Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Kiem tra cuoi hk1 hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.26 KB, 18 trang )

Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 mơn Hóa học, lớp 10
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Liên kết hóa học
- Thời gian làm bài: 45 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)
Số
Chương/chủ đề
Mức độ nhận thức
TT
Nhận
Thông
Vận
Vận dụng
Nội dung/đơn vị kiến thức
biết
hiểu
dụng
cao
(1)
1
2

(2)
(3)
Nhập môn hoá học (2


Nhập môn hoá học
tiết)
Cấu tạo nguyên tử
1. Các thành phần của nguyên
(11 tiết)
tử
2. Nguyên tố hoá học
3. Cấu trúc lớp vỏ electron
nguyên tử

3

Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học
(9 tiết)

1. Cấu tạo của bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
2. Xu hướng biến đổi một số
tính chất của nguyên tử các
ngun tố trong một chu kì và
trong một nhóm
3. Xu hướng biến đổi thành
phần và một số tính chất của
hợp chất trong một chu kì
4. Định luật tuần hồn và ý

Tổng số
câu


TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)


(10)

(11)

(12)

Tổng
số
điểm

TN
(13)

(14)

1

1

0,25

1

1

0,25

2

2


0,50

4

1,0

2

1,0

3

3

0,75

1

1

0,25

3

1,5

2

2


2

1

1

1

1

1


Số
TT

Chương/chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức

(1)
4

(2)

(3)
nghĩa của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học
Liên kết hoá học
1. Quy tắc octet

(12 tiết)
2. Liên kết ion
3. Liên kết cộng hoá trị
4. Liên kết hydrogen và tương
tác van der Waals
Tổng số câu
Tỉ lệ %
Tổng hợp chung

Nhận
biết

Mức độ nhận thức
Thông
Vận
hiểu
dụng

Vận dụng
cao

Tổng số
câu

Tổng
số
điểm

TN


TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)


(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

2
2
6

1,0
0,5
2,0
1,0

2
2
3
16
40

0
40

1


0
30

3

1

1
1
1

2

1

1

2

12
30

3
20

4
30

28
70


0
20

1
10

0
10

100

10


b) Bản đặc tả
TT

(1)
1

2

Chương/
chủ đề
(2)
Nhập môn
hoá học (2
tiết)


Cấu tạo
nguyên tử
(11 tiết)

Nội dung/ đơn vị
kiến thức

Mức độ
Nhận thức

(3)

(4)

Nhập môn hoá
học (2 tiết)

1. Các thành
phần của nguyên
tử (2 tiết)

2. Nguyên tố hoá
học (3 tiết)

3. Cấu trúc lớp
vỏ electron
nguyên tử (6 tiết)

Nhận biết
– Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học.

– Nêu được vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất,...
Thơng hiểu
– Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học.
Nhận biết
– *Trình bày được:
+Thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử
gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi
các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron
(e))
+ Điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).
Thông hiểu
– So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron,
kích thước của hạt nhân với kích thước ngun tử
Nhận biết
– *Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học; số hiệu
nguyên tử và kí hiệu nguyên tử.
– Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối.
Vận dụng
– Tính được nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối
lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị
theo phổ khối lượng được cung cấp.
Nhận biết
– Nêu được khái niệm về orbital ngun tử (AO)
- Mơ tả được hình dạng của AO (s, p),số lượng electron trong 1
AO.
– *Trình bày được khái niệm lớp electron, phân lớp electron.
Thông hiểu

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận

Thông
Vận
Vận
biết
hiểu
dụng
dụng cao
(TNKQ) (TNKQ)
(TL)
(TL)
(5)
(6)
(7)
(8)
C1

C2

1

-C3
-C4

-C5,C6
C17-C18


TT

3


Chương/
chủ đề

Bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hoá học
(9 tiết)

Nội dung/ đơn vị
kiến thức

1. Cấu tạo của
bảng tuần hoàn
các nguyên tố
hoá học (3 tiết)

2. Xu hướng biến
đổi một số tính
chất của nguyên
tử các ngun tố

Mức độ
Nhận thức
– Trình bày được mơ hình của Rutherford – Bohr, mơ hình hiện
đại mơ tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
- So sánh được mô hình của Rutherford – Bohr vớimơ hình hiện
đại mơ tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
– Trình bày được mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một

lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong
một lớp.
– Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp
electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20
nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
Vận dụng
– Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của
ngun tử dự đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay
phi kim) của nguyên tố tương ứng.
Nhận biết
– Nêu được về lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng
tuần hồn các ngun tố hoá học.
– Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
và nêu được các khái niệm liên quan (ơ, chu kì, nhóm).
Thơng hiểu
– *Nêu được ngun tắc sắp xếp của bảng tuần hồn các
ngun tố hoá học (dựa theo cấu hình electron).
– Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên
tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí
hiếm).
Vận dụng:
- Xác định vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn từ cấu tạo
ngun tử
Thơng hiểu
– Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính ngun tử trong
một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh
điện của hạt nhân với electron ngoài cùng và dựa theo số lớp

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận

Thông
Vận
Vận
biết
hiểu
dụng
dụng cao
(TNKQ) (TNKQ)
(TL)
(TL)

-C7
-C8

C29
C19-C21


TT

Chương/
chủ đề

Nội dung/ đơn vị
kiến thức

Mức độ
Nhận thức

trong một chu kì

và trong một
nhóm (2 tiết)

4

Liên kết hoá
học
(12 tiết)

electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới).
– Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và
tính kim loại, phi kim của nguyên tử các ngun tố trong một
chu kì, trong một nhóm (nhóm A).
3. Xu hướng biến Thông hiểu
đổi thành phần và Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất
một số tính chất
acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. Viết được
của hợp chất
phương trình hoá học minh hoạ.
trong một chu kì Vận dụng: Bài toán về oxide cao nhất và hợp chất khí với
(2 tiết)
hydrogen
4. Định luật tuần Nhận biết
hoàn và ý nghĩa
– Phát biểu được định luật tuần hồn.
của bảng tuần
Thơng hiểu
hồn các ngun Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
tố hoá học (2 tiết) học: Mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng tuần hồn các ngun tố
hoá học) với tính chất và ngược lại.

1. Quy tắc octet
Nhận biết
(2 tiết)
– *Trình bày được quy tắc octet.
Vận dụng
– Vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên
kết hoá học cho các nguyên tố nhóm A.
2. Liên kết ion (2 Nhận biết
tiết)
*Trình bày được khái niệm liên kết ion
Thơng hiểu
– Trình bày được sự hình thành liên kết ion (nêu một số ví dụ
điển hình tn theo quy tắc octet).
- Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn
trong điều kiện thường (dạng tinh thể ion).
3. Liên kết cộng
Nhận biết
hóa trị (6 tiết)
– *Trình bày được khái niệm liên kết cộng hóa trị.
Thơng hiểu
– Trình bày được khái niệm về liên kết cho nhận.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
Thông
Vận
Vận
biết
hiểu
dụng

dụng cao
(TNKQ) (TNKQ)
(TL)
(TL)

C22

C30
C9
C23

C10,C11
C32
C12,C13

C14-C16
C24-C26


TT

Chương/
chủ đề

Nội dung/ đơn vị
kiến thức

4. Liên kết
hydrogen và
tương tác van der

Waals (2 tiết)

Tổng số câu
Tỉ lệ % các mức độ nhận thức
Tỉ lệ % chung

Mức độ
Nhận thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
Thông
Vận
Vận
biết
hiểu
dụng
dụng cao
(TNKQ) (TNKQ)
(TL)
(TL)

– Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá trị không
phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện.
– Giải thích được sự hình thành liên kết  và liên kết  qua sự
xen phủ AO.
–Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộng hoá trị).
Vận dụng
– Lấy được ví dụ về liên kết cộng hoá trị (liên kết đơn, đôi, ba)
khi áp dụng quy tắc octet.

– Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.
– Lắp được mơ hình phân tử, tinh thể NaCl (theo mơ hình có
sẵn).
Thơng hiểu
– *Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen.
– *Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính
chất vật lí của H2O.
– *Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và ảnh
hưởng của tương tác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
của các chất.
Vận dụng
– Vận dụng để giải thích được sự xuất hiện liên kết hydrogen
(với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F).

C31
C27,C28

C31
16
40%

12
30%
70%

3
20

1
10

30




SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN
-------------------ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
MƠN: HĨA HỌC – LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: ..................................................................... Số báo danh: ……..………
Mã đề 001
Cho NKT các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Mg=24; S=32; Ca=40; Fe=56; Cu=64.
I. Phần trắc nghiệm khách quan (gồm 28 câu = 7,0 điểm).
Câu 1. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các ngun tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình bền vững
giống như
A. nguyên tử halogen gần nhất.
B. nguyên tử kim loại kiềm thổ gần nhất.
C. nguyên tử kim loại kiềm gần nhất.
D. nguyên tử khí hiếm gần nhất.
Câu 2. Năm 1869, nhà hóa học đã cơng bố bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là
A. Mendeleev.
B. Rutherford.
C. Niu-tơn.
D. Tôm-xơn.
Câu 3. Định luật tuần hồn phát biểu rằng tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của của hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần

hoàn theo chiều tăng của yếu tố nào sau đây?
A. Số lớp electron.
B. Điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. Khối lượng nguyên tử.
D. Bán kính nguyên tử.
Câu 4. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố được xác định bằng
A. số neutron
B. tổng số electron và proton.
C. số proton.
D. tổng số proton và neutron.
Câu 5. Số orbital trong các phân lớp s, p, d lần lượt là
A. 3, 5, 7.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 5.
Câu 6. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhận 2 electron để đạt tới cấu hình bền vững theo quy tắc octet?
A. X (Z=12).
B. G (Z=9).
C. T (Z=8).
D. Y (Z=10).
Câu 7. Liên kết σ là liên kết hình thành do
A. sự xen phủ trục của hai orbital.
B. sự xen phủ bên của hai orbital.
C. lực hút tính điện giữa hai ion.
D. cặp electron dùng chung.
Câu 8. Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành nhờ lực hút tính điện giữa các phần tử nào sau đây?
A. Cation và anion.
B. Electron và hạt nhân nguyên tử.
C. Anion và electron tự do.
D. Cation và các electron tự do.

Câu 9. Cặp nguyên tử nào sau đây là một cặp đồng vị?
16
17
14
14
2
4
26
56
A. 8 X và 8Y .
B. 6 X và 7Y .
C. 1 X và 2Y .
D. 12 X và 26Y .
Câu 10. Liên kết cộng hóa trị thường được hình thành giữa
A. các nguyên tử nguyên tố phi kim với nhau.
B. các nguyên tử nguyên tố khí hiếm với nhau.


C. các nguyên tử nguyên tố kim loại với nhau.
D. các nguyên tử nguyên tố kim loại với các nguyên tử nguyên tố phi kim.
Câu 11. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố (C=2,55; H=2,20; Cl=3,16; N=3,04). Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. H2.
B. N2.
C. CH4.
D. NH3.
Câu 12. Trong nguyên tử loại hạt nào mang điện tích âm?
A. neutron và proton.
B. proton.
C. electron.
D. neutron.

Câu 13. Bảng tuần hoàn hiện nay có số cột, số nhóm A và số nhóm B lần lượt là
A. 18,10, 8.
B. 18, 8, 10.
C. 16, 8, 8.
D. 18, 8, 8.
Câu 14. Orbital s có dạng
A. Hình bầu dục.
B. Hình số tám nổi.
C. hình trịn.
D. Hình cầu.
Câu 15. Hợp chất nào sau đây là có chứa liên kết ion?
A. NaF.
B. CH4.
C. CO2.
D. H2O.
Câu 16. Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng
với chi phí thấp, người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. KOH.
B. NaCl.
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
Câu 17. Nguyên tố R có cấu hình electron ngun tử ở lớp ngồi cùng là 3s 23p4. Công thức oxide cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid-base của
chúng là
A. RO (basic oxide), R(OH)2 (base)
B. R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính)
C. RO3 (acidic oxide), H2RO4 (acid).
D. RO2 (acidic oxide), H2RO3 (acid).
Câu 18. Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s với orbital p?
A. H2O.
B. H2.

C. Cl2.
D. F2.
Câu 19. Chất nào trong số bốn chất sau có nhiệt độ sơi thấp nhất?
A. CH3-CH3 (ethane).
B. CH3-CH2-CH2-CH3 (buthane).
C. CH4 (methane).
D. CH3-CH2-CH3 (propane)
Câu 20. Cho phân tử X có cơng thức cấu tạo như hình sau
H
H
H C

C

C

C H
H

H
Số liên kết σ có trong phân tử X là
A. 9.
B. 6.
C. 11.
D. 8.
Câu 21. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Si (Z=14) là
A. 1s22s22p63s23p2.
B. 1s22s22p63s23p4.
C. 1s22s22p63s4.
D. 1s22s22p63p4

Câu 22. Dãy nào sau đây sắp xếp các oxide cao nhất của các nguyên tố theo chiều tăng dần tính acid từ trái sang phải?
A. Al2O3; P2O5; SO3; Cl2O7
B. Al2O3; SO3; P2O5; Cl2O7
C. Cl2O7; Al2O3; SO3; P2O5.
D. P2O5; SO3; Al2O3;Cl2O7
Câu 23. Các nguyên tố ở chu kỳ 3 từ Na (Z=11) đến Cl (Z=17), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì


A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
B. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 24. Cho hai nguyên tố X (Z=20) và Y (Z=17). Công thức hợp chất tạo thành từ nguyên tố X, Y và liên kết trong phân tử đó là
A. X2Y3, liên kết cộng hóa trị.
B. XY2, liên kết ion.
C. XY, liên kết cộng hóa trị.
D. X2Y, liên kết ion.
Câu 25. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử 7, 9, 15. Thứ tự tăng dần tính phi kim tăng dần từ trái sang phải là
A. Y < X < Z.
B. Z < Y < X.
C. Z < X < Y.
D. X < Z < Y.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao hơn electron ở xa hạt nhân.
B. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
C. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
D. Electron ở phân lớp 3p có mức năng lượng thấp hơn electron ở orbital 3s.
Câu 27. Chất nào sau đây có thể tạo được liên kết hydrogen ?
A. C2H5OH.
B. PCl3.

C. H2S.
D. CH4.
Câu 28. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 6C, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. C, Li, O, Na.
B. O, Li, C, Na.
C. Li, C, O, Na.
D. O, C, Li, Na.
II. Phần tự luận (gồm 3 câu = 3,0 điểm).
Câu 29 (1 điểm): X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng chu kỳ và ở hai nhóm A liên tiếp. Biết tổng số hiệu nguyên tử của X và Y là 25 và Z X < ZY. Cho biết A, B
lần lượt là các hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của X, Y.
a. Xác định vị trí của X, Y trong Bảng tuần hồn?
b. Viết cơng thức phân tử của A, B và so sánh tính base của A, B?
Câu 30 (1 điểm): X là nguyên tố tạo được oxide cao nhất là XO 3. Trong hợp chất khí của X tạo với hydrogen thì phần trăm khối lượng nguyên tố hydrogen là
5,882%.
a. Xác định nguyên tố X?
b. Nguyên tố X tạo với nguyên tố kim loại M một hợp chất có dạng M2X, trong đó X chiếm 20% theo khối lượng. Xác định kim loại M?
Câu 31 (1 điểm): a. Viết công thức electron, công thức Lewis của các phân tử: NH3, CH4, H2S.
b. So sánh nhiệt độ sôi của NH3, CH4, H2S. Giải thích?


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN
-------------------ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
MƠN: HĨA HỌC – LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: ..................................................................... Số báo danh: ……..………

Mã đề 002
Cho NKT các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Mg=24; S=32; Ca=40; Fe=56; Cu=64.
I. Phần trắc nghiệm khách quan (gồm 28 câu = 7,0 điểm).
Câu 1. Cặp nguyên tử nào sau đây là một cặp đồng vị?
31
32
26
56
14
12
2
4
A. 15 X và 16Y .
B. 12 X và 26Y .
C. 6 X và 6Y .
D. 1 X và 2Y .
Câu 2. Bảng tuần hồn hiện nay có số chu kỳ và số hàng ngang lần lượt là
A. 7 và 9.
B. 6 và 7.
C. 7 và 7.
D. 7 và 8.
Câu 3. Trong nguyên tử loại hạt nào mang điện tích dương?
A. neutron.
B. neutron và electron.
C. electron.
D. proton.
Câu 4. Số khối của hạt nhân nguyên tử được xác định bằng
A. tổng số electron và proton.
B. tổng số proton và neutron.
C. số neutron

D. Số proton.
Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion?
A. Hợp chất ion là chất lỏng ở điều kiện thường.
B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. Hợp chất ion dễ hóa lỏng.
D. Hợp chất ion có tính dẫn điện ở trạng thái nóng chảy.
Câu 6. Một mẫu khí thải cơng nghiệp có chứa các khí: CO2, SO2, NO2, H2S. Để loại bỏ các khí đó một cách hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. CaCl2.
C. NaCl.
D. Ca(OH)2.
Câu 7. Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng
A. một hay nhiều cặp electron dùng chung.
B. một cặp electron góp chung.
C. một electron dùng chung.
D. sự cho – nhận electron.
Câu 8. Liên kết π là liên kết hình thành do
A. cặp electron dùng chung.
B. sự xen phủ trục của hai orbital.
C. sự xen phủ bên của hai orbital.
D. lực hút tính điện giữa hai ion.
Câu 9. Hợp chất nào sau đây là có chứa liên kết ion?
A. SO2.
B. CaO.
C. NH3.
D. H2S.
Câu 10. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình bền vững
giống như
A. nguyên tử kim loại kiềm gần nhất.
B. nguyên tử halogen gần nhất.



C. nguyên tử kim loại kiềm thổ gần nhất.
D. nguyên tử khí hiếm gần nhất.
Câu 11. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố (C=2,55; H=2,20; Cl=3,16; N=3,04). Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. H2.
B. HCl.
C. Cl2.
D. NCl3.
Câu 12. Định luật tuần hồn phát biểu rằng tính chất của các đơn chất cũng như thành phần và tính chất của của hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng của yếu tố nào sau đây?
A. Số lớp electron.
B. Điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. Bán kính ngun tử.
D. Khối lượng ngun tử.
Câu 13. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt tới cấu hình bền vững theo quy tắc octet?
A. X (Z=12).
B. G (Z=9).
C. Y (Z=10).
D. T (Z=8).
Câu 14. Số electron tối đa trên các phân lớp s, p, d lần lượt là
A. 2, 8, 10.
B. 2, 4, 8.
C. 2, 6, 8.
D. 2, 6, 10.
Câu 15. Orbital p có dạng
A. hình bầu dục.
B. hình cầu.
C. hình trịn.
D. hình số tám nổi.

Câu 16. Năm 1869, nhà hóa học đã cơng bố bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là
A. Tơm-xơn.
B. Niu-tơn.
C. Mendeleev.
D. Rutherford.
Câu 17. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần. B. tính kim loại và tính phi kim tăng dần.
C. tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần. D. tính kim loại và tính phi kim giảm dần.
Câu 18. Độ âm điện của các nguyên tố: 7N, 13Al, 5B, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. Al, B, Na, N.
B. Na, B, Al, N.
C. Na, Al, B, N.
D. Na, Al, N, B.
Câu 19. Ngun tố R có cấu hình electron ngun tử ở lớp ngồi cùng là 3s 2. Cơng thức oxide cao nhất, hydroxide tương ứng của R và tính acid-base của chúng

A. RO2 (acidic oxide), H2RO3 (acid).
B. RO (basic oxide), R(OH)2 (base)
C. R2O3, R(OH)3 (đều lưỡng tính)
D. RO3 (acidic oxide), H2RO4 (acid).
Câu 20. Chất nào sau đây có thể tạo được liên kết hydrogen ?
A. PCl5.
B. H2S.
C. CH3Cl.
D. CH3COOH.
Câu 21. Cho phân tử X có cơng thức cấu tạo như hình sau
H
H

C


H
CH

C

H

H

Số liên kết σ có trong phân tử X là
A. 11.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
Câu 22. Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p với orbital p?
A. H2O.
B. H2.
C. Cl2.
D. HF.


Câu 23. Chất nào trong số bốn chất sau có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH4 (methane).
B. CH3-CH3 (ethane).
C. CH3-CH2-CH3 (propane)
D. CH3-CH2-CH2-CH3 (buthane).
Câu 24. Dãy nào sau đây sắp xếp các oxide cao nhất của các nguyên tố theo chiều giảm dần tính base từ trái sang phải?
A. MgO; Na2O; Al2O3; SiO2.
B. Na2O; MgO; Al2O3; SiO2.
C. Na2O; Al2O3; MgO; SiO2.

D. Al2O3; SiO2; MgO; Na2O.
Câu 25. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 20, 12, 19. Thứ tự tăng dần tính kim loại tăng dần từ trái sang phải là
A. Y < Z < X.
B. X < Y < Z.
C. X < Z < Y.
D. Y < X < Z.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số lượng electron tối đa trên các lớp là như nhau
B. Electron ở các phân lớp 1s, 2s, 3s có năng lượng bằng nhau.
C. Electron ở gần hạt nhân nhất có năng lượng cao nhất
D. Electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau
Câu 27. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p5. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 15.
B. 13.
C. 17.
D. 19.
Câu 28. Cho hai nguyên tố X (Z=19) và Y (Z=8). Công thức hợp chất tạo thành từ nguyên tố X, Y và liên kết trong phân tử đó là
A. XY, liên kết cộng hóa trị.
B. X2Y, liên kết ion.
C. XY2, liên kết ion.
D. X2Y3, liên kết cộng hóa trị.
II. Phần tự luận (gồm 3 câu = 3,0 điểm).
Câu 29 (1 điểm): X, Y là hai nguyên tố thuộc cùng chu kỳ và ở hai nhóm A liên tiếp. Biết tổng số hiệu nguyên tử của X và Y là 33 và Z X < ZY. Cho biết A, B
lần lượt là các hydroxide ứng với hóa trị cao nhất của X, Y.
a. Xác định vị trí của X, Y trong Bảng tuần hồn?
b. Viết cơng thức phân tử của A, B và so sánh tính acid của A, B?
Câu 30: R là nguyên tố tạo được hợp chất khí với hydrogen có cơng thức phân tử RH4. Trong hợp chất oxide cao nhất của R thì phần trăm khối lượng nguyên tố
oxygen là 72,73%.
a. Xác định nguyên tố R?
b. Nguyên tố R tạo với nguyên tố kim loại M một hợp chất có dạng MR2, trong đó R chiếm 37,5% theo khối lượng. Xác định kim loại M?

Câu 31: a. Viết công thức electron, công thức Lewis của các phân tử: PH3, CH4, H2O.
b. So sánh nhiệt độ sơi của PH3, CH4, H2O. Giải thích?


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27
28

Mã Đề 001
D
A
B
C
D
C
A
A
A
A
D
C
B
D
A
C
C
A
C
A
A
A
B
B
C

B
A
D

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK 1 – MƠN HĨA HỌC 10
ĐÁP ÁN PHẦN TRĂC NGHIỆM
Mã Đề 003
Mã Đề 002
Mã Đề 004
D
C
B
A
A
A
C
D
C
B
B
B
A
D
A
C
D
C
A
A
B

B
C
C
C
B
B
D
D
A
B
B
D
D
B
D
A
A
C
D
D
C
A
D
D
C
C
D
B
A
B

A
C
A
A
B
D
C
D
A
A
C
C
A
C
D
C
D
B
A
B
D
C
D
B
A
D
B
A
C
D

C
B
D


ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
Đề lẻ: 001, 003
Câu
Đáp án chi tiết
Thang điểm
29
a. Vì hai nguyên tố X, Y ở cùng chu kỳ và hai nhóm liên tiếp  Số hiệu
nguyên tử hơn kém nhau 1 đơn vị. Ta có hệ phương trình:
ZX + ZY = 25 và –ZX + ZY = 1
0,25 điểm
Giải hệ ta có: ZX = 12 (X là Mg); ZY =13 (Y là Al)
Cấu hình electron nguyên tử
X: 1s22s22p63s2
Vị trí của Y: ơ thứ 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA
0,25 điểm/ trường hợp
Y: 1s22s22p63s23p1
Vị trí của X: ơ thứ 13, chu kỳ 3, nhóm IIA
b. Cơng thức của A là Mg(OH)2; B là Al(OH)3
So sánh lực base: Mg(OH)2 > Al(OH)3.
0,25 điểm
30
a. X tạo được oxide cao nhất là XO3  R ở nhóm VIA  Cơng thức hợp
chất khí với hydrogen là XH2
0,5 điểm
1.2

.100
0,25 điểm
M

1.2
X
%H =
=5,882  MX = 32 (R là nguyên tố sulfur)
b. Hợp chất của M với sulfur là M2S, ta có:
32
0,25 điểm
.100
2.
M

32
M
%S =
= 20  M = 64 (M là nguyên tố copper)
M

31

a.
Chất

CT electron

CT Lewis


NH3
H

..

N

0,5 điểm

H

H
H

CH4
H

H

C
H

H2S
H

b. Nhiệt độ sôi: NH3 > H2S > CH4
Giải thích:

..
.S.


H


+ Các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen liên phân tử  nhiệt độ sơi
cao nhất.
+ H2S có phân tử khối lớn hơn  nhiệt độ sôi cao hơn CH4.
Đề chẵn: 002, 004.
Câu
Đáp án chi tiết
29
a. Vì hai nguyên tố X, Y ở cùng chu kỳ và hai nhóm liên tiếp  Số hiệu
nguyên tử hơn kém nhau 1 đơn vị. Ta có hệ phương trình:
ZX + ZY = 33 và –ZX + ZY = 1
Giải hệ ta có: ZX = 16 (X là S); ZY =17 (Y là Cl)
Cấu hình electron ngun tử
X: 1s22s22p63s23p4
Vị trí của Y: ơ thứ 13, chu kỳ 3, nhóm VIA
Y: 1s22s22p63s23p5
Vị trí của X: ơ thứ 13, chu kỳ 3, nhóm VIIA
b. Công thức của A là H2SO4; B là HClO4
So sánh lực acid: HClO4 > H2SO4.
30
a. R tạo được hợp chất khí với hydrogen có cơng thức phân tử RH4  R ở
nhóm IVA  Cơng thức oxide cao nhất là RO2
16.2
.100
M

16.2

R
%R =
=72,73  M = 12 (R là nguyên tố carbon)

0,5 điểm
Thang điểm
0,25 điểm

0,25 điểm/ trường hợp

0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

R

b. Hợp chất của M với carbon là MC2, ta có:
12.2
.100
M

12.2
M
%C =
= 37,5  M = 40 (M là nguyên tố calcium)

0,25 điểm

M


31

Chất

CT electron

CT Lewis

PH3
0,5 điểm
H

CH4
H

C
H

H2O

b. Nhiệt độ sôi: H2O > PH3 > CH4

H


Giải thích:
+ Các phân tử H2O tạo được liên kết hydrogen liên phân tử  nhiệt độ sôi
cao nhất.
+ PH3 có phân tử khối lớn hơn  nhiệt độ sơi cao hơn CH4.
0,5 điểm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×