Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG SANG BỊ ĐỘNG pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.23 KB, 4 trang )

TIẾT 94
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG SANG BỊ ĐỘNG
Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động
- Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Các bước lên lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra
Trạng ngữ có những công dụng gì? Cho VD
3. Bài mới.
Hoạt động 1:

? Xác định chủ ngữ trong
câu.

H. Đọc VD 1 SGK
a/ Mọi người yêu mến em.
b/ Em được mọi người yêu
mến.
I. Câu chủ động và
câu bị động
? Tìm hiểu ý nghĩa của C
trong mỗi câu?

a. Biểu thị người thực hiện 1

hoạt động hướng đến người
khác.
-> Người được hoạt động của
người khác hướng tới -> Đối
tượng của hoạt động.


? Em hiểu thế nào là câu
chủ động?
- Câu chủ động: có
C là chủ thể của
hoạt động.
? Thế nào là câu bị động?
Cho VD
- Câu bị động: Chỉ
đối tượng của hoạt
động.
II. Hoạt động 2

H. Đọc VD1 (II) SGK
II. Mục đích của
việc chuyển đổi câu
chủ động -> bị
động.
? Chọn câu để điền vào dấu
ba chấm?
Giải thích tại sao em chọn
- Chọn b. Vì nó giúp cho
việc liên kết các câu trong
đoạn được tốt hơn.

cách viết trên?
G. Đưa ví dụ
? So sánh 2 cách viết sau
đây?
1. Nhà máy đã sản xuất được
1 số sản phẩm có giá trị.

Khách hàng ở Châu Âu rất
ưa chuộng các sản phẩm này.

2…. Các sản phẩm này được
khách hàng Châu Âu rất ưa
chuộng.






- Liên kết các đoạn
câu thành 1 mạch
văn.
-> Cách viết thứ 2 tốt hơn
vì việc sử dụng câu bị động
đã góp phần tạo nên liên
kết chủ đề theo kiểu móc
xích.

H. Đọc ghi nhớ SGK
? Chuyển đổi… nhằm mục
đích gì?

Hoạt động 3:

III. Luyện tập
? Tìm câu bị động trong
các đoạn trích dưới đây và


giải thích vì sao tác giả
chọn cách viết như vậy?


- Có khi (các thứ của quý)
được trưng bày trong tủ kính,
trong bình pha lê.
- Tác giả "Mấy vần thơ" liền
được tôn làm đương thời đệ
nhất thi sĩ.
-> Nhằm tránh lặp lại kiểu
câu dùng trước đó đồng thời
tạo liên kết hơn cho câu văn.

×