Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng sinh kế cho công đồng dân cư nghèo ven biển miền trung Việt nam - Milestone 11 " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 40 trang )


i

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN
(CARD)








027/05VIE

Phát triển nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng
sinh kế cho công đồng dân cư nghèo ven biển
miền trung Việt nam






















Báo cáo kỹ thuật:
Các mô hình nuôi ngao thương phẩm:

Nuôi ngao trong các điều kiện môi trường và sinh thái khác
nhau

Milestone 11






ii



Báo cáo kỹ thuật

Các mô hình nuôi ngao thương phẩm:


Nuôi ngao trong các điều kiện môi trường và sinh thái
khác nhau


Milestone 11




Chu Chí Thiết*
1
, Như Văn Cẩn
1
and Martin S Kumar
2

1

Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ, Việt nam (ARSINC)
2
Viện nghiên cứu phát triển Nam Úc, Australia (SARDI)



Tháng 7, 2009

iii
Các mô hình nuôi ngao thương phẩm: Nuôi ngao
trong các điều kiện môi trường và sinh thái khác

nhau


Các báo cáo kỹ thuật là kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Viện nghiên cứu phát triển Nam Úc
(SARDI) và Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung bộ (ARSINC). Báo cáo này
được phổ biến rộng rãi tới độc giả, đặc biệt là cho các nhà nghiên cứu, sinh viên và nông dân
Việt nam.


Bản quyền
Các thông tin trong báo cáo này là kết quả của dự án CARD: “Phát triển nuôi ngao nhằm cải
thiện và đa dạng sinh kế cho cộng đồng dân cư nghèo ven biển miền trung Việt nam No. 027/05-
VIE”, do tổ chức AusAID (Chính phủ Australia) tài trợ. Các thông tin để chuẩn bị nội dung cho tài
liệu này đã được thu thập rất cẩn thận.

Tháng 7, 2009

Chu Chí Thiết, Như Văn Cẩn and Martin S Kumar

Phân Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ (ARSINC)
Phường Nghi Hải,
Thị xã Cửa Lò
Tỉnh Nghệ An,
Việt nam



Viện nghiên cứu phát triển Nam Úc (SARDI)
Integrated Biosystems Science Program Area
SARDI Livestock and Farming Systems

Aqutic Sciences centre
2 Hamra Avenue, West Beach
South Australia


Dự án được tài trợ bởi AusAID, Tổ chức của chính phủ Úc

iv
Mục lục


1. Giới thiệu 1

1.1 Cơ sở luận chứng 1

2. Tổng quan tài liệu 1

2. Bối cảnh và phạm vi của báo cáo kỹ thuật 2

3. Nuôi ngao trong ao 5

3.1 Lựa chọn ao nuôi 5

3.2 Chuẩn bị ao nuôi 7

3.3 Bón phân cho ao nuôi 7

3.4 Mật độ thả giống 8

3.5 Thu hoạch 8


3.6 Các kết quả trong tâm của các thí nghiệm 8

3.7 Các loại hình nuôi ngao 9

3.7. Ngao nuôi luân canh sau vụ tôm 9

4. Nuôi ngao ngoài bãi triều 13

4.1 Lựa chọn vị trí 13

4.2 Chuẩn bị vùng nuôi 14

4.3 Quy trình thả ngao giống 14

4.4 Quản lý, chăm sóc và thu hoạch 16

5. Tài liệu tham khảo 17

Phụ lục 1. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật: 19

Phụ lục 2. Báo cáo khoa học 23

1

1. Giới thiệu
1.1 Cơ sở luận chứng
Ngao, Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) là một loài nhiệt đới có khả năng chịu được phạm
vi độ muối từ 0 đến 34‰ và nhiệt độ từ 15 đến 32
0

C. Ở Việt nam, ngao xuất hiện chủ
yếu ở vùng ven biển ở miền Nam, bao gồm Tiền Giang, Bến tre, Trà Vinh, Sóc trăng,
Bạc liêu và Cà mau. Mặc dù ngao là một loại hải sản ưa thích, nhưng các thông tin về
kỹ thuật nuôi vẫn còn hạn chế. Dự án VIE027/05 đã đề xuất công nghệ nuôi ngao ở
vùng ven biển miền trung Việt nam nhằm cải thiện sinh kế của người dân vùng ven biển
đang sử dụng nguồn lợi hai mảnh vỏ. Bên cạnh xây dựng các công nghệ phù hợp cho
các trại sản xuất giống ngao nhân tạo và nuôi lơn ở các vùng bãi triều, các nghiên cứu
về nuôi lớn loài này trong các ao nước lợ cũng được thực hiện và chủ yếu là tận dụng
trang thiết bị sẵn có của trang trại nuôi tôm và kết hợp với các hộ nuôi tôm ở trong vùng.
Mục đích của dự án là phát triển nuôi ngao trong ao và đồng thời nâng cao sản lượng
trong nuôi ngao ở bãi triều.

2. Tổng quan tài liệu
Trong những năm gần đây, sản lượng động vật thân mềm đã tăng đáng kể (Gibbs,
2004) và đạt tổng sản lượng 13,25 triệu tấn chiếm khoảng 23,3% tổng sản lượng thủy
sản trên thế giới năm 2004 (Tacon and Halwart, 2006). Trong số các loài động vật thân
mềm, thì loài 2 mảnh vỏ không chỉ là loài hải sản được ưa thích mà còn được quan tâm
như là hình thức nuôi trồng thủy sản có tính hiệu quả sinh thái nhất bởi vì chúng là
những động vật nhiệt đới bậc thấp. Bên cạnh đó, các loài 2 mảnh vỏ là loài ăn lọc ví thế
chúng có thể coi như là một hệ thống lọc sinh học để nâng cao chất lượng nước
(Mazzola and Sara, 2001; Shpigel and Blaylock, 1991; Shpigel et al., 1997; Shpigel et
al., 1993) và do đó đóng góp cho phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững.
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng tỷ lệ tiêu thụ thức ăn tỷ lệ thuận với kích thước
cơ thể và trong phạm vi tập trung thức ăn thì đặc điểm tiêu hóa thức ăn của chúng có
mối quan hệ mật thiết với nền đáy (Zhuang and Wang, 2004), độ măn hoặc chu kỳ ngày
đêm (Zhuang, 2006). Để tối đa hóa sản lượng và lợi nhuận, Zhang and Yan (2006) đã
mô tả một phương pháp nuôi mới là nuôi 3 kỳ cho trang trại nuôi ngao Manila ở Trung
quốc. Trong phương pháp này, giống được sản xuất nhân tạo trong phòng thí nghiệm
và được nuôi qua mùa đông và giai đoạn nuôi lớn được thực hiện ở bãi triều với kích cỡ
thả rông, mật độ thả giống và nền đáy phù hợp. Ở các vung bãi triều, nguồn thức ăn

phụ thuộc vào tự nhiên nên bị động và không ổn định, do vậy mật độ thả trở thành yếu
tố quan trọng để tăng sự sinh trưởng và sản lượng.
Ngao thuộc loài thân mềm hai mảnh vỏ, nhưng chúng rất khác so với các loài khác bởi
vì chúng cứ ngụ ở nền đáy. Các nghiên cứu về sản lượng đã được thực hiện cho một
số loài ngao (Cigarrıa and Fernandez, 2000; Shpigel and Spencer, 1996; Zhang and
Yan, 2006) và sử dụng ngao để cải thiện chất lượng nước (Jara-Jara et al., 1997;
Shpigel and Fridman, 1990). Ngao (Meretrix lyrata) là một trong những loài hải sản có
giá trị kinh tế cao ở Việt nam. Ở khu vực phía nam, vùng khai thác và phân bố tự nhiên
thực tế là khoảng 12.000 ha dọc theo bò biển từ Cần Giờ tới Cà Mau ở miền nam Việt
nam. Dọc theo vùng này thì ngao được tìm thấy nhiều nhất ở cá tỉnh Tiền Giang, Bến
Tre và Trà Vinh. Gần đây, vì nhu cầu thị trường ngày càng cao, ngao M. lyrata đang
được nuôi và mở rộng ra các tỉnh ven biển ở miền Bắc như ở Nam Định, Thanh Hóa,
2

Nghệ An, Hà Tĩnh và chủ yếu nuôi ở các vùng bãi triều. Cho tới nay, các thông tin về kỹ
thuật nuôi ngao vẫn còn rất hạn chế và không có nhiều thông tin vể nuôi ngao trong các
nước lợ.
2. Bối cảnh và phạm vi của báo cáo kỹ thuật
Dự án được chia thành 3 giai đoạn. Trong giai đoạn đầu dự án tập trung phát triển kỹ
thuật thông qua việc ứng dụng nghiên cứu về kỹ thuật quản lý và sản xuất giống. Năm
thứ 2 tiến hành triển khai các mô hình ngoài thực tế. Đồ thị 1 cho thấy chiến lược và
cách tiếp cận thực hiện dự án. Trong năm thứ 3, dự án tập trung vào phổ biến công
nghệ bằng cách mở rộng sự tham gia các mô hình trình diễn cho người dân.
Áp dụng các công nghệ nuôi ngao được thực hiện với mục đích để bổ sung các thông
tin về kỹ thuật. Các mục đích cụ thể của nghiên cứu bao gồm:
• Xác định nền đáy phù hợp để tối đa hóa sản lượng ngao nuôi,
• Xác định kích cỡ ngao giống phù hợp cho nuôi thương phẩm để tối đa hóa sản
lượng và,
• Xác định mật độ nuôi để tối đa hóa sản lượng.
Các nghiệm thức có kết quả tốt nhất được nông dân ở 6 tỉnh thực hiện thử nghiệm.

Trong năm thứ 2 giống ngao được sản xuất từ trại sản xuất giống được sử dụng cho
các mô hình trình diễn. Mục tiêu của cá mô trình diễn là để chứng minh và bổ sung thêm
các thông tin về kỹ thuật.
Nuôi ngao trong ao chỉ tập trung vào nuôi ngao thương phẩm luân canh. Các trang trại
nuôi tôm ở miền Trung thường diễn ra từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm. Nuôi ngao
được thực hiện từ tháng 9. Sản xuất nuôi tôm và ngao kết hợp và nuôi ngao ở kênh dẫn
nước thải của ao nuôi tôm cũng được thực hiện.
Các thông tin kỹ thuật cho 2 loại hình nuôi ngao chính trong báo cáo này bao gồm:
a. Nuôi ngao trong ao
o Nuôi luân canh trong các ao nuôi
o Nuôi ngao trong ao
o Nuôi tôm và ngao kết hợp
b. Nâng cao năng suất nuôi ngao ở vùng bãi.
Báo cáo này được chuẩn bị dựa trên các nghiên cứu ứng dụng và kết quả của mô hình
trình diễn.
3

Chart1
Năm 1
Năm 2
Phát triển kỹ
thuật sản
xuất giống
ngao nhân
tạo đại trà

Thí nghiệm
sản xuất
giống ngao
nhân tạo

Sản xuất
giống nhân
tạo
Cây dựng kỹ
thuật nuôi
ngao. Nông
dân tham gia
thí nghiệm
Người dân
tham gia mô
hình trình diễn
Người dân tham
gia tuyên truyền
kỹ thuật nuôi
Phát triển kỹ thuật sản xuất giống ngao nhân tạo đại trà
Đánh giá tác động của dự án
Trước khi có dự án
Sau khi tham gia
dự án
Năm 3
Chiến lước và cách tiếp cận thực hiện dự án

Phát triển nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng sinh kế
Cho cộng đồng dân nghèo ven biển miền Trung
Xây dựng kỹ thuật nuôi ngao và khuyến cáo
1
2
3
4





The map showing distribution of clam Meretrix lyrata in Vietnam




M Lyrata naturally occurred in
southern part of the Vietnam
indicated below
M lyrata was transferred to North
and central Vietnam mainly in the
intertidal areas.

Bản đồ phân bố của ngao Bến Tre (Meretrix lyrata) ở Việt Nam
Ngao Bến Tre (Meretrix lyrata)
phân bố chủ yếu ở m i ền N a m
Việt N a m – chi tiết ở bên
Ngao Bến Tre M. lyrata được
chuyển tới nuôi ngoài bãi triều
ở miền Bắc và miền Trung
5

3. Nuôi ngao trong ao
3.1 Lựa chọn ao nuôi
Nguồn nước: Lựa chọn vị trí phù hợp cho nuôi ngao rất quan trọng cho viêc triển khai.
Nguồn nước là sự sống còn của nghề nuôi. Ao nuôi là lý tưởng nếu nó nằm gần vùng
triều để nước luôn sẵn sàng cung cấp vào, ra dễ dàng. Chất lượng nước là một nhân tố
quan trọng khác được xem xét trong việc nuôi ngao nếu là nguồn nước nội địa hoặc

nước ngầm.
Ngao M Lyrata phân bố trong khoảng độ
mặn 10 – 25 ppt.

Nền đáy phù hợp: Dựa vào kết quả thí
nghiệm đã tiến hành, nền đáy bùn-cát
với 80% cát và 20% bùn được là phù
hợp nhất. Không có đủ thông tin, tài liệu
có sẵn liên quan đến nền đáy phù hợp
cho nuôi ngao.

Để năng suất ngao nuôi thu được tối ưu, các
thí nghiệm được thiết kế nhằm xác định nền
đáy phù hợp. Các thí nghiệm nền đáy và mật
độ khác nhau đã được tiến hành trong ao tại
Thanh Hoá. Đáy cát, cát-bùn và bùn với các
mật độ 90 con/ m
2
120 con/m
2
và 150 con/
m
2
, được nuôi thử nghiệm. Bình quân trọng
lượng ngao nuôi ở nền đáy cát-bùn không có
sự sai khác so với đáy cát (P>0,05), nhưng
cao hơn, có ý nghĩa thống kế (P<0,05) so với
ngao nuôi ở đáy bùn. Phát hiện này chỉ ra
rằng đáy cát và cát-bùn phù hợp hơn nền đáy
bùn đối với tốc độ tăng trưởng của ngao nuôi

(hình1-3).
Ảnh hưởng của nền đáy tới sự phát triển của tuyến sinh dục: Thí nghiệm đã được tiến
hành so sánh ảnh hưởng của nền đáy đến sự phát triển của tuyến sinh dục của ngao
dưới điều kiện nhiệt độ nước ổn định. Kết quả xử lý số liệu (t-test) đã chỉ ra rằng tỷ lệ
sống của ngao bố mẹ khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0.05) trong sự khác
nhau của nền đáy (Hình 2). Tỷ lệ sống trung bình của ngao ở nền đáy cát và không đáy
cát lần lượt là 87,4± 4,4 và 80,9± 4,0.


Sand
Clay
Clay-sand
5.5
6.0
6.5
7.0
7.5
8.0
8.5
a
a
b
Figure 3. Weight of clam cultured in effluent
on different substrata
gram
Hình 2: chỉ loại nền đáy cát-bùn nơi
ngao thường phân bố.
Hình 1: Trọng lượng ngao nuôi ở các nền đấy
khác nhau
Cát

Bùn
Cát -Bùn
6

Hình 3. Tỷ lệ sống
của nuôi vỗ với sự
khác nhau về nền đáy

Tỷ lệ thanh thục của
ngao trong thí nghiệm
được trình bày trong
hình 4. Trong suốt 10
ngày đầu tỷ lệ ngao
thanh thục của cả hai
thí nghiệm giảm đều.
Trong 10 ngày tiếp
theo, đáy trơ (không
có cát) duy trì tỷ lệ
thanh thục dưới 30%,
trong khi đáy cát cho
kết quả tăng vọt (tới
57% ở ngày thứ 20). Trong 5 ngày cuối cùng tỷ lệ thanh thục có giảm chút ít ở cả hai thí
nghiệm nền đáy khác nhau.














Hình 4. So sánh tỷ lệ thanh thục của ngao nuôi ở các nền đáy khác nhau (Mean±SD)
Tỷ lệ thành thục trong thí nghiệm này chỉ ra rằng ngao có thể thanh thục tốt hơn với đáy
cát trong hệ thống nuôi vỗ thanh thục (hình 4). Kết quả thí nghiệm đã củng có cho lý
thuyết nền đáy cát phù hợp cho sự phát triển của ngao. Liên quan đến tỷ lệ thanh thục
của ngao ở ngày đầu tiên (ngày 0 thí nghiệm) chỉ ra rằng ngao bố mẹ được lựa chọn
đang ở giai đoạn thanh thuc trong mùa vụ sinh sản. Tuy nhiên, ngao cần 10 ngày để
thích nghi và đáp lại điều kiện môi trường và thức ăn sẵn có trong hệ thống nuôi vỗ
trong thí nghiệm này. Ngao bố mẹ cần khoảng 10 ngày cho việc thích nghi các điều kiện
mới. Thời gian thích nghi này có thể làm cho ngao bị giảm tỷ lệ thành thục. Trong 10
ngày tiếp theo, có hơn 50% ngao đã thanh thục và sẵn sang tham gia sinh sản. Để làm
sang tỏ các vấn đề này, đặc biệt là sự thích nghi của con bố mẹ hoặc giai đoạn thuần
hoá, thì cần có thêm nghiên cứu tiếp theo.
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
0.80
Day 0 Day 5 Day 10 Day 15 Day 20 Day 25
Age (days)
Maturation rate

Sandy
Non-sandy

Sandy
No sandy
0.7
0.8
0.9
1.0
a
a
Treatments
Survival (%)

Nhân tố thí nghiệm
Đáy cát
Đáy trơ
Ngày t h í nghiệm
Đáy cát
Đáy trơ
7

3.2 Chuẩn bị ao nuôi
Mục đích của việc chuẩn bị ao nuôi là: (1) loại bỏ địch hại đối với ngao nuôi ; (2) loại bỏ
các khí độc tích tụ ở đáy; (3) tạo cho nguồn nước và đáy phù hợp cho sự phát triển của
tảo tự nhiên, làm thực ăn cho ngao, và (4) tạo ra các điều kiện thuận lợi cho ngao phát
triển nhanh và khoẻ mạnh.

Ao lý tưởng là được cày xới, ráo nước, phơi khô dưới ánh nắng trực tiếp. Bằng phương
pháp này, các chất bẩn, khí độc được giải phóng và đất trở nên màu mỡ hơn. Áp dụng

việc bón vôi nhằm trung hoà các axít ở đáy. Vôi giữ vệ sinh môi trường trong ao. Lượng
vôi được sử dụng phụ thuộc vào pH đáy ao, Vôi được dùng theo khuyến cáo trong ao
khô với lượng nước ít.











Hình 5 Chuẩn bị ao và bón vôi cho ao nuôi ngao

3.3 Bón phân cho ao nuôi
Bón phân cho ao được sử dụng phân vi sinh không được nghiên cứu cho nuôi ngao.
Các yếu tố lây bệnh cần phải được xem xét hợp lý trước khi sử dụng phân bón trong ao
nuôi ngao. Tuy nhiên, phân vô cơ (phân hoá học) như urê, super phosphate calcium có
thể sử dụng được. Công thức áp dụng với tỷ lệ 20 kg urê và 30 kg NP trong 1 hecta ao
nuôi. Màu nước (tảo) trong ao được duy trì thông qua việc sử dụng phân hoá học được
hướng dẫn dưới đây:
• Urea NH
2
CONH
2
(46%N): 1,5 g/m
3


• Triple super-phosphate P
2
O
5
(20%P): 1,56 g/m
3

• Sodium meta-silicate NaSiO
3
.5H
2
O (13%Si): 10,6 g/m
3

• Cứ mối 7 ngày sử dụng CaCO
3
hoặc dolomite với lượng 15 - 20 kg/ha, để duy
trì pH trong khoảng 7,5-8,35 và kiềm trong khoảng 80 - 150 mg CaCO
3
/l.
• Bón 20kg vôi CaO/1000 m
2
bờ ao, 20kg Ca(OH)
2
/1000 m
3
bể mặt nước trước
khi trời mưa to
• Nếu có mưa to, sử dụng 15 – 20 kg CaCO3 hoặc Dolomite/ngày trong 3 ngày
để tăng pH

Các nghiên cứu đã được tiến hành bằng việc sử dụng nguồn nước thải giàu dưỡng để
nuôi ngao. Thông tin liên quan được cung cấp ở mục 3.7. 2






8

3.4 Mật độ thả giống

Mật độ thả phù hợp cần được áp dụng tùy thuộc vào loại hình nuôi.Thời gian thả giống
và chu kỳ nuôi tùy thuộc vào loại hình nuôi. Ví dụ, hoạt động nuôi tôm ở miền trung Việt
nam thường diễn ra từ tháng 4 đến tháng 9, ví thế luân canh nuôi ngao phải đợi đến
tháng 9. Nuôi ngao luận canh có thể thực hiện ở các trang trại nuôi tôm từ giữa tháng
10 đến tháng 3 năm sau. Chi tiết cho mỗi loại hình nuôi khác nhau ứng dụng cho nuôi
ao được mô tả trong phần 3.7.1.

Mật độ thả và kích cỡ giống là yếu tố quan trong để xem xét tới khả năng tối đa hóa sản
lượng. Dựa trên các nghiên cứu, ngao giống có trọng lượng 300-500/kg là lý tưởng cho
nuôi trong ao. Nếu trong thời gian nuôi là ngắn, cần thiết sử dụng ngao cỡ giống lớn vì
thế co thể đạt được cỡ giống thương phẩm trong thời gian ngắn. Mặt khác ngao giống
cỡ nhỏ cần được ương cho đến khi mùa vụ nuôi ngao sẵn sàng. Dựa trên mật độ nuôi
của các thí nghiệm, chúng tôi khuyến cáo là mật độ nuôi từ 1.8-3 tấn/ha.

Dưới đay là các thông tin để cung cấp rõ hơn về trọng lượng và cỡ giống theo chiều dài
(cm)

- 1 cm – 1200 ngao/kg

- 1.5 cm – 500/kg
- 2 cm – 180/kg
- 2.5 cm – 100/kg
- 3 cm – 70/kg
- 3.5 cm – 35/kg (ngao bố mẹ)
- 4 cm – 20/kg (ngao bố mẹ)
3.5 Thu hoạch
Ngao được thu hoach hang năm bằng tay. Cần xem xét ty lệ tăng trưởng của ngao để
thu hoạch từng phần và tiêu thụ ở thị trường. Ngao cỡ lớn được thu hoạch và bán
thường xuyên. Điều này cho phép có thu nhập thường xuyên và có được giá cả hợp lý.
Ngao được thu hoạch và đóng gói 30-40kg/túi trước khi vận chuyển tới nơi tiêu thụ. Các
túi ngao được bảo quản ở điều kiện bóng mát tránh ánh nắng mặt trời và mưa, ngao co
thể sống trong khoảng thời gian 24-56 giờ

3.6 Các kết quả trong tâm của các thí nghiệm
Dưới đây là các chú ý từ các thí nghiệm.
• Sản xuất ngao có thể thành công trong điều kiện nuôi ao. Hiện nay nuôi ngao được
thực hiện ở các vùng bãi triều. Thí nghiệm của chúng tôi chứng minh rằng nuôi ngao
có thể được mở rộng và hệ thống ao có thể được tận dụng
• Ngao có thể được nuôi ở 3 loại hình nền đáy khác nhau bao gồm, bùn, cát và bùn-
cát. Tuy nhiên nền đấy tốt nhất là bùn-cát
• Ngao nuôi ở mật độ thấp (90 con/m
2
) cho tăng trưởng nhanh hơn so với nuôi ở mật
độ cao hơn (120 con/m
2
). Tuy nhiên, sự tăng trưởng của ngao ở cả hai mật độ nuôi
khác nhau không nhiều
• Kích cỡ ngao quyết định giá cả ở thị trường. Giá của ngao có ảnh hưởng lớn tới
kinh tế của nuôi ngao. Do đó, rất quan trọng để xem xét tỷ lệ tăng trưởng và thời

9

gian nuôi sẵn sàng cho mỗi loại hình nuôi trước khi quyết định mật độ và kích cỡ
giống phù hợp khi bắt đầu thả giống
3.7 Các loại hình nuôi ngao
3.7. Ngao nuôi luân canh sau vụ tôm
Một trong những thanh công lớn của các
loại hình nuôi ngao là nuôi luân canh sau
vụ tôm trong ao. Nghề nuôi tôm ở miền
Trung Việt Nam thường diễn ra từ tháng
4 đến tháng 9 hàng năm; nuôi ngao luân
canh chỉ được bắt đầu tiến hành từ
tháng 9. Nuôi luân canh ngao được tiến
hành từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Người nông dân phải tuân thủ theo quy
trình cải tạo ao và có trách nhiệm trong
việc nuôi ngao. Kết quả thử nghiệm mô
hình cho thấy năng suất của ngao nuôi
có thể đạt được 20 tấn/ha ao.

Việc phát triển nhanh và không có quy
hoạch trong nuôi tôm đã gây nên sự
bùng phát bệnh dịch ở Việt Nam. Năng
suất nuôi ngày càng suy giảm, có nhiều
hộ nông dân muốn sử dụng ao để nuôi
các đối tượng có giá trị kinh tế khác.
Nhiều người dân đã nuôi ngao như là
đối tượng thay thế và họ có thêm nguồn
thu nhập từ việc này. Vì thế, nuôi ngao
có thể tạo nên cơ hội mới cho cộng

đồng cư dân nuôi trồng thuỷ sản ven bờ
trong thời gian tới.

3.7.2. Nuôi kết hợp ngao với tôm, nuôi ngao trong các ao sử
dụng nước triều và sử dụng nước thải từ ao nuôi tôm làm
nguồn dinh dưỡng
Nuôi kết hợp: Ngao nuôi với tôm trong cùng một ao cho tốc tộ tăng trưởng chậm hơn
nuôi đơn. Tuy nhiên, kết quả chỉ ra rằng ngao có thể nuôi kết hợp với tôm, ngao sẽ tạo
nên nguồn thu nhập thêm bên cạnh nguồn thu từ con tôm. Thí nghiệm được tiến hành
trong ao theo mô hình nuôi đơn và nuôi kết hợp sử dụng ngồn nước từ ao chứa và ao
nước thải làm nguồn dinh dưỡng. Nuôi kết hợp chỉ ra rằng ngao tăng trưởng chậm hơn
so với nuôi đơn, nguyên nhân có thể do chúng bị cạnh tranh môi trường sống với tôm,
nên khả năng “bắt mồi” bị hạn chế.



Thời gian nuôi tôm
Chu kỳ nuôi tôm
và ngao hang năm
10


Hình 6 và 7 chỉ sự so sánh về trọng lượng cuối cùng của ngao nuôi ở ao lắng, ao nước
thải và nuôi kết hợp với tôm .
Phân tích so sánh đã chỉ ra tốc độ tăng
trưởng khác nhau đối với các loại hình nuôi
khác nhau. Hình 6 và 7 chỉ ra sự khác nhau
giữa tốc độ tăng trưởng của ngao trong các
loại hình nuôi khác nhau. Có sự sai khác có ý
nghĩa về trọng luợng cuối cùng giữa ngao

nuôi ở ao chứa, ao nước thải và ao nuôi tôm
(P<0,05). Hình 7 và 8 chỉ ra trọng luợng cuối
của ngao cao nhất nuôi trong ao lắng và thấp
nhất là nuôi kết hợp với tôm. Trọng lượng
trung bình cao hơn trong hệ thống nuôi ao
lắng có thể do tỷ lệ sống thấp so với hệ
thống nuôi ao nước thải. Tuy nhiên, tốc độ
tăng truởng thấp của ngao nuôi kết hợp với tôm
có thể do điều kiện môi trường. Thêm vào đó,
màu sắc của ngao nuôi với tôm trông tối hơn so
với ngao nuôi ở ao chứa hoặc ao nước thải (hình 8). Ngao và tôm đều là động vật đáy,
ngao có thể tôm làm hạn chế việc trao đối (lọc) nước do hoạt động của tôm. Hơn nữa,
hoạt động của tôm có thể làm giảm sự vận chuyển của nước, vì thế làm giảm mức độ
xâm nhập của ánh sang, có thể ảnh hưởng đến phát triển của tảo, là nguồn thức an
chính trong ao. Một lý do khác có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng của ngao trong ao
tôm là hoá chất để xử lý nước trong quá trình nuôi tôm. Ngao nuôi sử dụng nước thuỷ
triều là khuyến cáo đối với mô hình này để đạt kết quả tốt. Sản lượng phụ thuộc vào thời
gian nuôi và mật độ con giống nuôi thả. Các nghiên cứu đã tiến hành với mục tiêu là sử
dụng nguồn dinh dưỡng trong ao nước thải để nuôi ngao. Kết quả được trình bày trong
hình 9 đến 14.








Influent
Efluent

Polyculture
5.0
7.5
10.0
12.5
15.0
a
b
c
Figure 17a. Weight of clam cultured
in different system at 90 ind/m
2
Gram

Influent
Efluent
Polyculture
5.0
7.5
10.0
12.5
15.0
a
b
c
Figure 18a. Weight of clam cultured
in different system at 120 ind/m
2
Gram


Fig. 6
Fig. 7
Hình 8: màu sắc ngao tối hơn ở ngao
nuôi với tôm (nuôi kết hợp)
11







































Hình 9-14: Trọng lượng cuối của ngao nuôi ở mật độ và nền đáy khác nhau

Để hiểu biết thêm về ảnh hưởng của nước thải từ nuôi tôm tới tăng trưởng của ngao thì
các nghiên cứu tiếp theo là rất cần thiết. Điều ro ràng là ngao nuôi ở hệ thống nước thải
có sinh trưởng chậm hơn so với ngao nuôi có chế độ thuỷ triều. Các nghiên cứu tiếp
theo đã được tiến hành ở mương nước cạn (độ sâu < 1 m), dẫn nước từ ao nuôi tôm
thải ra, cho kết quả khả quan. Đây là mô hình rất thuận lợi với việc quản lý nguồn nước
tốt hơn (thay nước, độ sâu phù hợp để ánh sáng được hấp thụ). Tuy nhiên, có một yếu
tố rủi ro là nguồn nuớc thải có thể mang mần bệnh có thể ảnh hưởng đến ngao nuôi.
Nước bị ô nhiễm không phù hợp để nuôi ngao.
Influent
Efluent
7.5
10.0
12.5
15.0
a

b
Figure 9. Weight of clam cultured
at stocking density of 90 ind./m
2
Gram

Influent
Efluent
7.5
10.0
12.5
15.0
a
b
Figure 10. Weight of clam cultured
at stocking density of 120 ind./m
2
Gram

Influent
Effluent
8
9
10
11
12
13
14
a
a

Figure 11. Weight of clam cultured
at stocking density of 150 ind./m
2
Gram

Influent
Effluent
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
a
b
Figure 12. Weight clam cultured in sandy pond
Gram

Influent
Effluent
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
a
b
Figure 13. Weight of clam cultured in clay substrate
Gram

Influent
Effluent
6
7
8
9
10
11
12
13
14
a
b
Figure 14. Weight of clam cultured in clay-sandy substrate
Gram

Fig.13
Fig.14
Fig.12
Fig.11
Fig. 9

Fig.10
12

























Hình15: ngao nuôi trong mương nước thải từ ao nuôi tôm. Mũi tên màu đen chỉ nguồn
nước thải từ ao nuôi tôm. Mũi tên màu trắng chỉ mương được sử dụng để nuôi ngao.



Nuôi ngao thành công trong kênh nước thải từ ao nuôi tôm được chỉ ra trong hình 1.
Lưu ý là nuôi ngao trong ao nước thải không được nghiên cứu tốt để đầy đủ để khuyến
cáo một cáhc thuyết phục. Tuy nhiên, theo các điều kiện phù hợp đã làm cho việc nuôi
ngao bằng việc sử dụng nguồn nước thải thành công. Các điều kiện này bao gồm: dòng
chải/lưu lượng nước trong mương tốt, khả năng hấp thụ ánh sáng tốt, nguồn nước bảo
đảm sạch. Năng suất ngao nuôi đối với mô hình này thu được đạt 30 tấn/hecta ở tỉnh
Quảng Bình.

Mặt khác, cũng ở Quảng Bình, một vài nông dân đã sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm để
nuôi ngao thì tỷ lệ chết của ngao rất cao và năng suất thu được rất thấp (hình 16). Điều
này có thể khuyến cáo rằng nuôi ngao trong ao nước thải rủi ro rất cao. Sự cần thiết
phải tiếp tục nghiên cứu là xử lý nguồn nước thải và xác định mức dinh dưỡng phù hợp
cho ngao phát triển. Tuy nhiên, nuôi ngao trong ao sử dụng nguồn nước thuỷ triều đã
thu được kết quả tốt.
13



Hình 16: Nguồn nước ô nhiễm cho tỷ lệ chết của ngao nuôi cao. Mũi tên chỉ ngao đã bị chết nổi
lên khỏi bề mặt nền đáy trong ao.
4. Nuôi ngao ngoài bãi triều
Nghề nuôi ngao truyền thống được tiến hành ngoài bãi triều. Trước khi dự án CARD
triển khai, nguồn ngao giống nuôi thả được thu gom ngào tự nhiên. Con giống spat
được mua từ những người thu gom, họ gom từ những ngư dân với số lượng nhỏ lẻ từ
tự nhiên.
Nuôi ngao ngoài bãi triều ít
phải quản lý hơn. Đây là loại
hình nuôi quảng canh. Quản lý
chất lượng nước (vật lý và hoá

học), không thể thay nước, nó
phụ thuộc vào việc lựa chọn vị
trí và chế độ thuỷ triều.Ý tuởng
là có thể điều chỉnh mật độ thả
giống (kích thước giống và mật
độ thả). Vì thế, lựa chọn vị trí
nuôi phù hợp là yếu tố quan
trọng để nuôi ngao ngài bãi
triều thành công.

4.1 Lựa chọn vị trí
Các vùng triều có thể phân ra
thành vùng cao triều, trung
triều và hạ triều. Hầu hết ngao
được tìm thấy ở vùng trung
triều triều trở xuống, nơi
thường xuyên hoặc có thời
gian ngập nước dài. Các vùng
ít ảnh hưởng hoặc không có
Hình 17. Các trang trại nuôi ngao ở bãi triều ở Bắc
trung bộ Việt nam. Có rào chắn. Arrow is indicating
net fence. Có thể quan sat thấy khu vực trong nom
14

ảnh hưởng của thuỷ triều sẽ không phù hợp cho việc nuôi ngao. Vị trí nuôi phù hợp có
nền đáy là cát (80%) và bùn (20%), độ mặn giao động trong khoảng 7 đến 35 ppt. Tuy
nhiên, phù hợp cho ương và nuôi ngao thương phẩm là 19-26 ppt. Ngao giống phát
triển tốt hơn ở mức độ mặn thấp hơn.

4.2 Chuẩn bị vùng nuôi

Các hoạt động liên quan tới việc chuẩn bị vùng nuôi là hạn chế, không giống như chuẩn
bị ao nuôi, việc theo dõi quản lý được tiến hành nhiều hơn. Bãi nuôi cần phải được cày
xới để bay hơi, cho ráo nước và loại bỏ địch hại trong vây nuôi. Tuy nhiên, không có bất
kỳ một sự tác động nào thêm như bón vôi, bón phân…Nguồn nước tự nhiên với lưu tốc
dựa vào chế độ thuỷ triều.

Vị trí được lựa chọn để nuôi ngao cần thiết phải vây bằng lưới (kích thước 4-5mm).
Chiều cao của lưới từ 0,6-0,7 m từ mặt đáy và được chôn dưới đáy từ 0,4-0,6 m. Để
chống chịu lại dòng chảy và sóng gió, sử dụng cọc tre với khoảng cách 1,2 -1,5 m được
liên kết với nhau bằng lưới nylon (hình 17). Bãi nuôi được bố trí theo hình chữ nhật
hoặc bậc thang dọc theo bãi triều để giảm thiểu tác động trực tiếp của sóng và thuỷ
triều.

4.3 Quy trình thả ngao giống
Ngao giống có thể được ương nuôi từ cỡ nhỏ từ 10.000 đến 40.000 con/kg. Sau 2 đến
3 tháng ngao giống đạt kích thước 0,5cm. Ở giai đoạn này con giống được sàng lọc,
phân cỡ và di chuyển đến những nơi phù hợp. Điều này cũng làm giảm mật độ và đáp
ứng nhu cầu thức ăn cục bộ cho từng vùng.
Trong quá trình nuôi, các loài địch hại thâm nhập vào bãi nuôi, vì thế phải thường xuyên
kiểm tra vây bãi để loại bỏ địch hại và những cá thể ngao chết. Ngao giống nếu phải vận
chuyển từ vùng này đến vùng khác, tốt nhất là tiến hành vào ban đêm, tránh ánh sánh
trực tiếp, nếu có thể. Thời gian nuôi ngao thương phẩm nằm trong khoảng 10 – 18
tháng, tuỳ thuộc vào kích thước con giống. Dưới đây là kích thước và mật độ nuôi thả
được khuyến cáo.
Kích thước ngao
(con/kg)
Mật độ thả
(kg/ha)
Mật độ thả
(con/m

2
)
1.000
3.000
300
500
3.000
150
200
6.000
120
Thí nghiệm được tiến hành dưới hoặt
động của dự án CARD nhằm nâng
cao năng suất ngao nuôi trên bãi triều.
Mục tiêu chính là tăng năng suất và
lợi nhuận thông qua việc xác định mật
độ phù hợp và kích cỡ giống. Các yếu
tố khác trong hệ thống nuôi không thể
thay đổi như hệ sinh thái tự nhiên liên
quan đến sản lượng đánh bắt, là nghề
chính của cộng đồng ven biển.
Thí nghiệm nuôi ngao vùng triều được
tiến hành ở vùng bãi triều cửa sông
Hình 18 Mô hình nuôi ngao trình diễn ở vùng bãi triều
15

thuộc huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá. Các điều kiện môi trường như nhiệt độ nước, ôxy
hoà tan, pH và độ mặn nằm trong khoảng phù hợp cho ngao phát triển. Độ đục và sự
biến động độ mặn cao, nằm trong vùng đặc trưng của hệ sinh thái cửa sông, không ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển của ngao. Nhiệt độ nước giao động trong khoảng

23,59±2,40
o
C trong quá trình thí nghiệm không phải là tối thích cho ngao phát triển.
Thí nghiệm nuôi bãi triều được tiến hành trong 24 ô, với diện tích 50 m
2
mỗi ô cho 8 thí
nghiệm (mỗi thí nghiệm bố trí 3 lần lặp). Ngao giống kích thước nhỏ (1,0 cm) được bố trí
ở 4 mật độ khác nhau: 0,5, 1,0, 2,0 và 3,0 tấn/ha, gọi lần lượt là T1, T2, T3 và T4. Ngao
giống lớn hơn (1,7 cm) cũng được bố trí ở 4 mật độ khác nhau: 3,4, 6,8, 13,6 và 20,6
tấn/ha, được gọi là T5, T6, T7 và T8 (mật độ đã được điều chỉnh dựa vào mật độ thực
tế sau khi thả). Thời gian thí nghiệm trong 165 ngày.
Hình19. Tỷ lệ sống của ngao kích thước 1.0c m và 1.7cm nuôi ở các mật độ khác nhau.
Giá trị (Average ± S.D) theo các ký hiệu là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). T1, T2, T3 và T4 là thí
nghiệm ngao (1cm) nuôi ở mật độ 0.5, 1.0, 2.0 và 3.0 tons/ha; T5, T6, T7 và T8 là thí nghiệm của ngao
kích t h ước 1,7 c m nuôi ở các mật độ 3.4, 6.8, 13.6 và 20.6 ton/ha.
Ảnh hưởng của mật độ nuôi thả ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, có ý nghĩa thống kê, ở nhóm
con giống kích thước 1,7cm. Mật độ thả càng cao thì tỷ lệ sống càng thấp. Tỷ lệ sống
của ngao ở các mật độ nuôi thả khác nhau được mô tả trong hình 19. Tỷ lệ sống của
ngao cao đối với mật độ nuôi thửa, hầu như có kết quả tương tự với các thí nghiệm T2
và T3. Thí nghiệm T1 và T4 khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Ở nhóm kích
thước lớn hơn, thí nghiệm T7 và T8 có kết quả tỷ lệ sống thấp và khác nhau không có ý
nghĩa thống kê so với các thí nghiệm T5 và T6. Mặt khác, tỷ lệ sống của ngao không chỉ
ảnh hưởng bởi mật độ nuôi thả mà còn ảnh hưởng bởi kích thước con giống.

Hình 20: Tăng mật độ nuôi thả thì tăng sản lượng thụ hoạch
T1
T2
T3
T4
0

1
2
3
4
a
a
b
b
Treatments (1.0 cm)
Production (kg/m
2
)
T5
T6
T7
T8
0
1
2
3
4
a
b
c
d
Treatments (1.7cm)
T1
T2
T3
T4

50
60
70
80
90
100
110
a
ab
ab
b
Treatments (1.0 cm)
Survival (%)
T5
T6
T7
T8
50
60
70
80
90
100
110
a
b
c
c
Treatments (1.7cm)
T1

T2
T3
T4
50
60
70
80
90
100
110
a
ab
ab
b
Treatments (1.0 cm)
Survival (%)
T5
T6
T7
T8
50
60
70
80
90
100
110
a
b
c

c
Treatments (1.7cm)
16

Thông thường ở giai đoạn con non, động vật thường có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn.
Đối với ngao, kích thước nhỏ (1 cm) tăng trưởng nhanh hơn kích thước lớn (1,7 cm)
nếu nuôi cùng mật độ. Trên các vùng triều, các yếu tố môi trường và thức ăn không thể
kiểm soát mà chủ yếu dựa vào tự nhiên. Chế độ thuỷ triều, sóng và dòng nước mang
tảo, các vật chất hữu cơ làm thức ăn cho ngao. Tuy nhiên, ngao là động vật ăn lọc và
thụ động ở đáy, vì thế với một sinh khối nào đó thức ăn tự nhiên có thể không đủ cho
chúng tăng trưởng. Kết quả theo dõi tăng trưởng cho thấy ở mật độ cao (3 tấn/ha) tăng
trưởng chậm và tốc độ tăng trưởng giảm rõ rệt khi tăng mật độ nuôi thả giống cao.
Đối với kích thước con giống lớn hơn, sản lượng cuối cungd của thí nghiệm tăng có ý
nghĩa thống kê khi tăng mật độ nuôi thả ban đầu (p<0,05), trong khi gia tăng sinh vật
lượng khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05) ở thí nghiệm T5 và T6. Tỷ lệ % gia tăng
sinh vật lượng trái ngược, giảm khi tăng mật độ nuôi thả và khác nhau không có ý nghĩa
(p>0,05) ở mật độ nuôi thả lớn nhất là T7 và T8.
Giá trị % gia tăng sinh vật lượng chứng tỏ rằng mật độ nuôi thả là một yếu tố liên quan
đến tăng trưởng cua ngao. Tuy nhiên, sự gia tăng về sinh vật lượng và sản lượng cuối
cùng của ngao chỉ ra rằng lợi ích có thể đạt được nếu xác định được mật độ nuôi thả
phù hợp của chúng. Hiệu quả kinh tế cần được đánh giá dựa vào mức độ đầu tư vốn
ban đầu.
Ở nhóm kích thước nhỏ hơn chỉ ra lãi ròng cao nhất ở thí nghiệm T4, tiếp theo là T3 và
T2. Mặt dù sản lượng cuối cùng và gia tăng sinh vật lượng với việc tăng mật độ nuôi thả
kết quả là tăng giá trị đầu ra, lãi ròng với nhóm kích thước nhỏ hơn như ở thí nghiệm
T4. Điều này có thể giải thích là phần giá trị con giống tương đối cao, trong khi tăng
trưởng và tỷ lệ sống của thí nghiệm này thấp hơn các thí nghiệm khác. Với tính toàn
này, mật độ thả 2 ton/ha có thể được khuyến cáo cho việc nuôi ngao ngoài bãi triều với
kích cỡ con giống 1 cm, trong thời gian 6 tháng.
Với nhóm giống kích thước lớn hơn, lãi ròng rõ ràng giảm khi tăng mật độ thả giống,

mặc dù sản lượng cuối cùng và gia tăng sinh vật lượng tăng. Như đã thảo luận ở trên,
hiệu quả đầu tư thấp ở thí nghiệm có mật độ nuôi thả cao. Do mức đầu tư tăng, giá trị
con giống và giá con giống nên lợi nhuận giảm. Với kết quả thí nghiệm đã có, khuyến
cao là sinh vật lượng giống thả không nên cao hơn 6,8 tấn/ha để có hiệu quả đầu tư cao
nhất.

4.4 Quản lý, chăm sóc và thu hoạch
Thường xuyên kiểm tra vây, lưới để chắc chắn hư hổng là rất cần thiết. Với tác động
của thuỷ triều, ngao có thể bị thoát ra ngoài. Ngao thông thường tập trung ở các góc
của vây nuôi do ảnh hưởng của thuỷ triều, vì thế định kỳ di chuyển ngao cho chúng
phân bố đều trong vây. Nếu có nhiều chất tích tụ dưới đáy trong quá trình nuôi, tốt nhất
là cày xới đáy sau 3 đến 4 tháng nuôi tuỳ thuộc vào điều kiện nền đáy. Do quay vòng
vốn và cơ hội trong về nhu cầu tiêu thụ, ngao có thể được thu tỉa những cá thể có kích
cỡ thương phẩm. Đây cũng là cách
để giảm mật độ ngao nuôi nhằm
tăng tốc độ tăng trưởng. Ngao có
kích cỡ lớn thường bán được giá
hơn, vì thế ngao thu hoạch sau đó
được phân cỡ trước khi đem tiêu
thụ.
Thu hoạch ngao thường được tiến
hành trong lúc thuỷ triều rút, ngao
Hình 21: Hướng dẫn phân loại ngao sau thu hoạch.
17

không có hoạt động bắt mồi, do đó ngao sẽ được sạch hơn và dễ dàng thu nhặt hơn.
Tuy nhiên, ngao có thể được làm sạch trong vài giờ trước khi tiêu thụ. Ngao thu hoạch
được đóng bao tải 30 đến 40 kg để vận chuyển, chúng cần được giữ ở nơi thoáng mát,
tránh ánh sáng mặt trời và mưa. Có thể vẫn chuyển ngao tươi sống trong vòng từ 24
đến 56 giờ.



5. Tài liệu tham khảo
Cigarrıa, J., Fernandez, J.M., 2000. Management of Manila clam beds I. Influence of seed
size, type of substratum and protection on initial mortality. Aquaculture 182, 173-
182.
Gibbs, M.T., 2004. Interactions between bivalve shellfish farms and fishery resources.
Aquaculture 240, 267-296.
Jara-Jara, R., Pazos, A.J., Abad, M., Garcia-Martin, L.O., Sanchez, J.L., 1997. Growth of
clam seed (Ruditapes decussatus) reared in the wastewater effluent from a fish
farm in Galicia (N. W. Spain). Aquaculture 158, 247-262.
Mazzola, A., Sara, G., 2001. The effect of fish farming organic waste on food availability
for bivalve molluscs (Gaeta Gulf, Central Tyrrhenian, MED): stable carbon
isotopic analysis. Aquaculture 192, 361-379.
Shpigel, M., Fridman, R., 1990. Propagation of the Manila clam (Tapes semidecussatus)
in the effluent of fish aquaculture ponds in Eilat, Israel. Aquaculture 90, 113-122.
Shpigel, M., Blaylock, R.A., 1991. The Pacific oyster Crassostrea gigas as a biological
filter for a marine fish aquaculture pond. Aquaculture 92, 187-197.
Shpigel, M., Spencer, B., 1996. Performance of diploid and triploid Manila clams (Tapes
philippinarum, Adams and Reeve) at various levels of tidal exposure in the UK
and in water from fish ponds at Eilat, Israel. Aquaculture 141, 159-171.
Shpigel, M., Gasith, A., Kimmel, E., 1997. A biomechanical filter for treating fish-pond
effluents. Aquaculture 152, 103-117.
Shpigel, M., Neori, A., Popper, D.M., Gordin, H., 1993. A proposed model for
"environmentally clean" land-based culture of fish, bivalves and seaweeds.
Aquaculture 17, 115-128.
Soudanta, P., Paillarda, C., Choqueta, G., Lamberta, C., H.I. Reidb, Marhica, A.,
Donaghya, L., Birkbeck, T.H., 2004. Impact of season and rearing site on the
physiological and immunological parameters of the Manila clam Venerupis
(=Tapes, =Ruditapes) philippinarum. Aquaculture 229, 401-418.

Tacon, A.G.J., Halwart, M., 2006. Cage culture: a global overview, Second International
Symposium on Cage Aquaculture in Asia, Hangzhau, P. R. China.
18

Wang, N., Hayward, R.S., Noltie, D.B., 1998. Effect of feeding frequency on food
consumption, growth, size variation, and feeding pattern of age-0 hybrid sunfish.
Aquaculture 165, 261-267.
Yan, X., Zhang, G., Yang, F., 2006. Effects of diet, stocking density, and environmental
factors on growth, survival, and metamorphosis of Manila clam Ruditapes
philippinarum larvae. Aquaculture 253, 350-358.
Zhang, G., Yan, X., 2006. A new three-phase culture method for Manila clam, Ruditapes
philippinarum, farming in northern China. Aquaculture 258, 452-461.
Zhuang, S., 2006. The influence of salinity, diurnal rhythm and daylength on feeding
behavior in Meretrix meretrix Linnaeus. Aquaculture 252, 584-590.
Zhuang, S.H., Wang, Z.Q., 2004. Influence of size, habitat and food concentration on the
feeding ecology of the bivalve, Meretrix meretrix Linnaeus. Aquaculture 241,
689-699.
19

Phụ lục 1.
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật:
NUÔI THƯƠNG PHẨM NGAO (Meretrix lyrata) TRONG AO, NGOÀI BÃI TRIỀU VÀ NUÔI LUÂN CANH
SAU VỤ TÔM
Các kỹ thuật chính liên quan đến mô hình nuôi ngao (Mretrix lyrata) trong ao, ngoài bãi triều và nuôi luân canh sau vụ tônm được mô
tả chi tiết trong bảng dưới đây.

Nội dung
Mô tả kỹ thuật

Nuôi trong ao/

Nuôi luân canh

Lựa chọn an nuôi
• Vị trí: ao nên nằm ở gần vùng triều, thuận tiện việc lấy nước vào ao.
• Nền đáy: đáy cát bùn (80% cát, 20% bùn)
• Độ mặn: từ 10 – 25
0
/
00

• Tránh xa nguồn nước bị ô nhiễm.


Cải tạo ao nuôi
• Phơi đáy 2-3 tuần

Bón vôi: 7 – 15 kg (CaO)/100 m
2
• Loại bỏ địch hại của ngao (ốc mỡ, cua)


Thả giống
• Thời gian thả: tháng 5 và tháng 9
• Thời gian nuôi: 6- 10 tháng
• Mật độ thả: 90 con/m
2
(1,8 - 3 tấn/ha)
• Kích cỡ giống: 300 – 500 ngao/kg




Sản xuất và quản lý thức ăn trong ao
• Bón phân: 150 g/m
3
(NH4)2SO4: 76 g/m
3
urea (NH2)2CO: 25 g/m
3
Super-phosphate Calcium
(CaHPO4) và 20kg Urea, 30kgNP/ha
20

• Duy trỳ màu nước (tảo) trong ao bằng việc sử dụng:
• Urea NH2CONH2 (46%N): 1,5 g/m
3

• Triple super-phosphate P2O5 (20%P): 1,56 g/m
3

• Sodium meta-silicate NaSiO3.5H2O (13%Si): 10,6 g/m
3

• Định kỳ 7 ngày dùng CaCO3 hoặc dolomite với 15 - 20 kg/ha, duy trì pH trong khoảng 7,5-8,35
và kiềm trong khoảng 80 - 150 mg CaCO3/l.
• Bón vôi 20kg CaO/1000 m
2
bờ ao, 20kg Ca(OH)2/1000 m
3
bề mặt nước sau khi trời mưa to.
• N ế u t r ờ i m ư a t o , s ử d ụ n g 1 5 – 2 0 k g C a C O 3 h o ặ c D o l o m i t e / n g à y , t r o n g 3 n g à y l i ê n t ụ c đ ể t ă n g p H



Thu hoạch
• Thủ tỉa: chọn ngao đạt kích thước thương phẩm
• Thu toàn bộ: thu tất cả ngao nuôi
• Ngao sau khi thu được đóng trong bao 30 – 40 kg trước khi vận chuyển tới nơi tiêu thụ.
• Giữ túi ngao trong mát, tránh ánh nắng hoặc nước mưa. Ngao có thể sống trong thời gian từ 24 đến 56
giờ


Nuôi bãi triều


Lựa chọn vị trí
• Vùng triều, từ vùng cao triều đến trung triều, ngao phát triển tốt hơn từ vùng trung triều tới vùng triều
dưới. Tuy nhiên, vùng triều dưới thường khó quản lý và thu hoạch hơn.
• Những vùng mà hạn chế hoặc không thay đổi/ảnh hưởng hoặc những nơi có sóng và thuỷ triều lớn
không phù hợp để nuôi ngao.
• Độ mặn trong khoảng 7-35
0
/
00
.
• Nền đáy: cát-bùn (20% bùn, 80% cát)
• Nền đáy để ương con giống nên là cát bùn (70-80% cát và 20-30% bùn)
• Độ mặn từ 19-26‰


Cải tạo vùng nuôi
• Cày đáy trư ớ c khi thả giống

21

• Tạo những đường mương nhỏ để ráo nước bề mặt đáy trong thời gian triều rút
• Dùng lưới (4-5 mm) để chắn xung quanh vùng nuôi với chiều cao 0,6-0,7 m, chôn xuống đáy khoảng
0,4-0,6 m.
• Cắm cọc tre đều nhau với khoảng cách 1,2-1,5 m và được nối với nhau bằng lưới nylon
• Vùng nuôi nên thiết kế để hạn chế sóng to đánh trực tiếp vào vùng nuôi:
- Nếu vùng nuôi gần bờ biển, nên cất bãi triều thành hình chữ nhật vuông góc với bãi biển.
- Nếu vùng nuôi nằm trong vùng cửa sông thì nên chia thành ô vuông.


Thả giống
• Ngao giống được ương từ kích thước nhỏ (10,000 – 40,000 con/kg)
• Sau 2-3 tháng, khi con giống đạt kích thước 0,5 cm, tiến hành lọc và san thưa, chuyển xuống vùng nước
sâu hơn tránh tình trạng thiếu hụt thức ăn.
• Định kỳ kiểm tra ngao nuôi và loại bỏ địch hại (ốc mỡ, cua) và ngao chết
• Nên vận chuyển giống vào ban đêm, tránh ánh nắng trực tiếp, nếu phải chuyển giống từ nơi khác về
• Thời gian thả giống: vào tháng 4 và tháng 8 (2 thời điểm thả giống)
• Thời gian nuôi: 10 – 18 tháng tuỳ thuộc vào kích thước con giống
• Mật độ thả: phụ thuộc vào kích thước con giống:

Kích thước giống
(ngao/kg)
Mật độ thả
(kg/ha)
Mật độ thả
(clam/m
2
)
1.000

3.000
300
500
3.000
150
200
6.000
120





Theo dõi và quản lý
• Khi ngao giống đạt kích thước 50 mm, sau 2-3 tháng ương, chúng được san thưa và chuyển tới nuôi ở
vùng nước sâu hơn để bảo đảm đủ thức ăn và tránh nhiệt độ nước cao ở vùng nước nông.
• Thường xuyên kiểm tra lưới chắn để bảo đảm ngao không bị thất thoát ra ngoài.
• Nếu ngao tập trung nhiều ở góc của vây, phải chuyển chúng tới vị trí phía đối diện

×