Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY MẮC CA TẠI ĐẮK LẮK " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.99 KB, 10 trang )


1

Biên bản Hội thảo về
“PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY MẮC CA TẠI ĐẮK LẮK”

Buôn Mê Thuật, Daklak, Tháng 8-ngày 4,5-2009


1. Chủ trì hội thảo:
1. Ông GS. Hoàng Hòe (Giám đốc – CETD).
2. Ông Martin Novak (Chủ tịch Hội Lâm nghiệp á nhiệt dới Úc).
3. Ông Đinh Văn Khiết: Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk.

2. Thời gian: 7h30 ngày 04/08/2009. – 11h30 ngày 05/08/2009.

3. Địa điểm: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắc.
47 Nguyễn Tất Thành, thành phố Buôn Ma Thuột.
Và Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI).

4. Số người tham dự: 107 người , bao gồm Lãnh đạo UBND Tỉnh Đăklăk, lãnh đạo và cán bộ
các Sở NN & PTNT, KHCN, KH&ĐT, TN&MT, Lãnh đạo UBND Huyện Krông năng,
Eahleo, Eakar, các Chi Cục Lâm nghiệp, Chi Cục Kiểm lâm, Chi cục Bảo vệ thực vật, Trung
tâm Giống cây trồng vật nuôi, Trung tâm Khuyến nông, Liên hiệp các Hội KHKT Tỉnh, Hội
KHKT Lâm nghiệp, Hội làm vườn, Hội Nông dân; Hiệp Hội Điều Việt nam, Hội KHKT Lâm
nghiệp Việt nam; Viện KHKT Nông-Lâm Tây nguyên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam,
Viện Sinh học nhiệt đới TP Hồ chí Minh, Đại học Tây nguyên, một số Công ty Lâm nghiệp,
một số Công ty cà phê, Công Ty chế biến hạt Điều tại Đồng nai, nhiều chủ trang trại và nông
dân các Huyện Krông năng, Huyện Eahleo, Huyện Eakar. Ngoài các đại biểu của tỉnh Đăklăk
còn có một số đại biểu của Tỉnh Lâm đồng, Tỉnh Đăk Nông. Tham dự có Truyền hình VTV
Trung ương và Đăklăk, Báo Đaklăk.



5. Mục đích:
Chủ đề hội thảo “Phát triển bền vững cây mắc ca tại Đắk Lắc”Vì cây Măc ca là
một cây trồng mới tại Việt nam, đặc biệt tại Đăklăk cây măc ca mới được trồng chưa đầy 10
năm.Tuy vậy qua kết quả nghiên cứu và khảo nghiệm của Viện KHKT NL Tây nguyên và của
Viện Khoa học Lâm nghiệp VN, qua trong thực tế trồng của nông dân đã thấy có triển vọ
ng
phát triển rất lớn. Mục đích Hội thảo nhằm cung cấp những hiểu biết cần thiết về cây măc ca
ở các tỉnh Tây nguyên và đặc biệt là ở Đaklăk, thông qua việc nghe các báo cáo khoa học và
thực tiễn của chuyên gia Úc, của Dự án Măc ca 037/VIE/05, của nhà khoa học, của các viện
nghiên cứu, của một số nông dân và doanh nghiệp , nghe một số tham luận của chuyên gia
Trung quốc và Thái lan về những kinh nghiệm của họ trên 30 năm về phát triển cây Măc ca.

2
Thông qua nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi để có những hiểu biết sâu sắc hơn . Hội thảo đã
thấy rõ hơn tiềm năng và triển vọng phát triển trồng cây măc ca tại Đăklăk.
6. Nội dung: Mở đầu hội thảo, ông Đỗ Văn Nhuận (phó chủ tịch, kiêm tổng thư kí Hội KHKT
Lâm nghiệp Việt nam (VIFA), tuyên bố lý do, giới thiệu đoàn chủ tịch, giới thiệu đại biểu,
mục đích, nội dung hội thảo.

Ngày 04/08/2009 :
-Bài khai mạc Hội thảo của Ông Đinh văn Khiết, Phó chủ tịch UBND tỉnh Đăklăk:
Lãnh đạo Tỉnh rất hoan nghênh Dự án Mắc ca 037/VIE/05 đã tổ chức cuộc Hội thảo này tại
Tỉnh Đăklăk, Hội thảo đáp ứng được nguyện vọng và yêu cầu của lãnh đạo và nhà đầu tư và
nông dân trong T
ỉnh. Tỉnh Đăklăk hiện có nhiều cà phê, cao su, Điều, Tiêu, những còn nhiều
đất đai để phát triển Măc ca và trồng xen vào măc ca vào cà phê và thay thế một số diện tích
Cao su và Điều. Tỉnh sẽ có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân trồng cây Măc ca.
Tỉnh sẽ nghiên cứu xây dựng một chương trình phát triển cây Măc ca trong thời gian tới. Tỉnh
sẽ xét duyệt một số Dự án liên doanh trồng mô hình Măc ca trên địa bàn m

ột số huyện.
Hội thảo đã nghe các b/c tham luận dưới đây:
1. Triển vọng phát triển mắc ca tại Việt Nam. Người trình bày: ông Martin Novak.Chủ
tịch Hội Lâm nghiệp á nhiệt đới Úc, Cố vấn trưởng Dự án.
2. Ngành công nghiệp Măc ca trên thế giới và ở Dăklăk Người trình bày: ông Kim
Wilson, Chủ tịch Hiệp Hội Măc ca Úc, Chuyên gia Dự án Măc ca.
3. Báo cáo đề tài: “Nghiên cứu chọn lọc các giống macadamia thích hợp điều kiện vùng
Tây Nguyên và khả năng phát triển cây macadamia bằng phương thức trồng xen”.
Người trình bày: bà Đặng Thị Thùy Thảo (Viện KHKT NLN Tây Nguyên).
4. Báo cáo sơ kết đề tài: “Tiếp tục khảo nghiệm giống và đánh giá khả năng phát triển
cây mắc ca ở Việt Nam”. Người trình bày: ông Mai Trung Kiên (Trung tâm nghiên
cứu giống cây rừng, Viện Khoa học lâm nghiệpViệt Nam).
5. Báo cáo của ông Thu về vườn cây Măc ca trồng xen cà phê t
ại Xã Phú lộc, Huyện
Krông năng , tỉnh Đăklăk
6. Báo cáo Giới thiệu Vườn ươm Yên Thuỷ ( Hòa bình) của ô. Hoàng Tùng, Giám đốc
Công ty TNHH Long Phượng.
7. Phát biểu của ông Nguyễn Thái học, Công ty Chế biến Đồng Nai (Dongnaifoods).Chủ
tịch Hiệp Hội Điều Việt nam.
8. Bài phát biểu “Suy nghĩ mấy vấn đề Chiến lược phát triển Măc ca tại Tây Nguyên”.
Của: Giáo sư Hoàng Hòe, Giám đốc Dự án Măc ca
9. Bài giới thiệu kinh nghiệm Thái Lan. Người trình bày: TS. Uthai, Giám đốc Trung tâm
nghiên cứu nông nghiệp Hoàng gia Thái Lan tại Chiengmai.

3
10. Bài giới thiệu kinh nghiệm của Quảng Tây, Trung Quốc. Người trình bày: PGS Trần
Hiển Quốc, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu măc ca, Viện nghiên cứu cây á nhiệt đới
Quảng Tây.
11. Bài giới thiệu Giống Quế nhiệt 1, của Trạm thực nghiệm Long Châu, Quảng Tây.
12. Phát biểu của một số vị đại biểu địa phương: trong đó có :

- Bài phát biểu ý kiến của ông Y Ghi Niê, Giám đốc Sở khoa học và công nghệ tỉnh
Đăklăk: khẳng định ủng hộ trồng mắc ca ở Đắk Lắk, với kinh nghiệm trồng mắc ca
xen ca cao, cà phê, điều.
Kiến nghị: - Phát triển cây Mắc ca nhưng phải đảm bảo mua sản phẩm cho người dân.
- Phải có sự kết hợp giữa 4 nhà : Nhà đầu tư (doanh nghiệp) + nhà nước +
nhà khoa học + nhà nông.
- Mong được sự quan tâm của nhà nước và nhiều nhà khoa học.
13. Bài phát biểu của ông Nguyễn Lân Hùng (Tổng Thư ký Hội Sinh học Việt nam) khẳng
định:
+ Đầu ra cho hạt mắc ca hoàn toàn yên tâm.
+ Bà con nông dân mua giống cần yêu cầu người cung cấp giống phải có hóa
đơn để sau này nếu kém hiệu quả thì biết mua giống ở đâu?.
+ Tỉnh nên tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư trồng cây Mắc ca,
doanh nghiệp đi tiên phong rồi bà con nông dân sẽ học tập làm theo.
+ Phải đưa thông tin chính xác đến bà con nông dân.
+ Phải tìm được những đối tượng cây trồng như cây Măc ca để giới thiệu
truyền đạt lại cho bà con nông dân.
+ Địa phương, trường đại học, Viện nghiên cứu và doanh nghiệp cùng góp
phần nghiên cứu và phát triển cây mắc ca.
14. Phát biểu của Ông Nguyễn thái Học, Chủ tịch Hiệp Hội cây Điều Việt nam, Tổng
giám đốc Donafoods:
Cây Măc ca là một cây mới nhưng triển vọng phát tri
ển rất lớn tại Tây nguyên.Cây Măc
ca cũng như cây Điều, người nông dân rất nhanh nhậy, tiếp thu rất nhanh, diện tích trồng
sẽ tăng rất nhanh. Vấn đề là nghiên cứu khoa học phải đi trước một bước, có kết luận sớm
về giống và vùng trồng. Đầu ra và thị trường của Măc ca hiện nay rất lớn. Nhà máy chế
biến Đồng nai hiện vẫn phải nhập khẩu hạt Măc ca từ Úc về chế biến để xuất khẩu. Nếu
nông dân Đặklăk trồng thì nhà máy sẽ mua hết sản phẩm cho nông dân.

7. Tóm tắt các ý kiến thảo luận


Câu hỏi 1:
a) Trên đất xám pha cát cây mắc ca có chịu được úng hay không?

4
Trả lời (Kim Wilson): Cây mắc ca rất cần đất có khả năng thoát nước tốt, tốt nhất là trồng
cây mắc ca trên đất đỏ, đất bazan và ½ trồng ở những nơi có tầng đất sâu pha cát thoát nước
tốt. Yêu cầu trồng trên lập địa có khả năng thoát nước tốt.
b) Nếu cây mắc ca trồng xen canh với cà phê, điều thì có cho hiệu quả cao không? Dân ở
vùng có 2 mùa mưa và khô liệu có trồng mắc ca đượ
c không?
Trả lời (Kim Wilson) : Điều kiện trồng điều khác với điều kiện trồng cây mắc ca, nhưng kinh
nghiệm cho thấy, trồng mắc ca xen với trồng chè, cà phê cũng thấy thành công, không nên
trồng xen với cây điều. Với điều kiện ở Việt Nam thì trồng xen giúp người dân giảm được chi
phí ban đầu.
c) Độ dốc tối đa bao nhiêu thì có thể trồng trồng cây mắc ca hiệu quả ?
Trả lời (Kim Wilson) : Trồng trên đất dốc thì phải làm bậc thang, tránh xói mòn. Chú ý trồng
xen với các cây.

Câu hỏi 2 :
Cây mắc ca trồng tập trung, thì ở Đắk Lắk mật độ nào là phù hợp với cây mắc ca ?
Trả lời (Kim Wilson ) :
+ Ở Úc mật độ trồng là 312 cây /ha =>dày, thu hoạch nhanh và không trồng xen.
+ Ở nơi đất dốc trồng 200 cây/ha.
+ Mật độ phù hợp cho Việt Nam trên lập địa bằng phẳng trên, dưới 300 cây/ha, trên lập địa
d
ốc thì trồng trên, dưới 200 cây/ha.

Câu hỏi 3 :
a) Giống gốc ghép với cây mắc ca có quan trọng không ? Và sử dụng giống gốc ghép nào ?

b) Chi phí và thời gian thu hồi vốn cụ thể là bao nhiêu ? Năng suất để có lãi tối thiểu là bao
nhiêu ? Thời gian thu hoạch cây mắc ca là bao nhiêu năm ?
Trả lời (Kim Wilson) :
a) Cây giống gốc ghép có tác động nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của cây mắc ca. Ở
Úc cây làm gốc ghép H
2
là dòngđược sử dụng nhiều làm cây gốc ghép, đã gửi nhiều giống này
sang Việt Nam để gieo ươm. Đặc điểm cây giống H
2
là : cây đồng đều, phát triển tốt. Cây
ghép cho trái sớm hơn cây trồng bằng hạt
b) Ở Úc, đầu tư ban đầu rất đắt và chi phí nhân công lao động đắt, bắt buộc phải cơ giới hóa
nên chi phí ban đầu là cao. Từ 4-5 năm chưa thu được gì cả, đến năm thứ 7 mới cân đối giữa
đầu vào và đầu ra, yếu tố tác động tới lợi nhuân là sản lương, năng suất cây và giá cả 1kg. Sản
lượng bình quân cây mắc ca ở trang trại thuần thục trên 10 năm là 3.000kg/ha/năm. Có nơi đạt
5.000 kg/ha/năm . Giá cả hạt (NIS) là trên 2 đôla/kg). Ở HaWai cây 60 tuổi vẫn cho quả rất
tốt.
Câu hỏi 4 :

5
Ghép áp có đảm bảo lâu dài không ? Nói cây mắc ca là cây đa tác dụng, vậy lá, cây gỗ có tác
dụng gì không ? giá trị dinh dưỡng của hạt mắc ca có hơn cây điều không ?
Trả lời (Kim Wilson) : Phương pháp ghép ( ghép nêm , ghép áp, ) không ảnh hưởng gì đến
việc sinh trưởng và phát triển của cây. Ở Úc không ai chặt cây măc ca để dùng gỗ, chỉ khi nào
cây bị đổ vì gió bão thì mới dung cưa ván ghép thanh. Ở Úc, có bỏ kinh phí cho việc nghiên
cứu tác dụng dinh dưỡng của cây mắc ca đối với con người. Giá trị dinh dưỡng của nhân Măc
ca rất cao, có nhiều dầu(78%), nhiều prô-tê-in, nhiều a-xit amin, nhiều vitamin, ăn nhân măc
ca có lợi cho sức khỏe, đã có nhiều tài liệu nói về vấn đề này. Vì vậy giá nhân Măc ca hiện
nay rất cao, trên 20 đô la Mỹ/kg.


Câu hỏi 5 :
Chăn nuôi kết hợp với trồng mắc ca như thế nào ?
Trả lời (Kim Wilson) : không khuyến khích chăn nuôi khi cây đang còn non, cây có quả. Mà
nên kết hợp trong vườn trồng cỏ, lấy cỏ để chăn nuôi, biến lao động vô ích thành lao động có
ích.

8. Ngày 05/08/2009.
- Các đại biểu tới Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên tại EaKMAT.
- Nghe lãnh đạo của Viện trình bày báo cáo giới thiệu về Viện và các hoạt động nghiên cứu
của Viện.
- Các đại biểu tham quan vườn ươm và vườn cây khảo nghiệm các giống Mắc ca của Viện.
Nhiều câu hỏi đã được trao đổi thảo luận tại hiện trường.

9. Kết luận
Giáo sư Hoàng Hòe thay mặt Dự án Măc ca đã cảm ơn UBND Tỉnh Đăklăk, Sở NN&PTNT
Đăklăk và các đại biểu đã tham dự , đóng góp nhiều ý kiến cho hội thảo Cảm ơn các bạn quốc
tế đến từ Thái lan, từ Trung quốc đã đến dự Hội thảo và có nhiều báo cáo rất hay. Hội thảo đã
thành công tốt đẹp.
GS. nhấn mạnh thêm mấy điểm sau đây:
- Hội thảo đã khẳng định khả năng trồng và phát triển Măc ca tai Đăklăk và Tây nguyên, tuy
nhiên cần phát triển một cách bền vững cây Mắc ca , không nên làm ào ào theo kiểu phong
trào. Tây Nguyên có nhiều tiểu vùng sinh thái (khí hậu, thổ nhưỡng…) rất phù hợp với cây
Măc ca, đảm bảo cho cây mắc ca có thể sinh trưởng và phát triển tốt, đưa lại hiệu quả kinh tế
cao và bảo vệ môi trường
- C
ần thành lập ngay một Chi Hội Măc ca Đắk Lắc, trực thuộc Hội KHKT Lâm nghiệp
Đăklăk để tập hợp những doanh nghiệp và những người có nguyện vọng trồng cây Măc ca,
giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển

6

- Hoạt động của Chi hội Măc ca tập trung vào các vấn đề chia sẻ thông tin, phổ cập kiến thức,
hỗ trợ nhau và khuyến khích trồng cây mắc ca tại Đắk Lắk
- Ban Vận động thành lập Chi hội sẽ tiếp tục làm các thủ tục cần thiết nhằm nhanh chóng đưa
Chi hội vào hoạt động.
- (Vì thời tiết mưa, đường rất trơn, nên BTC không bố trí các vị đại biểu
đi thăm vườn cây
Măc ca xen cà phê tại nhà ông Thu xã Phú lộc, huyện Krông năng)

7

Chương trình Hội thảo
4/8/2009 Tại Hội trường Sở NN&PTNT, TP Buôn mê thuật
7h30- 8h00 Đăng ký các đại biểu
8h00-8h20 Phát biểu khai mạc của P Chủ Tịch UBND Tỉnh
8h20-8h40: Phát biểu của Giám đốc Sở NN&PTNT
8h40-8h50: Phát biểu của đại diện Chương trình CARD
8h50-9h10: Bài của Martin Novak: Triển vọng trồng cây Măc ca tại Việt nam, Tổng quan Dự
án Măc ca 037/VIE/07 (2006-2008) -PPT
9h10- 9h30 Kim Wilson: Ngành công nghiệp Măc ca tại Úc và thế giới & Và bình luận về
trồng Măc ca tại Đak lak. PPT
9h50 - 10h10: Báo cáo của WASI - PPT
10h10 - 10h30: Báo cáo của RCFTB, FSI - PPT
10h30 - 10h40: B/cáo của nông dân ô. Thu: Vườn cây trồng xen Mắ
c ca với cà phê PPT
10h40 - 11h00: Báo cáo vườn ươm mới tại Yen thuy của Công Ty Long Phuong Co. Ltd PPT
11h00 - 11h 15: Phát biểu của Dongnafoods
11h15-11h30: Prof. Hoàng Hòe: “ Chiến lược phát triển trồng măc ca tại các tỉnh Tây nguyên
trong tương lai” PPT

13h30- 14h10: Kinh nghiệm trồng Măc ca tại Thái lan, Dr. PICHIT, Trung tâm n/c Nông

nghiệp Chiêngmai, Thái lan - PPT
14h00-14h40 Kinh nghiệm trồng Măc ca tại Quảng tây TQ, Dr. Chen, Trung tâm n/c Măc ca
, Viện cây trồng á nhiệt đới Quảng tây TQ.
14h40- 15h00 Báo cáo về cây giống Quế nhiệt 1 , Ô. Lam, Tram trưởng Trạm thực nghiệm
Long châu, Viện cây trồng á nhiệt đới Quả
ng tây TQ
15h00-15h20 Phát biểu của một số vị đại biểu và nông dân
15h40 – 16h40: Nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi. (xem ghi chép của Hoang Hoe , Martin
Novak)
16h40- 17h00 Lời bình luân của Martin Novak, Kim Wilson, Hoang Hoe

Ngày 5/8/2009: Tham quan thực địa
Sáng 7h00 Xe khởi hành từ Buôn Mê Thuật đi Phú lộc, Krông năng, 70 Km
9h00- 10h30 Thăm vườn cây ô. Thu tại xã Phú lộc (Không thực hiện vì trời mưa)
11h00- 13h30 ăn trưa tại Krông năng
13h30- 15h00- Xe đưa về Buôn mê thuật City
15h00- 17h00- Thăm WASI, Eakmat BMT
17h00-17h30 – Kết thúc Hội thảo tại WASI meeting Hall

Phiên dịch Mr. Ngo Sy Hoai (tiếng Anh) Prof. Hoang Hoe (tiếng Trung)

Ghi chú: Tất cả các bài phát biểu đèu có ghi PPT. cũng đều có tài liệu PDF kèm theo. Có thể
lấy bản sao tại CETD office. Cũng như ảnh và băng video của Hội thảo cũng có thể
sao

Danh sách những người tham dự Hội thảo Đăklăk, BMT 4-5/8/2009
STT Họ và Tên Tổ chức Điện thoại
1 Đinh văn Khiết Phó Chủ tịch UBND Tỉnh Đaklak
2 Nguyễn ngọc Văn phòng UBND Tỉnh Daklak 0985404625


8
Đường
3 Y Ly Niêđăm Nguyên Chủ tịch tỉnh Daklak 0913436441
4 Y Dlienie Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Tỉnh
Daklak

5 Trịnh Đức Ninh Sở Khoa học Công Nghệ Dăklăk Province 0914032600
6 Võ xuân Nhung Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, Daklak 0914042870
7 Hoàng thị Thanh
Hương
Sở Tài nguyên Môi trường Daklak 0989302242
8 Trương thị Xê Giám đốc Sở NN & PTNT Đaklak
9 Sinh Phó Giám đốc Sở NN 7 PTNT, Department for
Agriculture& Rural development, Đăklăk

10 Phạm tiến Sang Sở NN &PTNT, Đăklăk 0913475602
11 Đỗ tuấn Hưng Sở NN &PTNT, Đăklăk,
12 Phạm hùng Cường Sở NN &PTNT, Đăklăk 0905055763
13 Nguyễn văn Bẩy Sở NN &PTNT, Đăklăk 0914142366
14 Nguyễn đức Hoàng Sở NN &PTNT, Đăklăk 0904171799
15 Nguyễn văn Minh Sở NN &PTNT, Đăklăk 0983049076
16 Đinh văm Tiến Sở NN &PTNT, Đăklăk 0914179277
17 Hà công BÌnh Chi Cục trưởng chi Cuc Lâm nghiệp, Đăklăk
18 Võ minh Quân Chi cục Lâm nghiệp, Đăklăk 0914067965
19 Huỳnh trung Luân Sở NN &PTNT, Đăklăk, Đăklăk 0903524882
20 Siu niê Phương Sở NN &PTNT, Đăklăk, Đăklăk 0983336075
21 Hrêmi Niésiêng Sở NN &PTNT, Đăklăk, Đăklăk 09122323675
22 Nguyễn đức Việt Sở NN &PTNT, Đăklăk, Đăklăk 0913448849
23 Nguyễn quốc
Hưng

Phó Chi Cục trưởng Chi Cục Lâm nghiệp, Đăklăk 0913475321
24 Huỳnh quốc Thức Chi Cục Lâm nghiệp, Đăklăk 0914058420
25 Nguyễn viết Tân Chi Cục Lâm nghiệp, Đăklăk 0983417737
26 Lê thị Hồng Thúy Chi Cục Lam nghiệp, Đăklăk 0982886468
27 Lê thanh Thịnh Chủ tịch Hội KHKT Lâm nghiệp , Dăklăk
28 Đỗ đình Thụ Hội Lâm nghiệp, Dăklăk
29 Hồ viết Sắc Hội Lâm nghiệp, Dăklăk
30 Nguyễn an Vinh Chủ tịch Liên hiệp các Hội KHKLT tỉnh Đăklăk 0913435074
31 Trương thị Hoa Chi Cục Kiểm lâm, Daklak
32 Nguyễn đình Thi Hội Lâm nghiệp of Daklak
33 Nguyễn văn Bá Chủ tịch Hội làm vườn, Daklak 0982384818
34 Dương đình Long Hội làm vườn 0982001204
35 Nguyễn hắc Hiến Sở NN7PTNT Daklak 0936410410
36 Nguyễn quang Thụ Giám đốc Dự án cạnh tranh, DARD 0913435181
37 Nguyễn tất Chiến VN Television at Đăklăk 0914002945
38 Đặng đức Cảnh Telivision of Dăklăk 0979151885
39 Minh Thuận Daklak NewsPaper 0903569981
40 Dươngtiến Đức Chi Cục bảo vệ thực vật 0914221166
41 Huỳnh đình Ứng Phó Chủ tịch, UBND Huyện Krông năng 0913435352
42 Vũ văn Mỹ Phó Chủ tịch, Krông Buk UBND Huyên 0913436446
43 Bùi công Lăng Ban Nông nghiệp Huyện 0987831367

9
44 Trần đại Sơn Farmer, krông năng
45 Trần hưng Thịnh Farmer, Krông năng
46 Nguyễn văn Cúc Farmer, Krông năng
47 Đinh văn Thu Farmer, krông năng
47 Đinh văn Định Farmer, Krông năng
48 Lê năng Hùng Farmer, Krông năng
49 Đinh kim Phong Farmer, Krông năng

50 Nguyễn văn Hà Ban Nông nghiệp, District EaKar 0905149986
51 Trần văn Đông Khuyến nông, Huyện Eakar 0905149984
52 Ya sao Ksa r Khuyến nông huyện, District Eahleo 0935614984
53 Nguyễn hồng
Mạnh
Forest Farm, Eâhkar 0913434006
54 Trịnh tiến Bộ Trung Tâm Giống cây trồng Đaklak , DARD 0905053366
55 Nguyễn văn Khâm State Forest Company of High land 0914011016
56 Lê văn Lực Công TY Lâm nghiệp Dức Uy
57 Nguyễn hữu Phát Chi Cục Bảo vệ thực vật 0913435091
58 Phạm văn Quý Công ty Lâm nghiệp Nam nung 09134799575
59 Nguyễn thế Anh Công ty LN Nam nung 0905133077
60 Lê hải Ninh Sở NN & PTNT tỉnh Lâm đồng 0918812640
61 Phạm văn Huy Sở NN & PTNT Lâm đồng Province 0913934607
62 TRần xuân Hồng Hội Nông dân Tỉnh Đăk nông Province 0982526256
63 Nguyễn nhật Lệ Khuyến nông Tỉnh Daknong Province 0905275715
64 Nguyễn huy Phát Khuuến nông tỉnh Daklak Province
65 Vũ thị thanh Bình Plant Protection sub-department 0988791278
66 Lê năng Mười Hội nông dân Huyện Cư Knin 01685735462
67 Trần việt Hồng Hội nông dân huyện Cư Knin 2213299
68 Đinh xuân Sửu Công ty Cà phê Thắng lợi 0906562399
69 Nguyễn xuân Hồng Nông trường Cư Pun 01698592857
70 Nguyễn trọng Lợi Nông trường Cư Pun 0905418177
71 Lê ngọc Hà Nông trường Cư Pun 09055486633
72 Quách đức Hạnh Trung tâm giống cây trồng 0913471322
73 Ngô hữu Châu Khuyến nông Sở NNPTNT 0983060334
74 Hoàng Phúc Long Phượng Co.Ltd
75 Hoàng Tùng Long Phượng Co Ltd
76 Nguyễn Thái Học Chủ tịch Hiệp Hội Điều 0914532505
77 Nguyễn đình Khái DONAFOODS

78 Hoàng thanh Tiệm Director, WASI
79 Trương Hồng Vice Director, WASI
80 Phạm thị Phương
Thảo
WASI
81 Trần thị Minh Huệ WASI 0914406959
82 Mai trung Kiên RCFTI, FSI 0912377322
83 Nguyễn hữu Ninh Farmer, Krông năng Đăklăk 0984228270
84 Nguyễn thị Loan VIFA Daklak 05003868593
85 Đỗ văn Nhuận VIFA

10
86 Bùi xuân Trường Project 037VIE05
87 Phạm thị Lý Project 037VIE05
88 Ngô sỹ Hoài VIFA
89 Nguyễn Lân Hùng Tổng Hội Sinh học Việt nam
90 Ngô Dức Hiệp Trung tâm KHSX Đông Nam bộ Vietnam 0913742109
91 Phan Xuân Thanh Viện Sinh học nhiệt đới, HochiMinh
92 Trần tiến Dực Forestry Department
93 Lê hồng Phong Công Ty Đầu tư Buôn Gia Vầm, Đăklăk
94 Nguyễn như
Quang
Long phượng Co Ltd,
95 Nguyễn Hà Huế (CA RD) 0913520818
96 Marlo Rankin ( CA RD) 0934529822
97 Lam khánh Giang Experimental Station , Longzhou, Guangxi, China
98 Lý tử Kiến Experimental Station , Longzhou, Guangxi, China
99 Mạc tiểu Nhạn Experimental Station , Longzhou, Guangxi, China
100 Trần hiển Quốc China Guangxi Sub-tropical Crops Research Institute
101 Uthai Center for Agricultural Crops Research, Chiengmai,

Thailand

102 Pichit Center for Agricultural Crops Research, Chiengmai,
Thailand

103 Chatnapa Center for Agricultural Crops Research, Chiengmai,
Thailand

104 Manop Hunthavee Center for Agricultural Crops Research, Chiengmai,
Thailand

105 MARTIN NOVAK Project 037/VIE/05
106 KIM WILSON Project 037/VIE/05 0408663991
107 HOÀNG HòE Project 037/VIE/05 0904793088




×