia của cộng đồng
Hình 3.29

90
95


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hà Nội, thủ đô, trung tâm chính trị của cả nƣớc, đồng thời cũng là trung tâm
kinh tế lớn thứ hai. Với lịch sử hơn một nghìn năm hình thành và phát triển, Hà Nội
mang trong mình nhiều tầng văn hóa, lịch sử đơ thị, cũng là thành phố có chiều dày
phát triển và quản lý đô thị nhất trong cả nƣớc. Tuy nhiên với tốc độ gia tăng dân số
cơ học quá nhanh và tăng trƣởng nóng về phát triển kinh tế kéo theo sự quá tải về
hệ thống hạ tầng dẫn đến bộ mặt đô thị của Hà Nội tại một số khu vực ngày càng
lộn xộn và phát triển tự phát. Mặc dù Thành phố đã đƣa ra nhiều dự án và quy định
nhằm hạn chế mặt trái của sự phát triển nóng nhƣ trên nhƣng hầu hết cũng mang
tính chất vá víu và sử lý tình huống, chạy sau thực tế nên hiệu quả đạt đƣợc còn
chƣa cao. Quản lý đơ thị nói chung và quản lý kiến trúc cảnh quan (KTCQ) nói
riêng ln là một thách thức đối với chính quyền và các nhà chun mơn, đặc biệt
tại các tuyến đƣờng nằm trong trung tâm nội đô.
Tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu thuộc phân khu H1-4 nằm trong khu vực nội
đô lịch sử (từ đƣờng vành đai 2 vào trung tâm), thuộc địa giới hành chính quận Hai
Bà Trƣng – thành phố Hà Nội. Theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đơ Hà Nội đến
năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 phân khu đô thị H1-4 nằm phía Nam
thuộc khu vực nội đơ lịch sử (từ đƣờng vành đai 2 vào trung tâm, gồm 4 quận nội
thành là Hồn Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trƣng, Đống Đa và một phần của quận Tây

Hồ), là đô thị cải tạo chỉnh trang, thuộc địa giới hành chính quận Hai Bà Trƣng.
Phân khu đô thị H1-4 đƣợc định hƣớng là khu vực hạn chế phát triển, kiểm soát
giảm quy mô dân số, cải tạo, xây dựng, tổ chức sắp xếp lại các chức năng sử dụng
đất trên cơ sở di dời các cơ sở công nghiệp, kho tàng, trụ sở các bộ, cơ quan trực
thuộc chính phủ, trƣờng đào tạo, cơ sở y tế gây ô nhiễm môi trƣờng để gìn giữ phát
huy các giá trị đơ thị lịch sử, phát triển, bổ sung, hoàn thiện hệ thống hạ tầng xã hội,
hạ tầng kỹ thuật [14].
Tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu có vai trị quan trọng trong việc liên hệ các
khu vực khác nhau trong nội đô thành phố. Tính chất tuyến phố là đƣờng liên khu
vực, nằm trong trục cửa ngõ phía Tây - Nam thành phố. Từ tuyến phố này có nhiều
trục đƣờng là những đƣờng dẫn hƣớng trực tiếp tới khu vực trung tâm của thành
phố Hà Nội, khu phố cổ, dẫn hƣớng tới nhiều khu vực của các quận khác trong
thành phố và liên hệ với khu bên ngoài đê.


2

Đây là con đƣờng chỉ dài khoảng 1km nhƣng có lịch sử hình thành và phát
triển phức tạp khi có đoạn phố cũ (từ đƣờng Trần Nhân Tông đến đƣờng Tơ Hiến
Thành) dài khoảng 400m đã đƣợc hình thành và phát triển từ rất lâu, đoạn cịn lại
(từ đƣờng Tơ Hiến Thành đến đƣờng Đại Cồ Việt) dài khoảng 600m thƣờng đƣợc
gọi là tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu nối dài đƣợc mở mới vào cuối năm 2018 từ
một con ngõ nhỏ hẹp, thƣờng xuyên ngập lụt và ách tắc trong trung tâm thành phố.
Dự án quy hoạch này đã đƣợc nghiên cứu từ năm 2010, việc qua gần 20 năm mới
hồn thành đã nói nên sự phức tạp khi triển khai xây dựng và mở rộng tuyến đƣờng
này. Con ngõ nhỏ đƣợc mở rộng lên đến 17m, còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập về
quản lý không gian kiến trúc và cảnh quan nhƣ khu ở cũ với mật độ dân cƣ cao, tập
trung nhiều văn phòng làm việc và các cơng trình kinh doanh nhƣ nhà hàng, qn
ăn, quán cà phê, cửa hàng, shop thời trang, viện thẩm mỹ...., kế bên là công viên
Thống Nhất, công viên văn hóa lớn nhất Hà Nội. Để góp phần giải quyết nhu cầu

chống ùn tắc giao thông trong khu vực nội thành và xây dựng bộ mặt kiến trúc đô
thị 2 bên tuyến phố đẹp, hiện đại, văn minh, cần thiết phải có giải pháp quản lý kiến
trúc cảnh quan tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu theo quy hoạch.
Bên cạnh đó, tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu với rất nhiều các cơng trình kiến
trúc khác có giá trị thẩm mỹ và giá trị văn hóa : nhà hát chèo Việt Nam, cơng viên
Thống Nhất. Tuy là trục đƣờng khơng cịn giữ lại đƣợc phần lớn các cơng trình kiến
trúc ngun bản và đặc trƣng, tuy nhiên, do những tác động của thời gian, nhu cầu
sử dụng thay đổi và những áp lực lớn của sự bùng nổ dân số, áp lực của hội nhập
và phát triển, các cơng trình kiến trúc có một chút giá trị và đặc trƣng này vẫn
thƣờng xuyên đƣợc bảo trì nhƣng vẫn chƣa cao.
Xuất phát từ thực tế trên với quy mô một luận văn thạc sĩ, việc lựa chọn đề tài
“Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà trƣng,
Hà Nội” theo tác giả là thực sự cần thiết, nhằm nghiên cứu điển hình, đƣa ra các
giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng để có thể rút kinh nghiệm và
nhân rộng trên địa bàn các quận nội thành Hà Nội nói riêng và trên địa bàn cả nƣớc
nói chung.
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý KTCQ tuyến phố Nguyễn Đình
Chiểu phù hợp với quy hoạch đƣợc phê duyệt, phù hợp với định hƣớng phát triển
kinh tế - xã hội của Hà Nội, bảo đảm giữ gìn KTCQ đặc trƣng của tuyến đƣờng,
góp phần hình thành diện mạo đô thị hiện đại và tạo nền tảng cho công tác quản lý
KTCQ trên địa bàn, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân sở tại.


3

* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố
Nguyễn Đình Chiểu.
Phạm vi nghiên cứu: Tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu nằm trong khu vực H14, vị trí thuộc khu vực nội đơ lịch sử, thuộc địa giới hành chính phƣờng Lê Đại

Hành và phƣờng Nguyễn Du, quận Hai Bà Trƣng, khu vực đƣợc giới hạn có chiều
dài 1km bắt đầu từ điểm giao cắt với đƣờng Trần Nhân Tông kéo dài tới đƣờng Đại
Cồ Việt, có diện tích nghiên cứu khoảng 12 ha. Phạm vi nghiên cứu là trục đƣờng
giao thơng và các cơng trình xây dựng, các dự án đầu tƣ đã đƣợc cấp thẩm quyền
chấp thuận trên tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu phạm vi từ tối thiểu 50 m so với chỉ
giới đƣờng đỏ đến ranh giới của các dự án 2 bên đƣờng.
* Phƣơng pháp nghiên cứu
- Khảo sát, điều tra nghiên cứu thực địa: tạo cơ sở thực tế, nền tảng cho toàn
bộ nghiên cứu và giải pháp. Bắt đầu bằng việc xác định rõ đối tƣợng khảo sát, điều
tra, định hình các cách thức, công cụ, tạo bảng câu hỏi, khoản mục,…
- So sánh đối chiếu: kiểm tra so sánh mối tƣơng quan giữa các đối tƣợng
nghiên cứu với nhau và mối tƣơng quan giữa các đối tƣợng nghiên cứu với các đối
tƣợng tƣơng tự đã đƣợc nghiên cứu hoặc đã đƣợc thực hiện.
- Phân tích tổng hợp: Q trình quan trọng nhằm tổng hợp các khảo sát, điều
tra, phân tích các so sánh đối chiếu nhằm rút ra các đặc điểm của các vấn đề nghiên
cứu, các yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề cần giải quyết, từ đó đƣa ra quan điểm và
nguyên tắc, các giải pháp đề xuất.
- Phƣơng pháp bản đồ.
- Phƣơng pháp chụp ảnh, vẽ ghi.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
+ Góp phần hồn thiện lý luận về quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đƣờng
góp phần trong cơng tác quản lý đơ thị nói chung.
+ Là tài liệu tham khảo cho công tác thiết kế đô thị trên tuyến phố Nguyễn
Đình Chiểu và các tuyến đƣờng khác trong nội đơ của TP Hà Nội.
Ý nghĩa thực tiễn:


4


+ Đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Nguyễn Đình
Chiểu để chính quyền địa phƣơng, cơ quan quản lý tham khảo nâng cao hiệu quả
quản lý tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu và tham khảo cho các trục đƣờng tƣơng tự
trên địa bàn Thành phố.
+ Làm cơ sở tham khảo để quản lý các dự án đầu tƣ, quản lý xây dựng không
gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu theo quy chế quản lý quy
hoạch kiến trúc.
* Các khái niệm (thuật ngữ)
- Đô thị: là khu vực tập trung dân cƣ sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh
tế, văn hố hoặc chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phƣơng, bao gồm nội thành, ngoại thành
của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã;thị trấn. (Theo Điều 3, chƣơng 1, Luật
Quy hoạch Số: 30/2009/QH12).
- Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây
xanh, mặt nƣớc trong đô thị có ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đơ thị. (Theo
Điều 3, chƣơng 1, Luật Quy hoạch Số: 30/2009/QH12).
- Kiến trúc đô thị: là tổ hợp các vật thể trong đơ thị, bao gồm các cơng trình
kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của
chúng chi phối hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị. (Theo Điều 3,
chƣơng 1, Luật Quy hoạch Số: 30/2009/QH12).
- Cảnh quan đô thị: là không gian cụ thể có nhiều hƣớng quan sát ở trong đô
thị nhƣ không gian trƣớc tổ hợp kiến trúc, quảng trƣờng, đƣờng phố, hè, đƣờng đi
bộ, công viên, thảm thực vật, vƣờn cây, vƣờn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền
đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và
không gian sử dụng chung thuộc đô thị. (Theo Điều 3, chƣơng 1, Luật Quy hoạch
Số: 30/2009/QH12).
- Thiết kế đô thị: Gồm việc xác định tầng cao xây dựng cho từng cơng trình;
khoảng lùi của cơng trình trên từng đƣờng phố và ngã phố; xác định màu sắc, vật
liệu, hình thức, chi tiết kiến trúc của các cơng trình và các vật thể kiến trúc khác; tổ

chức cây xanh công cộng, sân vƣờn, cây xanh đƣờng phố và mặt nƣớc (Theo Điều
33, Luật Quy hoạch Số: 30/2009/QH12).


5

- Quản lý đô thị: là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác
quy hoạch, hoạch định các chƣơng trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để
đạt đƣợc các mục tiêu phát triển của chính quyền thành phố. Quản lý đơ thị gồm:
quản lý đất và nhà ở đô thị, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, quản lý hạ tầng kỹ
thuật đô thị, quản lý môi trƣờng đô thị, quản lý hạ tầng xã hội đô thị, quản lý kinh
tế, tài chính đơ thị.
- Quản lý kiến trúc, cảnh quan là một nội dung trong “Tổ chức thực hiện và
quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch” (chƣơng V của Luật QHĐT) bao gồm hai
nội dung là quản lý kiến trúc đô thị và quản lý cảnh quan đô thị.
* Cấu trúc luận văn
CHƢƠNG I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

TUYẾN PHỐ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

CHƢƠNG II
CƠ SỞ KHOA HỌC
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƢƠNG III
TÀI LIỆU THAM KHẢO

GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


96

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

* Kết luận
Quản lý KTCQ tuyến phố ngày càng đóng vai trị quan trọng trong cơng tác
phát triển đô thị, đặc biệt là trong thời kỳ chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu thuộc địa bàn phƣờng Nguyễn Du và phƣờng
Lê Đại Hành quận Hai Bà Trƣng, có vị trí quan trọng trong chiến lƣợc phát triển
kinh tế - xã hội không chỉ của hai phƣờng mà còn của quận và thành phố Hà Nội.
Trên thực tế, công tác quản lý KTCQ không chỉ trên tuyến phố Nguyễn Đình Chiểu
mà quản lý KTCQ trên các trục đƣờng, tuyến phố, các khu đơ thị đều cịn gặp nhiều
vấn đề, từ công tác quy hoạch chung - quy hoạch chi tiết chƣa song hành, hiệu quả
triển khai quy hoạch thấp, các hoạt động quản lý rời rạc và không đƣợc quy định rõ
ràng đã và đang gây khó khăn cho q trình phát triển đơ thị, q trình đơ thị hóa.
Mục đích của luận văn là xây dựng một tuyến phố hiện đại, có bản sắc riêng
trên cơ sở những giải pháp quản lý hiệu quả và có lộ trình thực hiện hợp lý. Việc
nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dựa trên các quy chế và định hƣớng phát triển
của Chính phủ cũng nhƣ phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đồng thời học hỏi các kinh
nghiệm quản lý của các nƣớc phát triển.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn có hạn chỉ đề xuất các nhóm giải pháp cơ
bản gồm:
- Nhóm giải pháp quản lý KTCQ hai bên tuyến phố.
- Nhóm giải pháp về cơ chế, tổ chức quản lý.
- Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng.
Các giải pháp này nhằm xây dựng một tuyến đƣờng khang trang, tuân thủ
theo quy hoạch và phát huy tối đa giá trị về mặt khơng gian, kiến trúc, cảnh quan
của khu vực, từ đó có thể nghiên cứu áp dụng cho các khu vực, các đô thị khác.


97

* Kiến nghị

Để lĩnh vực quản lý nhà nƣớc nói chung, cũng nhƣ cơng tác quản lý theo quy
hoạch nói chung đƣợc thông suốt và hiệu quả việc đầu tiên cần kiến nghị là đề nghị
các cơ quan có thẩm quyền sớm phê duyệt các đồ án quy hoạch phân khu, quy
hoạch chi tiết, thiết kế đô thị và ban hành các quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc.
Đồng thời chi tiết, cụ thể hóa các quy định về KTCQ làm cơ sở để quản lý.
Cần hoàn thiện hệ thống cơ sở pháp lý nhằm tạo ra bộ công cụ quản lý kiến
trúc cảnh quan đô thị một cách hiệu quả, hợp lý do các văn bản hiện nay cịn bị
chồng chéo, có nhiều mặt, nhiều lĩnh vực chƣa đƣợc đề cập đến hoặc xa rời thực tế.
Ngoài ra các văn bản pháp lý cần có tầm nhìn dài hạn, có tính dự đốn chính xác,
hợp lý, đón đầu, nhất là trong thời kỳ hiện tại khi kinh tế xã hội có những bƣớc phát
triển rất nhanh và khó dự đốn.
Chính phủ cần khẩn trƣơng tổng kết đề án thí điểm mơ hình đơ thị tại các địa
phƣơng. Từ đó xác định mơ hình tổ chức bộ máy, quy định chức năng, nhiệm vụ,
thẩm quyền, trách nhiệm và cơ chế hoạt động phù hợp nhất nhằm đảm bảo tính
thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả quản lý của mỗi cấp chính quyền.
Các Sở, ban ngành có liên quan đến quy hoạch, xây dựng, quản lý, vận hành
các hạng mục trên tuyến phố cần thực hiện quyền, trách nhiệm đối với cơng tác của
mình theo quy định của pháp luật.
Các chính quyền địa phƣơng (bao gồm UBND thành phố, Quận, Huyện,
Phƣờng) chính là bộ máy quản lý trực tiếp công tác xây dựng, quản lý kiến trúc
cảnh quan tuyến phố cần tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn bộ máy
quản lý, nâng cao năng lực của cán bộ trực tiếp, xây dựng và hoàn thiện các văn bản
quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo việc quản lý KTCQ đô thị theo quy hoạch tại địa
bàn một cách hiệu quả cả về lĩnh vực không gian, kiến trúc, cảnh quan, hạ tầng,
đảm bảo quyền lợi về kinh tế, quyền lợi về giám sát và quyền lợi tham gia của cộng
đồng cƣ dân trong toàn bộ lĩnh vực quy hoạch và quản lý KTCQ, cụ thể:
+ Thực hiện cơ chế một cửa trong giải quyết các thủ tục hành chính về đất
đai, cấp phép xây dựng, quản lý kiến trúc cảnh quan nhằm giảm bớt thời gian của
ngƣời dân cũng nhƣ đơn vị thực thi;
+ Xây dựng các quy chế, điều lệ quản lý cho các tuyến đƣờng cần đảm bảo

tính khớp nối với các khu vực lân cận;
+ Đề xuất các giải pháp nhằm huy động tối đa và hiệu quả hơn các nguồn
vốn đầu tƣ, cách thức thực hiện trong công tác quản lý đầu tƣ xây dựng;


98

+ Ƣu tiên nguồn vốn hàng năm cho công tác lập quy hoạch đô thị và cắm
mốc giới quy hoạch ngoài thực địa;
+ Phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm thuộc về tập thể, cá nhân
từ đó phân công cụ thể và đầy đủ giữa tập thể và cá nhân, giữa các cá nhân trong cơ
quan;
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ngƣời dân về tầm quan trọng của
kiến trúc cảnh quan và môi trƣờng đô thị; Thiết lập các chế tài phát huy sự tham gia
của cộng đồng trong quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố; Đề nghị thành lập ban
giám sát, do chính đại diện của cộng đồng dân cƣ tham gia, kịp thời phản ánh các
sai phạm, vƣớng mắc trong quá trình vận hành sử dụng tuyến đƣờng, giúp chính
quyền kịp thời xử lý, khắc phục và điều chỉnh. Áp dụng thí điểm mơ hình trên một
số tuyến phố để rút ra kinh nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện và nhân rộng mơ hình;
+ Ứng dụng các cơng nghệ mới trong thi công xây dựng cũng nhƣ việc sử
dụng hiệu quả các phần mềm hệ thống khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quản lý
kiến trúc cảnh quan.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đơ thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009.
2. Chính phủ (2010), về Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý Quy hoạch đô thị,
Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010.
3. Chính phủ (2010), về quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan đơ thị. Nghị định

số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010.
4. Chính phủ (2010), về quản lý không gian xây dựng ngầm đơ thị. Nghị định số
39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010.
5. Chính phủ (2011), về phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến
năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày
26/7/2011
6. Chính phủ (2015), về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, Nghị định số
59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015.
7. Bộ Xây dựng (2010), Hƣớng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô
thị, Thông tƣ số 19/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng.
8. UBND Thành phố Hà Nội (2000), về phê duyệt Quy hoạch chi tiết quận Hai Bà
Trƣng, tỷ lệ 1/2000, Quyết định số 16/2000/QĐ-UBND ngày 14/02/2000.
9. UBND Thành phố Hà Nội (2011), về triển khai thực hiện Quy hoạch chung xây
dựng Thủ đô Hà Nội, Văn bản số 6609/UBND-XD ngày 09/8/2011.
10. UBND Thành phố Hà Nội (2012), về phân bố dân số, đất đai các quy hoạch
phân khu tại Đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội, Văn bản số 4601/UBNDQHXDGT ngày 18/6/2012.
11. UBND Thành phố Hà Nội (2012), về phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch phân khu
đô thị H1-4, tỷ lệ 1/2000, Quyết định số 5907/QĐ-UBND ngày 18/12/2012.
12. UBND Thành phố Hà Nội (2013), Biên bản Hội nghị "Lấy ý kiến các cơ quan,
tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cƣ có liên quan đối với đồ án Quy hoạch phân
khu đô thị H1-4 và H2-4, tỷ lệ 1/2000" ngày 04, 16 và 30 tháng 10 năm 2013.


13. UBND Thành phố Hà Nội (2014), Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc Thành
phố Hà Nội, Quyết định số 70/2014/QĐ-UBND ngày 12/9/2014.
14. UBND Thành phố Hà Nội (2021), Phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu đô thị
H1-4, tỷ lệ 1/2000, Quyết định số 1358/2023/QĐ-UBND ngày 19/3/2021.
15. Đỗ Hậu (2012), Quản lý quy hoạch không gian kiến trúc cản quan và xây dựng
đô thị, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà nội.
16. Hồng Đạo Kính (2015), bài viết “ Văn hóa và thiết kế đơ thị”, đăng trên

website cus.vnu.edu.vn
17. Nguyễn Tố Lăng (2010), bài viết “ Quản lý phát triển đô thị bền vững – Một số
bài học kinh nghiêm”, đăng trên website Ashui.com
18. Phạm Trọng Mạnh (1999), Khoa học quản lý, NXB Xây dựng.
19. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng.
20. Nguyễn Thành Long (2020), Luận văn thạc sĩ “Quản lý kiến trúc cảnh quan
tuyến đƣờng Lê Văn Lƣơng, Thành phố Hà Nội”, Trƣờng Đại học Kiến trúc HN.
21. Phạm Thanh Nam (2018), Luận văn thạc sĩ “Giải pháp quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan tuyến đƣờng vành đai II, đoạn từ ngã tƣ Tôn Thất Tùng đến nút giao
Ngã Tƣ Vọng”, Trƣờng Đại học Kiến trúc HN.
Tài liệu Tiếng Anh
22. Kevil Lynch (1960), The Image of the city, MIT Press, USA, Nguyễn Đỗ Dũng
(2010), “ Thiết kế đô thị, sự tái sinh và ý niệm”, Tạp chí Quy hoạch xây dựng số
tháng 4/2010.
Cổng thông tin điện tử
23. />24. />25. />26.
27.



×