Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài tập nhóm môn kỹ năng luật gia cơ bản kỹ năng nghiên cứu các vấn đề pháp luật này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.7 KB, 11 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: KỸ NĂNG LUẬT GIA CƠ BẢN

Đề bài: ĐỀ SỐ 7

Hà Nội, 2022


MỤC LỤC

A.

ĐỀ BÀI..............................................................................................................1

B.

NỘI DUNG.......................................................................................................2
MỞ ĐẦU...............................................................................................................2
I.

Các vấn đề pháp luật trong vụ việc............................................................2

II.

Kỹ năng nghiên cứu các vấn đề pháp luật này.........................................2

1.


Xác định chủ đề........................................................................................2

2.

Xác định các sự kiện thực tế có liên quan..............................................2

3.

Khoanh vùng lĩnh vực pháp luật có liên quan.......................................3

4. Tìm điều luật phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu và kiểm tra hiệu
lực văn bản........................................................................................................3
5.

Đưa ra giải pháp, phương hướng giải quyết có thể áp dụng................4

6.

Tìm hiểu đối tượng và cơ quan thực hiện các thủ tục có liên quan.....4

III.

Tư vấn cho Cơng ty A..............................................................................4

1.

Đặt 3 câu hỏi mở cho Cơng ty A..............................................................4

2.


Đặt 3 câu hỏi đóng cho Công ty A...........................................................5

IV.

Đại diện cho Công ty A, đặt 3 câu hỏi dẫn dắt cho Công ty B.............6

KẾT LUẬN...........................................................................................................7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................8


Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay

A. ĐỀ BÀI
Công ty A (Singapore) ký một hợp đồng đặt may 50.000 đôi giày với công ty
B (Việt Nam) theo đó, Cơng ty B sẽ có trách nhiệm sản xuất, gắn logo theo mẫu và
điều kiện tiêu chuẩn mà Công ty A đưa ra trong hợp đồng, dự kiến các sản phẩm
này Công ty A sẽ kinh doanh tại Việt Nam, Thái Lan và Singapore. Sau khi hoàn
thành hợp đồng, Cơng ty B sử dụng chính những mẫu giày được nêu trong hợp
đồng để tiếp tục sản xuất và bán tại thị trường Việt Nam với lời quảng cáo là “hàng
xuất dư xịn”. Sau khi phát hiện hành vi của Cơng ty B, Cơng ty A đã tìm gặp luật
sư.
1. Hãy xác định các vấn đề pháp luật liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong vụ
việc này, sau đó thể hiện kỹ năng nghiên cứu các vấn đề pháp luật này.
2. Cơng ty A tìm luật sư để tư vấn vụ việc. Với tư cách là luật sư, anh (chị) hãy:
- Đặt 03 câu hỏi mở cho Cơng ty A.
- Đặt 03 câu hỏi đóng cho Cơng ty A.
3. Sau khi nhận vụ việc đại diện cho Công ty A, anh (chị) hãy đặt 03 câu hỏi dẫn
dắt cho công ty B.

1


Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay


Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay

B. NỘI DUNG
MỞ ĐẦU

Đối với những người đã và đang trên con đường trở thành một người hoạt
động trong ngành luật thì khả năng sử dụng thành thạo kĩ năng luật gia là khơng thể
thiếu. Chính vì vậy, trong bài tập nhóm trên, chúng em xin được áp dụng kĩ năng
đó vào việc giải quyết vấn đề tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ giữa hai Cơng ty A
(Singapore) và Cơng ty B (Việt Nam).
Trong q trình làm bài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế,
chúng em rất mong nhận được sự đánh giá và đóng góp từ thầy cơ!
I.

Các vấn đề pháp luật trong vụ việc
Công ty A đã đăng ký bản quyền sở hữu trí tuệ đối với mẫu giày trong
hợp đồng đặt may đã ký kết với Công ty B tại thị trường Việt Nam hay
chưa?
Cơng ty B có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Cơng ty A hay khơng?
Cơng ty A có quyền địi bịi thường thiệt hại từ cơng ty B hay khơng?
Nếu có thì Cơng ty B phải bồi thường những khoản nào hợp lý đúng với
quy định của pháp luật?
II. Kỹ năng nghiên cứu các vấn đề pháp luật này
1. Xác định chủ đề
Tranh chấp về việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với mẫu giày trong hợp
đồng đặt may giữa Công ty A và Công ty B.

2. Xác định các sự kiện thực tế có liên quan
 Cơng ty A (Singapore) ký một hợp đồng đặt may 50.000 đôi giày với
công ty B (Việt Nam):
 Cơng ty B sẽ có trách nhiệm sản xuất, gắn logo theo mẫu và điều kiện
tiêu chuẩn mà Công ty A đưa ra trong hợp đồng.
 Dự kiến các sản phẩm này Công ty A sẽ kinh doanh tại Việt Nam,
Thái Lan và Singapore.
 Cần tìm hiểu và xác định rõ ràng những điều khoản đã ký kết trong
hợp đồng giữa hai bên để đánh giá được toàn cảnh vấn đề, từ đó tìm ra
những điểm chưa hợp lý để nhanh chóng phán đốn được phương hướng
giải quyết phù hợp.
 Cơng ty A và Cơng ty B đã hồn thành hợp đồng.
2

Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay


Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay

 Cần tìm hiểu để có căn cứ xác nhận chính xác là hai bên đã hồn thành
hợp đồng hay chưa.
 Cơng ty B sử dụng chính những mẫu giày được nêu trong hợp đồng để
tiếp tục sản xuất và bán tại thị trường Việt Nam với lời quảng cáo là
“hàng xuất dư xịn”.
 Hành vi của Công ty B có hợp pháp hay khơng? Hành vi này có vi
phạm hợp đồng đã ký kết giữa hai bên hay không?
Nếu xác định hành vi của Công ty B vi phạm pháp luật thì đã vi phạm
những điều luật nào?
 Sau khi phát hiện hành vi của Công ty B, Công ty A đã tìm gặp luật sư để
tư vấn.

3. Khoanh vùng lĩnh vực pháp luật có liên quan
 Hợp đồng (Mục 7. Hợp đồng trong Phần thứ ba. Nghĩa vụ và hợp đồng
thuộc Luật số: 91/2015/QH13 – Bộ Luật dân sự).
 Quyền sở hữu trí tuệ (Số: 07/VBHN-VPQH – Luật Sở hữu trí tuệ)
 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 của Chính
phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu
trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí
tuệ
 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 về Hòa giải
thương mại
 Luật số: 92/2015/QH13 – Bộ Luật Tố tụng dân sự
4. Tìm điều luật phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu và kiểm tra hiệu lực
văn bản
 Cơng ty A có bằng chứng chứng minh mình là chủ thể quyền sở hữu đối
với mẫu giày trong hợp đồng đặt may với Công ty B
 Luật Sở hữu trí tuệ
+ Điều 6. Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ
+ Điều 203. Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự
 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006
+ Điều 24. Chứng cứ chứng minh chủ thể quyền
 Cơng ty B có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của Cơng ty A.
 Luật Sở hữu trí tuệ:
+ Điều 4. Giải thích từ ngữ
+ Điều 121. Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
+ Điều 123. Quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
3

Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay



Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay

+ Điều 125. Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu
công nghiệp
+ Điều 126. Hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng
công nghiệp, thiết kế bố trí
 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 của
Chính phủ
+ Điều 5. Xác định hành vi xâm phạm
+ Điều 10. Yếu tố xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp
+ Điều 23. Tài liệu, chứng cứ, hiện vật, kèm theo đơn yêu cầu xử lý
xâm phạm
+ Điều 25. Chứng cứ chứng minh xâm phạm
 Xác định thiệt hại của Công ty A do hành vi của Công ty B gây ra
 Luật Sở hữu trí tuệ
+ Điều 203. Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự
+ Điều 204. Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ
 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 của
Chính phủ
+ Điều 16. Nguyên tắc xác định thiệt hại
+ Điều 17. Tổn thất về tài sản
+ Điều 18. Giảm sút về thu nhập, lợi nhuận
+ Điều 19. Tổn thất về cơ hội kinh doanh
+ Điều 20. Chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại
 Có biện pháp xử phạt phù hợp đối với Công ty B và Công ty B có trách
nhiệm phải bồi thường thiệt hại đã gây ra đối với Công ty A
 Luật Sở hữu trí tuệ
+ Điều 205. Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ

+ Điều 211. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi
phạm hành chính
+ Điều 212. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình sự
+ Điều 214. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp
khắc phục hậu quả
 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2006 của
Chính phủ
+ Chương IV. Xử lý xâm phạm bằng biện pháp hành chính
5. Đưa ra giải pháp, phương hướng giải quyết có thể áp dụng
 Thương lượng
4

Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay


Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay

 Giải quyết tranh chấp tại Tòa án nhân dân
6. Tìm hiểu đối tượng và cơ quan thực hiện các thủ tục có liên quan
III. Tư vấn cho Cơng ty A
1. Đặt 3 câu hỏi mở cho Công ty A
1) Tại sao Công ty A lại tin tưởng và lựa chọn Công ty B làm nơi sản xuất
sản phẩm của mình?
 Tiếp cận vấn đề và tìm hiểu nguyên nhân khiến khách hàng tin tưởng
lựa chọn Công ty B.
 Từ đó có được hiểu biết nhất định về ưu điểm và nhược điểm của Công
ty B và xác lập được cơ sở để đánh giá được động cơ hành vi của Cơng ty
B là cố tình âm mưu ác ý hay chỉ là hành động hám lợi vì lịng tham.
2) Hành vi của Công ty B đã mang đến ảnh hưởng như thế nào đối với Công
ty A của bạn?

 Gợi mở khách hàng nói về thiệt hại do hành vi của Công ty B gây ra
đối với Công ty mình. Từ nội dung đề bài có thể nhận định rằng thiệt hại
mà Công ty B gây ra đối với Công ty A là không hề nhỏ, đặt ra câu hỏi
như vậy sẽ khơi dậy trong tâm trí khách hàng tâm lý liệt kê, “kể tội” và
khiến ta nhận được nhiều thông tin hơn.
 Căn cứ vào bằng chứng thiệt hại mà Công ty A đã cung cấp mà ta có
thể đưa ra lời tư vấn rằng khách hàng có thể địi Cơng ty B phải bồi
thường những khoản nào là hợp lý và khoản nào có thể gặp rủi ro là
khơng thể địi được bồi thường.
3) Hãy cho tơi biết Cơng ty A của bạn mong muốn gì khi tìm đến luật sư tư
vấn?
 Biết được mục đích cuối cùng của khách hàng khi tìm đến luật sư tư
vấn là gì: là tham khảo lời tư vấn hay là để quyết tâm khởi kiện Công ty
B?
 Xác định thái độ của khách hàng đối với Công ty B (không quá nghiêm
trọng cho đến rất gay gắt) từ đó đưa ra lời tư vấn hợp lí về các phương
hướng giải quyết vấn đề: chẳng hạn chỉ thỏa thuận hay thương lượng với
Công ty B về việc bồi thường hay muốn kiện Cơng ty B ra tịa để địi bồi
thường thiệt hại?
2. Đặt 3 câu hỏi đóng cho Cơng ty A
1) Cơng ty B đã hồn thành và chấm dứt hợp đồng với Công ty B rồi đúng
không?


5

Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay


Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay


2) Trong các điều khoản hợp đồng đã ký kết với Cơng ty B, Cơng ty A có ghi
rõ điều khoản Công ty B phải ngừng sản xuất và không được phép kinh
doanh mặt hàng là mẫu giày đã ký kết trong hợp đồng đặt may giữa
Công ty A và Công ty B không?
 Nếu câu trả lời là không thì ta tư vấn cho khách hàng là chỉ có thể kiện
và địi bồi thường thiệt hại Cơng ty B với hành vi nghi ngờ có dấu hiệu
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
 Cịn nếu câu trả lời là có thì bên cạnh hành vi có dấu hiệu của việc xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ thì khách hàng cịn có thể kiện và địi bồi
thường đối với Cơng ty B về việc đã vi phạm hợp đồng đã ký kết giữa hai
bên.
3) Công ty A và Công ty B đã thương lượng gì với nhau trước khi tìm đến
luật sư hay chưa?


IV. Đại diện cho Công ty A, đặt 3 câu hỏi dẫn dắt cho Công ty B
1) Q cơng ty nhận thức được hành vi của mình sẽ xâm phạm đến quyền và
lợi ích hợp pháp của pháp nhân khác vậy tại sao vẫn quyết định thực
hiện?
 Hướng Cơng ty B vào tình thế “biết nhưng vẫn làm” để làm Cơng ty B
sẽ có thể bị xử phạt nặng hơn so với việc “không biết nên mới làm”, từ đó
sẽ phải bồi thường thiệt hại nhiều hơn cho bên bị xâm phạm, đem lại lợi
ích nhiều nhất từ vụ kiện cho bên bị xâm phạm mà cụ thể ở đây là Công
ty A.
 Không nhắc đến Công ty A trong câu hỏi để tránh trường hợp bên phía
Cơng ty B có người nhận ra câu hỏi “bẫy”. Sử dụng từ “pháp nhân khác”
là để Công ty B khơng thể
2) Q cơng ty có quảng cáo những đơi giày bán ra là “hàng xuất dư xịn”.
Vậy tại sao đã là hàng xuất cịn dư mà loại giày đó lại được quý công ty

sản xuất và bán ra với số lượng lớn trong thời gian dài như vậy?


3) Quý công ty…



6

Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay


Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay

7

Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay


Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu vấn đề pháp luật được đặt ra trong tình huống phía trên
và việc đặt các câu hỏi, chúng em đã có cơ hội được áp dụng và trau dồi thêm về kỹ
năng luật gia. Chúng em hy vọng không chỉ ở một vụ việc cụ thể trong đề bài mà
cho dù bất cứ trường hợp, vụ việc nào trong thực tế xảy ra, sinh viên ngành Luật
như chúng em đều có thể áp dụng được thành công những kỹ năng nghề luật để giải
quyết được các vấn đề sẽ gặp phải trong tương lai, từ đó vừa nâng cao kỹ năng của
bản thân cũng như học hỏi thêm nhiều điều để làm phong phú cho vốn kinh nghiệm

của bản thân khi hành nghề luật.

8

Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay


Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay

Bai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nayBai.tap.nhom.mon.ky.nang.luat.gia.co.ban..ky.nang.nghien.cuu.cac.van.de.phap.luat.nay



×