Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 92 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu













-

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
: 60.62.01.15











THÁI NGUYÊN - 2014




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế Nông nghiệp với đề tài
“Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên,
Quảng Ninh” đã được tác giả triển khai nghiên cứu tại thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh là công trình nghiên cứu độc lập; Tất cả các số liệu và những kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và luận văn này
chưa được sử dụng để bảo vệ cho bất cứ một học vị nào tất cả những số liệu
được điều tra trên địa bàn của thị xã Quảng yên đã được xử lý cụ thể.
Tác giả đã sử dụng rất nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để
phục vụ cho việc viết luận văn, các nguồn thông tin đã được chỉ rõ nguồn gốc
cụ thể. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện nghiên cứu đề tài tác giả xin được
chân thành cảm ơn./.
Thái nguyên, ngày 20 tháng 03 năm 2014
Tác giả luận văn



Bùi Quang Tiếp











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn này và đến khi hoàn thành
được luận văn với đề tài “Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn
tại thị xã Quảng yên”, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình của nhiều
cơ quan ban ngành các tổ chức và cá nhân. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thanh Đức - Viện nghiên cứu kinh tế chính trị
thế giới, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành được luận văn này.
Tôi trân trọng cảm ơn phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Trường Đại
học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Thái nguyên. Các thầy cô giáo trong các
khoa của nhà trường; Các thầy giáo cô giáo trong hội đồng bảo vệ đề cương
luận văn những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của UBND thị xã Quảng
Yên, Phòng kinh tế, phòng Lao động Thương binh & Xã hội thị xã Quảng
yên, Chi cục thống kê, UBND các phường xã, các cơ sở đào tạo nghề, các
Doanh nghiệp và các hộ nông dân ở thị xã Quảng yên đã giúp đỡ tôi trong
quá trình điều tra thu thập số liệu và kiểm nghiệm những kết quả nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi có những lời góp ý chân tình trong quá trình nghiên
cứu luận văn này./.
Thái nguyên, ngày 20 tháng 03 năm 2014
Tác giả luận văn




Bùi Quang Tiếp



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ viii
MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1
3
4
5
5. Nội dung và Kết cấu của luận văn 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC ĐÀO
TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 6
6
6
8
triển kinh tế xã hội 9
15

1. 21
1.2.1. Kinh nghiệm quốc tế 21
23
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
26
26
2.2.1. Phươ 27


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin 27
(PRA) 30
30
nông thôn 30
2.3.2. 31
2.3.3. , cơ ,
31
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN - QUẢNG NINH 35
3.1. 35
3.1.1. Yên 35
3.1.2. Đặc điểm Yên: 44
3.2. Yên từ
2008 đến nay 49
3.2.1. Một số kết quả đạt được trong đào tạo nghề thời gian vừa qua 49
59
3.2.3. Nguyên nhân của những yếu kém nói trên 62
3.2.4. Đánh giá chung về kết quả đào tạo nghề của thị xã Quảng Yên 63

Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ
QUẢNG YÊN GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 67
4.1. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội của thị xã Quảng Yên giai đoạn
2014-2020 67
4.1.1. Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội của thị xã Quảng Yên giai đoạn
2014-2020, tầm nhìn 2030 67
4.1.2. Dự báo nhu cầu lao động và nhu cầu lao động đào tạo nghề giai đạo
2014-2020 68


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
4.2. Đ và mục tiêu
Yên giai đoạn 2014-2020 70
4.3. Một số giải pháp đẩy mạnh ĐTN cho LĐNT tại thị xã Quảng Yên trong
giai đoạn 2014-2020 72
4.3.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề 72
4.3.2. Đào tạo nghề theo nhu cầu thị trường lao động 72
4.3.3. Khảo sát điều tra nhu cầu lao động và sử dụng lao động 73
4.3.4. Tăng cường kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề 73
4.3.5. Quan tâm, chú trọng tới các đối tượng chính sách 74
4.3.6. Phát triển các cơ sở dạy nghề cho LĐNT 74
-
75
75
4.3.9. Làm phong phú và nâng cao chất lượng của cá 76
4.3.10. Cải tiến các hình thức đào tạo nghề 76
4.3.11. Áp dụng một số mô hình đào tạo nghề theo vùng 76

4.4. 77
4.4.1. 77
4.4.2. 77
4.3.3. 78
4.3.4. 79
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

CCKT
Cơ cấu kinh tế
CMKT
Chuyên môn kỹ thuật
CN
Công nghiệp
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
DNTN
Doanh nghiệp tư nhân
ĐTN
Đào tạo nghề
DV
Dịch vụ
HTX

Hợp tác xã
KH&CN
Khoa học và công nghệ

Lao động
LĐNT
Lao động nông thôn
LĐTBXH
Lao động thương binh xã hội
LLLĐ
Lực lượng lao động
NN
Nông nghiệp
NT
Nông thôn

Quyết định
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TTDN
Trung tâm dạy nghề
UBND
Ủy ban nhân dân
XD
Xây dựng
SXKD Sản xuất kinh doanh



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Giá trị sản lượng và cơ cấu kinh tế Quảng Yên giai đoạn 2008 - 2012 39
Bảng 3.2. Tình hình dân số và LĐ thị xã Quảng Yên năm 2012 44
Bảng 3.3. Trình độ học vấn và CMKT của LĐNT thị xã Quảng Yên 2012 47
Bảng 3.4. Phân bổ LĐ và cơ cấu LĐ theo ngành giai đoạn 2008-2012 48
Bảng 3.5. Số cơ sở lao động theo loại hình kinh tế giai đoạn 2008-2012 49
Bảng 3.6. Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 51
Bảng 3.7. Cơ cấu ngành nghề đào tạo cho LĐNT giai đoạn 2008-2012 52
Bảng 3.8. Chất lượng đào tạo nghề LĐNT tại cơ sở dạy nghề giai đoạn
2008-2012 54
Bảng 3.9. Tình hình việc làm sau ĐTN của LĐNT giai đoạn 2008-2012 56
Bảng 3.10. Phân tích SWOT cho ĐTN lao động nông thôn 65
Bảng 3.11. So sánh ĐTN truyền thống và ĐTN gắn với việc làm 66
Bảng 4.1. Dự báo về cung LĐ đã qua ĐTN đến 2020 69
Bảng 4.2. Dự báo về cầu LĐ đào tạo nghề đến 2020 70





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ


BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu kinh tế năm 2012 của thị xã Quảng Yên 40
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu LĐ trong các ngành kinh tế năm 2012 48

ĐỒ THỊ

Đồ thị 3.1. Dân số của thị xã Quảng Yên năm (2008 - 2012) 45
Đồ thị 3.2. Dân số LĐ của thị xã Quảng Yên giai đoạn năm (2008-2012) 46








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam đang hướng tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa vào
năm 2020. Đào tạo nghề đóng vai trò trung tâm trong việc thực hiện mục tiêu
này. Trong quá trình công nghiệp hoá, yêu cầu lao động có kỹ thuật, công
nghệ, tri thức ngày càng tăng, nhất là trong thời đại phát triển nền kinh tế tri
thức như hiện nay. Những tiêu chuẩn đó đòi hỏi lao động cần được tăng
cường đào tạo nghề.
Việt Nam cũng đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ.
Trong 3 năm đầu gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có một số

sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã vươn ra và chiếm vị trí nhất định trên
thị trường thế giới, tuy nhiên, đa số các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam
cũng phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ thị trường thế giới vì sản phẩm
của Việt nam chủ yếu là sản phẩm thô, hàm lượng đầu tư công nghiệp rất ít,
giá rẻ. Đào tạo nghề cho người lao động là một trong những biện pháp cốt lõi
để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản
phẩm, từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và doanh
nghiệp trên trường quốc tế.
t
. Bên cạnh đó, chất lượng lao động ở nông thôn
nước ta còn quá thấp, trình độ đào tạo nghề ở nông thôn còn non yếu.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
.
- HĐH tế-xã hội ở nông thôn nước ta.
Chính vì vậy, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam
hiện nay đang trở thành một vấn đề bức xúc. Nghị quyết số 26-NQ-TW
ngày 5-8-2008 của Ban chấp hành Trung ương (khóa X) về nông nghiệp,
nông dân và nông thôn đã đề ra:“Có kế hoạch cụ thể về đào tạo nghề và
chính sách bảo đảm việc làm cho nông dân, nhất là ở các vùng chuyển
đổi mục đích sử dụng đất. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động từ nông thôn….
Hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, phát triển
nguồn nhân lực, bảo đảm hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao động nông
thôn; phấn đấu đến năm 2020 lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao
động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%”. Đặc biệt,
tháng 11/2009, Chính phủ đã phê duyệt Đề án 1956/QĐ-TTg về“Đào tạo
nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” với mục tiêu chính là nâng

cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề nhằm tạo việc làm và tăng thu
nhập cho lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ
cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp, nông thôn.
nay, là một thị xã ven biển nằm ở phía tây nam của tỉnh Quảng Ninh,
thuộc Vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam. Ngày 25 tháng 11 năm 2011, Chính phủ
Việt Nam ban hành Nghị quyết số 100/NQ-CP, tái lập thị xã Quảng Yên trên
cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu của huyện Yên Hưng,


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
thuộc tỉnh Quảng Ninh
với việc tập trung đầu tư, quá trình công nghiệ
an giải, đòi hỏi
phải có giải pháp kịp thời và cấp bách giải quyết. Trong bối cảnh đó, vấn đề
đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm giải quyết việc làm cho
họ được coi như là một trong những hướng đi thiết thực và là một giải pháp
cấp bách.

, ,
cả về mặt lý luận và thực tiễn.
2.
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn và việc làm
cho lao động nông thôn, từ đó tìm ra những mặt tồn tại, hạn chế, nguyên
nhân, bài học kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo
nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh trong
thời gian tới.

2.2. Mục tiêu cụ thể
-
.
-
inh.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
-
.

3.1.
inh. Bao gồm các LĐNT tham
gia học nghề và chưa học nghề, các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp có LĐ
học nghề làm việc…
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Về không gian nghiên cứu
, các xã phường
như phường Đông Mai, phường Minh Thành,
phường Cộng Hòa, phường Yên Giang, xã Sông Khoai, xã Tiền An …
inh và các xã phường trên địa bàn thị xã có các làng nghề truyền
thống như xã Hiệp Hòa, Liên Hoà, Liên Vị Các công ty, doanh nghiệp đóng
trên địa bàn của thị xã và địa bàn lân cận như; công ty cổ phần thủy sản
Quảng Ninh, Công ty TNHH giầy da Sao Vàng, công ty cổ phần chế biến
Lâm Sản Quảng Ninh,…Các đơn vị cơ sở tham gia dạy nghề như Trường cao
đẳng Nông Lâm Đông Bắc, Trường trung cấp Xây Dựng Quảng Ninh, Trung
tâm giới thiệu đoàn thanh niên tỉnh Quảng Ninh…
3.2.2. Về thời gian nghiên cứu



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
2012 và một số văn bản Nghị quyết của Đảng bộ, Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên năm 2013. Bởi vì, chỉ từ
năm 2008, với Nghị quyết số 26-NQ-TW ngày 5-8-2008 của Ban chấp hành
Trung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, vấn đề đào tạo
nghề cho lao động nông nghiệp mới được chú ý đúng mức.

- Phân tí
đ inh, tìm ra những nguyên
nhân của những hạn chế đó
-
inh giai đoạn 2014 - 2020
- Là nguồn tài liệu tham khảo trong công tác đào tạo nghề cho LĐNT
trên địa bàn thị xã Quảng Yên từ đó có thể phát triển áp dụng nhân rộng cho
các huyện thị khác của tỉnh Quảng Ninh
- Nhằm phát triển nguồn nhân lực đối tượng là LĐNT trên địa bàn của
thị xã có trình độ nghề nghiệp, Giúp cho LĐ lựa chọn ngành nghề sao cho
phù hợp với từng LĐ và địa phương để tăng thu nhập phát triển kinh tế gia
đình và xã hội…
5. Nội dung và Kết cấu của luận văn
4 chương.
Chƣơng 1
ng nông thôn
Chƣơng 2: Phƣơn



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
- inh
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo
nghề cho lao động nông thôn tại thị xã Quảng Yên giai đoạn 2014 - 2020
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.1.
1.1.1.
1.1.1.1. Khái niệm đào tạo nghề
Theo Luật Dạy nghề (2006) nêu rõ:“Đào tạo nghề là hoạt động dạy và
học tại các cơ sở dạy nghề nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề
nghiệp cần thiết cho người lao động để họ có thể tìm việc làm và tự tạo việc
làm phù hợp sau khi hoàn thành khoá học”.
Định nghĩa của ILO (tổ chức lao động quốc tế - International
labour office).“Đào tạo nghề là những hoạt động nhằm cung cấp kiến
thức, kỹ năng và thái độ cần có cho sự thực hiện có năng suất và hiệu quả
trong phạm vi một nghề hoặc một nhóm nghề. Nó bao gồm đào tạo ban
đầu, đào tạo lại, đào tạo nâng cao, cập nhật và đào tạo liên quan đến nghề
nghiệp chuyên sâu”.
Đào tạo nghề cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội. Đào tạo nguồn
nhân lực bao gồm việc tổ chức thực hiện bên trong các doanh nghiệp …
và một loạt những hoạt động khác của phát triển và đào tạo nguồn nhân


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7

lực được thực hiện từ bên ngoài; học viên, học nghề, các hoạt động dạy
nghề của các cơ sở đào tạo nghề và của người lao động; Quá trình hoạt
động đào tạo nghề cho người lao động chính là những hoạt động đào tạo
phát triển nguồn nhân lực đó.
1.1.1.2. Đặc điểm đào tạo nghề
Dạy nghề là hoạt động đào tạo đặc thù, khác với các loại hình dạy học
và đào tạo hàn lâm khác ở những đặc điểm chủ yếu sau :
- Dạy nghề gắn chặt với với sản xuất, với doanh nghiệp, với việc
làm, đặc biệt trong điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi đào tạo nghề là hết
sức quan trong.
- Mục tiêu của dạy nghề là đào tạo để người học trở thành người lao
động trong các doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh sản xuất. Hoặc biết nghề
để phát triển kinh tế gia đình.
- Là hoạt động đào tạo nghề nghiệp mang tính thực hành kỹ thuật cao,
chiếm khoảng 80% thời gian thực hành, có những nghề chiếm tới 90-100%
thực hành nghề.
-

-
, cân bằng các giá trị, lợi ích vật chất và
giá trị tinh thần
- Hình thức dạy nghề rất phong phú và đa dạng, bao gồm: +đào tạo
nghề dài hạn và ngắn hạn;
+ Đào tạo mới, đào tạo lại và đào tạo nâng cao;
+ Đào tạo nghề kèm cặp; đào tạo nghề lưu động…


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8

+ Đào tạo có thể thực hiện theo các trình độ: Sơ cấp nghề, trung cấp
nghề và cao đẳng nghề.

1.1.2.1.
Tháng 11/2009, Chính phủ đã phê duyệt Đề án 1956/QĐ-TTg về
“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” với mục tiêu chính
là nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề nhằm tạo việc làm và
tăng thu nhập cho lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao
động, cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, nông thôn.
Quyết định 1956 của chính phủ nêu rõ:“Đào tạo nghề cho LĐNT là sự
nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao
chất lượng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn”.
Tổng cục dạy nghề ( 2009) đã nêu:“Đào tạo nghề cho LĐNT là quá
trình nâng cao năng lực của LĐNT về mặt thể lực, trí lực, tâm lực đồng thời
phân bổ, sử dụng và phát huy có hiệu quả nhất năng lực của nguồn nhân lực
để phát triển đất nước”.
1.1.2.2.
Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm 90% LĐNT do đó mà đặc
điểm của đào tạo nghề cho LĐNT cũng tương đồng với những đặc điểm của
lao động trong sản xuất nông nghiệp. Cho nên, ngoài những đặc điểm chung
về đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐNT còn có các đặc điểm sau :
- , nên việc tổ chức các
khóa đào tạo nghề phải rất linh hoạt về chương trình đào tạo, hình thức đào
tạo, phương thức đào tạo nghề cũng phải mang tính thời vụ cao.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9

- Đào tạo nhiều ngành nghề, phần lớn theo hướng cầm tay chỉ việc bởi
vì trình độ học vấn, độ tuổi, thời gian học của lao động nông thôn rất không
đồng đều, do đó chương trình đào tạo phải đa dạng và thiết thực, phù hợp với
trình độ nhận biết của người học.
- Trong nông thôn đang có một số nghề thủ công, mỹ nghệ truyền
thống cần được bảo tồn và rất có khả năng phát triển, cụ thể như: chế biến gỗ,
sơn mài, chạm, khảm; làm đồ gốm, đồ đồng; nghề mây tre đan, nghề thêu ren,
nghề dệt, lụa, thổ cẩm… Nếu đào tạo các nghề thủ công này dưới hình thức tự
đào tạo hoặc đào tạo lại thì sẽ ít tốn kém. Vì vậy, cần quan tâm và chú trọng
đưa các ngành nghề thủ công vào chương trình dạy nghề tại các địa phương.
- Trình độ của người nông dân về cơ bản còn lạc hậu, rất thiếu các kiến
thức về tiêu chuẩn an toàn sản phẩm, về thị trường, kiến thức kinh doanh
trong điều kiện hội nhập Vì vậy cần thiết trang bị cho họ những kiến thức
đó để họ có thể trở thành những người lao động nông nghiệp hiện đại.
- Người nông dân Việt Nam cũng còn rất thiếu tác phong và kỷ luật
công nghiệp. Điều đó đòi hỏi trong đào tạo cho lao động nông nghiệp cần hết
sức chú trọng tới mặt này.
- Một trong những khác biệt của đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo
Đề án 1956 so với các chương trình, dự án trước đó về dạy nghề cho nông dân,
là yêu cầu cao về “đầu ra”. Nếu không giải quyết được đầu ra thì hiệu quả đào
tạo bằng không (ví dụ như: đào tạo cách trồng nấm, nuôi thỏ… song sản xuất ra
không tiêu thụ được nên những người được đào tạo lại bỏ nghề)…
phát triển kinh tế xã hội
1.1.3.1. Sự cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
Nền kinh tế Việt nam chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị

trường có định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, Việt nam đang bước vào
thời kỳ CNH- HĐH đất nước và hội nhập quốc tế. Những đòi hỏi khách quan
của tiến bộ Khoa học - Công nghệ trên thế giới, và của quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế, những kiến thức mới mẻ về nền kinh tế thị trường…, tất cả
đều đặt ra những yêu cầu mới về cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực cũng
như công tác đào tạo nghề gắn liền với nó.
Trong khi đó, chất lượng nguồn lao động ở Việt Nam nói chung và ở
nông thôn nói riêng còn thấp. Nhân lực được đào tạo trong hệ thống giáo dục
nghề nghiệp dù đã có những chuyển đổi thích nghi với nền kinh tế thị trường
song vẫn chưa đáp ứng được với nhu cầu của thị trường lao động. So với các
nước, sản phẩm đào tạo nghề của Việt Nam chất lượng còn hạn chế, thiếu tính
cạnh tranh do năng lực hoạt động, năng lực chia sẻ và năng lực hòa nhập kém,
dù người Việt Nam không thiếu sự thông minh và cần cù. Đặc biệt, so với các
nước, người lao đông ở nước ta ở mức rất thấp về sự thành thạo tiếng Anh và
công nghệ cao. Vì vậy, xuất khẩu LĐ tuy mang lại ngoại tệ cho đất nước và
giúp nhiều nông dân đổi đời song nhìn chung người LĐ Việt Nam ở nước
ngoài chủ yếu chỉ biết LĐ đơn giản, kể cả những LĐ đã qua đào tạo nghề
trong nước nhưng không phát huy được nghề nghiệp do chất lượng đào tạo
chưa đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật và công nghệ của các nước nên làm việc
vất vả mà lương không cao. Nói chung, nguồn nhân lực ở Việt Nam chưa bắt
kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới.
LĐ nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với hai ngành công nghiệp
và dịch vụ. LĐNT- là lực lượng LĐ chiếm số lượng lớn trong xã hội, gần
70% lao động làm việc ở nông thôn, và khoảng 51% là lao động nông nghiệp.
Trong đó đa phần lao động ở nông thôn có kỹ năng nghề rất thấp. Việc hầu


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11

hết người nông dân giữ nguyên công việc và nơi sinh sống do nhiều nguyên
nhân chủ quan và khách quan. Trong đó, nguyên nhân quan trọng là lao động
nông thôn có trình độ nghề nghiệp rất thấp và lạc hậu rất khó tìm được việc
làm cũng như chuyển đổi việc làm. Trong hoàn cảnh này, việc đào tạo nghề
cho lao động là một đòi hỏi cấp thiết, không chỉ nhằm trước mắt giúp lao
động nông thôn tìm được việc làm, mà về lâu dài còn là chìa khoá giải quyết
vấn đề công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp, giúp cho nông nghiệp
Việt Nam hội nhập với thế giới.
1.1.3.2. Những vai trò của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Đào tạo nghề tạo ra nguồn lực chất lượng cao từ LĐNT:
của mình, giúp LĐNT tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm, giải quyết
vấn đề thất nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn,
gắn v
, hiện đại hoá nông ng , nông thôn hiện nay.
Bộ Lao động TB&XH (2012), “Vai trò của đào tạo nghề với việc nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực”.
Theo quan niệm của Liên hợp quốc, phát triển nguồn nhân lực bao gồm
giáo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống.Yếu tố con người, vốn con
người đã trở thành một yếu tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. Nhờ có
nền tảng giáo dục, đào tạo trong đó có đào tạo nghề, người lao động có thể
nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình, qua đó nâng cao năng
suất lao động, góp phần phát triển kinh tế. Như vậy có thể thấy, giáo dục đào


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
tạo nghề là một thành tố và là thành tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định
phát triển nguồn nhân lực. Muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả

năng cạnh tranh cao trên thị trường lao động, song song với các cơ chế chính
sách sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, cần phải tăng cường đầu tư nâng
cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Vậy sự
nghiệp giáo dục - đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng như thế nào trong
việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực?
+ Cập nhật từ các lý thuyết tăng trưởng gần đây chỉ ra rằng, một nền
kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột
cơ bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực. Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng
trưởng kinh tế bền vững chính là những con người được đào tạo, đặc biệt là
nhân lực có kỹ năng nghề cao. Trong bối cảnh các nguồn lực tự nhiên và
nguồn lực khác là hữu hạn và ngày càng có nguy cơ cạn kiệt, thì nguồn nhân
lực có chất lượng chính là vũ khí mạnh mẽ nhất để giành thắng lợi trong cạnh
tranh giữa các nền kinh tế. Nguồn nhân lực chất lượng cao, là những con
người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm,
năng lực sáng tạo (nói cách khác, đó chính là năng lực thực hiện của nguồn
nhân lực). Năng lực thực hiện này chỉ có thể có được thông qua giáo dục -
đào tạo và tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc. Tuy nhiên, ngay cả
việc tích lũy kinh nghiệm này cũng phải dựa trên một nền tảng là giáo dục-
đào tạo nghề nghiệp cơ bản. Như vậy, có thể thấy, vai trò quyết định của giáo
dục- đào tạo nghề nghiệp đối với việc hình thành và phát triển năng lực thực
hiện của con người. Nhờ có đào tạo nghề, người lao động có thể nâng cao
được kiến thức và kĩ năng nghề của mình (http:www.molisa.gov.vn, ngày
13/02/2012) .


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
+ Đào tạo nghề nghiệp đối với nguồn nhân lực xuất phát từ khía

cạnh lợi ích cá nhân của LĐNT, đem lại thu nhập cao cho chính bản thân
họ. Lý thuyết về vốn nhân lực hiện đại cho rằng “tất cả các hành vi của
con người đều xuất phát từ những nhu cầu lợi ích kinh tế cho chính các cá
nhân hoạt động tự do trong thị trường mang tính cạnh tranh. Các dạng
biểu hiện khác đều bị cho là không thuộc phạm vi hoặc sự biến dạng của
lý thuyết này” (Fitzimons,1999). Nội dung chính của lý thuyết trên cho
rằng, các cá nhân đầu tư vào giáo dục và đào tạo nghề nhằm tích luỹ
những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, những cái có thể mang lại lợi
ích lâu dài sau đó. Chính sự đầu tư này, dưới giác độ xã hội, tạo ra chất
lượng nguồn nhân lực (và vốn nhân lực cá nhân và nhiều cá nhân) và do
đó, cũng mang lại lợi ích kinh tế , thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Nhà
kinh tế học Becker đã đưa ra bằng chứng về mối tương quan giữa trình
độ học vấn, trình độ nghề nghiệp và thu nhập: học vấn và kỹ năng nghề
càng cao, thu nhập càng tăng và ngược lại. Khảo sát của Viện Nghiên cứu
Khoa học Dạy nghề cũng cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của những người qua
đào tạo nghề thấp hơn nhiều so với lao động phổ thông, thậm chí còn thấp
hơn cả tỷ lệ thất nghiệp của những người tốt nghiệp đại học (Mạc Văn
Tiến và cộng sự, 2006). Đây chính là động lực để con người đầu tư vào
giáo dục- đào tạo và đào tạo nghề đồng thời có đã tác động tích cực làm
cho chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên.
+ Đào tạo nghề cho lao động tạo ra sự “tranh đua” xã hội ( theo nghĩa
tích cực của từ này- MVT). Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trường
lao động, những người học vấn thấp, kỹ năng, tay nghề thấp hoặc không có
nghề khó có thể cạnh tranh được so với những người có trình độ, có kỹ năng
nghề cao. Khi đó, họ sẽ trở thành nhóm người “yếu thế”, phải làm những việc


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14

thu nhập thấp, thậm chí không kiếm được việc làm, trở thành người thất nghiệp
dài hạn và nhận trợ cấp xã hội. Nhưng dù sao, những trợ cấp đó chỉ mang tính
tức thời, giúp họ “cầm cự” được trong cuộc sống thường nhật, tạo cơ hội cho
họ quay trở lại thị trường lao động. Nhưng nếu những người này không tự tạo
cho họ năng lực, nâng cao “vốn nhân lực” của mình thì sớm hay muộn, họ
cũng lại bị “bật” ra khỏi thị trường lao động. Muốn thoát khỏi vòng luẩn quẩn
này, buộc những người đó, bằng cách này hay cách khác phải nâng cao “vốn
nhân lực” của mình và cách hiệu quả nhất là đầu tư vào giáo dục, đào tạo nghề.
+ Vai trò của đào tạo nghề đối với lao động nông thôn thông qua
chính nhu cầu phát triển của nông thôn. Nông thôn Việt nam đang trong
quá trình công nghiệp hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Muốn tiến bước
trên con đường công nghiệp hoá, người lao động ở nông thôn cần được
trang bị những kiến thức hiện đại về nông nghiệp, phải có tác phong kỷ
luật lao động công nghiệp, có kỹ năng nghề nghiệp cao có khả năng làm
chủ được các phương tiện, máy móc, công nghệ hiện đại… Muốn đưa nền
nông nghiệp nước ta trở thành nền nông nghiệp lớn, hội nhập mạnh mẽ
vào thị trường thế giới, chúng ta nhất thiết phải có những người lao động
kiểu mới, hiểu biết tốt về thị trường thế giới, có đủ khả năng cạnh tranh
trên thị trường thế giới…
+ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cũng giúp cho những người lao
động có khả năng áp dụng được những khoa học kỹ thuật mới, nhằm tiết kiệm
chi phí đầu vào như nguyên nhiên vật liệu, nguồn vốn, chi phí hạ giá thành
sản phẩm, sử dụng hợp lý các nguồn đầu vào trong sản xuất, tiết kiệm và sử
dụng phù hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản, ngoài ra còn bảo
đảm được yêu cầu về kỹ thuật an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường xung
quanh và xã hội.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


15
+ Đào tạo nghề giúp cho LĐ biết được và hiểu được ngành nghề từ đó
tạo công ăn việc làm cho người LĐ, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình
góp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước.
+ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giúp cho người LĐ học nghề sẽ
hiểu biết được thị trường sản xuất, thị trường LĐ, thị trường buôn bán, nâng
cao hiểu biết pháp luật, những phong tục tập quán của từng địa phương để từ
đó người học nghề sẽ hiểu biết và phát huy khả năng của mình với nghề
nghiệp được học. Góp phần xây dựng đất nước ngày một văn minh hiện đại
đúng với mục tiêu của Đảng và Nhà nước về CNH-HĐH nông nghiệp, nông
dân và nông thôn.
1.1.4. Phân tích c
1.1.4.1. N
Từ trước đến nay người nông dân Việt Nam đã quen với lối sống thuần
nông gắn với những sản phẩm độc canh và kỹ thuật canh tác còn thủ công lạc
hậu, chậm thích nghi biến đổi so với thị trường và xã hội, nên đại bộ phận
LĐNT chỉ duy nhất thành thạo nghề nông, không có hoặc có rất ít hiểu biết
các lĩnh vực nghề phi nông nghiệp. Điều này đã làm hạn chế tính chủ động,
dám nghĩ dám làm của LĐNT trong việc tìm kiếm nghề mới, nhất là các nghề
phi nông nghiệp; gây khó khăn cho công tác đào tạo nghề cho LĐNT nhất là
nghề phi nông nghiệp.
Khu vực nông thôn nước ta nếu là thuộc vùng đồng bằng trung du thì
hầu hết ở những nơi này là “đất chật người đông”, diện tích đất canh tác
tính theo đầu người thấp. Còn vùng miền núi thì điều kiện giao thông khó
khăn không thuận lợi cho việc đi lại, tuy vậy đất đai lại khô cằn, độ dốc
cao, thiếu nước cho sản xuất; Với điều kiện tự nhiên như vậy, khó tránh
khỏi tình trạng lao động nông thôn không đủ việc làm, nhất là trong ngành


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


16
trồng trọt. Do tính chất thời vụ của ngành nghề nông nghiệp nên bà con
nông dân có một khoảng thời gian nghỉ ngơi cho công việc nông nghiệp là
tương đối dài (khoảng ½ thời gian trong năm). Đặc điểm nổi bật là sản
xuất nông nghiệp mang tính chất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, chịu
ảnh hưởng nhiều bởi những rủi ro thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt, dịch
bệnh…Bên cạnh đó, nông dân còn chịu ảnh hưởng của rủi ro thị trường
như biến động giá cả thị trường, biến động tỷ giá , nên tình trạng “được
mùa mất giá, được giá mất mùa” thường xuyên xảy ra. Để khắc phục rủi
ro về điều kiện tự nhiên, cần phải tăng cường áp dụng khoa học - công
nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Để thực hiện các giải pháp nói trên, điều
kiện tiên quyết là cần nâng cao trình độ khoa học công nghệ cũng như
kiến thức về thị trường cho người nông dân. Lúc này, đào tạo nghề cho
người nông dân đóng vai trò rất quan trọng.
1.1.4.2. Nhân tố khoa học nông nghiệp
Trong bối cảnh khoa học công nghệ nói chung đang phát triển mạnh
mẽ, nhất là công nghệ sinh học đang nổi lên như một lĩnh vực có tiềm
năng lớn như hiện nay, Việt Nam nếu như muốn thực hiện CNH nông
nghiệp không thể không coi đây là cơ hội lớn để có sự phát triển bứt phá,
nhảy vọt, khác hẳn với quá trình CNH nông nghiệp lỗi thời kéo dài trong
lịch sử từ trước đến nay. Rõ ràng, Việt Nam cần ưu tiên nhanh chóng áp
dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, để tạo ra nhiều
giống cây trồng, vật nuôi mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và an
toàn, giá cả hợp lý…
Việc áp dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đòi hỏi
trước hết phải phát triển đội ngũ các công nhân nông nghiệp, nhà nghiên cứu

×