Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam - MS12" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.7 KB, 19 trang )



Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Hợp tác về Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
(CARD)








027/05VIE

Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa
dạng hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo
ven biển miền Trung Việt Nam






















MS12: Báo cáo về năng lực cán bộ






Tháng 6 năm 2009


2
Mục lục

1. Thông tin về đơn vị nghiên cứu 3
2. Cơ quan liên lạc 3
3. Tóm tắt dự án 4
4. Bối cảnh và giới thiệu 4
4.1. Mục tiêu cụ thể: 5
4.2. Kết quả mong đợi đạt được trong việc xây dựng năng lực cho cán bộ: 5
5. Tiến độ thực hiện 5
5.1. Các nội dung nổi bật 5

5.1.1 Quá trình xây dựng năng lực 5
5.1.2 Tập huấn, hội thảo, tham quan thực tế 6
5.1.3. Thử nghiệm thực tế (Trình diễn) 8
5.1.4. Thiết lập và quản lý trại giống, chuyển giao công nghệ. 9
5.2. Xây dựng năng lực 10
5.2.1. ARSINC 10
5.2.2. Cán bộ các tỉnh 11
5.2.3. Nông dân 11
5.2.4. Sinh viên từ các trường đại học 12
6. Kết luận 12
Phụ lục A: Danh sách đại biểu tham dự tập huấn/hội thảo vào tháng 8 năm 2007 13
Phụ lục B: Danh sách đại biểu tham dự tập huấn/hội thảo tháng 3 năm 2008 15
Phụ lục C: Danh sách nông dân thăm quan thực địa tháng 4 năm 2008 16
Phụ lục D: Danh sách cán bộ các tỉnh tham gia các hoạt động của dự án 17
Phụ lục E: Danh sách các hộ gia đình tham gia trang trại thử nghiệm từ năm 2008. 18
Phụ lục F: Danh sách sinh viên và tên luận văn dưới sự hướng dẫn của
ARCINC/SARDI 19


3

1. Thông tin về đơn vị nghiên cứu
Tên dự án
Phát triển nghề nuôi ngao nhằm cải thiện và đa dạng
hoá sinh kế cho cộng đồng cư dân nghèo ven biển
miền Trung Việt Nam (Dự án 027/05VIE)
Viện nghiên cứu ở Việt Nam
Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc
Trung Bộ, Việt Nam (ARSINC)
Ban quản lý dự án ở Việt Nam

Ông Chu Chí Thiết- Giám đốc dự án

Cơ quan phía Australia
Viện Nghiên cứu và Phát triển Nam Australia
(SARDI)
Nhân sự Australia
Tiến sỹ Martin S Kumar -Lãnh đạo dự án
Tiến sỹ Bennan Chen- Nhà khoa học, nghiên cứu
viên chính
Ngày tiến hành dự án
Tháng 3 năm 2006
Ngày kết thúc dự án (ban đầu)
Tháng 3 năm 2009
Ngày kết thúc dự án (điều chỉnh)

Thời gian viết báo cáo
Tháng 04/2008 – Tháng 10/2008
2. Cơ quan liên lạc
Phía Úc: Ban Quản lý dự án
Họ tên
Tiến sỹ Martin Kumar
Điện thoại:
08 82075 400
Chức vụ
Quản lý khoa học và chương
trình hệ thống sinh học kết hợp,
Công nghệ sinh học và quản lý
nguồn lợi kết hợp
Fax:
08 82075 481

Cơ quan
Viện Nghiên cứu và Phát triển
Nam Úc (SARDI)
Email:



Phía Úc: Liên lạc hành chính
Họ tên:

Điện thoại

Chức vụ:

Fax:

Cơ quan

Email:


Phía Việt Nam
Họ tên:
Chu Chí Thiết
Điện thoại:
84 383 829 884
Chức vụ:
Giám đốc
Fax:
84 383 829 378

Cơ quan
Phân viện Nghiên cứu Nuôi
trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ
Email:



4
3. Tóm tắt dự án
































4. Bối cảnh và giới thiệu
Mục tiêu chính là phát triển và mở rộng công nghệ nuôi ngao (bao gồm công nghệ sản
xuất giống và nuôi ngao thương phẩm) nhằm đảm bảo sinh kế cho cộng đồng cư dân
nghèo ở các tỉnh miền Trung; và phát triển chiến lược góp phần vào việc quản lý môi
trường thuỷ sản bền vững thông qua việc nuôi ngao để cải thiện và tận dụng nước thải từ
ao nuôi tôm. Mục tiêu của dự án là:
a) cung cấp cho cộng đồng cư dân nghèo một nguồn thu nhập khác góp phần vào
việc an toàn thực phẩm;
b) cải tiến công nghệ và nâng cao năng lực cho các bên liên quan; và
c) giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực của việc nuôi tôm thông qua việc thực hiện một
chiến lược quản lý môi trường và sử dụng các nguồn nước thải hợp lý.
Mục tiêu chính của dự án là phát triển và mở rộng công nghệ nuôi ngao (bao gồm công
nghệ nuôi thương phẩm và sản xuất giống) nhằm duy trì ổn định sinh kế cho cộng đồng
cư dân nghèo ven biển các tỉnh miền Trung và phát triển một chiến lược góp quản lý bền
vững môi trường thuỷ sinh thông qua việc nuôi ngao để cải thiện môi trường nước thải
của hoạt động nuôi tôm. Để đạt được các mục tiêu đề ra c
ủa dự án, năng lực của cán bộ là
một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng. Từ khi bắt đầu thực hiện dự án đến nay, đã có
rất nhiều hoạt động được triển khai với mục đích xây dựng năng lực không những cho cán
bộ của Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản Bắc Trung Bộ (ARSINC) mà còn cho

cán bộ các tỉnh cũng như sinh viên từ các trườ
ng đại học. Dưới đây là các hoạt động
chính:
• Tập huấn
• Tập huấn trong nước
 Tập huấn cho những nông dân điển hình
 Tập huấn cán bộ ARSINC
 Hội thảo và thăm quan cho cán bộ và nông dân
• Tập huấn ở nước ngoài (Úc)
 Tập huấn xây dựng mô hìnhkỹ thuật
 Thăm quan
• Mô hình trình diễn
• Xây dựng thử nghiệm các mô hình sản xuất trình diễn tại 6 tỉnh Hội thảo
• Hợp tác trong việc thiết lập, quản lý trại giống và chuyển giao công nghệ
• Hướng dẫn sinh viên thực hiện luận văn

Quá trình xây dựng năng lực và thông tin chi tiết của các hoạt động được trình bầy ở trong
báo cáo này.




5
4.1. Mục tiêu cụ thể:
Các mục tiêu của dự án này (027/05VIE) bao gồm:
• phát triển và mở rộng công nghệ nuôi ngao (bao gồm cả công nghệ sản xuất giống và
nuôi thương phẩm);
• đảm bảo sinh kế bền vững cho cư dân nghèo ven biển miền Trung Việt Nam; và
• phát triển chiến lược góp phần vào việc quản lý bền vững môi trường thuỷ sinh thông
qua việc nuôi tôm để cải thiện và tận dụng nguồn nước từ ao nuôi tôm.

4.2. Kết quả mong đợi đạt được trong việc xây dựng năng lực cho cán bộ:
Thông qua các hoạt động đào tạo của dự án, ít nhất 4 cán bộ chủ chốt từ ARSINC tham
gia trong việc thiết lập và quản lý cơ chế vận hành các trại giống cũng như chuyển giao
công nghệ cho các công ty nuôi trồng thủy sản tư nhân và họ cũng là cán bộ đào tạo kỹ
thuật sinh sản, nuôi ngao thương phẩm cho cán bộ lãnh đạo các tỉnh.
Thông qua các hoạt động đào tạo của dự án ít nhất 30 cán bộ Ban lãnh đạo Sở Thủy sản ở
các tỉnh, các cán hộ này là những người hướng dẫn cho nông dân về thực hành quản lý
nuôi ngao.
5. Tiến độ thực hiện
5.1. Các nội dung nổi bật
5.1.1 Quá trình xây dựng năng lực
Để xây dựng năng lực, các phương thức cơ bản sau đã được áp dụng:
• Tập huấn
• Trình diễn
• Đào tạo
Chương trình tập huấn được tổ chức cả ở trong nước và nước ngoài (Úc). Chương trình
tập huấn ở nước ngoài chủ yếu cho cán bộ của ARSINC và cán bộ của tỉnh là những
người tích cực tham gia vào các hoạt động của dự án. Tập huấn ở nước ngoài bao gồm cả
tập huấn xây dựng mô hình (lý thuyết và thực hành) và đi thăm quan thực địa. Tập huấn
trong nước không chỉ tập trung cho đội ngũ cán bộ mà còn cho cả nông dân và sinh viên.

Trong mối quan hệ hợp tác với trường Đại học Vinh, một số sinh viên đã thực hiện luận
văn với chủ đề nghiên c
ứu thuộc nội dung của dự án và đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp
với sự giúp đỡ của cán bộ ARSINC/SARDI và đặc biệt là với sự hướng dẫn của giám đốc
dự án phía Việt nam và Lãnh đạo dự án phía Úc. Sinh viên có được kỹ năng cơ bản cho
tương lai và chương trình đã đạt được kết quả tốt. Chi tiết được trình bầy ở mục tiếp theo.

Chương trình trình diễn là một trong những hoạt động đạt hiệu quả nhất trong việc xây
dựng năng lực. Những người nông dân điển hình được lựa chọn trên cơ sở các tiêu chí đã

đề ra để tham gia các mô hình trình diễn. Những nông dân tham gia trang trại thử nghiệm
và mô hình trình diễn sẽ là người hướng dẫn cho những nông dân khác. Biểu đồ dưới đây
sẽ thể hiện rõ quá trình xây dựng năng lực:



6

























Biểu đồ: Biểu thị quá trình xây dựng năng lực
5.1.2 Tập huấn, hội thảo, tham quan thực tế
5.1.2.1 Tập huấn, tham quan thực tế ở nước ngoài:
Từ 30/10 đến 10/11/2006, 3 cán bộ kỹ thuật của ARCINS và Giám đốc Trung tâm
khuyến ngư của tỉnh Thanh Hoá đã tham gia lớp tập huấn tại SARDI, Úc về sản xuất thức
ăn tươi sống, xử lý số liệu, dinh dưỡng và qu
ản lý chất lượng nước cũng như tham quan
hệ thống nuôi kết hợp sử dụng nước thải và các hoạt động nuôi trồng thuỷ sản khác có sử
dụng hệ thống sinh học hoàn lưu khép kín ở Nam Úc.
Tháng 8 năm 2007, SARDI đã tổ chức 10 ngày tập huấn cho 2 cán bộ nghiên cứu của
ARSINC và cán bộ tỉnh Nghệ An. Chương trình tập huấn bao gồm các nội dung về phân
tích và xử lý số liệu, kỹ năng viết các bài báo khoa học– đây là một trong những điểm
yếu của cán bộ khoa học của ARSINC. Lớp tập huấn thực sự rất hữu ích và góp phần hỗ
trợ rất nhiều trong việc viết báo cáo khoa học cũng như các bài báo khoa học xuất bản ở
các tạp chí quốc tế.
Tổng số đã có 6 cán bộ đã được tham dự các lớp tập huấn ngắn hạ
n ở nước ngoài.
5.1.2.2. Tập huấn/Hội thảo, tham quan thực tế ở Việt nam:
22-24/9/2007, hội thảo đầu tiên đã được tổ chức thành công ở Cửa Lò, Nghệ An. Mục
đích của cuộc hội thảo là giới thiệu kết quả ban đầu đạt được của dự án về trại sản xuất
Quá trình xây dựng năng lực
Tập huấn

Trình diễn

Đào tạo
Luận văn sinh viên
N
ước ngoài (Úc)

Trong nước

Cán bộ ARSINC
Cán bộ khuyến ngư
Nông dân điển hình
Cán bộ khuyến ngư
Cán bộ ARSINC
Nông dân điển hình
Cán bộ khuyến ngư
Cán bộ ARSIC
SV các trường đại học

Cán bộ ARSINC/SARDI

7
giống ngao, ngao bố mẹ và thảo luận kế hoạch mở rộng hợp tác đối với mô hình trình
diễn.

Ảnh 1: Hình ảnh đi thăm quan thực địa và dự hội thảo

Hội thảo đã mời đại biểu là đại diện lãnh đạo của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1,
cán bộ lãnh đạo và chuyên viên của Trung tâm khuyến ngư Quốc gia cán bộ khuyến ngư
và đại diện những nông dân quan tâm đến nuôi ngao từ 6 tỉnh (Phụ lục A). Tại hội thảo
các đại biểu đã đưa ra rất nhiều gợi ý, ý kiến cũng như những quan tâm của họ về kỹ
thuật nuôi ngao. Các cán bộ kỹ thuật và nông dân cũng bày tỏ quan tâm của họ đến việc
nuôi ngao trong các ao nuôi nước lợ, nuôi kết hợp với tôm và đề xuất có thêm nhiều
thông tin nghiên cứu hơn nữa. có yêu cầu nhiều hơn nữa các thông tin nghiên cứu and
requested more research information (Báo cáo 9)

8

Để chính thức giới thiệu về công nghệ nuôi ngao thương phẩm và hướng dẫn quy trình
vận hành mô hình trình diễn tại nông hộ, dự án đã tổ chức hội thảo tại khách sạn Giao
Tế, thị xã Cửa Lò, Nghệ An từ 24 – 28 tháng 3/2008. Các thành viên tham gia hội thảo
bao gồm ban quản lý dự án phía Úc, nhóm cán bộ dự án từ ARSINC, các cán bộ kỹ thuật
của các Sở thuỷ sản, Trung tâm Khuyến ngư các tỉnh trong vùng dự án và nông dân có
nguyện vọng tham gia vào việc nuôi ngao từ 6 tỉnh Bắc Trung Bộ (Phụ lục B). Bên cạnh
việc giới thiệu về dự án, vai trò của nông dân/ARSINC, các tiêu chí lựa chọn nông dân
bài hướng dẫn kỹ thuật với nội dung về nuôi ngao bãi triều, nuôi ngao trong ao cũng như
nuôi ngao luân canh trong ao nuôi tôm, phương pháp thu thập số liệu cũng đã được trình
bày.

Ngày 23/4/2008, 12 nông dân từ 6 tỉnh đã được tham quan trang trại nuôi ngao mới được
xây dựng ở Lý Nhân, Cần Giờ, Hồ Chí Minh. Chương trình thăm quan này đã được triển
khai như một phần của chương trình tập huấn về việc thực hiện mô hình trình diễn tại
nông hộ, thông qua việc nông dân được đến thăm các vùng ương nuôi ngao tự nhiên và
nơi xuất hiện của loài ngao Mertrix lyrata, được vận chuyển tới miền Bắc và miền Trung
Việt Nam. Trong chuyến tham quan, nông dân còn được đến thăm trại sản xuất giống
ngao lúc đó mới được thành lập ở Lý Nhân thông qua chương trình hợp tác giữa
ARSINC và Trường Cao đẳng Vạn Xuân, thành phố Hồ Chí Minh. Danh sách 12 nông
dân tham gia chuyến thăm quan thực địa được ghi ở phụ lục C.
5.1.3. Thử nghiệm thực tế (Trình diễn).
Mô hình trình diễn bắt đầu vào tháng 5 năm 2008. Tổng số 36 nông dân đã tham gia trình
diễn với 3 mô hình, được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn đầu có 24 nông dân tham gia
hai mô hình, một là mô hình sản xuất ngao bao gồm nuôi ngao trong ao và hai là nuôi
ngao vùng bãi triều, tiếp theo đó 12 nông dân tham gia mô hình nuôi ngao luân canh với
nuôi tôm trong ao. Danh sách các hộ nông dân tham gia mô hình trình diễn thử nghiệm
được ghi ở phụ lục D.
Chương trình trình diễn đã nhận được sự trợ giúp nhiệt tình về kỹ thuật cũng như giám
sát của cán bộ của ARSINC, cán bộ khuyến ngư của tỉnh (ảnh 2).


9


Ảnh 2 cho thấy sự tham gia của nông dân tại trang trại trình diễn, cán bộ đến thăm để hỗ
trợ kỹ thuật và giám sát chương trình. Nông dân đã tham gia trong việc thu thập số liệu.

5.1.4. Thiết lập và quản lý trại giống, chuyển giao công nghệ.
ARSINC đã hợp tác với một số trại giống tư nhân trong việc sản xuất ngao giống cho
việc trình diễn cũng như chuyển giao công nghệ
đã được ARSINC/SARDI xây dựng:
- Công ty TNHH Hải Tuấn, xã Kim Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Ninh Bình.
- Trung tâm sản xuất giống hải sản, xã Hoàng Thanh, huyện Hoàng Hoá, tỉnh
Thanh Hoá.

10
- Trại sản xuất ngao giống tại Lý nhân, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh
(trên cơ sở hợp tác với trường Cao đẳng Vạn xuân)
Có một số trung tâm, trại giống đã yêu cầu được chuyển giao công nghệ nuôi ngao ví dụ
như Trung tâm sản xuất giống thủy sản ở Huế, trại giống tư nhân ở huyện Tiền Hải, tỉnh
Thái Bình.
5.2. Xây dựng năng lực
5.2.1. ARSINC
Từ tháng 4 năm 2006 đến tháng 4 năm 2008, 19 cán bộ đã tham gia các hoạt động khác
nhau của dự án với tổng số 4998 ngày làm việc (Bảng 1)
Bảng 1: Danh sách cán bộ và số ngày làm việc
Số ngày làm việc
Họ và tên
4-9/2006 10/2006-3/2007 4-10/2007 11/2007-4/2008
1.
Chu Chí Thiết 105

105
105
105
2.
Như Văn Cẩn 63
63
63
63
3.
Nguyễn Thị Mai 63
63
63
63
4.
Nguyễn Xuân Tình 105
105
105 105
5.
Nguyễn Văn Hoàng 105
105
105 105
6.
Lê Thanh Ghi 105
105
105
105
7.
Lê Văn Dũng 105
105
105

105
8.
Nguyễn Bá Lương 105
105
105
105
9.
Lê Anh Tuấn 105
105
105
105
10.
Trần Viết Tu
ấn 105
105


11.
Lê Thị Huyền
105 105


12. Mai Văn Hạ 63


13. Lê Thị Mây 105


14.
Lê Văn Khôi 63




15.
Hà Đức Thắng 63



16.
Nguyễn Thị Hạnh

105
105
17.
Lê Thị Tình

105
105
18.
Nguyễn Thị Thuỷ

105
105
19.
Lê Đức Giang

63
63

Tổng số


1428 1092
1239
1239

9 cán bộ khoa học và cán bộ kỹ thuật của dự án đã trực tiếp tham gia vào các hoạt động
của dự án (4 trong số đó đã được tham dự tập huấn ở nước ngoài). 10 cán bộ khác của
ARSINC cũng như của Viện NCNTTS 1 đã tham gia các hoạt động của dự án khi cần
thiết. Các cán bộ này đã có cơ hội để học hỏi, cập nhật các phương pháp nghiên cứu cũng
như nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cả về sản xuất giống và nuôi ngao. Hiện tại,
ARSINC đã có khả năng trong việc thiết kế, vận hành và quản lý các khía cạnh khác
nhau trong sản xuất giống cũng như nuôi ngao thương phẩm. Bên cạnh đó, kỹ năng giao
tiếp đã được cải thiện thông qua các khoá tập huấn tại Úc và làm việc với các chuyên gia
nước ngoài đã đến làm việc với dự án (từ năm 2006 đến tháng 4 năm 2008 đã có 13

11
chuyến thăm và làm việc của các chuyên gia của SARDI với tổng số 149 ngày làm việc
tại Việt Nam).
Kỹ năng viết, báo cáo và trình bày của các cán bộ ARSINC đã được cải thiện đáng kể
thông qua làm việc với chuyên gia nước ngoài, tham dự các khoá tập huấn/hội thảo, viết
các báo cáo hàng năm của dự án. Thông tin chi tiết được trình bày dưới đây:
• Báo cáo tại Hội thảo quốc gia về nuôi biển ở Hạ long năm 2006.
Nhóm cán bộ dự án đã có bài trình bày giới thiệu kết quả nghiên cứu bước đầu về sản
xuất ngao.
• Tập huấn hợp tác với dự án AIDA năm 2006
Dự án đã hợp tác với dự án AIDA tổ chức lớp tập huấn về công nghệ nuôi ngao cho nông
dân ở Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá
• Báo cáo tại Diễn đàn nghề cá Châu Á tại Cochin, Ấn Độ tháng 11 năm 2007 (Như
Văn Cẩn, Chu Chí Thiết, Martin Kumar)
Tên báo cáo: Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và sản lượng của 2

cỡ ngao giống Meretrix lyrata nuôi ở các vùng bãi triều
• Hướng dẫn sản xuất ngao giống (Meretrix lyrata)
Hướng dẫn sản xuất giống ngao đã ghi nhân sự hợp tác nghiên cứu giữa Viện nghiên
cứu phát triển Nam Úc (SARDI) và Phân viên nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc trung
bộ (ARSINC). Tài liệu hướng dẫn được xuất bản với mục đích phổ biến rộng rãi cho các
độc giả , đặc biệt là cho cán bộ nghiên cứu, sinh viên và nông dân ở Việt nam.

• Bài giảng về kỹ thuật nuôi ngao (Meretrix lyrata) –Nuôi ngao trong ao và nuôi ao
bãi triều.
Hướng dẫn kỹ thuật đã được chuẩn bị và trình bầy cho các đại biểu tham dự hội thảo/tập
huấn vào tháng 3 năm 2008 (Báo cáo 9).
5.2.2. Cán bộ các tỉnh
Từ đầu dự án đến nay, 32 cán bộ là lãnh đạo các Sở, cán bộ khuyến ngư, cán bộ kỹ thuật
từ các tỉnh (6 cán bộ từ tỉnh Thanh Hoá, 7 cán bộ từ tỉnh Nghệ An, 6 cán bộ từ tỉnh Hà
Tĩnh, 3 cán bộ từ tỉnh Quảng Trị, 4 cán bộ từ tỉnh Thừa Thiên Huế và 6 cán bộ từ tỉnh
Quảng Bình) đã có cơ hội tham gia các hội thảo/tập huấn, thăm quan thự
c địa ở các địa
điểm khác nhau (Phụ lục E). Trong số đó, 2 cán bộ nghiên cứu từ tỉnh Nghệ An và Thanh
Hoá đã tham dự tập huấn, thăm quan ở nước ngoài (SARDI, Úc). Thông qua các hoạt
động trên đã giúp họ không những có thêm kiến thức mà còn nâng cao kỹ năng để hướng
dẫn kỹ thuật quản lý nuôi ngao đến nông dân. Cán bộ ở các tỉnh chính là người trực tiếp
giúp đỡ nông dân trong các hoạt động nuôi ngao và cùng với nông dân trong việc thực
hiện các công việc tại mô hình trang trại trình diễn.
5.2.3. Nông dân
Dự án đã tạo cho một số nông dân từ 6 tỉnh tham gia hội thảo/tập huấn, thăm quan thực
địa trong năm 2007, 2008 cũng như thực hiện các mô hình trình diễn từ tháng 5 năm

12
2008. Họ có cơ hội nâng cao kiến thức, kinh nghiệm trong việc sản xuất giống, nuôi ngao
và các kiến thức có liên quan khác.

- Những năm đầu của dự án (2006-2007), một số nông dân tại các điểm triển khai thí
nghiệm đã được thuê và đào tạo để cùng tham gia một số hoạt động nghiên cứu.
- 13 nông dân đã tham dự hội thảo/tập huấn tháng 9 năm 2007.
- 12 nông dân đã tham gia hội thảo/tập huấn về kỹ thuật nuôi ngao và các mô hình nuôi
ngao vào tháng 3 năm 2008.
- 12 nông dân đã được tham dự chuyến thăm quan thực địa tại trại sản xuất ngao giống và
các hoạt động nuôi ngao tại Lý Nhân, Cần Giờ, Hồ Chí Minh .
- 24 nông dân tham gia mô hình trình diễn thử nghiệm nuôi ngao trong ao và vùng bãi
triều.
- 12 nông dân tham gia mô hình trình diễn thử nghiệm nuôi ngao luân canh với nuôi tôm
trong ao.
- Khoảng 100 nông dân từ 6 tỉnh sẽ được mời tham dự khoá đào tạo về kỹ thuật nuôi
ngao, dự kiến được tổ chức tại Quảng Bình vào tháng 7 năm 2009.
Thực tế, có nhiều hơn nữa những người nông dân là những người trong gia đình, hàng
xóm đã cùng tham gia và học hỏi thêm về các hoạt động nuôi ngao.

5.2.4. Sinh viên từ các trường đại học
Từ năm 2006 đến 2008, 5 sinh viên từ trường Đại học Vinh đã hoàn thành luận văn đại
học về sản xuất ngao giống dưới sự hướng dẫn của cán bộ từ ARSINC/SARDI. Những
sinh viên này đã bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp với kết quả xuất sắc. Bên cạnh đó,
một vài sinh viên từ trường Cao đẳng thủy sản Bắc ninh đã có cơ hội đến thực tập liên
quan đến vấn đề nuôi ngao tại các điểm thực hiện của dự án dưới sự hướng dẫn của cán
bộ từ ARSINC.
Hiện tại, có 1 sinh viên từ trường Đại học Nha Trang đang thực hiện luận văn tốt nghiệp
về nuôi ngao trong ao nuôi tôm (về vấn đề quản lý nước ở Quảng Trạch, Quảng Bình), dự
kiến luận văn sẽ hoàn thành vào tháng 7 năm 2009.
Cuối năm 2009, 01 cán bộ của ARSINC sẽ bắt đầu thực hiện luận văn tốt nghiệp cao học
liên quan đến công nghệ sản xuất giống ngao.
Danh sách sinh viên, tên luận văn được ghi ở phụ lục F.
6. Kết luận

Các hoạt động của dự án được triển khai tốt theo đúng tiến độ và kế hoạch đã đề ra. Có
một số hoạt động ngoài kế hoạch nhưng đã được thực hiện và đạt kết quả rất tốt như số
lượng sinh viên từ các trường đại học khác nhau đã có cơ hội thực hiện các nghiên cứu
liên quan đến luận văn tốt nghiệp dướ
i sự hướng dẫn của SARDI/ARSINC. Trong quá
trình thực hiện dự án không nảy sinh các vấn đề nằm ngoài sự mong đợi.


13

Phụ lục A: Danh sách đại biểu tham dự tập huấn/hội thảo vào tháng 8 năm 2007

TT Họ và tên
Địa chỉ
1. Như Văn Cẩn
GĐ Dự án CARD- ARSINC
2. Chu Chí Thiết
Quản đốc Dự án CARD- ARSINC
3. Nguyễn Thị Lệ Thuỷ
Cán bộ kỹ thuật, dự án CARD, ARSINC
4. Lê Thanh Ghi
Cán bộ kỹ thuật, dự án CARD, ARSINC
5. Nguyễn Bá Ghi
Cán bộ kỹ thuật, dự án CARD, ARSINC
6. Lê Thị Tình
Cán bộ kỹ thuật, dự án CARD, ARSINC
7. Lê Anh Tuấn
Cán bộ kỹ thuật ARSINC
8. Lê Văn Dũng
Cán bộ kỹ thuật ARSINC

9. Hoàng Văn Hồi
Cán bộ kỹ thuật ARSINC
10. Hồ Nghĩa Trung
Cán bộ kỹ thuật ARSINC
11. Nguyễn Thị Mai
Cán bộ kỹ thuật ARSINC
12. Nguyễn Huy Điền
GĐ Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia
13. Kim Văn Tiêu
PGĐ Trung tâm khuyến ngư Quốc Gia
14. Nguyễn Song Hà
Cán bộ Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia
15. Phùng Văn Hưởng
PGĐ Trung tâm Khuyến ngư HàTĩnh
16. Nguyễn Văn Hoà
Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm Khuyến ngư HàTĩnh
17. Phạm Phú Hoà
Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm Khuyến ngư HàTĩnh
18. Nguyễn Đức Long
Nông dân, tỉnh HàTĩnh
19. Phạm Ngọc Lâm
Nông dân, tỉnh HàTĩnh
20. Lê Xuân Hùng
Nông dân, tỉnh HàTĩnh
21. Phạm Văn Phương
Trưởng phòng, Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Quảng trị
22. Trần Quốc Tuần
Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm Khuyến ngư Quảng trị
23. Nguyễn Văn Thể
Nông dân, tỉnh Quảng trị

24. Trần Văn Hùng
Nông dân, tỉnh Quảng trị
25. Nguyễn Văn Hùng
Nông dân, tỉnh Quảng trị
26. Cao Thanh Thọ
GĐ Trung tâm Khuyến ngư Thanh Hoá
27. Lê Đức Giang
PGĐ, Trung tâm Khuyến ngư Thanh Hoá
28. Phùng Văn Đàn
Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm Khuyến ngư Thanh Hoá
29. Lê Văn Hoành
Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm Khuyến ngư Thanh Hoá
30. Nguyễn Quốc Dũng
Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm Khuyến ngư Thanh Hoá
31. Nguyễn Văn An
Nông dân, tỉnh Thanh Hoá
32. Trần Xuân Thịnh
Nông dân, tỉnh Thanh Hoá
33. Võ Thị Tuyết Hồng
GĐ Trung tâm Khuyến ngư Huế
34. Nguyễn Thị Chiêm
Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm Khuyến ngư Huế
35. Văn Thị Thu Vinh
Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm Khuyến ngư Huế
36. Nguyễn Hoà
Nông dân, tỉnh Thừa Thiên Huế
37. Đặng Văn Dũng
Nông dân, tỉnh Thừa Thiên Huế

14

38. Nguyễn Việt
Nông dân, tỉnh Thừa Thiên Huế
39. Hoàng Văn Thuận
Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm Khuyến ngư Quảng Bình
40. Nguyễn Văn In
Nông dân, tỉnh Quảng Bình
41. Phạm Quốc Lành
Nông dân, tỉnh Quảng Bình
42. Trần Quốc Thành
GĐ, Sở Thuỷ sản Nghệ An
43. Trần Xuân Hồng
GĐ, Trung tâm giống thuỷ sản Nghệ An
44. Nguyễn Văn Tùng
Nông dân tỉnh Nghệ An


15

Phụ lục B: Danh sách đại biểu tham dự tập huấn/hội thảo tháng 3 năm 2008

TT Tên Địa chỉ
1 Bùi Mạnh Hùng Trung tâm Khuyến ngư Thanh Hoá
2 Nguyễn Xuân Hùng Trung tâm Khuyến ngư Thanh Hoá
3 Nguyễn Văn An Nông dân Thanh Hoá
4 Trương Hữu Thu Trung tâm Khuyến ngư Quảng trị
5 Nguyễn Văn Kỳ Nông dân huyên Triệu Phong, Quảng Trị
6 Đặng Ngọc Thọ Cán bộ kỹ thuật Sở Thuỷ sản Quảng Bình
7 Hoàng Thị Hoa Nông dân huyện Ba Đồn, Quảng Bình
8 Nguyễn Thị Ngọc Nông dân huyện Ba Đồn, Quảng Bình
9 Nguyễn Thị Thuận Nông dân huyện Ba Đồn, Quảng Bình

10 Nguyễn Văn Tâm Nông dân huyện Ba Đồn, Quảng Bình
11 Lê Thanh Nhật Trung tâm Khuyến ngư Thừa thiên Huế
12 Nguyễn Ngọc Thuỷ Nông dân huyện Phú Vang, Thừa thiên Huế
13 Nguyễn Văn Thanh Nông dân huyện Phú Vang, Thừa thiên Huế
14 Lê Văn Hùng Nông dân huyện Phú Vang, Thừa thiên Huế
15 Trần Quốc Thanh Giám đốc Sở Thuỷ sản Nghệ An
16 Trần Văn Cao Cán bộ TT Khuyến ngư Nghệ An
17 Ngô Xuân Đại Nông dân huyện Diễn Châu, Nghệ An
18 Lê Thanh Tùng Nông dân huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An
19 Trần Thị Vân Cán bộ phòng thuỷ sản huyện Nghi Lộc, Nghệ An
20 Phan Thị Thuận Cán bộ phòng thuỷ sản huyện Diễn Châu, Nghệ An
21 Pham Phú Hoà Cán bộ TT khuyến ngư Hà Tĩnh
22 Nguyễn Văn Hoa Cán bộ TT khuyến ngư Hà Tĩnh
23 Nguyễn Đức Long Nông dân Hà Tĩnh


16
Phụ lục C: Danh sách nông dân thăm quan thực địa tháng 4 năm 2008

TT Họ và tên Địa chỉ Mô hình đăng ký
trình diễn
1 Phùng Văn Dân Xã Hoàng Phụ, Hoàng Hoá,
Thanh Hoá
Mobile: 0913115955
Nuôi bãi triều
2 Lê Văn Hoành Xã Hoàng Phụ, Hoàng Hoá,
Thanh Hoá
Mobile: 0913026168
Nuôi trong ao
3 Lê Thanh Tùng Xã Quỳnh Thuận, Quỳnh Lưu,

Nghệ An
Phone: 038865886;
Mobile: 01685114406
Nuôi trong ao
4 Lê Xuân Hùng Xã Mai Phụ, Mai Lộc, Hà Tĩnh
Phone: 039846217
Mobile: 0912487697
Nuôi trong ao / Nuôi
bãi triều
5 Phạm Ngoạc Lâm Xã Thạch Bằng, Lọc Hà, Hà Tĩnh
Mobile: 0935809496
Nuôi trong ao/Nuôi bãi
triều
6 Nguyễn Đức Long Xã Thạc Bằng, Lộc Hà, Hà Tĩnh
Mobile : 0986597840
Nuôi trong ao
7 Nguyễn Văn Tình Xã Thạch Bằng, Lộc Hà, Hà Tĩnh
Mobile : 0914442684
Culture in pond
8 Nguyễn Văn Tâm TT Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng
Bình
Phone: 052511466;
Mobile: 01684341624
Nuôi trong ao/Nuôi bãi
triều
9 Nguyễn Văn Kỳ Xã Triệu Ân, Triệu Phong, Quảng
Trị
Mobile: 0988171028
Nuôi trong ao
10 Trương Hữu Thư Xã Gio Việt, Gio Linh, Quảng Trị

Mobile: 0914178447
Nuôi trong ao
11 Nguyễn Văn Thanh huyện Phú Vang, Thừa thiên Huế Nuôi trong ao
12 Lê Văn Hùng huyện Phú Lộc, Thừa thiên Huế Nuôi trong ao

17

Phụ lục D: Danh sách cán bộ các tỉnh tham gia các hoạt động của dự án

STT Họ và tên Địa chỉ
1. Cao Thanh Thọ GĐ, Trung tâm khuyến ngư tỉnh Thanh Hoá
2. Lê Đức Giang PGĐ, Trung tâm khuyến ngư tỉnh Thanh Hoá
3. Nguyễn Quốc Dũng Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư tỉnh Thanh Hoá
4. Nguyễn Đức Tuấn Cán bộ kỹ thuật, Trung tâm nghiên cứu giống hải sản Tỉnh Thanh
Hoá
5. Bùi Mạnh Hùng Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư tỉnh Thanh Hoá
6. Nguyễn Xuân Hùng Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư tỉnh Thanh Hoá
7. Trần Quốc Thành GĐ, Sở Thủy sản Nghệ An
8. Trần Xuân Hùng GĐ, Trung tâm giống Thủy sản Nghệ An
9. Nguyễn Văn Hùng Cán bộ khuyến ngư, Quỳnh Lưu, Nghệ An
10. Dương Danh Thịnh Cán bộ khuyến ngư, Quỳnh Lưu, Nghệ An
11. Trần Văn Cao Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư, Nghệ An
12. Trần Thị Vân Cán bộ kỹ thuật, Phòng thuỷ sản Nghi Lộc, Nghệ an
13. Phan Thị Thuận Cán bộ kỹ thuật, phòng thuỷ sản, Diễn Châu, Nghệ An
14. Hà Minh Tuấn Cán bộ kỹ thuật, Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ Lộc
Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
15. Hà Minh Đức Cán bộ kỹ thuật, Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ Lộc
Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
16. Phan Văn Thành Cán bộ kỹ thuật, Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ Lộc
Hà, tỉnh Hà Tĩnh.

17. Phạm Phú Hoà Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư Hà Tĩnh
18. Nguyễn Văn Hoà Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư Hà Tĩnh
19. Phùng Văn Hưởng GĐ, Trung tâm khuyến ngư Hà Tĩnh
20. Phạm Văn Phương TP. Trung tâm khuyến ngư Quảng Trị
21. Trần Quốc Tuấn Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư Quảng Trị
22. Trương Hữu Thủ Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư Quảng Trị
23. Hoàng Văn Thuần Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư Quảng Bình
24. Nguyền Văn Lợi Cán bộ kỹ thuật, Hội nông dân Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình
25. Châu Ngọc Phi Cán bộ kỹ thuật, Hội nông dân Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình
26. Phanh Thanh Anh Dũng Cán bộ kỹ thuật, Hội nông dân Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình
27. Đặng Ngọc Thọ Cán bộ kỹ thuật Sở Thủy sản Quảng Bình
28. Nguyễn Văn Thoan Trung tâm NTTS Thuận An, Quảng Bình
29. Võ Thị Tuyết Hồng GĐ, Trung tâm khuyến ngư Huế
30. Nguyễn Thị Chiêm Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư Huế
31. Văn Thị Thu Vinh Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư Huế
32. Lê Thanh Nhật Cán bộ khuyến ngư, Trung tâm khuyến ngư Huế


18

Phụ lục E: Danh sách các hộ gia đình tham gia trang trại thử nghiệm từ năm 2008

STT Họ và tên Địa chỉ Mô hình nuôi
Mô hình nuôi trong ao và nuôi bãi triều
1. Phùng Văn Đàn Hoàng Phú, Hoàng Hoá, Thanh Hoá Nuôi bãi triều
2. Lê Văn Hoành Hoàng Phú, Hoàng Hoá, Thanh Hoá Nuôi ao
3. Nguyễn Văn Hà Hải Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hoá Nuôi bãi triều
4. Nguyễn Hữu Lộc Hoàng Phú, Hoàng Hoá, Thanh Hoá Nuôi ao
5. Trần Văn Nguyên Hải Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hoá Nuôi bãi triều
6. Nguyễn Văn An Hải Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hoá Nuôi bãi triều

7. Lê Thanh Tùng Quỳnh Thuận, Quỳnh Lưu, Nghệ An Nuôi ao
Nuôi bãi triều
8. Ngô Xuân Đại Diễn Châu, Nghệ An Nuôi bãi triều
9. Nguyễn Văn Thọ Diễn Châu, Nghệ An Nuôi bãi triều
10. Nguyễn Văn Hoàng Quỳnh Thuận, Quỳnh Lưu, Nghệ An Nuôi bãi triều
11. Le Xuân Hùng Mai Phú, Mai Lộc, Hà Tĩnh Nuôi bãi triều
12. Phạm Ngọc Lâm Thạch Bằng, Lộc Hà, Hà Tĩnh Nuôi ao
Nuôi bãi triều
13. Nguyễn Đức Long Thạch Bằng, Lộc Hà, Hà Tĩnh Nuôi ao
14. Nguyễn Văn Tình Thạch Bằng, Lộc Hà, Hà Tĩnh Nuôi ao
15. Nguyễn Văn Tam Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình Nuôi ao
16. Trương Hữu Thu Gio Viết, Gio Linh, Quảng Trị Nuôi ao
17. Nguyễn Văn Kỳ Triệu An, Triệu Phong, Quảng Trị Nuôi ao
18. Nguyễn Văn Thanh Phú Vang, Thừa Thiên Huế Nuôi ao
19. Lê Văn Hùng Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Nuôi ao
20. Nguyễn Văn Đich Phú Hải, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Nuôi ao
Nuôi bãi triều
21. Đặng Ngọc Thọ Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ
Quảng Bình
Nuôi ao
22. Hoàng Thị Hoa Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình Nuôi ao
23. Nguyễn Thị Ngọc Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình Nuôi ao
24. Phan Thị Thuần Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình Nuôi bãi triều
Mô hình nuôi luân canh
25. Lê Văn Hoành Hoàng Phú, Hoàng Hoá, Thanh Hoá Nuôi luân canh
26. Phùng văn Đàn Hoàng Phú, Hoàng Hoá, Thanh Hoá Nuôi luân canh
27. Lê Thanh Tùng Quỳnh Thuận, Quỳnh Lưu, Nghệ An Nuôi luân canh
28. Lê Xuân Hùng Mai Phú, Mai Lộc, Hà Tĩnh Nuôi luân canh
29. Nguyễn Đức Long Thạch Bằng, Lộc Hà, Hà Tĩnh Nuôi luân canh
30. Nguyễn Văn Tâm Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình Nuôi luân canh

31. Nguyễn Tiến Cường Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình Nuôi luân canh
32. Hoàng Văn Hợp Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình Nuôi luân canh
33. Cao Thị Khanh Ba Đồn, Quảng Trạch, Quảng Bình Nuôi luân canh
34. Nguyễn Văn Đích Phú Hải, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Nuôi luân canh
35. Nguyễn Văn Quốc Thuận An, Phú Vang, Thừa Thiên Huế Nuôi luân canh
36. Nguyễn Văn Thành Phú Vang, Thừa Thiên Huế Nuôi luân canh


19
Phụ lục F: Danh sách sinh viên và tên luận văn dưới sự hướng dẫn của ARCINC/SARDI

TT Họ và tên SV Tên luận văn Tên trường Năm tốt
nghiệp
1 Ngô Thị Bích Thuỷ Nghiên cứu một số phương pháp
nuôi vỗ và kích thích sinh sản
ngao Bến Tre (Meretrix lyrat)
sinh sản trong điều kiện nhân tạo
Trường ĐH
Vinh
2006
2 Trịnh Thị Phú Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ
lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của
ấu trùng nghêu Bến Tre (M.
lyrata) từ giai đoạn ấu trùng D-
veliger đến Pediveliger
Trường ĐH
Vinh
2006
3 Lê Hoài Thanh Ảnh hưởng của thức ăn và nền
đáy lên mức độ phát triển của

tuyến sinh dục và tỷ lệ sống của
Nghêu Bến tre trong quá trình
nuôi vỗ
Trường ĐH
Vinh
2007
4 Nguyễn Thị Thuỷ Ảnh hưởng của độ mặn và tần
suất thay nước lên sự sinh trưởng
và phát triển của ấu trùng Nghêu
Bến tre (M. lyrata) trong điều
kiện nhân tạo
Trường ĐH
Vinh
2007
5 Hồ Thị Yến Ảnh hưởng của các hệ thống nuôi
và cấu trúc nền đáy lên sinh
trưởng và phát triển của ấu trùng
Nghêu Bến Tre (M.lyrata) trong
điều kiện nhân tạo
Trường ĐH
Vinh
2008
6 Trịnh Quang Tú Kỹ thuật kích thích sinh sản và
ương nuôi ấu trùng ngao Bến Tre
(M. lyrata) trong trại sản xuất
giống
Trường ĐH
Nông nghiệp
HN
2008

7 Nguyễn Thị Hoà Bước đầu xây dựng mô hình nuôi
kết hợp ngao với tôm tại Quảng
Bình
Trường ĐH
Nha Trang
7/2009
(dự kiến)

×