Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho rừng trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ - Các thí nghiệm tỉa thưa và tỉa cành Keo " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.61 KB, 9 trang )



Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn



Dự án CARD: Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho rừng trồng
các loài Keo cung cấp gỗ xẻ
Mã số: 032/05 VIE






BO CO IM MC 8:
Các thí nghiệm tỉa tha và tỉa cành Keo





















Tháng 12-2006



im mc 8. Các thí nghiệm tỉa tha và tỉa cành Keo

Thí nghiệm tỉa tha ở Đồng Hới

Các tiến sỹ Harwood và Beadle đã xem xét và xác định hiện trờng cho khảo nghiệm tỉa
cành, tỉa tha tại Đồng Hới, Quảng Bình (đầu ra 3.1) và cùng với các cán bộ của Viện Khoa
học lâm nghiệp (FSIV) bố trí một thí nghiệm tỉa tha tại rừng trồng Keo lai dòng vô tính 2
năm tuổi do lâm trờng ở địa phơng quản lý. Sau đó FSIV đã cử ông Đặng Thịnh Triều thiết
lập thành công thí nghiệm này vào tháng 6/2006 theo bản hớng dẫn kỹ thuật do Tiến sỹ
Beadle cung cấp. Tất cả cây trong thí nghiệm đều đợc tỉa cành.

Thí nghiệm gồm 4 lặp, mỗi lặp có 4 công thức tỉa tha khác nhau, nó sẽ cung cấp các số liệu
có giá trị về ảnh hởng của tỉa tha tới sinh trởng Keo lai. Tổng diện tích thí nghiệm bao
gồm cả các hàng đệm bao quang khoảng 1.2ha. Bản hớng dẫn đợc viết cho việc thiết lập và
quản lý thí nghiệm đợc đính kèm ở phụ lục 1




ảnh 1: Hình ảnh một ô đã đợc tỉa tha trong thí nghiệm sau khi thiết lập các công thức tỉa

tha một thời gian ngắn

Bốn mô hình trình diễn về tỉa cành phục vụ cho khuyến lâm và các mục tiêu đào tạo của dự
án đã đợc xây dựng tại Thừa Thiên Huế nh sau:

Thí nghiệm 1: Tỉa giữ lại 1 thân
- Loài: Keo lai 1 năm tuổi
- Địa điểm: Thuỷ Phú, Hơng Thuỷ, cách Huế 20km về phía Nam
- Diện tích: 0.4ha (0.2 ha tác động, 0.2ha ô bên cạnh không tác động)
- Chủ rừng: Lâm trờng địa phơng
- Thời gian: tháng 9/2006

Thí nghiệm 2: Tỉa tạo dáng thân
- Loài: Keo lai 2 năm tuổi


- Địa điểm: Hơng Thọ, Hơng Trà, cách Huế 20km về phía tây
- Diện tích: 0.4ha (0.2 ha tác động, 0.2ha ô bên cạnh không tác động)
- Chủ rừng: Lâm trờng địa phơng
- Thời gian: tháng 9/2006

Thí nghiệm 3: Tỉa tạo dáng thân
- Loài: Keo lai 2 năm tuổi
- Địa điểm: Phú Bài, Hơng Thuỷ, cách Huế 20km về phía nam
- Diện tích: 0.4ha (0.2 ha tác động, 0.2ha ô bên cạnh không tác động)
- Chủ rừng: Lâm trờng địa phơng
- Thời gian: tháng 10/2006

Thí nghiệm 4: Tỉa giữ lại 1 thân
- Loài: Keo lai 1 năm tuổi

- Địa điểm: Hơng Thọ, Hơng Trà cách Huế 20km về phía tây
- Diện tích: 0.4ha (0.2 ha tác động, 0.2ha ô bên cạnh không tác động)
- Chủ rừng: Lâm trờng địa phơng
- Thời gian: tháng 10/2006

Những mô hình trình diễn này đợc xây dợng bởi các lâm trờng tại Huế theo sự hớng
dẫn và đợc cấp kinh phí từ dự án CARD và đợc quản lý bởi FSIV. Tiến sỹ Beadle đã đi
thăm các mô hình này và sẽ có báo cáo chi tiết trong báo cáo 6 tháng lần thứ 2.

Xây dựng thêm 0.4ha mô hình trình diễn trên rừng trồng dòng vô tính Keo lá tràm 3tuổi
tại Trạm nghiên cứu Ba Vì, tỉnh Hà Tây vào tháng 1 năm 2007. Thí nghiệm tỉa cành này sẽ có
giá trị cho việc đào tạo và trình diễn của dự án ở miền bắc Việt Nam

Tóm lại, để đạt đợc đợc điểm mốc 8 một thí nghiệm chính và 4 mô hình trình diễn đã
đợc xây dựng ở miền trung và mô hình trình diễn thứ năm sẽ sớm đợc xây dựng ở miền bắc
việt Nam. Tổng diện tích đạt khoảng 3.6ha, các thí nghiệm đều đợc đặt ở những điểm có
giao thông thuận lợi, có độ dốc thấp vừa phải vì vậy học viên của các khoá đào tạo có thể dễ
dàng tham quan học tập tại đó. Hơn thế nữa các mô hình trình diễn ở miền trung Việt Nam
đều thuộc sở hữu của các lâm trờng địa phơng tại Huế, chúng nằm trên đất gần với rừng
trồng của các hộ trồng rừng và sẽ có tác động ngời dân.


Phụ lục 1: Hớng dẫn kỹ thuật tỉa tha rừng trồng Keo lai tại Đồng Hới
Dự án: Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho rừng trồng các loài Keo cung
cấp gỗ xẻ ở Việt Nam

Thuộc chơng trình hợp tác nông nghiệp và nông thôn

Mục tiêu 3, đầu ra 3: Ba khảo nghiệm 1 ha đợc tỉa tha/tỉa cành ở các rừng trồng trẻ tuổi,
viết quy trình quản lý và đo đếm


Kiểm chứng: Báo cáo về xây dựng các khảo nghiệm và các bản hớng dẫn đợc gửi tới văn
phòng CARD

Thí nghiệm tại Đồng Hới
Thông tin chung
Thí nghiệm tại Đông Hới sẽ là thí nghiệm hạt nhân cho mục tiêu 3, các thí nghiệm khác
sẽ đợc tiến hành vào cuối năm đầu của dự án ở miền trung Việt Nam và cũng có thể muộn
hơn và ở một nơi khác tại Việt Nam nhng tất cả chúng chỉ là các mô hình trình diễn, những
yêu cầu về những thí nghiệm này đã đợc xác định. Tuy nhiên chúng nhỏ và chỉ bao gồm 2 ô,
một ô cho các tác động thông thờng và một ô kết hơpk giữa việc tỉa cành và tỉa tha. Những
mô hình thí nghiệm nhỏ này sẽ đợc xây dựng tại các hộ trồng rừng kết hợp với chủ đất.

Điểm để xây dựng thí nghiệm tại Đồng Hới đợc chọn ngày 3/4/006 và các ô đợc đánh
dấu và ngày hôm sau, rừng trồng này nằm ở phía tây thị xã Đồng Hới, diện tích khoảng 5ha
do công ty Long Đại quản lý. Đây là rừng trồng Keo lai đợc trồng vào tháng 12/2003,
khoảng cách trồng 4x2,5m các cây có hình thân và sinh khối tốt, khoẻ mạnh, chiều cao
khoảng 6-8m tán nhỏ. Có thể thấy rằng trong lần tỉa tha đầu tiên các cây trong lâm phần sẽ
có chiều cao phổ biến khỏang 8m và đợc quản lý cho mục đích gỗ xẻ. Tốc độ tăng trởng
ớc đạt trên 20m
3
/ha/năm cho cả luân kỳ. Số cây một thân chiếm tỉ lệ rất cao, vì tất cả những
lý do trên mà lâm phần này đã đạt đợc các tiêu chuẩn cho việc quản lý một lâm phần Keo
cho mục đích gỗ xẻ.

Sẽ tiến hành phát dọn thực bì trên toàn bộ diện tích sẽ bố trí thí nghiệm trớc khi tiến
hành tỉa tha. Không sử dụng thuốc diệt cỏ.
Mục tiêu
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hởng của các mức độ tỉa tha khác nhau
tới sinh trởng chiều cao và đờng kính của Keo lai, mức độ tăng trởng trong các ô thí

nghiệm và tăng trởng đờng kính của các cá thể giữa các công thức sẽ đợc sử dụng làm cơ
sở để đánh giá tỉa tha nh thế nào để tối đa đợc cả hai chỉ tiêu là trữ lợng gỗ (ô thí
nghiệm) và chất lợng gỗ (kích thớc cây)
Thiết kế thí nghiệm
Sẽ sử dụng 4 công thức tỉa tha trong đó bao gồm 1 công thức (đối chứng) không tỉa
(bảng 1) Lý do cho sự khác biệt lớn về số cây trong ô đối chứng (1000 cây/ha) và ô tỉa tha ít
nhất (600cây/ha) bởi có thể thấy trớc đợc là số cây trong ô không tỉa sẽ giảm trong suốt


thời gian của thí nghiệm bởi sự cạnh tranh giữa các cây vì thế tỉ lệ tồn tại trung bình của các
cây sẽ nhỏ hơn 100%, số cây trung bình trong ô không tỉa sẽ nhỏ hơn số cây khi bắt đầu thí
nghiệm là 1000cây/ha

Thí nghiệm đợc thiết kế theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn đầy đủ, có 4 khối (xin lu ý các
khối ở đây tơng đơng với các lặp). Tất cả 4 công thức tỉa tha sẽ đợc phân bố ngẫu nhiên
trong từng khối

Bảng 1: Các công thức tỉa tha và kích cỡ các ô trong thí nghiệm tỉa tha tại Đồng Hới

Số cây/ ô
1
Công thức
(Số cây/ha)
Bao gồm cả hàng bao phần ô lõi
1000 (đối chứng không tỉa) 63 35
600 38 21
450 28 16
300 19 11

Kích thớc ô (ha) 0.063 0.035

Kích thớc các chiều (m ì m) 28 ì 22.5 20 ì 17.5
1
Số lợng cây cho mỗi ô là số lợng cây trong mỗi ô sau khi đã tỉa tha
Thiết kế ô thí nghiệm: có hai loại ô
Ô lõi là phần diện tích bao gồm 5 hàng cây và mỗi hàng có 7 cây , các cây trong phần ô này
sẽ đợc đo đếm số liệu (các cây có nền vàng trong hình 1). Vì vậy ô lõi trong công thức
không tỉa sẽ có 5x7=35 cây, giảm số lợng cây trong các ô khá theo yêu cầu ở bảng 1 để đạt
đợc số lợng cây theo các công thức tỉa tha.




















6
7

5
4
3
2
1
9
8
10
11
12
13
14
20
21
19
18
17
16
15
23
22
24
25
26
27
28
34
35
33
32

31
30
29
28 m
20 m
22.5 m
17.5 m
Thinning Trial at Dong Hoi (1000 stems ha
-1
)
6
7
5
4
3
2
1
9
8
10
11
12
13
14
20
21
19
18
17
16

15
23
22
24
25
26
27
28
34
35
33
32
31
30
29
6
7
5
4
3
2
1
9
8
10
11
12
13
14
20

21
19
18
17
16
15
23
22
24
25
26
27
28
34
35
33
32
31
30
29
28 m
20 m
22.5 m
17.5 m
Thinning Trial at Dong Hoi (1000 stems ha
-1
)


5

4
3
1
9
8
11
12
13
20
19
18
15
22
24
26
27
34
35
32
29
28 m
20 m
22.5 m
17.5 m
Thinning Trial at Dong Hoi (600 stems ha
-1
)
5
4
3

1
9
8
11
12
13
20
19
18
15
22
24
26
27
34
35
32
29
28 m
20 m
22.5 m
17.5 m
Thinning Trial at Dong Hoi (600 stems ha
-1
)

Hình 1: miêu tả các ô (a) trớc tỉa tha và (b) sau khi tỉa tha tới 600cây/ha. Lu ý Phần lõi ô
có nền màu vàng còn phần đệm có nền xanh. Các cây đợc loại bỏ trong ô tỉa tha là những
cây nhỏ. Biểu đồ cho thấy điều quan trọng là phân bố của các cây sau khi tỉa tha phải đều
nhất có thể trên diện tích ô. Những cây chọn để tỉa tha dựa vào các điểm sau








Ô tổng (bao gồm cả hàng bao) có 7hàng, mỗi hàng 9 cây, hàng ngoài cùng là hàng bao xung
quanh ô lõi (các cây có nền xanh trong hình 1) lúc đầu các ô này nếu đầy đủ cây sẽ có (7hàng
x 9cây) 63 cây. Trong các công thức tỉa tha các hàng bao này cũng tỉa với cùng cờng độ
nh ô lõi vì vậy chúng tạo thành một hàng đệm giữa ô lõi và các công thức bên cạnh.

Vì cây đợc trồng với khoảng cách hàng cách hàng 4m, cây cách cây 2,5m nên ô lõi sẽ có
diện tích là 0,035ha (20 x 17,5m =350m
2
) và ô bao gồm cả hàng bao là 0,063ha (28 x 22,5m
=630m
2
) (bảng 1)
Bố trí ô
Vào ngày 4/4/2006 4 khối đã đợc đánh dấu bằng các dải băng mầu để xác định 4 gốc của
mỗi ô tổng.

Để bố trí ngẫu nhiên các công thức trong các khối chúng ta có thể làm theo cách sau:

Với mỗi khối đi tới điểm cuối cùng gần đờng nhất và đứng ở góc bên trái, mặt quay vào
ô (lng quay ra đờng) đó là điểm mốc cho mỗi khối, ô đầu tiên sẽ là ô 1 và 3 ô tiếp theo
trong mỗi khối sẽ là ô2 ô3 và ô4. Đó là minh hoạ cho hai loại khối chúng tôi đã sử dụng
trong thí nghiệm (hình 2) mặc dù không phải tất cả các ô đều nằm cạnh nhau


Hai điểm chú ý quan trọng:

Số cây của 1 hay 2 ô trong hai khối xa đờng nhất vào thời điểm xác định ít hơn 1000
cây/ha bởi một số cây bị mất (có thể chỉ khoảng 850 đến 900 cây/ha), chúng ta cần tránh
bố trí các công thức đối chứng (không tỉa) vào các ô đó. Nếu trong trờng hợp bố trí ngẫu
nhiên mà các ô đối chứng rơi vào các ô đó thì tiến hành bố trí ngẫu nhiên lại tới khi nào
không gặp phải vấn đề đó nữa.

Trong thực tế, sự chính xác đối với các cây đợc trồng đợc thấy khá cao ở khoảng cách
hàng cách hàng 4m và cây cách cây 2,5m. Tuy nhiên kích thớc ô (theo bảng 1) cần phải
đợc kiểm tra bằng thớc. Nếu sai số không nằm trong khoảng 10% diện tích (630m
2
cho
các ô

tổng) thì phải điều chỉnh góc của các ô cho phù hợp với điều kiện. Cuối cùng số cây
đa ra trong mỗi ô nh bảng 1 nhng chúng có thể nhiều hoặc ít hơn so với trong bảng đó.

Road
4 (300)
3 (450)
2 (1000)
1 (600)
1
24
3
Reference
point
Reference point
RoadRoad

4 (300)
3 (450)
2 (1000)
1 (600)
4 (300)
3 (450)
2 (1000)
1 (600)
1
24
31
24
3
Reference
point
Reference point



Hình 2: Hai kiểu bố trí khối tại Đồng Hới bằng đánh số, số 1 ở bên trái rồi bố trí ngẫu nhiên
các công thức trong khối. Việc bố trí ngẫu nhiên 4 công thức trong mỗi khối đã hoàn thành
cho khối 1 vào ngày 4/4/2006, hình 2 thể hiện việc bố trí các công thức.
Đo đếm số liệu trớc tỉa tha
Các công việc đợc thực hiện nh sau:

Đánh số 35 cây trong ô lõi nh đã chỉ ra trong hình 1. những cây đợc đánh số này bao
gồm cả những cây bị mất.
Đo đếm đờng kính ngang ngực cho toàn bộ các cây trong 16 ô
Phơng pháp tỉa tha (600 cây/ha)
Nh đã thảo luận cho ô1 khối 1 (600cây/ha) vào 4/4/2006, số lợng cây cuối cùng cho ô lõi là

21 cây/ô (bảng 1), nếu ô có đủ cây là 35 cây thì sẽ có 14 cây cần đợc tỉa đi. Để đáp ứng
đợc yêu cầu này 4 trong số 7 hàng cây sẽ tỉa bỏ 3 cây, và 1 hàng sẽ tỉa bỏ 2 cây. Nếu số cây
ít hơn 35 thì số cây tỉa bỏ sẽ ít hơn.

Tỉa ô lõi trớc hết phải dựa vào cơ sở các hàng

Đi theo hàng từ cây 1-7 và chọn 2 cây cho tỉa tha, lặp lại động tác này cho các cây 8-14, 15-
21, 22-28 và 29-35. Sau đó chọn thêm 1 để tỉa tha từ 4 trong số 5 hàng. Cây đợc chọn để tỉa
tha phải dựa vào các cơ sở sau:
Trớc hết là hình thân xấu
Loại bỏ những cây có hình thân xấu ở 4,5m cao đầu tiên của thân cây. Lý do là việc phân
cành lớn ở điểm phân cành trong đoạn này sẽ tạo thành cây có 2 ngọn. Các cây có hình
thân xấu cần phải đợc loại bỏ. Điều này không thành vấn đề ở khảo nghiệm này vì có rất
ít cây nh vậy.
Với cây có nhiều thân từ mặt đất, có thể giữ lại một thân có hình thân tốt trong đoạn 4,5m
đầu tiên, u tiên nếu nó có đờng kính lớn.
Đờng kính nhỏ
Loại bỏ những cây có đờng kính nhỏ nhất.

Điều cũng quan trọng để đạt đợc khoảng cách tối u giữa các cây còn lại là không tỉa bỏ
những cây đứng cạnh nhau trong hàng thậm chí chúng là những cây có đờng kính nhỏ nhất.
Mục đích chính là để đạt đợc sự phân bố đồng đều giữa các cây trong ô (theo Hình 1b để có
mô hình tỉa tha nh thế nào)

Sử dụng tiêu chuẩn nh vậy để tỉa tha các hàng đệm để có đợc số lợng cây theo yêu cầu.
Ví dụ trong công thức 600cây/ha sẽ có 63-35=28 cây trong vùng đệm nếu có đầy đủ số lợng
cây (theo bảng 1), sau tỉa tha sẽ có 28-11=17 cây trong diện tích vùng đệm. Điều này có
nghĩa là sẽ có 28-17=11 cây cần đợc tỉa bỏ trong các hàng đệm của công thức này.

Theo cùng cách thức nh vậy đối với các ô và công thức khác sử dụng số liệu nh bảng 1



Đo đếm sau tỉa tha
Các số liệu sau đây cần đợc đo đếm cho tất cả các cây trong các ô lõi

Đờng kính ngang ngực (1.3m) bằng mm, Việc này đã tiến hành trớc tỉa tha
Chiều cao cây đợc tính bằng m với độ chính xác 0.1m, ví dụ 7.6m.
Chiều cao dới cành, số liệu này xác định tại điểm phân cành thấp nhất
Độ rộng tán. Xác định đờng kính lớn nhất của tán theo chiều dọc và chiều ngang hàng.
Cần phải chắc chắn rằng việc đo đếm này tuân theo một trật tự cố định

Sau khi việc đo đếm hoàn thành tất cả các cây trong các ô (ô lõi và ô tổng) đợc tỉa cành đến
chiều cao 2.3m. Khi tiến hành loại bỏ cành chú ý tỉa càng sát gốc cành càng tốt mà không
làm tổn thơng gốc cành.




























×