Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Bai 2 dang vien moi ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 77 trang )

TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ

BÀI 2:

ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Người soạn:…………….
Đơn vị: Trung tâm…………………………..
Đối tượng: Lớp bồi dưỡng LLCT Đảng viên mới.
Số tiết lên lớp: 5 tiết (mỗi tiết 45 phút)


* Mục đích, yêu cầu của bài:
- Nhận thức rõ hơn mơ hình xã hội XHCN và
con đường đi lên CNXH ở nước ta.
- Nắm được cơ sở lí luận và thực tiễn của
ĐLDT gắn liền với CNXH.
- Trên cơ sở nhận thức đó, các đồng chí
phấn đấu học tập, rèn luyện để trở thành
đảng viên chính thức Đảng cộng sản Việt
Nam


* NỘI DUNG CHÍNH :
I.

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội - Một sự lựa chọn hợp quy luật,
hợp lòng dân.
II. Sự phát triển nhận thức về đặc điểm,


đặc trưng cơ bản của (mơ hình) xã hội
xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang
xây dựng.
III. Phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta.


I. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - một sự
lựa chọn hợp quy luật, hợp lòng dân.
1. Sự lựa chọn khách quan của lịch sử.
-

Từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam,
nhân dân ta đã liên tiếp đấu tranh chống lại kẻ
xâm lược, dưới sự lãnh đạo của các sỹ phu,
các nhà yêu nước theo nhiều khuynh hướng
chính trị khác nhau


Chú giải
Căn cứ kháng chiến lớn của
nhân dân Nam Kì
Nơi nổ ra các cuộc khởi nghĩa
chống Pháp
Ranh giới giữa Nam Kì và
Trung Kì

Trương Quyền
(1866-1868)
Hcmơn


Đồng
Tháp
Mười

Tân An
Cái Bè

Sa Đéc

RẠCH GIÁ

Tân Hịa (Gị Cần Giờ
Cơng)
Mĩ Tho

Hịn Chơng

Nguyễn Trung Trực
(1861-1868)

Thủ Dầu Một

Cần Thơ

Trương Định (1860-1864),
Ng.
Hữu Hn (1872-1874)
Bến Tre
Phan Tơn, Phan Liêm

(1867-1868)
Trà Vinh

Sóc Trăng

RỪNG
U MINH

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ (1858 – 1873)


Vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần Vương


KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887)

Đồng Văn

Bãi Sậy
(1883-1892)
Ba Đình
(1886-187)

15-1-1887

Hương Khê
(1885-1895)
Quảng
Trạch


Ấu Sơn
(20-9-1885)

20

Đồng Hới
Tân Sở
(13-7-1885)

Cửa Thuận An
Đà Nẵng

Bình Sơn
Quảng Ngãi

Nơi Vua HàmNghi ra
Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa lớn
Cuộc k/nghĩa nhỏ



à
Ho

Sa
ng

7


Chú giải

8
-18
-1

HUẾ

Bình Định

Sơng Cẩu
Tuy Hòa
Nha Trang

Phan
Thiết



g
ờn
Trư

Sa

Next


Phan Châu Trinh 1872-1926 người có chủ
trương bất bạo động. Người khởi xướng phong

trào Duy Tân


Nhà tù của Thực dân Pháp

Thực dân Pháp đàn áp
người dân yêu nước

Hình ảnh các phong trào thực dân pháp đàn áp tàn bạo dã man


“Dân ta một cổ hai tròng”


Bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ ra đi tìm
đường cứu nước (ngày 5/6/1911)

Tàu đô đốc Latútsơ Tơrêvin (nơi Nguyễn
Tất Thành làm phụ bếp khi rời Tổ quốc ra
đi tìm được cứu nước )


Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
18 Đảng Xã hội Pháp, ủng hộ luận cương của Lênin về vấn đề
dân tộc và thuộc địa. Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên (12/1920).


PÊTRƠGRAT 1923
1923


1914
15-7-1911

PARI
1920

1923

1938

MÁTXCƠVA
1924
1927
1935

MÁC XÂY
6-7-1911

1924
1928

1912

1938
1938

1912
1912


1912

TRÙNG KHÁNH

30-6-1911

1940

CAO BẰNG
28-1-1941

1924

1938

QUẢNG CHÂU 1924

CỬU LONG
3-2-1930

1928-1929

1912
GIBUTI
1912

SÀI GỊN

5-6-1911


1912
CƠLƠMBƠ
14-6-1911

1912

8-6-1911
1912
1912

1912

1912
1913
1913


Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường duy
nhất đúng để cứu nước, giải phóng dân
tộc, giải phóng nhân dân
Đó là sự lựa chọn khách quan của lịch sử,
hợp quy luật vận động của loài người và
xu thế vận động phát triển của thời đại,
đáp ứng nguyện vọng ngàn đời của nhân
dân ta


Căn cứ chủ yếu của sự lựa chọn thể hiện ở các điểm sau:
Một là: Cách mạng XHCN tháng 10 Nga năm 1917 thành
công đã mở ra thời đại mới – thời đại quá độ từ CNTB

lên CNXH trên phạm vi tồn thế giới. Chính tính chất
của thời đại mới đã tạo ra khả năng hiện thực cho
những dân tộc lạc hậu tiến lên CNXH.

Khả năng hiện thực này giúp giải quyết vấn đề giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa đang bế tắc về hướng đi


Hai là: Chỉ có CNXH mới giải phóng triệt để giai cấp vô
sản và nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột, bất
cơng, mới đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
cho nhân dân và đưa nhân dân lao động trở thành những
người làm chủ xã hội. Độc lập dân tộc chỉ có gắn với
CNXH thì mới vững chắc.
Cương lĩnh 2011 đã chỉ rõ: “ĐLDT là điều kiện
tiên quyết để thực hiện CNXH và CNXH là cơ sở
bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc”.


Như vậy, xét trên cơ sở lý luận và thực tiễn,
cả tình hình trong nước và tình hình quốc tế, muốn
thay đổi căn bản cuộc sống của người lao động từ
kiếp nô lệ làm thuê lên làm chủ đất nước. Khơng có
con đường nào khác ngồi con đường độc lập dân
tộc tiến lên CNXH.
Chúng ta có thể kết luận: Độc lập dân tộc tộc
gắn liền với CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng
mà Đảng ta và dân tộc Việt Nam đã lựa chọn. Sự
lựa chọn này hoàn toàn phù hợp với quy luật vận
động lịch sử loài người và xu hướng vận động của

thời đại ngày nay đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng
của nhân dân ta


Nội dung cần nắm sau khi nghiên cứu xong
phần này:
- Bối cảnh lịch sử trước khi có Đảng: các
phong trào đều thất bại vấn đề độc lập
chưa được giải quyết
- Vai trị của Nguyễn Ái Quốc: Đã tìm ra con
đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
- Căn cứ lý luận và thức tiễn
chúng ta khẳng định Độc lập dân tộc
gắn liền CNXH là sự lựa chọn khách quan
của lịch sử.


2. Thực tiễn cách mạng nước ta từ khi có
Đảng cộng sản lãnh đạo đã khẳng định:
ĐLDT gắn liền với CNXH là sự lựa chọn
duy nhất đúng đắn.
Hơn 86 năm qua, Đảng và nhân dân ta luôn
kiên định, nắm vững ngọn cờ ĐLDT và
CNXH. Nhờ đó, cách mạng nước ta đã giành
được những thắng lợi vĩ đại :


Một là: Thắng lợi của CM tháng 8 năm 1945 và
việc thành lập Nhà nước “Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa” (nay là nước cộng hòa XNCN Việt

Nam). Cách mạng tháng Tám đã xóa bỏ chế
độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta, mở
ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập dân
tộc gắn liền với CNXH.



×