vi
MCăLC
PHNăMăĐU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mc tiêu nghiên cu 3
3. Nhim v nghiên cu 3
4. Đi tng và khách thể nghiên cu 3
5. Giả thuyết nghiên cu 3
6. Phạm vi nghiên cu 4
7. Phơng pháp nghiên cu 4
8. Đóng góp ca đề tài 5
PHNăNIăDUNGầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 6
Chngă1. CăS LÝ LUNăVÀ THCăTINăCAăĐăTÀI 6
1.1. Tổng quan về vn đề nghiên cu 6
1.2. Một s khái nim cơ bản 7
1.3. Định hng đào tạo LĐKT gắn vi chuyển dịch cơ cu lao động 19
1.4. Một s mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20
1.5. Các mô hình và kỹ thuật đánh giá hiu quả đào tạo 28
1.6. Các điều kin đảm bảo quy mô và hiu quả đào tạo 31
Ktălunăchngă1 33
Chngă 2. THCă TRNGă ĐÀO TOă NGHă CHOă LAOă ĐNGă NỌNGă
THÔN HUYNăGÒ CÔNG ĐỌNG 34
2.1. Tổng quan về điều kin tự nhiên, kinh tế - xã hội huyn Gò Công Đông 34
2.2. Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề 41
2.3. Thực trạng cht lng nguồn nhân lực trên địa bàn huyn Gò Công Đông . 43
2.4. Đánh giá thực trạng đào tạo nghề LĐNT tại huyn Gò Công Đông 59
Ktălunăchngă2 64
Chngă 3. Đă XUTă GIIă PHỄPă NỂNGă CAOă HIUă QUă ĐÀO TOă
NGHăCHOăLAOăĐNGăNỌNGăTHỌNăăHUYNăGÒ CÔNG ĐỌNG 65
3.1. Căn c đề xut giải pháp 65
vii
3.2. Đề xut các giải pháp nâng cao hiu quả đào tạo nghề cho LĐNT tại huyn
Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang 68
3.3. Đánh giá ban đu về các nhóm giải pháp nâng cao hiu quả đào tạo nghề cho
LĐNT tại huyn Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang 84
KTăLUNăVÀ KINăNGH 91
1. Tóm tắt công trình nghiên cu 91
2. Tự nhận xét đánh giá mc độ đóng góp đề tài 91
3. Hng phát triển 92
4. Kết luận 92
5. Kiến nghị 92
TƠiăliuăthamăkho 94
PHăLC
viii
DANH SÁCH CÁC CHăVITăTT
TT CHăVITăĐYăĐ CHăVITăTT
1 Ban chỉ đạo BCĐ
2 Công nghip hóa – Hin đại hóa CNH-HĐH
3 Công nhân kỹ thuật CNKT
4 Chơng trình đào tạo CTĐT
5 Cơ cu đào tạo CCĐT
6 Cơ cu lao động CCLĐ
7 Cơ sở dạy nghề CSDN
8 Cơ cu kinh tế CCKT
9 Cơ sở vật cht CSVC
10
Đồng bằng sông cửu long ĐBSCL
11
Đào tạo nghề nông thôn ĐTNNT
12
Giáo viên, học viên GV, HV
13
Giáo dc và đào tạo GD & ĐT
14
Lao động nông thôn LĐNT
15
Lao động Thơng binh và Xã hội LĐTB & XH
16
Lao động kỹ thuật LĐKT
17
Tổng sản phẩm quc nội GDP(Gross Dometic Product)
18
y ban nhân dân UBND
19
Trung tâm Giáo Dc thng xuyên-Hng nghip
TTGDTX-HN
20
Lý thuyết - Thực hành LT - TH
21
Tt nghip TN
22
Cơ sở sản xut CSSX
23
Nông thôn NT
24
Khuyến nông – Khuyến ng KN – KN
25
Nông nghip và phát triển nông thôn NN & PTNT
ix
DANH SÁCH CÁC BIUăĐ
Biểu đồ 2.1: Trình độ học vn ca LĐN 49
Biểu đồ 2.2: Ý kiến ca HV về những khó khăn khi tham gia học nghề 50
Biểu đồ 2.3: Tình hình vic làm sau khi tham gia học nghề 51
Biểu đồ 2.4: Nhận xét ca CBQLDN về liên kết đào tạo 52
Biểu đồ 2.5: Ý kiến ca GV và HV về mc độ phù hp chơng trình đào tạo 53
Biểu đồ 2.6: Nhận xét ca CBQLDN về mc độ phù hp chơng trình đào tạo 54
Biểu đồ 2.7: Nhận xét về phơng pháp sử dng 55
Biểu đồ 2.8: HV xác nhận về phơng pháp GV sử dng 55
Biểu đồ 2.9: Ý kiến ca GCBQL -GV-HV về gi LT, TH 56
Biểu đồ 2.10: Ý kiến ca GV và HV về CSVC, nguyên liu thực hành, tài liu 57
Biểu đồ 2.11: Nhận xét ca HV về trình độ chuyên môn - nghip v s phạm ca
GV trực tiếp dạy nghề cho LĐNT 58
Biểu đồ 2.12: Nhận xét GV và CBQL dạy nghề về hiu quả công tác kiểm tra, đánh
giá xếp loại kết quả học nghề ca LĐNT ……………………………………………….59
Biểu đồ 3.1: Giải pháp về ngi tham gia học nghề 86
Biểu đồ 3.2: Giải pháp định hng học nghề 87
Biểu đồ 3.3: Thay đổi hình thc đào tạo 87
Biểu đồ 3.4: Giải pháp phát triển ngành nghề 87
Biểu đồ 3.5: Tăng cng CSVC 88
Biểu đồ 3.6: Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên …………………… 88
Biểu đồ 3.7:Giải pháp xây dựng chơng trình đào tạo……………………… 88
Biểu đồ 3.8: Giải pháp phi hp giải quyết vic làm 89
Biểu đồ 3.9: Giải pháp đẩy mạnh mô hình ĐTN lu động NT 89
Biểu đồ 3.10:Giải pháp phát triển mô hình nông dân truyền nghề cho nông dân…89
x
DANH SÁCH HÌNH NH - SăĐ - BIUăTHC
Hình 1.1: Quan h giữa mc tiêu và cht lng đào tạo. 9
Hình 1.2: Các yếu t ảnh hởng đến cht lng đào tạo 10
Hình 1.3: Mô hình tổng thể về quá trình đào tạo nghề. 21
Hình 1.4: Mc độ đào tạo thành công trong tổ chc ca Donald Kikpatrick 29
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyn Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang 34
Hình 2.2: Trung tâm dạy nghề huyn Gò Công Đông 41
Sơ đồ 3.1: Nhim v ca phòng LĐTB & XH huyn 71
Sơ đồ 3.2: Mô hình đào tạo song hành. 73
Sơ đồ 3.3: Mô hình đào tạo luân phiên 73
Sơ đồ 3.4: Mô hình đào tạo tun tự 74
Sơ đồ 3.5: Mô hình tổng quát vế đào tạo nghề lu động 83
Biểu thức 1.1: Biểu thc tính hiu quả trong 11
Biểu thức 1.2: Biểu thc tính tỷ l tuyển sinh so vi kế hoạch 12
Biểu thức 1.3: Biểu thc tính tỷ l học viên tt nghip………………… 12
Biểu thức 1.4: Biểu thc tính HV trên GV 12
Biểu thức 1.5: Biểu thc tính chi phí đào tạo………………………………………… 12
Biểu thức 1.6: Biểu thc tính hiu quả ngoài 13
Biểu thức 1.7: Biểu thc tính tỷ l vic làm 13
Biểu thức 1.8: Biểu thc tính tỷ l vic làm đúng nghề 14
Biểu thức 1.9: Biểu thc tính tỷ l HV đc đào tạo lại 14
Biểu thức 1.10: Biểu thc tính tỷ l HV thoát nghèo 15
xi
DANH SÁCH CÁC BNG
Bảng 2.1: S lng giáo viên và học sinh phổ thông. 43
Bảng 2.2: Cơ cu nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật 44
Bảng 2.3: Trình độ học vn ca LĐNT tham gia khảo sát 49
Bảng 2.4: Ý kiến ca học viên về những khó khăn khi học nghề 50
Bảng 2.5: Tình hình vic làm sau khi tham gia học nghề 51
Bảng 2.6: Nhận xét ca CBQLDN về liên kết đàotạo 52
Bảng 2.7: Ý kiến ca GV và HV về mc độ phù hp chơng trình đào tạo 53
Bảng 2.8: Nhận xét ca CBQL và DN về mc độ phù hp chơng trình đào tạo 53
Bảng 2.9: Nhận xét về phơng pháp mà GV sử dng 54
Bảng 2.10: Ý kiến ca CBQL-GV và HV về mc độ phù hp ca gi LT, TH 56
Bảng 2.11: Ý kiến ca GV và HV về CSVC, nguyên liu thực hành, tài liu 56
Bảng 2.12: Ý kiến ca HV về trình độ chuyên môn - nghip v s phạm ca GV trực
tiếp dạy nghề cho LĐNT…………………………………………………… 57
Bảng 2.13: Nhận xét GV và CBQL dạy nghề về hiu quả công tác kiểm tra, đánh
giá xếp loại kết quả học nghề ca LĐNT . 58
Bảng 3.1: Danh sách chuyên gia đóng góp ý kiến 76
Bảng 3.2: Thng kê s lng Ủ kiến chuyên gia về các nhóm giải pháp. 85
Bảng 3.3: Áp dng mô hình vào các nghề 86
1
PHNăMăĐU
1. LÝ DO CHNăĐăTÀI
Những năm gn đây, do tác động ca quá trình đô thị hóa nên một s vùng
ca đt nc xảy ra tình trạng mt cân đi về cung và cu giữa lao động nông thôn
vi thành thị. Một trong những tình trạng đó là các doanh nghip mi thành lập
không tuyển đ s lao động cn thiết (lao động có tay nghề, chuyên môn nghip v)
trong khi đó ở nông thôn, lao động phổ thông không kiếm đc vic làm khá nhiều.
Để tránh tình trạng này, và để đáp ng yêu cu hin đại hóa nông nghip và
công nghip hóa đt nc, vì sự phát triển tiến lên giàu có ca nông dân, chúng ta
nht định phải tiến hành đào tạo chuyển nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) và
đào tạo nâng cao trình độ cho nông dân tiếp tc làm nông nghip. Vì vậy, có thể
khẳng định đào tạo nghề và tạo vic làm là điều cn phải làm trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội ca mỗi quc gia để hng ti sự phát triển bền vững.
Nông nghip, nông thôn, nông dân có vị trí đặc bit quan trọng trong sự
nghip cách mạng và công cuộc đổi mi nền kinh tế - xã hội ca đt nc. Chính vì
vậy, Chính ph đã phê duyt Chiến lc phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020,
phát triển nguồn nhân lực Vit Nam vi chỉ s c đạt 55% lao động có tay nghề
cao nhằm đáp ng đc thách thc ca nền kinh tế thị trng trong hin tại và
tơng lai. Hin nay, Vit Nam vẫn là một nc nông nghip có ti 60,9 triu ngi
sng ở nông thôn chiếm 69,4% dân s cả nc, LĐNT từ 15 tuổi trở lên chiếm
48,0% lực lng lao động toàn xã hội (Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội
Việt Nam năm 2011- Tổng cục thống kê). Nhằm c thể hóa chơng trình hành động
trên, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Th tng Chính ph đã phê duyt đề án “Đào tạo
nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 1956) [11]
Đề án nêu rõ quan điểm:
a) Đào tạo nghề cho LĐNT là sự nghip ca Đảng, Nhà nc, ca các cp,
các ngành và xã hội nhằm nâng cao cht lng lao động nông thôn, đáp ng nhu
cu công nghip hóa hin đại hóa nông nghip, nông thôn. Nhà nc tăng cng
đu t để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có chính sách bảo đảm thực hin công
2
bằng xã hội về cơ hội học nghề đi vi mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy
động và tạo điều kin để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT;
b) Học nghề là quyền li và nghĩa v ca LĐNT nhằm tạo vic làm, chuyển
nghề, tăng thu nhập và nâng cao cht lng cuộc sng;
c) Chuyển mạnh đào tạo nghề cho LĐNT từ đào tạo theo năng lực sẳn có ca
cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cu học nghề ca LĐNT và yêu cu ca thị
trng lao động; gắn đào tạo nghề vi chiến lc, quy hoạch, kế hoạch phát triển
kinh tế- xã hội ca cả nc, từng vùng, từng ngành, từng địa phơng;
d) Đổi mi và phát triển đào tạo nghề cho LĐNT theo hng nâng cao cht
lng, hiu quả đào tạo và tạo điều kin thuận li để LĐNT tham gia học nghề phù
hp vi trình độ học vn, điều kin kinh tế và nhu cu học nghề ca mình;
e) Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng các bộ, công chc, tạo sự chuyển
biến sâu sắc về mặt cht lng, hiu quả đào tạo, bồi dỡng; nhằm xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chc xã đ tiêu chuẩn, chc danh cán bộ, công chc, đ trình độ,
bản lĩnh lãnh đạo, quản lỦ và thành thạo chuyên môn, nghip v trên các lĩnh vực
kinh tế - xã hội ở xã phc v cho công nghip hóa, hin đại hóa nông nghip, nông
thôn.
Đại hội Đảng toàn quc ln XI về mc tiêu chiến lc phát triển kinh tế - xã
hội giai đoạn 2011-2020 là: “Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện đại,
hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động; tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30
- 35% lao động xã hội”
[24]
Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Tiền Giang ln th IX [25] đã xác định mc
tiêu tổng quát giai đoạn 2010 - 2015 là: “Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, hợp lý
và bền vững; chuyển dịch mạnh mẽ, đồng bộ cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp và
thương mại dịch vụ, phát triển nông nghiệp công nghiệp trên cơ sở công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đi đôi với phát triển mạnh công nghiệp
và thương mại dịch vụ. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 45% năm 2015, trong
đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 36%, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực
thành thị còn dưới 4% vào năm 2015”.
3
Đại hội đại biểu Đảng bộ Huyn Gò Công Đông ln th X, nhim kỳ 2010 -
2015 đề ra chỉ tiêu đến năm 2015 “Về nông - lâm - thủy sản chiếm 46,3%; công
nghiệp - xây dựng 21%; thương mại- dịch vụ 32,7%; mỗi năm tạo việc làm cho
khoảng 3000 lao động”. [33]
Từ những vn đề cp thiết, Ủ nghĩa nêu trên, trong nông nghip mỗi địa
phơng lại có đặc thù riêng, nên vic có một mô hình đào tạo nghề cho lao động
nông thôn là vô cùng cn thiết. Do đó ngi nghiên cu đã chọn đề tài “Đăxută
giiăphápănơngăcaoăhiuăquăđào to nghăchoălao đngănôngăthônăti huynăGò
CôngăĐôngăătnhăTinăGiang” để làm đề tài nghiên cu.
2. MCăTIÊU NGHIÊN CU
Đề xut các giải pháp phù hp để nâng cao hiu quả hoạt động đào tạo nghề
cho LĐNT trên địa bàn huyn Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang.
3. NHIMăVăNGHIÊN CU
3.1. Nghiên cu cơ sở lỦ luận và thực tin liên quan đến đề tài.
3.2. Khảo sát thực trạng đào tạo nghề, nhu cu học nghề, tình hình vic làm và
những đóng góp cho xã hội sau khi đc đào tạo ca LĐNT.
3.3. Đề xut giải pháp nâng cao hiu quả đào tạo nghề cho LĐNT.
3.4. Ly Ủ kiến chuyên gia nhằm đánh giá tính khả thi ca các nhóm giải pháp.
4.ăĐIăTNGăVÀ KHÁCH THăNGHIÊN CU
4.1.ăĐiătngănghiên cu
Giải pháp nâng cao hiu quả hoạt động đào tạo nghề trình độ sơ cp và dạy
nghề thng xuyên cho LĐNT huyn Gò Công Đông.
4.2. Khách thănghiên cu
Lao động nông thôn đã qua đào tạo nghề, các tổ chc, quản lỦ, hoạt động đào
tạo nghề tại huyn Gò Công Đông.
5. GIăTHUYTăNGHIÊN CU
Công tác đào tạo nghề cho LĐNT tại huyn Gò Công Đông còn nhiều hạn
chế. Nếu nghiên cu tìm ra đc những giải pháp khả thi thì sẽ góp phn nâng cao
hiu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyn Gò Công Đông,
tỉnh Tiền Giang
4
6. PHMăVIăNGHIÊN CU
Ch yếu ở phạm vi phc v công tác dạy nghề cho nông dân trên địa bàn
huyn, áp dng cho công tác định hng dạy nghề theo chuyển dịch cơ cu lao
động, tạo điều kin học nghề và chính sách vic làm cho nông dân ca huyn Gò
Công Đông giai đoạn 2012-2015.
7.ăPHNGăPHỄPăNGHIểNăCU
7.1.ăăPhngăphápănghiênăcuătài liu:ă
- Mục đích:
Thu thập tài liu nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cu.
- Cách tiến hành:
+ Tham khảo, tiến hành phân tích các tài liu nh các văn bản, chỉ thị ca
Bộ, Sở Lao Động-Thơng Binh và Xã Hội.
+ Các tạp chí giáo dc, các trang web về giáo dc, tin báo chí Từ đó định
hng các giải pháp ca đề tài.
7.2.ăPhngăphápăđiuătraăbằngăphiu:ă
- Mục đích:
Nhằm làm rõ thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn
huyn Gò Công Đông.
- Cách tiến hành:
Sử dng các phiếu điều tra, phiếu thăm dò ý kiến ca giáo viên, học viên, cán
bộ quản lỦ về một s vn đề liên quan đến hoạt động đào tạo nghề.
7.3.ăPhngăphápăphngăvn:ă
- Mục đích:
Điều tra quan điểm, thái độ ca các đi tng đc phng vn về một s vn
đề liên quan đến hoạt động đào tạo nghề.
- Cách tiến hành:
Trao đổi trực tiếp đến một s đi tng khảo sát để thu thập thông tin.
7.4.ăPhngăphápăthngăkê, xălỦăsăliu:ă
- Mục đích:
Chng minh bằng s liu các giả thuyết ca đề tài đã đa ra.
5
- Cách tiến hành:
Thu thập các phiếu khảo sát, các s liu, lng hóa các dữ liu trong các
phiếu điều tra, phiếu thăm dò thành các s liu có giá trị cho vic nghiên cu.
7.5.ăPhngăphápăchuyênăgia:ă
- Mục đích:
Nhằm đánh giá tính khả thi ca các giải pháp.
- Cách tiến hành:
Dùng các mẫu phiếu xin Ủ kiến ca các chuyên gia để đánh giá.
8.ăĐịNGăGịPăCAăĐăTÀI
- Về mặt lỦ luận:
Vận dng các mô hình và kỹ thuật đánh giá cht lng, hiu quả đào tạo để
xác định nội dung cn thiết cho vic điều tra khảo sát thực tin làm cơ sở đề xut
các giải pháp ca đề tài.
- Về mặt thực tin:
+ Góp phn đa ra các hng giải quyết c thể về đào tạo nghề cho
LĐNT ca
huyn Gò Công Đông.
+ Các nhóm giải pháp ngi nghiên cu mang tính cht c thể cho tình hình
thực tin ca huyn hin nay, có thể áp dng vào hoạt động đào tạo nghề cho
LĐNT
(tuyển sinh, chơng trình đào tạo, giải quyết vic làm…. ) hoặc làm cơ sở bổ sung
thông tin cho huyn tổ chc xây dựng đề án, kế hoạch đào tạo cho LĐNT giai đoạn
2012-2015 và đến năm 2020 theo ch trơng đào tạo nghề ca Đề án 1956.
6
Chngă1
CăSăLụăLUNăVÀ THCăTINăCAăĐăTÀI
1.1. TNGăQUANăVăVNăĐăNGHIÊN CU
Căn c Quyết định s 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 ca Th tng Chính
ph [13], Công văn s 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09/3/2010 ca Bộ Lao động
Thơng binh và Xã hội về vic hng dẫn xây dựng kế hoạch triển Đề án Đào tạo
nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 và Kế hoạch s 68/KH-UBND ngày
10/6/2010 ca Uỷ ban nhân dân tỉnh về vic triển khai thực hin Quyết định
1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 ca Th tng Chính ph, Uỷ ban nhân dân huyn
Gò Công Đông xây dựng Kế hoạch triển khai thực hin Quyết định 1956/QĐ-TTg
ngày 27/11/2009 ca Th tng Chính ph trên địa bàn huyn Gò Công Đông.
Trong 02 năm, từ năm 2010 đến năm 2012 phòng Lao động Thơng binh và
Xã hội huyn đã tiến hành ký hp đồng đào tạo giữa Trung tâm Day nghề vi Trung
tâm Kỹ thuật tổng hp hng nghip, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ng huyn,
ký liên tịch vi Ban chp hành Hội nông dân huyn về vic phi hp tổ chc dạy
nghề cho lao động nông thôn, sau đó hp bàn kế hoạch mở lp và triển khai cho các
xã, thị trn về các danh mc ngành nghề đào tạo, thi gian khai giảng, s lng học
viên, th tc đăng kỦ tham gia học và chế độ thực hin kinh phí theo quy định tại
công văn s 928/LN-SLĐTBXH-STC ngày 27/5/2010 ca sở Lao động Thơng
binh và Xã hội vi sở Tài chính để các xã, thị trn tiến hành triển khai tuyên truyền,
vận động ngi lao động tham gia học nghề.
Trong giai đoạn 2010-2012, huyn Gò Công Đông đã tổ chc đc 52 lp dạy
nghề cho 1524 lao động nông thôn, trong đó có 791 lao động thuộc hộ nghèo.
Ngành nghề đào tạo các nghề phi nông nghip nh: may công nghip, đin dân
dng, khảm c xà cừ, sửa chữa máy nổ, đan lát (lc bình, cói),…các nghề thuộc lĩnh
vực nông nghip gồm có trồng rau an toàn và nm các loại, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ
hải sản, kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bnh cho heo, bò, dê, nuôi trùn quế, kỹ
thuật trồng lúa nhân ging lúa cao sảnầ chuyển đổi mạnh mẽ công tác đào tạo
7
nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo năng lực sang đào tạo theo nhu cu,
gắn đào tạo nghề vi quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội ca từng địa bàn, khu vực,
ngành nghề và quy mô c thể. Đào tạo nghề phải theo hng nâng cao cht lng
và hiu quả nhằm tạo vic làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn góp phn
chuyển dịch cơ cu lao động và cơ cu kinh tế. Nâng cao tỷ l lao động qua đào tạo
ca huyn đạt 32% năm 2010, 43% vào năm 2015 và 52% vào năm 2020.
Liên quan đến vn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956
thì có các đề tài nghiên cu sau: luận văn thạc sỹ ca tác giả Vũ Thị Minh Hoà vi
đề tài: “Đề xut các giải pháp nâng cao hiu quả đào tạo nghề cho lao động nông
thôn tỉnh Đồng Nai”, tác giả đã nghiên cu cơ sở lí luận và thực tin liên quan đến
đề tài, khảo sát thực trạng đào tạo nghề, khảo sát nhu cu học nghề, tình hình vic
làm và những đóng góp cho xã hội sau khi đc đào tạo từ đó đề xut giải pháp
nâng cao hiu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn và ly Ủ kiến chuyên gia
nhằm đánh giá tính khả thi ca đề tài. Đề tài nghiên cu ca tác giả Phạm Minh
Trung về “Nghiên cu đề xut giải pháp nâng cao hiu quả đào tạo nghề cho lao
động nông thôn tại huyn C Đ thành ph Cn Thơ”, tác giả đã nghiên cu các
khái nim và cơ sở lí luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, mô hình dạy
nghề và giải quyết vic làm cho lao động nông thôn từ đó khảo sát và phân tích thực
trạng về hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyn C Đ để từ đó
đề xut các giải pháp nâng cao hiu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại
huyn C Đ.
Tuy nhiên, hin nay tại huyn Gò Công Đông vẫn cha có đề tài nghiên cu
về vn đề nâng cao hiu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn cũng nh vận
dng vào thực tin hin nay.
1.2. MTăSăKHỄIăNIMăCăBN
1.2.1. Chtălngăvà chtălngăđào to
●ăChtălng
Theo tác giả Nguyn Thị Hồng Thuỷ [30], “chất lượng là sự phù hợp với mục
đích”, theo Ball (1985) và INQAAHE (Internationl Netwok for Quanlity Assurance
Agencies)
8
“Chất lượng gắn liền với giá trị gia tăng” theo Mc Clain (1989)
Trong sản xut, cht lng ca một sản phẩm đc đánh giá qua các mc độ
đạt các tiêu chuẩn cht lng đề ra ca sản phẩm. Trong đào tạo, cht lng đào tạo
đc đánh giá qua các mc độ đạt đc mc tiêu đào tạo đã đề ra đi vi một
chơng trình đào tạo. [30]
Cht lng đc định nghĩa nh mc độ mà sản phẩm hoặc dịch v ca nhà
trng, tổ chc đáp ng mong đi ca khách hàng. Ý tởng chính ca khái nm
cht lng không coi sự thành công ca nhà trng chỉ thông qua các chỉ s đu ra
mà nó còn quan tâm đến các chỉ s đu vào và các chỉ s về quá trình.
Theo tác giả Nguyn Đc Chính, cht lng là một khái nim mang tính tơng
đi, động, đa chiều và vi những ngi ở cơng vị khác nhau có thể có những u
tiên khác nhau khi xem xét nó. Ví d, đi vi cán bộ giảng dạy và sinh viên thì u
tiên ca khái nim cht lng phải là quá trình đào tạo, là cơ sở vật cht kỹ thuật
phc v cho quá trình giảng dạy học tập. Còn đi vi những ngi sử dng lao
động, u tiên về cht lng ca họ lại là đu ra, tc là trình độ - năng lực - kiến
thc ca sinh viên khi ra trng. [4]
●ăChtălngăđào to
Trong kỷ yếu hội thảo Kiểm định cht lng giáo dc nghề nghip Vit Nam,
theo hai tác giả Lê Đc Ngọc và Lâm Quang Thip
- Đại học quc gia Hà Nội thì
“Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra
đối với một chương trình đào tạo” [11], [28]
Theo tác giả Trn Khánh Đc - Vin nghiên cu phát triển giáo dc cho rằng
“Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc
trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành
nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các
ngành nghề cụ thể” [7]
Trong lĩnh vực đào tạo nghề nghip, cht lng đào tạo vi đặc trng sản
phẩm là “con ngi lao động” c thể hiểu là kết quả hay còn gọi là đu ra ca quá
trình đào tạo và đc thể hin ở các phẩm cht, giá trị nhân cách và giá trị sc lao
9
động hay năng lực hành nghề ca ngi tt nghip tơng ng vi mc tiêu đào tạo
ca từng ngành đào tạo trong h thng đào tạo.
Cht lng đào tạo trc hết phải là kết quả ca quá trình đào tạo và đc thể
hin trong hoạt động nghề nghip ca ngi tt nghip. Quá trình thích ng vi thị
trng lao động không chỉ ph thuộc vào cht lng đào tạo mà còn ph thuộc vào
các yếu t khác ca thị trng nh quan h cung - cu, giá cả sc lao động, chính
sách sử dng và b trí công vic ca nhà nc và ngi sử dng lao động. Do đó
khả năng thích ng cũng phản ảnh cả về hiu quả đào tạo ngoài xã hội và thị trng
lao động đc thể hin qua mi quan h giữa mc tiêu và cht lng đào tạo nh
hình 1.1:
Cht lng đào tạo là sự đáp ng nhu cu ca thị trng, ca khách hàng,
đc đảm bảo bằng cht lng quá trình từ đu vào, đến quá trình dạy học và đu ra
– sản phẩm đào tạo.
Mc tiêu đào tạo Cht lng đào tạo
Kỹ năng Thái độ
Kiến thc
Quá trình đào tạo
NGI TT NGHIP
Đặc trng,giá trị nhân cách,
xã hội, nghề nghip
Giá trị sc lao động
Năng lực hành nghề
Trình độ chuyên môn nghề
nghip (kiến thc kỹ năng)
Năng lực thích ng vi xã
hội và thị trng lao động
Năng lực phát triển cá
nhân, nghề nghip
(Theo chơng trình đào tạo)
Hình 1.1: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo [6]
10
1.2.2. Hiuăquăvà hiuăquăđào to
● Hiu quả
Hiu quả thng đc định nghĩa nh mc độ đạt đc các mc tiêu đặt ra.
Nói đến mc tiêu thng ta luôn đề cập các chỉ s c thể về s lng, thi gian và
nguồn lực. Các chỉ s về hiu quả có 2 đặc trng cơ bản:
- Tính toán dựa trên cơ sở các chỉ s về s lng.
- Thiên về các chỉ s đu ra.
“Hiu quả là kết quả mong mun mà chúng ta ch đi và hng ti. Hiu quả
giáo dc là kết quả mà giáo dc mang lại đáp ng những yêu cu về cht lng, s
lng, cơ cu đào tạo mà xã hội, nền kinh tế và sự phát triển đt nc đòi hi” [1]
Nh vây, hiu quả đc hiểu là mi quan h giữa chi phí đu vào vi kết quả
đu ra ca hàng hoá, dịch v. Hiu quả là sự so sánh kết quả thu đc vi những chi
phí phải b ra.
Hiu quả kinh tế là hiu s giữa tổng chi phí đu vào (nhân lực, tài chính,
nguyên vật liu, khu hao phơng tin, cơ sở vật chtầ) vi tổng giá trị thu đc ở
đu ra.
Hiệu quả kinh tế = Tổng giá trị kinh tế thu được – Tổng chi phí đầu vào
Hiu quả xã hội có thể đánh giá qua so sánh tổng chi phí đu t cho giải quyết
những vn đề xã hội c thể vi mc độ đóng góp và phạm vi tác động vào quá trình
giải quyết các vn đề xã hội khác nhau và đạt đc li ích xã hội khác nhau.
ĐU RA
(Học viên tt nghip)
Phản hồi
(Sự thỏa mãn nghề nghiệp, năng lực đạt được, đóng góp cho xã hội)
Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào
tạo [3]
ĐU VÀO
(Học viên học nghề)
QUÁ TRÌNH
(Chơng trình đào tạo)
MÔI TRNG
(Nhà trng, xã h
ội, kinh doanh,
sản xut, chính sách nhà nc )
11
● Hiu quả đào tạo
“Hiu quả đào tạo chính là đáp ng yêu cu ca nền sản xut kinh doanh ca
xã hội vi cht lng cao trong thi gian đào tạo ngắn nht và chi phí cho một đơn
vị đào tạo thp nht” [2]
Hiu quả đào tạo ca một cơ sở đào tạo cao hay thp thể hin bằng những chỉ
s đạt đc về s lng và cht lng so vi kế hoạch nh tỉ l tt nghip, trình độ
chuyên môn và tay nghề ca cán bộ, công nhân. Hiu quả đào tạo không thể đc
coi là cao khi tỉ l ra trng hàng năm rt cao nhng s ngi từ chi công vic và
chuyển ngành, chuyển nghề lại quá đông, vì điều này gây lãng phí trong công tác
đào tạo nhân lực.
1.2.3. Các chătiêuăđánhăgiáăhiuăquămôăhình đƠoăto ngh
Trong phạm vi nghiên cu, đề tài chỉ nghiên cu mi quan h giữa hiu quả
trong và hiu quả ngoài ca đào tạo nghề.
1.2.3.1. Hiệu quả trong của đào tạo nghề
Hiu quả trong ca đào tạo là xem xét din biến quá trình từ đu vào, quá trình
dạy học và đu ra. Xem xét din biến hoạt động ca các chi tiêu kinh tế đào tạo
nhân lực mỗi cp trình độ nói chung. Đu vào gồm nhiều nhân t, trong đó có chi
phí cho quá trình đào tạo. Đu ra là s lng, cơ cu và cht lng ca những ngi
tt nghip. Hiu quả trong ca một khóa học đc đánh giá trong quá trình đào tạo
và ch yếu là trong nhà trng.
Trong kinh tế giáo dc, hiu quả trong đc đánh giá bởi biểu thc sau:
Biểu thc 1.1: Biểu thức tính hiệu quả trong
Trong đào tạo, hiu quả đào tạo không chỉ đơn thun xét quá trình đào tạo vi
chi phí thp là có hiu quả nh trong sản xut vật cht, mà nó còn đc xét về cht
lng đào tạo ngi tt nghip phải giải quyết đc các yêu cu ca thực tin sản
xut đi vi công vic do họ đảm nhận. Hiu quả trong ca đào tạo có quan h mật
thiết vi cht lng, tỷ l lu ban, b học. Cht lng đào tạo càng cao thì s lng
Hiu quả trong
=
S học sinh tt nghip
Tổng chi phí đào tạo
[9]
12
HV lu ban, b học càng ít, s HV tt nghip ca khóa học càng nhiều, do đó hiu
quả trong ca đào tạo càng cao.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong của đào tạo nghề:
+ Tỷ lệ tuyển sinh so với kế hoạch: chỉ tiêu này phản ánh hiu quả, uy tín ca
cơ sở đào tạo, phản ánh công tác tuyển sinh ca cơ sở đào tạo. Chỉ tiêu này đc
tính bằng công thc
Biểu thc 1.2: Biểu thức tính tỷ lệ tuyển sinh so với kế hoạch
+ Tỷ lệ HV tốt nghiệp: chỉ tiêu này đc tính khi HV tt nghip cui khóa
vi tổng s HV đu khóa.
Biểu thc 1.3: Biểu thức tính tỷ lệ học viên tốt nghiệp
Chỉ tiêu này có thể tính đc cho từng lp học, từng khóa học hoặc cho toàn
bộ cơ sở đào tạo
+ Chỉ tiêu số HV học nghề trên một GV: đc tính bằng công thc:
Biểu thc 1.4: Biểu thức tính HV trên GV
H
c
: tỷ l HV / GV.
+ Chỉ tiêu chi phí đào tạo thực tế trên HS: chỉ tiêu này phản ánh vic đu t
ngân sách cho đào tạo nghề đi vi cơ sở đào tạo nghề đc tính bằng công thc:
Biểu thc 1.5: Biểu thức tính chi phí đào tạo
H
KP
: kinh phí đào tạo trên HV.
Tỷ l tuyển sinh
=
S lng HV tuyển đc
Chỉ tiêu tuyển sinh
[% ]
Tỷ l HV tt nghip =
Tổng s HV tt nghip
Tổng HV đu khóa học
[%]
H
C
=
Tổng s HV cơ sở đào tạo
Tổng s GVcơ sở đào tạo
H
KP
=
Tổng kinh phí đu t đào tạo
Tổng s HV đào tạo
ĐVN
13
+ Đánh giá hiệu quả sử dụng trang thiết bị sử dụng giảng dạy: đc phản
ánh qua mc độ sử dng trang thiết bị giảng dạy, có thể đc tính theo gi sử dng
hoặc công sut sử dng (cho từng chng loại thiết bị)
+ Đánh giá việc sử dụng vật tư, nguyên vật liệu thực hành: đc tính cho
từng loại vật t, thiết bị tên cơ sở định mc cho từng loại này
1.2.3.2. Hiệu quả ngoài của đào tạo nghề
Hiu quả ngoài đc đánh giá ngoài nhà trng và ngoài quá trình đào tạo,
thng có thể đánh giá từ 06 tháng sau khi học sinh tt nghip. Hiu quả ngoài
đc xem xét về sự tác động ca đào tạo ti sự phát triển kinh tế - xã hội.
Về mặt kinh tế thì hiu quả ngoài tỷ l giữa li nhuận thu đc do những học
sinh tt nghip tìm đc vic làm mang lại cho nền kinh tế cũng nh cho cá nhân
trong quá trình lao động so vi tổng chi phí (giá thành) đào tạo đc đánh giá bởi
biểu thc:
Biểu thc 1.6: Biểu thức tính hiệu quả ngoài
Li nhuận về mặt kinh tế do giáo dc và đào tạo mang lại cho sự phát triển
kinh tế - xã hội và cho ngi học rt phong phú đa dạng. Khi xét hiu quả ngoài ca
đào tạo, phải gắn đào tạo vi sử dng.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong của đào tạo nghề: thng gắn liền
vi thị trng lao động để đánh giá hiu quả ca một cơ sở đào tạo nghề. Gồm có
một s tiêu chí sau:
+ Tỷ lệ HV tốt nghiệp có việc làm: chỉ tiêu này phản ánh khả năng tìm vic
làm ca ngi học, đc tính nh sau:
Biểu thc 1.7: Biểu thức tính tỷ lệ việc làm
Chỉ tiêu này đc tính cho từng lp học, khóa học và cơ s đào tạo nghề.
Hiu quả ngoài =
Li nhuận
Tổng chi phí ca khóa học
[9]
Tỷ l vic làm =
Tổng s HV có VL sau khi ĐTN
Tổng s HV đc ĐTN
[%]
14
+ Tỷ l HV tt nghip có vic làm đúng nghề: chỉ tiêu này phản ánh hiu quả
đào tạo, mc độ tuyển dng ca thị trng lao động, đc xác định bằng 2 công
thc:
Biểu thc 1.8: Biểu thức tính tỷ lệ HV có việc làm đúng nghề
+ Tỷ lệ HV phải đào tạo lại khi làm việc tại các công ty, xí nghiệp: chỉ tiêu này
phản ánh khả năng thích ng ca ngi học nghề đi vi thị trng lao động. Xác
định bằng công thc sau:
Biểu thc 1.9: Biểu thức tính tỷ lệ HV được đào tạo lại
Trong đề tài ngi nghiên cu sử dng những tiêu chí sau:
Các chỉ tiêu hiệu quả trong của mô hình đào tạo:
Số lượng tuyển sinh so với chỉ tiêu kế hoạch ( Biểu thức 1.2): tùy theo từng
loại hình đào tạo (đào tạo dài hạn,đào tạo ngắn hạn, đào tạo kết hpầ) để đánh giá.
Chỉ tiêu này càng ln chng t cơ sở đào tạo có uy tín, hiu quả đào tạo đc thị
trng chp nhận, thu hút nhiều ngi học. Để đào tạo nghề cho lao động nông
thôn (đa phn là ngắn hạn) chỉ tiêu này có thể đc xem nh khả năng thu hút
ngi học ca mô hình đào tạo.
Tỷ lệ HV tốt nghiệp khóa đào tạo (Biểu thức 1.3): Đi vi mô hình đào tạo
nghề cho LĐNT, chỉ tiêu này đc xem s lng HV kết thúc khóa học, đc cp
chng chỉ đã qua đào tạo nghề so vi s ngi tham dự khóa đào tạo. Chỉ tiêu này
nói lên sự phù hp ca mô hình vi đi tng học nghề
Về chi phí đào tạo (Biểu thức 1.5): là chỉ tiêu chi phí thực tế trên một HV.
Chỉ tiêu này có thể tính cho một lp học, khóa đào tạo hoặc từng mô hình đào tạo.
Đi vi những HV ca mô hình đào tạo nghề lu động nông thôn, chi phí đào tạo
ngoài phn đóng góp ca ngi dân phải tính đến kinh phí ca Nhà nc và những
khoản hỗ tr khác.
Tỷ l có vic làm =
S HV có vic làm phù hp
Tổng HV học nghề
[%]
Tỷ l HV đào tạo lại =
S HV đào tạo lại
Tổng HV DN nhận từ cơ sở đào tạo
[%]
15
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng trang thiết bị giảng dạy: đc phản ánh qua mc
độ sử dng trang thiết bị giảng dạy, có thể đc tính theo gi sử dng hoặc công
sut sử dng (cho từng chng loại thiết bị). Tuy nhiên, chỉ tiêu này đc tính cả thi
gian thiết bị đc tháo lắp, vận chuyển từ Trung tâm đến địa điểm dạy nghề, hay từ
nơi đào tạo này đến nơi đào tạo khác (mô hình đào tạo nghề lu động nông thôn)
Các chỉ tiêu hiệu quả ngoài của mô hình đào tạo:
Tỷ lệ HV sau khi được đào tạo có việc làm: đc tính tơng tự nh (Biểu
thức 1.7). Nên tính riêng cho các nhóm LĐNT là những ngi đã có vic làm,
ngi đc đào tạo nghề qua các khóa đào tạo có những vic làm khác nhau nh
làm nông nghip, làm công ăn lơng cho ngi khác.
Tỷ lệ HV có việc làm đúng với nghề đào tạo: tính theo (Biểu thức 1.8), phải
tính theo các nhóm nghề khác nhau nh chăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông sản, cơ
khi nông nghipầ chỉ tiêu này nói lên mc độ phù hp giữa nhu cu đào tạo ca
HV và nội dung đào tạo.
Tỷ lệ HV được thoát nghèo sau khi học nghề: Ngi dân nông thôn đc đào
tạo nghề không chỉ có đc vic làm mà còn là cơ hội để họ thoát đc đói nghèo,
vì thế cn phải tính toán chỉ tiêu này ở từng mô hình đào tạo. Đc tính theo công
thc sau:
Biểu thc 1.10: Biểu thức tính tỷ lệ thoát nghèo
1.2.4. Ngh,ă đào toă ngh,ă dyă nghă trình đă să cp,ă dyă nghă thngă
xuyên
● Nghề
Nghề đồng nghĩa vi nghề nghip, là công vic làm hàng ngày để sinh sng.
[35]
Nghề là công vic chuyên làm theo sự phân công lao động ca xã hội. [27]
Nh vậy, nghề là một dạng xác định ca hoạt động lao động trong h thng
phân công lao động xã hội, là tổng hp những kiến thc và kỹ năng trong lao động
Tỷ l thoát nghèo =
S HV thoát nghèo sau đào tạo
Tổng s hộ nghèo đc đào tạo
[%]
16
mà con ngi tiếp thu đc do kết quả ca đào tạo chuyên môn và tích lũy kinh
nghim trong công vic. Nghề là kỹ năng lao động để kiếm sng nhng phải đc
xã hội công nhận.
Nghề có các đặc trng sau:
- Phù hp vi yêu cu xã hội, đc xã hội công nhận
- Là một công vic chuyên làm
- Là phơng tin sinh sng gắn vi cả cuộc đi hoặc phn ln cuộc đi ngi
lao động
- Bao gồm cả lao động trí óc và lao động chân tay
● Đào tạo nghề
Đào tạo nghề cho ngi lao động là quá trình giáo dc kỹ thuật sản xut cho
ngi lao động để họ nắm vững một nghề, một chuyên môn, bao gồm cả ngi đã
có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác.
Theo Tổ chc Lao động Quc tế (ILO): Những hoạt động nhằm cung cp kiến
thc, kỹ năng và thái độ cn có cho sự thực hin có năng sut và hiu quả trong
phạm vi một nghề hoặc nhóm nghề. Nó bao gồm đào tạo ban đu, đào tạo lại, đào
tạo nâng cao, cập nhật và đào tạo liên quan đến nghề nghip chuyên sâu.
Luật dạy nghề đa ra khái nim nh sau: “Dạy nghề là hoạt động dạy và học
nhằm trang bị kiến thc, kỹ năng và thái độ nghề nghip cn thiết cho ngi học
nghề để có thể tìm đc vic làm hoặc tự tạo vic làm sau khi hoàn chỉnh thành
khoá học” [23]
Nh vậy, đào tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực (tri thc, kỹ năng và
thái độ) hành nghề cho ngi lao động để ngi họ có thể tìm vic làm hoặc tự tạo
vic làm.
●ăNiădungăcaăđào toăngh
- Mục tiêu đào tạo nghề: vic xác định mc tiêu đào tạo nghề là hết sc cn
thiết và quan trọng, bởi bt c hin nay một công vic, ngành nghề nào cũng điều
có những yêu cu nht định về kiến thc, kỹ năng thao tác, khả năng hoàn thành ca
ngi thực hin
17
- Xác định nhu cầu đào tạo: là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo, xác định nhu
cu về s lng và cht lng ca từng ngành nghề, cp bậc chuyên môn cn đào
tạo.
- Xác định chương trình đào tạo nghề cho người lao động: là xác định trình
độ cn đào tạo, ngành nghề cn đào tạo, khi lng kiến thc, kỹ năng thực hành
cn cung cp cho ngi lao động để phù hp vi yêu cu thực tin.
- Phương pháp đào tạo: chơng trình bắt đu học lỦ thuyết, sau đó học viên
đc hng dẫn thực hành tại trng hoặc đa đến nơi làm vic di sự hng dẫn
ca giáo viên, công nhân lành nghề.
- Đánh giá kết quả đào tạo: để đánh giá kết quả cn phải đánh giá chơng
trình đào tạo để xác định xem nó có đáp ng đc vi yêu cu mc tiêu đa ra
không, hiu quả làm vic ca ngi lao động sau khi đc đào tạo nghề có đáp ng
đc vi yêu cu công vic thực tế hay không.
● Phân loại đào tạo nghề:
- Căn c vào nghề đào tạo và ngi học: gồm có đào tạo mi, đào tạo lại và
đào tạo nâng cao.
- Căn c thi gian đào tạo nghề: gồm đào tạo ngắn hạn và đào tạo dài hạn.
● Dạy nghề trình độ sơ cp
“Nhằm trang bị cho ngi học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản
hoặc năng lực thực hành một s công vic ca một nghề; có đạo đc, lơng tâm
nghề nghip, Ủ thc kỷ luật, tác phong công nghip, có sc khe, tạo điều kin cho
ngi học nghề sau khi tt nghip có khả năng tìm vic làm hoặc tiếp tc học lên
trình độ cao hơn”
1
Thi gian học nghề trình độ sơ cp: “dạy nghề trình độ đc thực hin từ ba
tháng đến di một năm đi vi ngi có trình độ học vn, sc khe phù hp vi
nghề cn học”
2
● Dạy nghề thng xuyên
1
Điều 10, Luật dạy nghề, năm 2006
2
Điều 11, Luật dạy nghề, năm 2006
18
“Đc thực hin linh hoạt về thi gian, địa điểm, phơng pháp đào tạo để phù
hp vi yêu cu ca ngi học nghề nhằm tạo điều kin cho ngi lao động học
sut đi, nâng cao trình độ kỹ năng nghề thích ng vi yêu cu ca thị trng lao
động tạo cơ hội tìm vic làm, tự tạo vic làm”
3
1.2.5. Lao đngănôngăthôn
Lao động nông thôn là ngi lao động c trú và làm vic ở nông thôn trong độ
tuổi lao động theo quy định ca pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55
tuổi) có khả năng lao động.
1.2.6. Nhu cuăcnăthităkháchăquanăchuynădchăcăcu laoăđng.
Chuyển dịch cơ cu kinh tế, cơ cu lao động và đào tạo lao động kỹ thuật có
mi quan h bin chng, khách quan, tác động qua lại lẫn nhau, không thể tách ri
trong nền kinh tế quc dân. Điều này xut phát từ tính tt yếu khách quan ca
chuyển dịch cơ cu kinh tế theo hng công nghip hóa, hin đại hóa và hội nhập,
đòi hi phải có sự phù hp giữa cơ cu kinh tế và cơ cu lao động. Đồng thi trong
chiến lc công nghip hóa, hin đại hóa phải chuẩn bị trc một đội ngũ lao động
kỹ thuật để sm tiếp cận vào nền kinh tế tri thc.
Xu hng cơ bản có tính quy luật ca chuyển dịch cơ cu lao động ở nc ta
trong quá trình chuyển từ nền kinh tế truyền thng sang nền kinh tế hin đại-nền
kinh tế thị trng theo định hng xã hội ch nghĩa.
Giảm tỷ trọng lao động nông nghip tăng tỷ trọng lao động công nghip, xây
dựng và dịch v.
Tăng tỷ trọng lao động tham gia sản xut và sản xut sản phẩm hàng hóa cung
cp cho thị trng trong nc và xut khẩu
Giải phóng lao động ở các ngành có năng sut lao động và giá trị lao động thp
chuyển sang ngành có năng sut lao động và giá trị lao động cao nh áp dng
khoa học kỹ thuật công ngh mi hin đại.
Tăng tỷ trọng động trong các ngành, các lĩnh vực đòi hi lao động phải có trình
độ văn hóa ngày càng cao và lao động qua đào tạo nghề kể cả lao động chuyên
3
Điều 32-khoản 2, Luật dạy nghề, năm 2006
19
môn và lao động kỹ thuật nhằm tăng hàm lng cht xám trong sản phẩm và
dịch v cht lng cao.
1.3. ĐNHăHNGăĐÀO TOăLAOăĐNGăKăTHUTăGNăVIăCHUYNă
DCHăCăCUăLAOăĐNG
Xut phát từ nhu cu đào tạo nguồn nhân lực phc v cho chuyển dịch cơ cu
kinh tế phải quán trit quan điểm định hng đào tạo theo các xu hng cơ bản nh
sau:
- Xây dựng và phát triển mạng li cơ sở đào tạo nghề theo hng hình thành
cơ cu lao động kỹ thuật theo 3 cp trình độ: bán lành nghề, lành nghề, trình độ cao
(bao gồm cả kỹ thuật viên, nhân viên nghip v trình độ cao, cao đẳng và đại học kỹ
thuật, công ngh, nghip v, h thực hành) và liên thông giữa các cp trình độ đào
tạo nghề, liên thông giữa đào tạo nghề và các trình độ đào tạo khác trong h thng
giáo dc quc dân.
- Phát triển mạng li cơ sở dạy nghề theo 2 hng:
Mtălà: tăng tỷ trọng đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề và trình độ cao
trong tổng quy mô đào tạo nghề hàng năm, tập trung cũng c và xây dựng một s
trng dạy nghề cht lng cao để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên
nghip v trình độ cao đáp ng nhu cu ca các ngành kinh tế mũi nhọn, các khu
công nghip, khu chế xut, xut khẩu lao động và chuyên gia.
Hai là: chú trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn, đặc bit là phc v phát
triển nông nghip, nông thôn trong quá trình chuyển dịch cơ cu kinh tế, cơ cu lao
động và đáp ng nhu cu phổ cập nghề nghip cho ngi lao động để tìm kiếm vic
làm, tự tạo vic làm giải quyết nông nhàn góp phn xoá đói giảm nghèo.
Vì vậy, hình thành cơ cu lao động kỹ thuật theo cp trình độ là nét đặc trng
nổi bật ca cơ cu lao động kỹ thuật trong nền kinh tế hin đại. Cơ cu cp trình độ
có thể phân chia thành các bậc phù hp vi bậc lơng tơng ng vi tiêu chuẩn cp
bậc kỹ thuật công nhân. Song có thể chia ra:
- Cơ cu kỹ thuật đa ngành, đa lĩnh vực và ngày càng chuyên môn hoá, kể cả
trong nông nghip, trong công nghip sản xut dây chuyền, trong dịch vầ Điều
này nói đến tính cht đa dạng, phong phú ca đi sng xã hội, từ đó danh mc