Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA CỘT SỐNG THẮT LƯNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ CATGUT KẾT HỢP THUỐC THẤP KHỚP HOÀN TẠI KHOA YHCT BỆNH VIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.46 KB, 91 trang )

SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG
THẮT LƯNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ CATGUT
KẾT HỢP THUỐC THẤP KHỚP HOÀN TẠI KHOA YHCT
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023

Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Tâm

VINH, 2023


SỞ Y TẾ NGHỆ AN
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG
THẮT LƯNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ CATGUT
KẾT HỢP THUỐC THẤP KHỚP HOÀN TẠI KHOA YHCT
BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023

Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Tâm
Cộng sự: Cao Thị Huyền Trang

VINH, 2023


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CNSHHN

: Chức năng sinh hoạt hàng ngày

CSTL

: Cột sống thắt lưng

CT Scanner

: Computed Tomography Scan
(Cắt lớp vi tính)

ĐC

: Đới chứng

HA

: Huyết áp

MRI

: Cộng hưởng từ

NC

: Nghiên cứu

SHHN


: Sinh hoạt hàng ngày

THCS

: Thối hóa cột sớng

VAS

: Visual Analogue Scale
(Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau)

YHCT

: Y học cổ truyền

YHHĐ

: Y học hiện đại


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................3
1.1. QUAN NIỆM VỀ ĐAU THẮT LƯNG DO THỐI HĨA CỘT
SỐNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI.............................................................3
1.1.1. Khái niệm đau thắt lưng..................................................................3
1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh đau thắt lưng.............................3
1.1.3. Triệu chứng đau thắt lưng do thối hóa cột sớng thắt lưng.............7
1.1.4. Chẩn đoán........................................................................................9

1.1.5. Điều trị...........................................................................................10
1.2. QUAN NIỆM VỀ ĐAU THẮT LƯNG DO THỐI HĨA CỘT
SỐNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN......................................................13
1.2.1. Bệnh danh......................................................................................13
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.................................................13
1.2.3. Triệu chứng...................................................................................14
1.2.4. Điều trị...........................................................................................14
1.3. TỔNG QUAN VỀ CẤY CHỈ...................................................................15
1.3.1. Khái niệm và cơ chế tác dụng của phương pháp cấy chỉ..............15
1.3.2. Cơ chế tác dụng của phương pháp cấy chỉ....................................15
1.3.3. Chỉ định, chống chỉ định của cấy chỉ............................................18
1.3.4. Phương pháp chọn huyệt cấy chỉ...................................................19
1.4. THUỐC THẤP KHỚP HOÀN................................................................20
1.4.1. Thành phần....................................................................................20
1.4.2. Tác dụng bài thuốc........................................................................21


1.4.3. Phân tích bài th́c........................................................................21
1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ....................22
1.5.1. Tại Việt Nam.................................................................................22
1.5.2. Trên thế giới..................................................................................23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..................................................................25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn......................................................................25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi diện nghiên cứu..........................25
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU.........................................26
2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU......................................................................26
2.4. CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU........................................26
2.5. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU...............................................................26
2.6. CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU...................................27

2.7. KHÁI NIỆM, THƯỚC ĐO VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ.................27
2.8. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................32
2.8.1. Tuyển chọn bệnh nhân..................................................................32
2.8.2. Chia nhóm và tiến hành điều trị....................................................32
2.8.3. Theo dõi và đánh giá theo các chỉ tiêu nghiên cứu.......................35
2.9. XỬ LÝ SỐ LIỆU......................................................................................36
2.10. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU.....................................36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................37
3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU........................................................................................37


3.1.1. Đặc điểm lâm sàng trước điều trị..................................................37
3.1.2. Đặc điểm về Xquang của bệnh nhân trong nghiên cứu.................38
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ...............................................................................39
3.2.1. Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS.....................................39
3.2.2. Hiệu quả cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng.....................40
3.2.3. Sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày sau điều trị..............46
3.2.4. Kết quả điều trị chung...................................................................48
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN............................................................................50
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU.........................................................................50
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng trước điều trị..................................................50
4.1.2. Đặc điểm về Xquang của bệnh nhân trong nghiên cứu.................51
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ...............................................................................51
4.2.1. Hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS.....................................51
4.2.2. Hiệu quả cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng.....................55
KẾT LUẬN....................................................................................................63
KIẾN NGHỊ...................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS..................................28
Bảng 2.2. Đánh giá phân loại độ giãn cột sớng thắt lưng................................29
Bảng 2.3. Cách tính điểm và phân loại khoảng cách tay đất...........................30
Bảng 2.4. Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng.....................................30
Bảng 2.5. Đánh giá chức năng sinh hoạt hàng ngày.......................................31
Bảng 3.1. Đặc điểm lâm sàng trước điều trị....................................................37
Bảng 3.2. Đặc điểm về Xquang của bệnh nhân trong nghiên cứu..................38
Bảng 3.3. Hiệu suất giảm đau sau điều trị.......................................................40
Bảng 3.4. Cải thiện tầm vận động gấp sau điều trị..........................................42
Bảng 3.5. Cải thiện tầm vận động duỗi sau điều trị........................................43
Bảng 3.6. Cải thiện tầm vận động nghiêng phải sau điều trị...........................44
Bảng 3.7. Cải thiện tầm vận động nghiêng trái sau điều trị............................45
Bảng 3.8. Sự thay đổi chỉ số ODI trung bình trước và sau nghiên cứu...........46
Bảng 3.9. Phân loại CNSHHN trước và sau điều trị.......................................47


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Cải thiện về mức độ đau theo thang điểm VAS sau điều trị.......39
Biểu đồ 3.2. Cải thiện về chỉ số Schober sau điều trị......................................40
Biểu đồ 3.3. Cải thiện về nghiệm pháp tay đất sau điều trị.............................41
Biểu đồ 3.4. Kết quả điều trị chung sau 15 ngày điều trị................................48
Biểu đồ 3.5. Kết quả điều trị chung sau 30 ngày điều trị................................49



DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 1.1: Cấu trúc giải phẫu đớt sớng...............................................................3
Hình 1.2: Hình ảnh Xquang thối hóa cột sớng thắt lưng.................................9
Hình 2.1: Thước đo mức độ đau VAS............................................................27
Hình 2.2: Cách đo độ giãn cột sớng thắt lưng.................................................28
Hình 2.3: Nghiệm pháp tay đất.......................................................................29
Hình 2.4: Hình ảnh minh họa cấy chỉ catgut vào huyệt..................................34
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu...........................................................................35


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đau thắt lưng (Low back pain) hiện đang là vấn đề được quan tâm trên
toàn thế giới với tỷ lệ mắc trung bình khoảng 7,8% (tương đương 577 triệu
người mắc) và cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật ở 126/195 quốc gia
và vùng lãnh thổ vào năm 20171,2. Theo các nghiên cứu (NC) tại Mỹ, 70 85% dân số ở đây bị đau vùng thắt lưng ít nhất một lần trong đời, cịn trong
dân sớ già Brazil, tỷ lệ đau thắt lưng mãn tính là 25,4% 3-5. Tại Việt Nam, một
NC cắt ngang trên 658 bệnh nhân ở TP. Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ đau lưng
là 44%6.
Trong các nguyên nhân gây đau thắt lưng, thối hóa cột sớng (THCS) là
ngun nhân thường gặp nhất, không chỉ làm ảnh hưởng lớn đến đời sống và
kinh tế của người bệnh mà còn là gánh nặng của gia đình và xã hội 7-9. Một
phân tích gộp của Vijay M. Ravindra và cộng sự (2018) dựa trên 3635 nghiên
cứu cho thấy mỗi năm có 266 triệu người trên toàn thế giới (3,63%) bị đau
lưng do THCS thắt lưng10. Ở khoa khớp bệnh viện Bạch Mai, trong 10 năm,
các bệnh khớp về thối hóa chiếm 10,41%, trong đó THCS chiếm 31%11.
Với sự phát triển của nền y học, các nhà khoa học đã có những bước tiến
đáng kể trong việc chẩn đoán và điều trị đau thắt lưng. Y học hiện đại

(YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị, trong đó điều trị nội khoa là phương
pháp hiệu quả, được ưu tiên lựa chọn hàng đầu. Tuy nhiên, Cục quản lý thực
phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã khuyến cáo không nên sử dụng các
thuốc giảm đau chống viêm kéo dài do làm tăng nguy cơ xuất hiện các tác
dụng phụ trên tim mạch và dạ dày, trong khi đau lưng do THCS là một bệnh
mạn tính, cần điều trị lâu dài và hay tái phát, bởi vậy, điều trị kết hợp hoặc
chuyên sâu bằng y học cổ truyền (YHCT), phục hồi chức năng và các bài tập
trị liệu, đặc biệt trong giai đoạn mạn tính, đang được khuyến nghị để nâng cao
hiệu quả điều trị, giảm các tác dụng phụ không mong muốn và đã đạt được
những hiệu quả nhất định12-16.


2
Theo YHCT, đau thắt lưng được mô tả trong phạm vi chứng tý với bệnh
danh “u thớng”. YHCT có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh này, từ các
phương pháp khơng dùng th́c như điện châm, xoa bóp bấm huyệt, cấy chỉ...
đến các phương pháp dùng thuốc (uống, xoa...). Về thuốc, “Tam tý thang” là
bài thuốc cổ phương kinh điển, có tác dụng khu phong, tán hàn, trừ thấp, bở
can thận, chuyên trị đau lưng do THCS. Trong các chế phẩm có sẵn trên thị
trường, Thấp khớp hồn với thành phần là bài “Tam tý thang” do Công ty
TNHH Đông Dược Phúc Hưng sản xuất, được bào chế dưới dạng viên hoàn
cứng đã đem lại hiệu quả cũng như sự thuận tiện khi sử dụng và được bảo
hiểm duyệt cấp cho bệnh nhân ngoại trú. Về các phương pháp không dùng
thuốc, cấy chỉ (chôn chỉ) là một phương pháp châm cứu đặc biệt, có nguồn
gớc từ Trung Q́c, được áp dụng tại Việt Nam từ những năm 70 17. Trên thế
giới cũng như ở Việt Nam, cấy chỉ đã được áp dụng điều trị một số bệnh thần
kinh, cơ xương khớp, hen, béo phì… trong đó có đau thắt lưng 18-21. Phương
pháp này dễ làm, ít tác dụng phụ, giảm thời gian đi lại cho bệnh nhân, rất phù
hợp trong việc điều trị các bệnh mạn tính. Cấy chỉ kết hợp ́ng Thấp khớp
hồn được áp dụng tại khoa YHCT-VLTL-PHCN để điều trị đau lưng do

THCS, tuy nhiên hiện chưa có đề tài nào đánh giá về hiệu quả của phương
pháp này, do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả
điều trị thối hóa cột sống thắt lưng bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết
hợp thuốc Thấp khớp hoàn tại khoa YHCT bệnh viện Đa khoa Thành
phố Vinh năm 2023” với hai mục tiêu sau:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp cấy chỉ kết hợp
Thấp khớp hoàn trong điều trị đau thắt lưng do thối hóa cột sống.

2.

Đánh giá tác dụng của cấy chỉ kết hợp Thấp khớp hoàn trong điều trị
đau thắt lưng do thối hóa cột sống.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. QUAN NIỆM VỀ ĐAU THẮT LƯNG DO THỐI HĨA CỘT
SỐNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI
1.1.1. Khái niệm đau thắt lưng
Đau thắt lưng là thuật ngữ để chỉ các triệu chứng đau khu trú tại vùng
giữa khoảng xương sườn 12 và nếp lằn liên mông, một hoặc hai bên8,9,22.
1.1.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh đau thắt lưng
1.1.2.1. Đặc điểm giải phẫu cột sống thắt lưng
Cột sống là một bộ khung để nâng đỡ cơ thể, được cấu tạo gồm các đốt
sống, đĩa đệm, các dây chằng và bao khớp. Cột sống gồm 32 - 34 đớt sớng,
được chia làm 5 đoạn, trong đó đoạn cột sống thắt lưng (CSTL) phải gánh

chịu nhiều sức nặng của cơ thể, đồng thời phạm vi hoạt động lại đa dạng:
ngửa, nghiêng, quay với biên độ hoạt động rộng nên các cơ và dây chằng chắc
khỏe, thân đốt sống và đĩa đệm có kích thước lớn hơn các đoạn cột sớng
khác22-24.

Hình 1.1: Cấu trúc giải phẫu đốt sống25


4
 Cấu trúc của các đốt sống thắt lưng
Mỗi đốt sớng gồm các phần chính là thân đớt sớng, cung đốt sống,
mỏm đốt sống và lỗ đốt sống. Các lỗ đốt sống khi chồng lên nhau tạo nên ống
sống23,24.
 Cấu tạo đĩa đệm thắt lưng - đĩa gian đốt sống
Đĩa đệm hình thấu kính lồi hai mặt, gồm 3 phần:
- Nhân nhầy: Có hình thấu kính hai mặt lồi, nằm trong vòng sợi, chứa
70% - 80% là nước (tỷ lệ này giảm dần theo t̉i).
- Vịng sợi: Được cấu tạo bằng những vòng xơ sụn đồng tâm rất chắc và
đàn hồi, đan ngoặc với nhau kiểu xoắn ớc. Phía sau và sau bên, vịng sợi
mỏng và chỉ gồm một sớ ít những bó sợi tương đới mảnh, nên đấy là “điểm
yếu nhất của vịng sợi”. Đó là một yếu tớ làm cho nhân nhầy lồi về phía sau
nhiều hơn.
- Tấm sụn: Dính sát mặt đớt sớng và ơm lấy nhân nhầy đĩa đệm.
Mô của đĩa đệm là mô không tái tạo, lại thường xuyên chịu nhiều tác
động do chức năng tải trọng và vận động của cột sớng nên nó nhanh chóng bị
thối hóa và hư hỏng. Các nghiên cứu cho thấy, ngồi 30 t̉i, đĩa đệm đã có
dấu hiệu bị thối hóa5,26.
Mạch máu ni dưỡng đĩa đệm rất nghèo nàn, do đó đĩa đệm chỉ được
cung cấp máu và ni dưỡng bằng hình thức khuyếch tán.
Đĩa đệm khơng có sợi thần kinh mà chỉ có những nhánh tận cùng nằm ở

lớp ngồi cùng của vịng sợi, đó là những nhánh tận cùng của dây thần kinh
tủy sống đi từ hạch sống được gọi là nhánh màng tủy23,24.
 Các cơ và dây chằng cột sống thắt lưng

 Cơ vận động cột sống: Gồm hai nhóm chính:
Nhóm cơ cạnh cột sớng: Tác dụng làm duỗi cột sớng, đồng thời có thể
phới hợp với nghiêng, xoay cột sớng.
Nhóm cơ thành bụng gồm có: Cơ thẳng (giúp gập thân người) và nhóm


5
cơ chéo (có chức năng xoay thân người).

 Các dây chằng:
Dây chằng dọc trước: Chạy dọc mặt trước các thân đớt sớng, dính chắc
các mép trước và mép bên của thân đốt sống với nhau.
Dây chằng dọc sau: Nằm ở mặt sau thân đớt sớng, dính chắc các mép sau
của thân đốt sống trên và dưới với nhau.
Dây chằng vàng: Phủ phần sau ống sống và bám vào lỗ gian đốt, trải
căng từ cung đốt này đến cung đốt sống khác. Dây chằng vàng, dây chằng
liên mảnh và dây chằng liên gai cùng phối hợp gia cố cho phần sau của cột
sống23,24.
 Lỗ liên đốt - sự phân bố thần kinh cột sống:
 Lỗ liên đốt sống: Rễ thần kinh thốt ra khỏi ớng sớng qua lỗ liên đớt.
 Phân bớ thần kinh cột sớng: Từ phía trong rễ thần kinh chọc thủng màng
cứng đi ra ngoài tới hạch giao cảm cạnh sống tách ra hai nhánh:
- Nhánh trước: Phân bố cho vùng trước cơ thể.
- Nhánh sau: Phân bố cho da, cho cơ vùng lưng cùng bao khớp và diện
ngồi của khớp liên ćng.
Nhánh màng tủy: Đi từ hạch giao cảm, chui qua lỗ liên đốt vào ống sống,

chi phối cho các thành phần bên trong bao gồm khớp liên ćng, dây chằng
dọc sau, bao tủy. Do có sự liên quan về giải phẫu nên bất cứ sự thay đổi nào
của những thành phần liên quan ở lỗ liên đớt sẽ kích thích rễ thần kinh gây ra
đau đớn23,24.
1.1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của đau thắt lưng
 Nguyên nhân đau thắt lưng
Các nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng được chia làm 2 nhóm chính:
- Đau do nguyên nhân cơ học (90 - 95%): Diễn biến lành tính, đa sớ
khơng tìm thấy ngun nhân hoặc các nguyên nhân tương ứng với các bệnh lý


6
cơ giới có thể ảnh hưởng đến cột sớng, cơ, đĩa đệm, các khớp liên mấu như
THCS, tổn thương đĩa đệm…
Trong đó, THCS thắt lưng là bệnh cột sớng mạn tính, đau và biến dạng,
khơng có biểu hiện viêm. Tởn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thối hóa
của cột sống và đĩa đệm, những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt
dịch. Nguyên nhân chính của bệnh là q trình lão hóa và tình trạng chịu áp
lực quá tải và kéo dài của sụn khớp.
- Đau vùng thắt lưng triệu chứng: Đau thắt lưng chỉ là một triệu chứng
gợi ý một bệnh trầm trọng toàn thân như chấn thương, nhiễm khuẩn, ung
thư… nhóm này cần chẩn đoán xác định và điều trị theo nguyên nhân11,22.
 Các yếu tố liên quan
- Bệnh nghề nghiệp: Nâng một vật nặng ở tư thế co lưng về phía trước và
xoay lưng, tiếp xúc với độ rung như lái xe tải hạng nặng, máy công nghiệp.
- Thay đổi tư thế cột sống như ưỡn, vẹo cột sống với biên độ lớn.
- Chấn thương: Những sang chấn vùng thắt lưng có thể gây ra một sức
căng nhẹ vùng thắt lưng rồi tiến triển thành bệnh trầm trọng.
- Các yếu tố khác: Nghiện rượu, điều kiện làm việc, tư thế ngồi làm việc
không thoải mái và yếu tố tâm lý, đặc biệt phải phân biệt yếu tớ tâm lý có thể

là ngun nhân dẫn đến đau thắt lưng nhưng đồng thời nó cũng làm cho đau
kéo dài11,22.
 Cơ chế đau ở vùng thắt lưng
- Cơ chế gây đau chủ yếu ở đây là sự kích thích các nhánh thần kinh cảm
giác có nhiều ở mặt sau thân đốt sống và đĩa đệm (mặt trước của tủy và đuôi
ngựa), trên dây chằng dọc sau cột sống. Những tổn thương của thân đốt sống
(viêm, u, chấn thương…) và của đĩa đệm (viêm, thoát vị...) khi chèn ép vào
vùng này đều gây đau.


7
- Từ trong ống tuỷ các rễ thần kinh đi ra ngồi qua các lỗ liên hợp của đớt
sớng. Khi có các tởn thương chèn ép hoặc kích thích vào các rễ này trên
đường đi cũng gây cảm giác đau và rối loạn vận động (các rễ này là thần kinh
hỗn hợp).
- Có một mới liên quan giữa các nhánh thần kinh cảm giác của nội tạng
và các nhánh của vùng quanh CSTL, điều này giải thích một sớ bệnh nội tạng
có đau lan ra vùng thắt lưng11.
1.1.3. Triệu chứng đau thắt lưng do thối hóa cột sống thắt lưng
1.1.3.1. Lâm sàng
Biểu hiện dưới ba dạng: Đau CSTL cấp (lumbago), bán cấp hoặc đau
mạn tính (lombalgie).
- Đau CSTL cấp: Khởi phát đột ngột, thường sau một vận động mạnh quá
mức, đột ngột, sai tư thế, kèm cảm giác đau cứng cột sống, thời gian xuất hiện
triệu chứng < 4 tuần.
- Đau bán cấp: thời gian đau từ 4 - 12 tuần.
- Đau CSTL mạn: Khởi phát từ từ kéo dài, thời gian diễn biến > 12
tuần22.
 Triệu chứng cơ năng
- Đau vùng thắt lưng: Có thể đau tồn bộ CSTL, một hoặc hai bên. Đau

khu trú tại cột sống, không lan khi khơng có chèn ép rễ thần kinh. Đau có tính
chất cơ học: Đau âm ỉ; tăng khi gắng sức, đứng lâu, khi gấp thân, khi ngủ trên
giường mềm, khi thay đổi thời tiết; và ngược lại, giảm khi nghỉ và có tư thế
nằm hợp lý. Khơng tái phát đau khi di chuyển nếu thời gian không quá dài và
cường độ không quá lớn.
- Dấu hiệu “phá gỉ khớp”: Cứng khớp buổi sáng 15 - 30 phút.


8
- Có tiếng bất thường khi cử động: Bệnh nhân nghe thấy tiếng lục khục
khi cử động cột sống.
- Hạn chế vận động: Hạn chế các động tác cúi, ngửa, quay của cột sống.
Triệu chứng thực thể
- Điểm đau tại cột sống khi ấn hoặc gõ trên các mỏm gai đốt sống.
- Điểm đau cạnh sống: Ấn đau ở các vị trí cách đường liên mỏm gai 2cm.
- Co cứng cơ cạnh sống lưng: Quan sát cơ cạnh sống lưng thấy cơ cạnh
sống nổi vồng lên và sờ thấy co cứng hơn so với bên lành.
- Cột sống mất đường cong sinh lý: Dùng ngón tay miết dọc cột sớng,
phát hiện đường cong sinh lý có bị biến dạng hay không (như gù, vẹo cột
sống...).
- Hạn chế tầm vận động CSTL: Đánh giá thông qua việc giảm tầm vận
động các động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay của CSTL. Bình thường độ duỗi
30°, gấp 70°, nghiêng từng bên 20° - 30°, quay từng bên 15°- 25°.
- Độ giãn CSTL giảm: Đánh giá bằng nghiệm pháp Schober hoặc nghiệm
pháp tay đất. Bình thường độ giãn cột sống thắt lưng khoảng 4 - 6 cm, khoảng
cách tay đất ≤ 10cm11,27.
1.1.3.2. Cận lâm sàng
- Bilan viêm âm tính.
- Xquang thường quy cột sớng thẳng, nghiêng có 3 dấu hiệu cơ bản:
+ Hẹp khe khớp: Hẹp không đồng đều, diện khớp nhẵn, biểu hiện bằng

chiều cao của đĩa đệm giảm, hẹp nhưng khơng dính khớp.
+ Đặc xương dưới sụn: Phần đầu xương, hõm khớp, thân đớt sớng kết
đặc, biểu hiện bằng hình ảnh cản quang nhiều, trong phần đặc xương có thể
thấy một sớ hớc sáng nhỏ hơn.


9
+ Gai xương: Mọc gai xương ở phần tiếp giáp giữa xương, sụn và màng
hoạt dịch, rìa ngồi của thân đớt sớng. Gai xương có hình ảnh thơ và đậm đặc,
một số rơi ra trong ổ khớp hoặc phần mềm cạnh khớp.
Tuy nhiên các dấu hiệu trên Xquang khơng có giá trị về mặt bệnh học
bởi phần lớn khơng có dấu hiệu lâm sàng hoặc rất lâu sau mới xuất hiện các
dấu hiệu lâm sàng.
Hẹp khe khớp

Đặc xương
dưới sụn

Hình 1.2: Hình ảnh Xquang thối hóa cột sống thắt lưng
- CT Scanner hoặc Cộng hưởng từ (MRI): Hình ảnh hẹp khe khớp, đặc
xương dưới sụn, gai xương, ngồi ra có thể đánh giá được tổn thương đĩa đệm
và phần mềm cạnh sớng.
-

Xạ hình xương: Phát hiện ung thư di căn hoặc nghi ngờ nhiễm

trùng11,22,27.
1.1.4. Chẩn đoán
1.1.4.1. Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán đau thắt lưng do THCS đơn thuần dựa vào các dấu hiệu sau:

 Lâm sàng
- Hội chứng CSTL: Đau thắt lưng, đau kiểu cơ học, có thể có tư thế chớng
đau, cơ cạnh sớng có thể co cứng, ấn điểm cạnh sớng đau, hạn chế vận động.
- Khơng có các dấu hiệu tồn thân: Sớt, gầy sút cân, thiếu máu...


10
 Cận lâm sàng
- Dấu hiệu Xquang (Xquang thường quy cột sớng thẳng, nghiêng, chếch
3/4) có các dấu hiệu sau:
+ Hẹp khe khớp với diện khớp nhẵn (hẹp khe khớp liên mấu < 2mm).
+ Đặc xương dưới sụn, mòn xương dưới sụn, nang dưới sụn.
+ Gai xương thân đốt sống.
- Xét nghiệm máu: Billan viêm âm tính.
Chú ý khi chẩn đốn là đau thắt lưng do thối hóa cột sớng cần dựa vào
các điều kiện phát bệnh: Tuổi, tác nhân cơ giới, tiền sử và loại trừ các nguyên
nhân gây đau thắt lưng khác11,22.
1.1.4.2. Chẩn đoán phân biệt
Bệnh lý cột sớng huyết thanh âm tính, đặc biệt viêm cột sớng dính
khớp: Nam giới, trẻ t̉i, đau và hạn chế vận động các đớt sớng thắt lưng
cùng, Xquang có viêm khớp cùng chậu, xét nghiệm tốc độ máu lắng tăng.
Viêm đĩa đệm đớt sớng do nhiễm khuẩn hoặc do lao, tính chất đau như
kiểu viêm hoặc đau liên tục, kèm theo dấu hiệu tồn thân, Xquang có diện
khớp hẹp, bờ khớp nham nhở khơng đều, MRI có hình ảnh viêm đĩa đệm đớt
sớng, xét nghiệm có bilan viêm dương tính.
Ung thư di căn xương: Đau mức độ nặng kiểu viêm, kèm theo dấu
hiệu tồn thân, Xquang có hủy xương hoặc kết đặc xương, MRI và xạ hình
xương có vai trị quyết định chẩn đốn11,22.
1.1.5. Điều trị
1.1.5.1. Chế độ chăm sóc và tập luyện

- Trong thời kỳ cấp tính, người bệnh phải nằm nghỉ tại giường từ 5 - 7
ngày hoặc lâu hơn. Nằm giường cứng, tránh nằm đệm mềm, ghế võng…
- Đeo đai lưng để hỗ trợ làm giảm áp lực nội đĩa đệm.


11
- Không mang vác vật nặng, tránh các tư thế sai như cúi và bê vật nặng,
kiễng chân với vật nặng trên cao và ở xa, tránh các động tác xoắn vặn cột
sớng đột ngột.
- Sau thời gian cấp tính, cần thiết phải tiến hành các bài tập thể dục
điều trị, mục đích nhằm cải thiện chức năng các khới cơ, giữ tư thế cho cột
sống thắt lưng, chống teo cơ và phục hồi sự dẫn truyền thần kinh cơ ở chi
dưới11,14,22.

Hình 1.3: Các tư thế đúng khi vận động60
1.1.5.2. Điều trị nội khoa
 Thuốc
- Thuốc giảm đau theo bậc thang giảm đau của Tổ chức Y tế Thế giới (bậc
1, bậc 2), trong thời gian đau cấp: Paracetamol tối đa 4 g/ngày, mỗi lần uống
10 - 15 mg/kg cân nặng, cách nhau 4 - 6 giờ.
- Thuốc chống viêm không steroid: Liều lượng, đường dùng phụ thuộc
vào mức độ đau:
+ Đường tiêm: Meloxicam (Mobic 15mg x 1 ống/ngày), Piroxicam
(Feldene 20mg x 1 ống/ngày)...



×