GIÁO ÁN
STEAM
ĐỘ TUỔI : 4-5 TUỔI
NĂM HỌC 2022-2023
LỜI NĨI ĐẦU
Kính thưa Qúy Thầy/Cơ,
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục tồn diện ở nước ta từ định hướng nội dung
sang định hướng phát triển năng lực. Làm sao trong quá trình dạy và học vừa
truyền tải được nội dung, vừa phát triển được năng lực, định hướng tương lai cho
học sinh là câu hỏi đặt ra cho phía những nhà làm giáo dục. Đứng trước tình hình
đó, địi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học cũng như cách thức truyền
tải nội dung. Và dạy học theo định hướng tích hợp STEM, một thuật ngữ xuất hiện
lần đầu tiên ở Mỹ năm 2001, và hiện tại phát triển thành STEM + Arts (STEAM)
dần trở thành xu hướng toàn cầu cũng đang được Việt Nam áp dụng. Tuy nhiên,
một vấn đề đặt ra là làm sao để hiểu rõ về giáo dục tích hợp STEAM, đặc điểm,
hình thức dạy học và quan trọng hơn cả là cách thức triển khai như thế nào cho phù
hợp và hiệu quả với nền giáo dục của Việt Nam.
Hiện nay, vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau về STEAM, cho nên dẫn đến
định hướng triển khai giáo dục tích hợp STEAM cũng đa dạng và chưa thống nhất.
Để triển khai dạy học theo định hướng tích hợp STEAM bước đầu tiên cần xây
dựng một triết lý chung, từ đó triển khai theo quy chuẩn đã thống nhất với nhau và
cần có đội ngũ giảng dạy thật sự am hiểu về giáo dục tích hợp STEAM. Trước
những thách thức đặt ra, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, ứng dụng và phát triển
chương trình “Dạy và học theo định hướng Giáo dục STEAM”.
Với sứ mệnh cung cấp môi trường, dịch vụ về Giáo dục STEAM, lan toả và
phổ biến các kiến thức, thực hành, ứng dụng STEAM và những giá trị STEAM đến
cộng đồng. Chúng tơi mở những khóa tập huấn giáo viên và chuyển giao chương
trình “Dạy và học theo định hướng Giáo dục STEAM” nhằm cung cấp những kiến
thức, kỹ năng, phương pháp cốt lõi và giá trị để giáo viên có thể nắm bắt và thực
hiện việc dạy và học một cách dễ dàng và hiệu quả, đạt được mục tiêu đã đề ra.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Qúy Thầy/Cơ đã nhiệt tình tham gia khóa
học và chuyển giao chương trình thiết kế riêng và độc quyền của chúng tôi, sự
tham gia của Qúy Thầy/Cô là động lực để chúng tơi phát triển và hồn thiện hơn
nữa những nét vẽ của bức tranh giáo dục tích cực. Hy vọng những Thầy/Cô giáo
chúng ta là những người cầm ngọn cờ tiên phong trong đổi mới và sáng tạo giáo
dục, kiến tạo một tương lai cho các lứa tuổi học sinh.
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thiện nhưng vẫn khơng thiếu được những sai
sót, chúng tơi rất mong nhận được những phản hồi của Qúy Thầy/Cô để tài liệu tập
huấn và chương trình ngày càng hồn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn!
Đại
diện
Công
ty
MỤC LỤC
THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEAM CHO TRẺ 4-5 TUỔI
1.
Chủ đề 1: Thiết kế lẵng hoa chúc mừng khai giảng
4
2.
Chủ đề 2: Trang trí căn phịng bằng Led 9
3.
Chủ đề 3: Thiết kế cánh tay Robot 14
4.
Chủ đề 4: Thiết kế xe lăn hỗ trợ người khuyết tật
5.
Chủ đề 5: Thiết kế tất chống nóng 24
6.
Chủ đề 6: Thiết kế thiết bị hỗ trợ vệ sinh cho người bệnh
7.
Chủ đề 7: Làm bánh kem mừng ngày 20/10
8.
Chủ đề 8: Thiết kế ghế ngồi chống cong vẹo cột sống 39
9.
Chủ đề 9: Thiết kế hệ thống lọc nước sạch 44
10.
Chủ đề 10: Thiết kế rổ đựng thức ăn
11.
Chủ đề 11: Thiết kế xe đẩy thức ăn 54
12.
Chủ đề 12: Chế tạo máy đánh trứng 59
13.
Chủ đề 13: Thiết kế hộp đựng phấn 64
14.
Chủ đề 14: Thiết kế giường tầng
15.
Chủ đề 15: Thiết kế bàn gấp học sinh
19
29
34
49
69
74
16. Chủ đề 16: Tìm hiểu và bảo vệ rưng ngập mặn – Thiết kế poster bảo vệ
rừng ngập mặn 79
17.
Chủ đề 1: Thiết kế tháp dinh dưỡng cho ngày Tết
84
18.
Chủ đề 2: Thiết kế hoa tặng Mẹ
19.
Chủ đề 3: Thiết kế nhạc cụ dân tộc: Cái trống
20.
Chủ đề 4: Thiết kế trang phục thổ cẩm dân tộc 99
21.
Chủ đề 5: Thiết kế barie an tồn tham gia giao thơng 104
22.
Chủ đề 6: Làm kim chi Hàn Quốc 109
23.
Chủ đề 7: Thiết kế mô hình Kim Tự Tháp 114
24.
Chủ đề 8: Thiết kế chuồng nuôi thú cưng 119
25.
Chủ đề 9: Thiết kế dụng cụ bắt cá 124
89
94
26. Chủ đề 10: Sự sinh trưởng của cây – Trồng cây bằng dung dịch thủy
sinh 129
27. Chủ đề 11: Tìm hiểu và bảo vệ rừng đầu nguồn – Thiết kế poster bảo vệ
rừng đầu nguồn 134
28.
Chủ đề 1: Thiết kế máy bắt muỗi
139
29.
Chủ đề 2: Thiết kế chuông báo động
144
30.
Chủ đề 3: Thiết kế cây thông Noel 149
31.
Chủ đề 4: Ống bắn pháo hoa 154
32.
Chủ đề 5: Thiết kế hệ thống rèm cửa
159
33.
Chủ đề 6: Thiết kế bảng đèn lớp học
164
34.
Chủ đề 7: Thiết kế bảng treo dụng cụ thực hành 169
35.
Chủ đề 35: Thiết kế ô tô tải
174
1. Chủ đề 1: Thiết kế lẵng hoa chúc mừng khai giảng
Nội dung
Tên
Thiết kế lẵng hoa chúc mừng khai giảng
chủ đề
Đối
tượng
Trẻ 4-5 tuổi
người
học
Không
gian
STEAM Lab
thực
hiện
Ý
Thiết kế lẵng hoa bằng các vật liệu tái chế chào mừng ngày khai
tưởng
giảng 5/9.
chủ
Tìm hiểu về ngày khai giảng, kết cấu và cách thiết kế lẵng hoa.
đề/Vấ
n đề
cần
giải
quyết
Nội
dung
STEA
M
Tiêu
chí sản
phẩm
(Đề
xuất)
Sản
Hình 1. Mơ hình lẵng hoa bằng giấy màu thủ công
Science (Khoa học):
Khoa học thực vật: Cấu tạo và màu sắc của hoa
Kết cấu lẵng hoa
Khoa học tính chất vật liệu
Technology (Cơng nghệ):
Sử dụng và tiếp cận công nghệ: Sử dụng kéo, keo dán
giấy, giấy thủ công…
Tạo ra công nghệ: Sử dụng nguyên vật liệu theo khoa học để
thiết kế thành công lẵng hoa mừng ngày khai giảng 5/9.
Engineering (Kỹ thuật): Giải pháp thiết kế, bản vẽ thiết kế và
quy trình kỹ thuật thiết kế lẵng hoa.
Maths (Tốn học): Tính tốn kích thước, cân bằng lực, số lượng
nguyên vật liệu, dự trù kinh phí.
Arts (Nghệ thuật): Thiết kế lẵng hoa vừa thẩm mỹ, sáng tạo, vừa
mang lại niềm vui cho trẻ nhỏ. Khuyến khích sử dụng ngun vật
liệu tái chế góp phần hạn chế ơ nhiễm mơi trường.
Có cấu tạo và hình dạng của lẵng hoa
Khuyến khích sự sáng tạo
Có độ thẩm mỹ cao
Khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu tái chế
Giải pháp và bản vẽ thiết kế
phẩm
Mơ hình lẵng hoa chào mừng ngày khai giảng 5/9
Poster thuyết trình
Phươn
g pháp
Phương pháp dạy học qua khám phá
áp
Phương pháp truy vấn
dụng
Phương pháp dạy học dự án
dạy và
học
Tiến
Hoạt động 1: Xác định câu hỏi, vấn đề cần giải quyết, hình thành ý
trình
tưởng chủ đề
dạy và
Đặt vấn đề: Ngày 5/9 hàng năm, học sinh trên cả nước nô nức
học
đến trường chào mừng ngày khai giảng. Ở ngày đặc biệt quan
(2 tiết)
trọng này, các bạn học sinh Mầm non Happy Garden sẽ cùng
HĐ 1nhau gặp gỡ, thăm hỏi Thầy/Cô giáo, đến trường dự lễ và chuẩn
4:
1
bị tinh thần cho một năm mới. Để thêm phần đặc biệt trong ngày
tiết
hội đến trường này, chúng ta hãy cùng nhau thiết kế "Lẵng hoa
HĐ 5chào mừng ngày khai giảng" để mỗi nhóm sẽ thi tài sáng tạo
9:
1
với nhau.
tiết
Đưa ra tiêu chí cho sản phẩm kỹ thuật.
Hoạt động 2: Khám phá khoa học, nghiên cứu kiến thức liên quan
đến chủ đề
Khám phá các vấn đề khoa học:
Tìm hiểu về ngày khai giảng 5/9 hàng năm;
Tìm hiểu về những sản phẩm đặc trưng cho ngày khai
giảng: Chiếc trống trường, cổng chào mừng, những trang
sách mới, hòa chào mừng…
Tìm hiểu cấu tạo của lẵng hoa chào mừng ngày khai giảng
và hình dung cách thức thiết kế.
Đưa ra nguyên vật liệu: Que tre, que kem, que gỗ, bìa fomex,
băng dính, màu vẽ, giấy thủ cơng… và chỉ ra các tính chất của
nguyên vật liệu khi sử dụng.
Hoạt động 3: Lên phương án thiết kế sản phẩm, đề xuất giải pháp
khả thi
Các nhóm làm việc với nhau hình thành ý tưởng thiết kế lẵng hoa
chào mừng ngày khai giảng: Giải pháp cấu tạo, giải pháp nguyên
vật liệu, giải pháp kích thước…;
Tổng hợp lại các giải pháp.
Hoạt động 4: Đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất
Các nhóm thảo luận về giải pháp, đưa ra các ưu – nhược điểm
của từng giải pháp, sau đó trình bày giải pháp với lớp;
Đánh giá khách quan các giải pháp;
Tiến hành lựa chọn ra giải pháp tốt nhất thông qua những đánh
giá.
Hoạt động 5: Chế tạo mơ hình lẵng hoa chào mừng ngày khai giảng
5/9
Thiết kế mơ hình lẵng hoa theo giải pháp đã chọn:
Thảo luận nhóm để dự kiến số lượng các nguyên vật liệu để thiết
kế lẵng hoa, phân chia công việc công việc cho các thành viên
trong nhóm;
Vẽ các thiết kế ra giấy A4;
Thực hiện các nhiệm vụ được giao;
Các nhóm thiết kế hồn chỉnh mơ hình lẵng hoa;
Giáo viên quan sát và hỗ trợ tư vấn cho học sinh cách thức thiết
kế hồn thành mơ hình lẵng hoa mừng ngày khai giảng 5/9.
Hoạt động 6: Thử nghiệm/Đánh giá/Cải tiến mơ hình
Tiến hành kiểm tra khả năng sử dụng, vận hành thực tiễn sản
phẩm vừa thiết kế;
Giáo viên hỗ trợ việc đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Hoạt động 7: Chia sẻ và thảo luận
Tiến hành trình bày sản phẩm trước lớp bằng poster, slide,
facebook, trang mạng… đưa ra những vấn đề khoa học, kỹ thuật,
cơng nghệ, tốn học, nghệ thuật; q trình thực hiện; những
thuận lợi và thách thức trong quá trình thiết kế mơ hình;
Các nhóm góp ý hồn thiện sản phẩm của nhau;
Giáo viên xác nhận các góp ý, thảo luận và phần trình bày của
học sinh.
Hoạt động 8: Điều chỉnh thiết kế, mở rộng chủ đề
Dựa trên những chia sẻ, góp ý, các nhóm tiến hành khắc phục
những điểm yếu của nhóm để hồn thiện sản phẩm hơn;
Giáo viên động viên và hỗ trợ các nhóm hồn thiện sản phẩm;
Giáo viên cùng học sinh mở rộng thêm chủ đề ở mức độ cao hơn,
có thể cho học sinh thiết kế lẵng hoa bằng giấy nhún.
Hoạt động 9: Tổng kết buổi học
Học sinh nêu cảm nhận của mình sau buổi học và thực hiện đánh
giá bản thân;
Giáo viên tổng kết lại các đánh giá;
Giáo viên giới thiệu chủ đề tiếp theo và khuyến khích học sinh về
nhà tìm hiểu.
2. Chủ đề 2: Trang trí căn phịng bằng Led
Nội dung
Tên chủ
Trang trí căn phịng bằng Led
đề
Đối tượng
Trẻ 4-5 tuổi
người học
Không
gian thực STEAM Lab
hiện
Thiết kế và trang trí căn phịng bằng hệ thống đèn Led chiếu
sáng.
Tìm hiểu về mạch điện và an toàn khi sử dụng điện
Ý tưởng
chủ
đề/Vấn đề
cần
giải
quyết
Nội dung
STEAM
Hình 2. Trang trí căn phịng bằng đèn Led
Science (Khoa học):
Mạch điện, sơ đồ mạch điện
Cơng suất
An tồn khi sử dụng điện
Khoa học tính chất vật liệu
Technology (Cơng nghệ):
Sử dụng và tiếp cận công nghệ: Sử dụng các thiết bị
điện và gia công điện…
Tạo ra công nghệ: Sử dụng nguyên vật liệu theo khoa
học để thiết kế thành cơng hệ thống đèn Led trang trí
cho căn phịng.
Engineering (Kỹ thuật): Giải pháp thiết kế, bản vẽ thiết kế và
quy trình kỹ thuật thiết kế hệ thống đèn Led.
Maths (Tốn học): Tính tốn cơng suất phù hợp, kích thước,
số lượng nguyên vật liệu, dự trù kinh phí thực hiện dự án.
Arts (Nghệ thuật): Thiết kế hệ thống đèn Led mùa vừa thẩm
mỹ, sáng tạo, vừa mang lại niềm vui cho trẻ nhỏ. Đặc biệt,
đưa ra các biện pháp an toàn khi sử dụng điện.
An toàn khi sử dụng
Có độ ổn định khi sử dụng, đúng cơng suất
Tạo thành hệ thống đèn phát sáng
Có độ thẩm mỹ cao
Tiêu chí
sản phẩm
(Đề xuất)
Sản phẩm
Sơ đồ thiết kế và sơ đồ mạch điện
Sản phẩm hệ thống đèn Led
Poster thuyết trình
Phương
Phương pháp dạy học qua khám phá
pháp áp
Phương pháp truy vấn
dụng dạy
Phương pháp dạy học dự án
và học
Tiến trình Hoạt động 1: Xác định câu hỏi, vấn đề cần giải quyết, hình
dạy và học thành ý tưởng chủ đề
(2 tiết)
Đặt vấn đề: Vào ngày Rằm Tháng Tám Âm lịch, Tết Trung
HĐ 1-4: 1
Thu - một ngày Tết truyền thống cho Thiếu nhi Việt Nam, ở
tiết
ngày này các bạn nhỏ sẽ nơ nức nơ đùa, đón ông Trăng, ăn
HĐ 5-9: 1
bánh dẻo, bánh nướng và cùng nhau rước đèn. Ở chủ đề này,
tiết
chúng ta sẽ cùng nhau thiết kế và trang trí căn phịng chào
đón ngày Trung Thu thêm đầm ấm bằng hệ thống đèn Led
chiếu sáng.
Đưa ra tiêu chí cho sản phẩm.
Hoạt động 2: Khám phá khoa học, nghiên cứu kiến thức liên
quan đến chủ đề
Khám phá các vấn đề khoa học:
Tìm hiểu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Tìm hiểu khoa học ánh sáng
Tìm hiểu mạch điện và sơ đồ mạch điện
Tìm hiểu cách mắc nối tiếp hệ thống đèn Led
Tìm hiểu cơng suất phù hợp với hệ thống đèn Led
Đưa ra nguyên vật liệu: Dây điện, đèn Led, bộ nguồn, bộ
dụng cụ gia công… và chỉ ra các tính chất nguyên vật liệu
khi sử dụng.
Hoạt động 3: Lên phương án thiết kế sản phẩm, đề xuất giải
pháp khả thi
Các nhóm làm việc với nhau hình thành ý tưởng thiết kế hệ
thống đèn Led: Giải pháp cấu tạo, giải pháp sơ đồ mạch điện,
đi dây, giải pháp nguyên vật liệu, giải pháp kích thước…;
Tổng hợp lại các giải pháp.
Hoạt động 4: Đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt
nhất
Các nhóm thảo luận về giải pháp, đưa ra các ưu – nhược
điểm của từng giải pháp, sau đó trình bày giải pháp với lớp;
Đánh giá khách quan các giải pháp và tiến hành lựa chọn ra
giải pháp tốt nhất.
Hoạt động 5: Thiết kế hệ thống đèn Led trang trí căn phịng
theo giải pháp đã chọn
Thảo luận nhóm để dự kiến số lượng các nguyên vật liệu để
thiết kế hệ thống đèn Led, phân chia công việc công việc cho
các thành viên trong nhóm;
Vẽ các thiết kế ra giấy A4;
Thực hiện các nhiệm vụ được giao;
Các nhóm thiết kế hồn chỉnh sản phẩm;
Giáo viên quan sát và hỗ trợ tư vấn cho học sinh cách thức
thiết kế hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 6: Thử nghiệm/Đánh giá/Cải tiến mơ hình
Tiến hành kiểm tra khả năng sử dụng, vận hành thực tiễn sản
phẩm vừa thiết kế;
Giáo viên hỗ trợ việc đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Hoạt động 7: Chia sẻ và thảo luận
Tiến hành trình bày sản phẩm trước lớp bằng poster, slide,
facebook, trang mạng… đưa ra những vấn đề khoa học, kỹ
thuật, cơng nghệ, tốn học, nghệ thuật; quá trình thực hiện;
những thuận lợi và thách thức trong q trình thiết kế mơ
hình;
Các nhóm góp ý hoàn thiện sản phẩm của nhau;
Giáo viên xác nhận các góp ý, thảo luận và phần trình bày
của học sinh.
Hoạt động 8: Điều chỉnh thiết kế, mở rộng chủ đề
Dựa trên những chia sẻ, góp ý, các nhóm tiến hành khắc
phục những điểm yếu của nhóm để hoàn thiện sản phẩm
hơn;
Giáo viên động viên và hỗ trợ các nhóm hồn thiện sản
phẩm;
Giáo viên cùng học sinh mở rộng thêm chủ đề ở mức độ cao
hơn, có thể cho học sinh thiết kế hệ thống đèn cầu thang.
Hoạt động 9: Tổng kết buổi học
Học sinh nêu cảm nhận của mình sau buổi học và thực hiện
đánh giá bản thân;
Giáo viên tổng kết lại các đánh giá;
Giáo viên giới thiệu chủ đề tiếp theo và khuyến khích học
sinh về nhà tìm hiểu.
3. Chủ đề 3: Thiết kế cánh tay Robot
Nội dung
Tên chủ đề Thiết kế cánh tay Robot
Đối tượng
Trẻ 4-5 tuổi
người học
Không
gian thực STEAM Lab
hiện
Ý
tưởng
Thiết kế cánh tay Robot điều khiển bằng hệ thống cơ khí
chủ đề/Vấn
đơn giản để mơ phỏng hoạt động của cánh tay người.
đề cần giải
Tìm hiểu bộ phận cơ thể người: Cánh tay.
quyết
Khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu tái chế
Nội dung
STEAM
Tiêu
chí
sản phẩm
(Đề xuất)
Hình 3. Mơ hình cánh tay Robot
Science (Khoa học):
Cấu của của cánh tay người.
Nguyên lý hoạt động của cánh tay Robot, hệ thống cơ
khí và tác dụng lực: Khi ta dùng tay tác dụng lực nên
đầu dây bằng cách kéo lại thì cánh tay se nắm lại và
thả ra thì cánh tay sẽ duỗi thẳng ra.
Khoa học tính chất vật liệu.
Technology (Cơng nghệ):
Sử dụng và tiếp cận công nghệ: Sử dụng kéo, hồ dán,
giấy thủ công, ống hút, dây chỉ…
Tạo ra công nghệ: Sử dụng nguyên vật liệu theo khoa
học để thiết kế thành công cánh tay Robot.
Engineering (Kỹ thuật): Giải pháp thiết kế, bản vẽ thiết kế
và quy trình kỹ thuật thiết kế cánh tay.
Maths (Tốn học): Tính tốn kích thước, lực tác dụng, số
lượng nguyên vật liệu, dự trù kinh phí.
Arts (Nghệ thuật): Thiết kế cánh tay Robot vừa thẩm mỹ,
sáng tạo, vừa mang lại niềm vui cho trẻ nhỏ. Khuyến khích
sử dụng ngun vật liệu tái chế góp phần hạn chế ơ nhiễm
mơi trường.
Có cấu tạo của một cánh tay người
Mô phỏng được nguyên lý hoạt động
Nắm được một số đồ vật cơ bản như quả bóng Tennis, hộp
sữa fami…
Có độ thẩm mỹ cao
Sản phẩm
Giải pháp và bản vẽ thiết kế
Mô hình cánh tay Robot
Poster thuyết trình
Phương
Phương pháp dạy học qua khám phá
pháp
áp
Phương pháp truy vấn
dụng dạy
Phương pháp dạy học dự án
và học
Tiến trình Hoạt động 1: Xác định câu hỏi, vấn đề cần giải quyết, hình
dạy và học thành ý tưởng chủ đề
(2 tiết)
Đặt vấn đề: Trong chủ đề "Bản thân" hôm nay chúng ta sẽ
HĐ 1-4: 1
cùng nhau tìm hiểu về một bộ phận cơ thể người là cánh tay,
tiết
từ đó mơ phỏng lại cánh tay chúng ta hoạt động như thế nào
HĐ 5-9: 1
bằng cách thiết kế cánh tay Robot có thể nắm giữ được các
tiết
đồ vật.
Đưa ra tiêu chí cho sản phẩm kỹ thuật.
Hoạt động 2: Khám phá khoa học, nghiên cứu kiến thức liên
quan đến chủ đề
Khám phá các vấn đề khoa học:
Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cánh tay người
Tìm hiểu hệ thống cơ khí, tác dụng lực → Nguyên lý
hoạt động của cánh tay.
Đưa ra nguyên vật liệu: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, màu vẽ,
ống hút, dây chỉ… và chỉ ra các tính chất của nguyên vật
liệu khi sử dụng.
Hoạt động 3: Lên phương án thiết kế sản phẩm, đề xuất giải
pháp khả thi
Các nhóm làm việc với nhau hình thành ý tưởng thiết kế
cánh tay Robot: Giải pháp cấu tạo, giải pháp nguyên lý hoạt
động của cánh tay, giải pháp nguyên vật liệu, giải pháp kích
thước…;
Tổng hợp lại các giải pháp.
Hoạt động 4: Đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt
nhất
Các nhóm thảo luận về giải pháp, đưa ra các ưu – nhược
điểm của từng giải pháp, sau đó trình bày giải pháp với lớp;
Đánh giá khách quan các giải pháp;
Tiến hành lựa chọn ra giải pháp tốt nhất thông qua những
đánh giá.
Hoạt động 5: Chế tạo mơ hình cánh tay Robot
Thiết kế mơ hình cánh tay Robot theo giải pháp đã chọn:
Thảo luận nhóm để dự kiến số lượng các nguyên vật liệu để
thiết kế cánh tay Robot, phân chia cơng việc cơng việc cho
các thành viên trong nhóm;
Vẽ các thiết kế ra giấy A4;
Thực hiện các nhiệm vụ được giao;
Các nhóm thiết kế hồn chỉnh mơ hình cánh tay Robot;
Giáo viên quan sát và hỗ trợ tư vấn cho học sinh cách thức
thiết kế hoàn thành mơ hình cánh tay.
Hoạt động 6: Thử nghiệm/Đánh giá/Cải tiến mơ hình
Tiến hành kiểm tra khả năng sử dụng, vận hành thực tiễn
sản phẩm vừa thiết kế;
Giáo viên hỗ trợ việc đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Hoạt động 7: Chia sẻ và thảo luận
Tiến hành trình bày sản phẩm trước lớp bằng poster, slide,
facebook, trang mạng… đưa ra những vấn đề khoa học, kỹ
thuật, công nghệ, tốn học, nghệ thuật; q trình thực hiện;
những thuận lợi và thách thức trong q trình thiết kế mơ
hình;
Các nhóm góp ý hồn thiện sản phẩm của nhau;
Giáo viên xác nhận các góp ý, thảo luận và phần trình bày
của học sinh.
Hoạt động 8: Điều chỉnh thiết kế, mở rộng chủ đề
Dựa trên những chia sẻ, góp ý, các nhóm tiến hành khắc
phục những điểm yếu của nhóm để hồn thiện sản phẩm
hơn;
Giáo viên động viên và hỗ trợ các nhóm hồn thiện sản
phẩm;
Giáo viên cùng học sinh mở rộng thêm chủ đề ở mức độ cao
hơn, có thể cho học sinh thiết kế cánh tay cử động dựa trên
lập trình.
Hoạt động 9: Tổng kết buổi học
Học sinh nêu cảm nhận của mình sau buổi học và thực hiện
đánh giá bản thân;
Giáo viên tổng kết lại các đánh giá;
Giáo viên giới thiệu chủ đề tiếp theo và khuyến khích học
sinh về nhà tìm hiểu.
4. Chủ đề 4: Thiết kế xe lăn hỗ trợ người khuyết tật
Nội dung
Tên
Thiết kế xe lăn hỗ trợ người khuyết tật
chủ đề
Đối
tượng
Trẻ 4-5 tuổi
người
học
Không
gian
STEAM Lab
thực
hiện
Thiết kế xe lăn hỗ trợ người khuyết tật.
Mang lại cuộc sống thuận tiện cho người khuyết tật chân.
v
Ý
tưởng
chủ
đề/Vấn
đề cần
giải
quyết
Nội
dung
STEA
M
Hình 4. Mơ hình xe lăn hỗ trợ người khuyết tật
Science (Khoa học):
Cấu tạo của xe lăn
Kết cấu các bộ phận
Nguyên lý hoạt động của xe
Khoa học tính chất vật liệu
Technology (Công nghệ):
Sử dụng và tiếp cận cơng nghệ: Sử dụng kéo, kìm, dao,
bìa, nắp chai... và các dụng cụ hỗ trợ khác.
Tạo ra công nghệ: Sử dụng nguyên vật liệu theo khoa học
để thiết kế thành cơng mơ hình xe lăn hỗ trợ người khuyết
tật chân.
Engineering (Kỹ thuật): Giải pháp thiết kế, bản vẽ thiết kế và
quy trình kỹ thuật thiết kế xe lăn.
Maths (Tốn học): Tính tốn kích thước, cân bằng lực, số lượng
nguyên vật liệu, dự trù kinh phí.
Arts (Nghệ thuật): Thiết kế xe lăn vừa thẩm mỹ, sáng tạo, vừa
mang lại cuộc sống thuận thiện cho người khuyết tật chân.
Khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu tái chế góp phần hạn chế
ơ nhiễm mơi trường.
Tiêu
chí sản
phẩm
(Đề
xuất)
Sản
phẩm
Giải pháp và bản vẽ thiết kế
Mơ hình xe lăn
Poster thuyết trình
An tồn và dễ sử dụng
Có kích thước phù hợp với người khuyết tật
Có cấu tạo một chiếc xe lăn
Có độ thẩm mỹ cao
Phươn
g pháp
Phương pháp dạy học qua khám phá
áp
Phương pháp truy vấn
dụng
Phương pháp dạy học dự án
dạy và
học
Tiến
Hoạt động 1: Xác định câu hỏi, vấn đề cần giải quyết, hình thành ý
trình
tưởng chủ đề
dạy và
Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, có rất
học
nhiều người thiệt thịi, đặc biệt là những người khuyết tật, họ gặp
(2 tiết)
rất nhiều khó khăn trong cuộc sống như việc di chuyển hàng
HĐ 1ngày. Trong chủ đề này, chúng ta hãy cùng nhau giúp đỡ những
4:
1
người khuyết tật thiết kế một chiếc xe lăn để hỗ trợ họ di chuyển,
tiết
đi lại hàng ngày nhé.
HĐ 5 Đưa ra tiêu chí cho sản phẩm kỹ thuật.
9:
1
Hoạt động 2: Khám phá khoa học, nghiên cứu kiến thức liên quan
tiết
đến chủ đề
Khám phá các vấn đề khoa học:
Nghiên cứu tình hình thực tế về người khuyết tật
Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của xe lăn
Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của xe lăn đơn giản: Khi
người ngồi lên xe, sau đó dùng lực của tay lăn bánh xe và
làm cho xe chuyển động theo ý muốn hoặc có tay cầm cho
người nhà đẩy xe.
Đưa ra nguyên vật liệu: Que gỗ, nắp chai, bìa các loại… và chỉ ra
các tính chất của nguyên vật liệu khi sử dụng.
Hoạt động 3: Lên phương án thiết kế sản phẩm, đề xuất giải pháp
khả thi
Các nhóm làm việc với nhau hình thành ý tưởng thiết kế mơ hình
xe lăn: Giải pháp cấu tạo, giải pháp ngun lý hoạt động, giải
pháp nguyên vật liệu, giải pháp kích thước…;
Tổng hợp lại các giải pháp.
Hoạt động 4: Đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất
Các nhóm thảo luận về giải pháp, đưa ra các ưu – nhược điểm
của từng giải pháp, sau đó trình bày giải pháp với lớp;
Đánh giá khách quan các giải pháp;
Tiến hành lựa chọn ra giải pháp tốt nhất thông qua những đánh
giá.
Hoạt động 5: Chế tạo mô hình xe lăn hỗ trợ người khuyết tật
Thiết kế mơ hình xe lăn theo giải pháp đã chọn:
Thảo luận nhóm để dự kiến số lượng các nguyên vật liệu để thiết
kế mơ hình xe lăn, phân chia cơng việc cơng việc cho các thành
viên trong nhóm;
Vẽ các thiết kế ra giấy A4;
Thực hiện các nhiệm vụ được giao;
Các nhóm thiết kế hồn chỉnh mơ hình sản phẩm;
Giáo viên quan sát và hỗ trợ tư vấn cho học sinh cách thức thiết
kế hồn thành mơ hình xe lăn.
Hoạt động 6: Thử nghiệm/Đánh giá/Cải tiến mơ hình
Tiến hành kiểm tra khả năng sử dụng, vận hành thực tiễn sản
phẩm vừa thiết kế;
Giáo viên hỗ trợ việc đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Hoạt động 7: Chia sẻ và thảo luận
Tiến hành trình bày sản phẩm trước lớp bằng poster, slide,
facebook, trang mạng… đưa ra những vấn đề khoa học, kỹ thuật,
cơng nghệ, tốn học, nghệ thuật; quá trình thực hiện; những
thuận lợi và thách thức trong q trình thiết kế mơ hình;
Các nhóm góp ý hồn thiện sản phẩm của nhau;
Giáo viên xác nhận các góp ý, thảo luận và phần trình bày của
học sinh.
Hoạt động 8: Điều chỉnh thiết kế, mở rộng chủ đề
Dựa trên những chia sẻ, góp ý, các nhóm tiến hành khắc phục
những điểm yếu của nhóm để hồn thiện sản phẩm hơn;
Giáo viên động viên và hỗ trợ các nhóm hồn thiện sản phẩm;
Giáo viên cùng học sinh mở rộng thêm chủ đề ở mức độ cao
hơn, có thể cho học sinh thiết kế mơ hình xe lăn tự hành.
Hoạt động 9: Tổng kết buổi học
Học sinh nêu cảm nhận của mình sau buổi học và thực hiện đánh
giá bản thân;
Giáo viên tổng kết lại các đánh giá;
Giáo viên giới thiệu chủ đề tiếp theo và khuyến khích học sinh
về nhà tìm hiểu.
5. Chủ đề 5: Thiết kế tất chống nóng
Nội dung
Tên chủ đề Thiết kế tất chống nóng
Đối tượng
Trẻ 4-5 tuổi
người học
Khơng
gian thực
STEAM Lab
hiện
Ý tưởng
Thiết kế tất chống nóng để bảo hộ đơi chân khỏi những mơi
chủ đề/Vấn
trường có nhiệt độ cao ảnh hưởng đến chân.
đề cần giải
Khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu tái chế.
quyết
Nội dung
STEAM
Tiêu chí
sản phẩm
(Đề xuất)
Sản phẩm
Hình 5. Tất chống nóng trong thực tế
Science (Khoa học):
Hình dạng và cấu tạo của tất chống nóng
Khoa học tính chất vật liệu
Technology (Công nghệ):
Sử dụng và tiếp cận công nghệ: Các dụng cụ hỗ trợ
may đo
Tạo ra công nghệ: Sử dụng nguyên vật liệu theo khoa
học để thiết kế thành cơng tất chống nóng bảo hộ đơi
chân.
Engineering (Kỹ thuật): Giải pháp thiết kế, bản vẽ thiết kế
và quy trình kỹ thuật thiết kế tất chống nóng.
Maths (Tốn học): Tính tốn kích thước, số lượng nguyên
vật liệu, dự trù kinh phí.
Arts (Nghệ thuật): Sử dụng nguyên vật liệu tái chế để thiết
kế sản phẩm tất chống nóng vừa thẩm mỹ, sáng tạo, vừa
mang lại niềm vui cho trẻ nhỏ. Tạo ra sản phẩm cơng nghệ
giúp ích cho người dân chống lại mơi trường làm việc có
nhiệt độ cao.
Có kích thước phù hợp
Chống được nóng bảo vệ đơi chân
Có độ thẩm mỹ cao
Giải pháp và bản vẽ thiết kế
Tất chống nóng
Poster thuyết trình
Phương
pháp áp
dụng dạy
và học
Tiến trình
dạy và học
(2 tiết)
HĐ 1-4: 1
tiết
HĐ 5-9: 1
tiết
Phương pháp dạy học qua khám phá
Phương pháp truy vấn
Phương pháp dạy học dự án
Hoạt động 1: Xác định câu hỏi, vấn đề cần giải quyết, hình
thành ý tưởng chủ đề
Đặt vấn đề: Trong mơi trường làm việc có nhiệt độ cao hoặc
lái xe phân khối lớn, nếu chúng ta khơng có đồ bảo hộ
chống nóng thì rất dễ gây bỏng da và gặp các vấn đề về sức
khỏe. Trong chủ đề ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
thiết kế tất chống nóng bảo vệ đơi chân khỏi sự tiếp xúc của
nhiệt độ cao, mang lại cuộc sống an toàn cho mọi người.
Đưa ra tiêu chí cho sản phẩm kỹ thuật.
Hoạt động 2: Khám phá khoa học, nghiên cứu kiến thức liên
quan đến chủ đề
Thí nghiệm khám phá các vấn đề khoa học:
Tìm hiểu kích thước phù hợp với đơi chân người lớn
Tìm hiểu các vật liệu chống được nóng và các biện
pháp chống nóng
Tìm hiểu cấu tạo của tất chống nóng
Đưa ra nguyên vật liệu và chỉ ra các tính chất của nguyên
vật liệu khi sử dụng.
Hoạt động 3: Lên phương án thiết kế sản phẩm, đề xuất giải
pháp khả thi
Các nhóm làm việc với nhau hình thành ý tưởng thiết kế tất
chống nóng: Giải pháp cấu tạo, giải pháp nguyên vật liệu,
giải pháp kích thước…;
Tổng hợp lại các giải pháp.
Hoạt động 4: Đánh giá các giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt
nhất
Các nhóm thảo luận về giải pháp, đưa ra các ưu – nhược
điểm của từng giải pháp, sau đó trình bày giải pháp với lớp;
Đánh giá khách quan các giải pháp;
Tiến hành lựa chọn ra giải pháp tốt nhất thông qua những
đánh giá.
Hoạt động 5: Thiết kế tất chống nóng theo giải pháp đã chọn
Thiết kế và chế tạo tất chống nóng theo giải pháp đã chọn:
Thảo luận nhóm để dự kiến số lượng các nguyên vật liệu để