Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Phát huy vai trò công tác chủ nhiệm trong các tiết hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đầu tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 78 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tên sáng kiến:
PHÁT HUY VAI TRÒ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRONG
CÁC TIẾT TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP ĐẦU T̀N
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN
Nhóm tác giả:
1. Nguyễn Thị Hoàng Giang
2. Nguyễn Thị Thu Hiền
3. Đỗ Thị Ngọc Điệp
4. Nguyễn Thu Thủy
5. Phạm Thị Tuyết Nhung
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu

Ninh Bình, tháng 5 năm 2023


PHẦN MỤC LỤC
NỘI DUNG
I. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Giải pháp cũ thường làm
2. Giải pháp mới cải tiến
III. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI ĐẠT ĐƯỢC
IV. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
VI. PHỤ LỤC

TRANG


1
2
2
3
12
13
44


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Giáo viên
Học sinh
Đại học
Ban giám hiệu
Ban chấp hành
Giáo viên chủ nhiệm
Đoàn thanh niên
Trung học phổ thơng
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

GV
HS
ĐH
BGH
BCH
GVCN
ĐTN
THPT
HĐTN, HN


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN


Kính gửi:
Sở Giáo Dục và Đào Tạo Ninh Bình;
Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu.
Chúng tơi ghi tên dưới đây:

Tỷ lệ
Trình
ST
T

Họ và tên

Ngày tháng
năm sinh

Nơi cơng tác

Chức

độ

vụ

chun
mơn


1

2

3

4

5

Nguyễn Thị Thu
Hiền

Đỗ Thị Ngọc
Điệp

Nguyễn Thị
Hồng Giang
Phạm Thị Tuyết
Nhung
Nguyễn Thu
Thủy

29/12/1981

18/12/1977

THPT


GV

Cử

Ninh Bình -

Ngữ

nhân

Bạc Liêu
THPT

văn
GV

Ninh Bình -

Ngữ

Bạc Liêu

văn,

THPT
27/04/1978

13/9/1985

13/12/1986


(%)
đóng
góp vào
việc tạo
ra sáng
kiến
20%

Thạc sỹ

20%

CTCĐ
GV
Thạc sỹ

20%

Ninh Bình -

Ngữ

Bạc Liêu
THPT

văn
GV

Ninh Bình -


Ngữ

Bạc Liêu
THPT

văn
GV

Ninh Bình -

Ngữ

Thạc sỹ

20%

Thạc sỹ

20%

Bạc Liêu
văn
Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
I. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Sáng kiến: Phát huy vai trò công tác chủ nhiệm trong các tiết trải nghiệm,
hướng nghiệp đầu tuần.
2. Lĩnh vực áp dụng: HĐTN, HN Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu.
3. Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp10 trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu.

II. Nội dung
1. Giải pháp cũ thường làm


1.1. Nội dung giải pháp
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (HĐTN, HN) là một bộ phận của quá
trình giáo dục trong nhà trường phổ thơng, nó giữ vai trị quan trọng trong q trình
giáo dục tồn diện nhân cách học sinh. Đó là những hoạt động ngồi giờ lên lớp đuợc
tổ chức lồng ghép vào các tiết chào cờ đầu tuần. Từ lâu, các cơ sở giáo dục đã xác
định vai trò quan trọng của HĐTN, HN trong các hoạt động giáo dục ở trường phổ
thông.
Tuy vậy, trước đây HĐTN, HN thường ít có tính “chương trình” thậm chí cịn
mang tính “thời vụ”. Các hình thức tổ chức ,HĐTN, HN trong các nhà trường phổ
thông đều do BGH cùng GVCN thực hiện trong một số tiết chào cờ đầu tuần, hoặc
do GVCN thực hiện lồng ghép vào các tiết sinh hoạt trên lớp. Thời gian và nội dung
của HĐTN, HN thường bị phụ thuộc vào thời gian còn lại của hoạt động dạy học.
Chính vì vậy, tính hiệu quả từ HĐTN, HN chưa cao, chưa thực sự là sân chơi
bổ ích, có ý nghĩa thiết thực để phát triển hết những năng lực tiềm ẩn của học sinh.
1.2. Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục.
* Ưu điểm
HĐTN, HN là hình thức hoạt động ngoại khóa đuợc tổ chức ngồi giờ học các
mơn văn hóa trên lớp, đồng thời là hoạt động tập thể nên hoạt động này chính là cơ
hội cho học sinh phát triển thể chất, học hỏi giao lưu bạn bè, thể hiện năng lực riêng
của bản thân.
* Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục.
- Vẫn còn bộ phận GV chưa hưởng ứng tích cực các HĐTN, HN với lí do: các
hoạt động này phải bỏ ra nhiều thời gian, công sức, tiền bạc; đặc biệt là GV phụ trách
Đoàn, GVCN phải trực tiếp đứng ra quản lý, hướng dẫn học sinh của mình khi các
em tham gia HĐTN, HN.
- Học sinh:

+ Cán bộ lớp còn rất rụt rè, chưa chủ động và chưa có kinh nghiệm trong điều
hành các hoạt động.
+ Một số học sinh cho rằng đây không phải là mơn học chính nên cịn thiếu tập
trung, khơng chủ động tích cực tham gia.
+ Một sớ học sinh cịn nhút nhát, thiếu tự tin khi đứng trước tập thể nên ngại
tham gia vào các hoạt động của lớp và cảm thấy khơng hứng thú.
+ Một sớ học sinh cịn lợi dụng những tiết HĐTN, HN để nói chuyện, đùa
nghịch.


Mục tiêu căn bản của Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ
thông là giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành ở cấp
tiểu học và cấp trung học cơ sở, kết thúc giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp
ở cấu THPT. Bởi vậy, để thực hiện HHĐTH, NH có hiệu quả, chúng tơi thiết nghĩ
các nhà trường THPT phải có kế hoạch chương trình cụ thể, nội dung hoạt động cụ
thể, thiết thực, phải có cách thức tổ chức hiệu quả và tạo hứng thú cho học sinh.
Thực tế tại trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu đã có những giải pháp tích cực
trong việc nâng cao chất lượng HĐTN, HN để nhằm phát triển năng lực học sinh,
giúp các em phát huy một cách tốt nhất những năng lực, khả năng có thể của mình ở
sân chơi này.
2. Giải pháp mới cải tiến
2.1. Cơ sở của giải pháp
Như chúng ta đã biết, mục tiêu giáo dục phổ thông đặt ra là: giúp học sinh phát
triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt
Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp
tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
(Luật giáo dục - 2005).
Chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Bộ
Giáo dục và Đào tạo) cũng đã nêu: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành,

phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức
hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát
triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định trong Chương trình tổng
thể. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh khám phá bản thân và thế
giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp
của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn, đồng thời bồi
dưỡng cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản
sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt
Nam trong một thế giới hội nhập.
Để đạt được mục tiêu giáo dục nêu trên, ngành Giáo dục đã chỉ đạo các cấp
giáo dục tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp để học sinh phát triển tồn
diện, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. Hoạt động HĐTN, HN trải
nghiệm, hướng nghiệp một trong những hoạt động đó.


Hiện nay HĐTN, HN đã và đang được các trường THPT trên tồn q́c hưởng
ứng, coi đây là một hoạt động giáo dục hết sức quan trọng góp phần hình thành nhân
cách con người. Đặc biệt, đứng trước xu thế hội nhập, đất nước đang cần ng̀n nhân
lực có chất lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước. Vì thế việc chọn đề tài sáng
kiến: Phát huy vai trò công tác chủ nhiệm trong các tiết trải nghiệm, hướng nghiệp
đầu tuần là việc làm rất thiết thực.
2.2. Nội dung cơ bản của giải pháp
2.2.1. Mục tiêu của giải pháp
Đáp ứng xu thế hội nhập, chương trình học ngày càng nâng cao, hoạt động trải
nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được
hình thành ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở. Kết thúc giai đoạn giáo dục định
hướng nghề nghiệp, học sinh có khả năng thích ứng với các điều kiện sớng, học tập
và làm việc khác nhau; thích ứng với những thay đổi của xã hội hiện đại; có khả
năng tổ chức cuộc sớng, cơng việc và quản lí bản thân; có khả năng phát triển hứng
thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lai; xây dựng được

kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người cơng dân có ích.
Trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu nói riêng. Đội ngũ GVCN chúng tôi đã nhận
thức rõ được tầm quan trọng của HĐTN, HN và xem đây là hoạt động giúp học sinh
có thêm hiểu biết, có thêm thơng tin, mở rộng nhãn quan ...; đờng thời hình thành cho
các em một số kĩ năng như giao tiếp, làm việc, tổ chức các hoạt động... Hơn thế,
thông qua các HĐTN, HN giúp các em có điều kiện thuận lợi để hình thành và phát
triển những năng lực vớn có của bản thân.
2.2.2. Vai trò và ý nghĩa của giải pháp
GVCN chúng tôi luôn ý thức được HĐTN, HN là một phần quan trọng của
chương trình giáo dục trong nhà trường, vì HĐTN, HN với nhiều hoạt động phong
phú, đa dạng, diễn ra trên bình diện rộng, tạo mơi trường gắn lí luận với thực tiễn như
các hoạt động thực tiễn về khoa học kĩ thuật, hoạt động xã hội, văn hóa, văn nghệ,
vui chơi giải trí… cùng tập thể sẽ có tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới đời sớng tình cảm
của học sinh.
HĐTN, HN cũng là mơi trường rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng, thiên
hướng cá nhân cho học sinh, là điều kiện tốt nhất để các em phát huy vai trò chủ thể,
chủ động, sáng tạo trong q trình rèn luyện và học tập, góp phần hình thành tình
cảm và niềm tin đúng đắn. Qua đó mà các mối quan hệ giữa con người với đời sống
xã hội, với thiên nhiên và môi trường sống được hình thành.


HĐTN, HN cũng bồi dưỡng cho học sinh nhân sinh quan, thế giới quan khoa
học để từ đó có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách
nhiệm về hành vi của bản thân và đấu tranh với những biểu hiện sai trái của người
khác, của bản thân để hồn thiện mình, đờng thời biết cảm thụ và đánh giá đúng cái
đẹp trong cuộc sống.
HĐTN, HN còn giúp học sinh nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của
dân tộc, hiểu và tiếp thu các giá trị tốt đẹp của nhân loại; củng cố, bổ sung, nâng cao
và mở rộng kiến thức đã được học trên lớp; có trách nhiệm với bản thân, với gia đình,
nhà trường và xã hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai.

Đặc biệt khi tập thể lớp tham gia các HĐTN, HN các em có điều kiện sử dụng
tri thức, kinh nghiệm đã học, khắc sâu kiến thức, mở rộng vớn hiểu biết, hình thành
kỹ năng, kỹ xảo, kích thích sự phát triển tư duy, giúp học sinh củng cố vững chắc các
kỹ năng cơ bản đã được rèn luyện từ những lớp trước, trên cơ sở đó tiếp tục rèn luyện
và phát triển các năng lực chủ yếu như: năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng, năng
lực tự hồn thiện, năng lực tổ chức, năng lực hợp tác…
Thơng qua các hình thức hoạt động như: trị chơi, sân khấu hóa, rung chng
vàng, hùng biện, thể dục thể thao, văn hóa, nghệ thuật,..., HĐTN, HN cịn giáo dục
HS tình u thiên nhiên, đất nước, con người, giúp các em phát triển thể chất và thẩm
mĩ; đồng thời giúp các em giải tỏa những mệt mỏi, căng thẳng sau những tiết học văn
hóa.
Như vậy một lần nữa có thể khẳng định để đạt được mục tiêu quan trọng nói
trên của HĐTN, HN cấp THPT thì việc phát huy vai trị cơng tác chủ nhiệm trong các
tiết trải nghiệm, hướng nghiệp đầu tuần là rất cần thiết. Khi tham gia hoạt động này
học sinh được trang bị thêm kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức, có đinh hướng
rõ rệt trong việc lự chọn nghề nghiệp sau này cho bản thân khi học xong 3 năm cấp
III, đồng thời bồi đắp thêm: 5 phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển ở học
sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. Và 10 năng lực cốt lõi
gồm: Những năng lực chung được tất cả các mơn học và hoạt động giáo dục góp
phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp
tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Những năng lực chuyên mơn được hình
thành, phát triển chủ yếu thơng qua một số môn học, hoạt động giáo dục nhất định:
Năng lực ngơn ngữ; năng lực tính tốn; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; năng
lực công nghệ; năng lực tin học; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất.
2.2.3. Cách thức tiến hành


HĐTN, HN diễn ra theo kế hoạch chỉ đạo của BGH nhà trường vào các tiết chào
cờ đầu tuần; mỗi tuần, mỗi lớp đảm nhiệm một chủ đề cụ thể. GVCN phải cùng với
HS xây dựng kịch bản theo chủ đề được phân công của BGH. Ở mỗi chủ đề khác

nhau GVCN có thể định hướng cho các em học sinh tổ chức theo nhiều hình thức
hoạt động khác nhau, có thể tổ chức theo những quy mơ khác nhau như: theo nhóm
lớp hoặc theo lớp .
Ví dụ:
+ Chủ đề về : Việc làm, mơi trường, kỹ năng phịng chớng bạo lực học đường….
Ở mỗi chủ đề khác nhau, các em HS có thể lựa chọn cách thức tổ chức theo hình
thức sân khấu hóa, hay hình thức giao lưu thông qua hỏi đáp giữa HS với HS; giữa
HS với các thầy cơ; hay là giao lưu âm nhạc; hình thức « đuổi hình bắt chữ »…
Sự mềm dẻo, mở, linh hoạt của HĐTN, HN là một lợi thế lớn, giúp cho việc tổ
chức các chủ đề của HĐTN, HN dễ thực hiện hơn, dễ đáp ứng được những nhu cầu
của các đối tượng HS khác nhau và dễ phù hợp hơn với các điều kiện của các trường.
2.2.4. HĐTN, HN tại trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu.
2.2.4.1. Yêu cầu chung
HDTH, HN có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động giáo dục, HĐTN, HN
cần thiết phải diễn ra, phải đạt hiệu quả và có ý nghĩa thiết thực trong phát triển năng
lực học sinh THPT. Chính vì vậy để tổ chức tớt chương trình hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cần:
- Đảm bảo nội dung chương trình phải đúng với đường lới, quan điểm của Đảng,
Nhà nước; bám sát vào nội dung chương trình sách giáo khoa; khoa học, rõ ràng và
thể hiện “Tính vừa sức” đới với các em.
- Hình thức tổ chức cần khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý
“Học mà chơi, chơi mà học” của học sinh.
- Đồ dùng cần thiết phục vụ chương trình phải đảm bảo về mặt thẩm mỹ, gây ấn
tượng
- Thời gian thực hiện chương trình phải đảm bảo trong thời lượng cho phép (tiết
chào cờ).
Để việc thực hiện HĐTN, HN đạt kết quả như mong muốn, chúng tôi phải dựa
trên kế hoạch hoạt động chung của nhà trường (Phụ lục 1, 2); của Đoàn thanh niên;
của GV phụ trách HĐTN, HN (Phụ lục 3,4); đồng thời GVCN hướng dẫn học sinh
nắm bắt chương trình theo chủ điểm, chủ đề theo từng tháng, từng tuần để học sinh

phần nào nắm bắt được các nội dung hoạt động của lớp mình phải thực hiện trong


năm học. Cụ thể là :
- Tháng 9: Xây dựng nhà trường.
- Tháng 10: Khám phá và phát triển bản thân.
- Tháng 11: Tư duy phản biện và tư duy tích cực.
- Tháng 12 : Trách nhiệm với gia đình.
- Tháng 1: Tham gia xây dựng cộng đồng.
- Tháng 2: Hành động vì mơi trường.
- Tháng 3: Thơng tin nghề nghiệp.
- Tháng 4: Chọn nghề, chọn trường.
- Tháng 5: Rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp.
2.2.4.2. Cách thức tiến hành
Căn cứ vào chủ điểm, chủ đề của tháng, của tuần trong năm học, BGH nhà
trường lên kế hoạch phân công cụ thể; GV phụ trách HĐTN, HN triển khai kế hoạch
tới các GVCN, chi đoàn lớp. GVCN lớp, HS bám theo nội dung kế hoạch để thực
hiện. Trên thực tế chúng tơi đã áp dụng khá nhiều hình thức HĐTN, HN tại trường
THPT Ninh Bình – Bạc Liêu.
Xây dựng kế hoạch cụ thể cho HĐTN, HN, GVCN chúng tôi căn cứ vào mục
tiêu cụ thể của từng chủ điểm, chủ đề trong năm học, từ đó lên kế hoạch phân công
nhiệm vụ và nội dung thực hiện cụ thể đến học sinh. Trong khuôn khổ của sáng kiến
này, chúng tôi dẫn ra hai minh chứng tiêu biểu là hai chủ đề HĐTN, HN đã được
thực hiện của chi đồn 10A4 tại trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu trong năm học
2022-2023.
* Minh chứng 1: Phát huy vai trò công tác chủ nhiệm thông qua thực hiện
chủ đề: Trách nhiệm của HS đối với gia đình ( Phụ lục 5)
(1) Xác định mục tiêu:
- Qua chuyên đề HĐTN, HN trách nhiệm của HS đới với gia đình giúp các em
HS :

+ Thực hiện được trách nhiệm của bản thân với bố mẹ, người thân
+ Ứng xử phù hợp với các tình
+ Thể hiện được trách nhiệm dới với các hoạt động lao động trong gia đình.
+ Xây dựng được kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí.
+ Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Nhận diện được trách nhiệm của người con trong gia đình


- Ngồi ra cịn nhằm phát triển năng lực học sinh của HS như: Năng lực tự chủ;
năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo...
(2) Kế hoạch cụ thể:
- Phân công:
+ GVCN phụ trách, giám sát theo kế hoạch.
+ Lớp có trách nhiệm xây dựng nội dung thể hiện và thực hiện chuyên đề.
+ GVCN hỗ trợ các em HS xây dựng kịch bản, góp ý, tập luyện.
+ Các em HS trong lớp thực hiện các nội dung khác (thể hiện các tài năng như: đàn,
hát, múa, nhảy, kịch, võ thuật, ... trong các tiết chào cờ khác).
- Thực hiện:
GVCN căn cứ vào nội dung đã đăng ký chủ động yêu cầu HS xây dựng kịch bản, tập
luyện sớm.
+ Có thể đề xuất thay đổi câu chuyện (nếu thấy cần thiết).
+ Hình thức thể hiện: Theo kế hoạch. Tuy nhiên có thể đề xuất phương án khác để tiết
mục thể hiện phong phú, sinh động hơn. (Như có thể đan cài kể chuyện, đóng kịch, ca kịch,
các hình thức sân khấu khác, hát, ngâm thơ, múa, đối thoại giao lưu trên sân khấu hoặc với
học sinh tham dự, ...).
+ Chú ý động viên nhiều học sinh tham gia, khuyến khích các em thể hiện năng khiếu,
khả năng; tăng cường tinh thần đoàn kết và sự sôi động của lứa tuổi.
+ GVCN gửi kịch bản chun đề cho nhóm trưởng phụ trách cơng tác HĐTN, HN
trước ngày thực hiện chuyên đề 1 tuần.
Chú ý: Chuyên đề phải sâu sắc, hình thức thể hiện phải phong phú ; HS thể hiện phải

nhuần nhuyễn; mỗi tiết mục thực hiện phải trọn vẹn từ mở đầu, nội dung và kết; có cách rút
ra bài học tự nhiên, hợp lý, có thể đan cài trong nội dung thể hiện.
- Trao thưởng: Ban HĐTN, HN tổ chức chấm theo tiến độ các chuyên đề. Vào cuối
mỗi chuyên đề Ban HĐTN, HN nhà trường sẽ tổng hợp các phần thể hiện của các lớp, xét
và trao giải.
* Minh chứng 2 Phát huy vai trị cơng tác chủ nhiệm thơng qua thực hiện
chủ đề: Hành động vì mơi trường. (Minh chứng - Phụ lục 6 + Video)
(1) Xác định mục tiêu:
- Nhận biết được thực trạng môi trường tự nhiên ở địa phương; hiểu được tác
động của con người tới mơi trường tự nhiên.
- Hiểu được vai trị, ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường.


- Nhận xét đánh giá được các hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc
bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Biết cách xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền, kêu gọi mọi người
chung tay bảo vệ môi trường.
(2) Kế hoạch cụ thể:
- Phân công
+ Nhiệm vụ của tập thể lớp: Chọn ra được HS có khả năng hùng biện, thành lập
một tiểu ban hỗ trợ và góp ý cho đại diện hùng biện của lớp
+ Nhiệm vụ cụ thể của các tiểu ban khác: văn nghệ, trang phục, hậu cần, đạo
cụ…
+ Xây dựng chương trình; thẩm định kịch bản dẫn chương trình, bài giới thiệu
chuyên đề; chuẩn bị nhạc đệm giao giữa các phần của chương trình; …dự kiến thời
gian hồn thành.
- Thực hiện
+ Văn nghệ chào mừng
+ Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
+ Hs đại diện lớp lên hùng biện về chủ đề được bốc thăm:

+ Giao lưu (Giữa HS với Giám khảo thông qua các câu hỏi phụ)
+ Tổng kết về buổi chuyên đề; phát biểu bế mạc.
2.3. Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp
- Khác với các môn học văn hóa, nội dung HĐTN, HN rất đa dạng và mang tính
tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và
giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục
thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thơng, giáo dục
mơi trường, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS và tệ
nạn xã hội, giáo dục hướng nghiệp … Điều đó giúp cho các nội dung giáo dục thiết
thực hơn, gần gũi với cuộc sống thực tế hơn, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của
HS, giúp các em vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi
hơn.
- Mỗi một hình thức hoạt động đều tiềm tàng trong nó những khả năng giáo dục
nhất định. HĐTN, HN có thể tiến hành dưới các hình thức sau: diễn đàn, hoạt động
giao lưu, văn nghệ, sân khấu hóa,... (Phụ lục 7) Nhờ các hình thức đa dạng nên việc
giáo dục HS được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, khơng gị bó và khơ cứng,
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng như nhu cầu, nguyện vọng của HS. Trong quá


trình thiết kế, tổ chức, đánh giá các HĐTN, HN cả GVCN và HS đều có cơ hội để thể
hiện sự sáng tạo, chủ động, linh hoạt của mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, độc đáo
của các hình thức hoạt động, đờng thời qua hoạt động này GVCN có thể phát hiện ra
khả năng tiềm ẩn của HS, giúp học sinh tự tin trong giao tiếp và chủ động thể hiện sự
sáng tạo của mình trước tập thể.
- HĐTN, HN có khả năng phới hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục khác trong
và ngoài nhà trường như: GV chủ nhiệm, GV dạy các môn chuyên biệt, Ban giám
hiệu, cha mẹ HS, Đồn TN… Vì thế, đã tạo điều kiện cho HS lĩnh hội các nội dung
giáo dục bằng nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác nhau; điều đó làm
tăng tính hấp dẫn, đa dạng của hoạt động giáo dục và nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Thông qua HĐTN, HN, các dạng hoạt động và giao lưu được thiết lập góp phần

giúp học sinh được tiếp cận, gia nhập đời sống xã hội một cách tích cực và chủ động.
Học sinh thiết lập được các mối quan hệ với các đối tượng khác nhau trong tập thể nhà
trường, tập thể lớp. Qua đó học sinh khơng chỉ phát huy được những năng lực của
mình mà cịn có cơ hội vận dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống ở những
mức độ nhất định. Đó là thế mạnh nổi bật của HĐTN, HN so với các hoạt động giáo
dục khác trong nhà trường phổ thông.
Đặc biệt với sự chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu, HĐTN, HN khơng chỉ là sân
chơi bổ ích cho các em, trên hết đây cịn là mơi trường tốt định hướng môn học, khối
thi, giúp các em nhận ra sở trường, sở đoản của mình khi tham gia các hoạt động
ngoại khoá.ý thức đoạ đức của các em đặc biệt là ý thức tự giác cho học tập cao hơn
rất nhiều. Thông thường chỉ HS khối 12 mới nghĩ đến việc mình theo khới nào, thi
trường gì. Thì sau khi tham gia các HĐTN, HN các em HS khối 10 đã sớm biết ươm
mầm ước mơ cho bản thân.
Một điều quan trọng GVCN chúng tôi nhận thấy khi được tiếp xúc với HĐTN,
HN học sinh có được sân chơi tri thức bổ ích, các em được nói, được thể hiện những
suy nghĩ cũng như năng khiếu của bản thân, được tiếp xúc với các bạn cùng khóa, các
anh chị khố trên, các thầy cơ… được trang bị những kĩ năng mềm mà bình thường
các em cịn thiếu.
III. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
2. Hiệu quả kinh tế:
- Sáng kiến khẳng định tính tích cực của việc phát triển năng lực học sinh thông
qua các HĐTN, HN khi thực hiện tại các trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu.


- Sáng kiến đã thể hiện tính đổi mới đờng bộ mục tiêu, phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học nhằm phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và
các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo,.. của học
sinh THPT.
- Sáng kiến tương đương với một cuốn sách tham khảo. Giá tính bình qn mỗi
ćn sách tham khảo là 40.000 VNĐ. Như vậy với số lượng học sinh khối 10 của một

trường khoảng 435 học sinh sẽ tiết kiệm được: 435 x 40.000 = 17. 400.000 VNĐ.
- Nếu áp dụng trong phạm vi rộng hơn thì sớ tiền làm lợi là không hề nhỏ.
2. Hiệu quả Xã hội:
Hiện nay, khi HĐTN, HN được xác định là hoạt động quan trọng của chương
trình giáo dục phổ thơng, được các trường THPT trên tồn q́c nói chung và
trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu nói riêng thực hiện hiệu quả. Thông qua các
tiết HĐTN, HN, GVCN đã nhận thấy sự chủ động, linh hoạt rõ rệt của các em HS
hơn khi ứng xử các tình h́ng cuộc sớng.
+ Biết cách và chủ động khai thác tài liệu mở trên mạng xã hội.
+ Biết cách sàng lọc và lựa chọn thơng tin một cách đúng đắn nhất.
+ Có khả năng thuyết trình một vấn đề và phản biện vấn đề một cách logic.
+ Có kỹ năng làm việc nhóm, tăng cường khả năng nắng nghe, học hỏi và chủ
động lĩnh hội kiến thức.

Có thể thấy rõ hiệu quả xã hội to lớn nhất từ việc thực hiện linh hoạt các HĐTN,
HN. Hoạt động này đã góp phần giáo dục các em biết trân trọng cuộc sống, hiểu hơn
về cuộc sống, có cái nhìn đa chiều để phát hiện được chiều sâu của cuộc sớng, có
thể tự nhận thức và giải quyết một sớ vấn đề mà thực tiễn địi hỏi... Rèn cho các
em tinh thần tự giác, các kĩ năng cần thiết trong cuộc sống.
Như vậy với việc tổ chức đa dạng các hoạt động không chỉ chất lượng của tiết
HĐTN, HN được nâng cao mà còn khơi dậy niềm yêu thích của các em, hướng các
em vào những hoạt động có ích, góp phần giáo dục học sinh một cách toàn diện.
IV. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
1. Điều kiện áp dụng
Trong quá trình áp dụng Sáng kiến: Phát huy vai trò công tác chủ nhiệm
trong các tiết trải nghiệm, hướng nghiệp đầu tuần chúng tôi đã rút ra được một số


kinh nghiệm. Muốn thực hiện các tiết dạy HĐTN, HN có hiệu quả thì GVCN cần chú
ý những điểm sau:

Phải xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng đối với từng chủ đề, từng hoạt động,
phân công cụ thể đến từng học sinh.
Tổ chức HĐTN, HN có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều và nhận
thức của học sinh trong việc thực hiện hoạt động đó. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức
cho học sinh là hết sức cần thiết.
Để các chủ đề HĐTN, HN do lớp mình đảm nhiệm đạt hiệu quả, GVCN cần
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp về các kĩ năng xây dựng, tổ chức, điều hành hoạt động
sau đó cần nhân rộng các hoạt động. Đặc biệt nhất là phải cuốn hút, gây được hứng
thú của HS khi tham gia các HĐTN, HN để phát huy tối đa năng lực của học sinh.
Sau mỗi chuyên đề HĐTN, HN của lớp mình thực hiện, GVCN cần đánh giá,
rút kinh nghiệm và có những phần quà nhỏ để động viên, khích lệ học sinh nhiệt tình,
tích cực, chủ động, sáng tạo trong các chun đề HĐTN, HN khác.
GVCN cần định hướng cho HS biết cách đa dạng hóa các hình thức HĐTN,
HN để khắc phục tính chất đơn điệu lặp lại gây sự nhàm chán, tẻ nhạt. Cần khuyến
khích, khen ngợi, động viên kịp thời để tất cả học sinh cùng được tham gia, được
khám phá khả năng của bản thân. Nhờ thế mà trình độ hiểu biết về các lĩnh vực của
các em cũng được nâng lên rõ rệt. Hơn thế, học sinh còn được rèn các kĩ năng cơ bản
như: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử có văn hóa; kĩ năng tổ chức, quản lý và tham gia các
hoạt động tập thể; kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện…
2. Khả năng áp dụng
Việc áp dụng các HĐTN, HN như đã nêu trên thực sự rất có hiệu quả khi đã áp
dụng thực tế tại trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu. Vì vậy sáng kiến này hồn tồn
có thể áp dụng đới với HS các trường THPT nói chung.
Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:
STT

Họ và tên

1


Năm
sinh
1981

Nguyễn Thị Thu Hiền

Trình độ
Chức vụ

chuyên

GV

môn
Cử nhân

Nội dung công
việc hỗ trợ
Lên

ý

tưởng,

thống nhất nội
dung, viết phần
lý luận. Tham gia
góp ý phần giáo



án và phần minh
họa

cho

kiến.
Lên ý

sáng
tưởng,

thống nhất nội
dung, viết phần
2

Đỗ Thị Ngọc Điệp

1977

GV

Thạc sỹ

lý luận. Tham gia
góp ý phần giáo
án và phần minh
họa

3


Nguyễn Thị Hồng
Giang

cho

sáng

kiến.
Đơn đớc

việc

thực hiện. Thẩm
1978

GV

Thạc sỹ

định và góp ý
chung cho sáng
kiến.
Thớng nhất nội

4

Phạm Thị Tuyết
Nhung

1985


GV

Thạc sỹ

dung, phụ trách
phần

hình

ảnh

minh họa.
Thớng nhất nội
5

Nguyễn Thu Thủy

1986

GV

Thạc sỹ

dung, phụ trách
phần

hình

ảnh


minh họa.

Chúng tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN

Ninh Bình, ngày15 tháng 05 năm 2023

CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ

NGƯỜI NỘP ĐƠN
Nguyễn Thị Thu Hiền


Đỗ Thị Ngọc Điệp

Nguyễn Thị Hoàng Giang

Phạm Thị Tuyết Nhung

Nguyễn Thu Thủy

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 : Kế hoạch năm học của trường THPT Ninh Bình – Bạc Liêu
SỞ GDĐT NINH BÌNH

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



TRƯỜNG THPT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NINH BÌNH-BẠC LIÊU

Ninh Bình, ngày
Sớ:

tháng 9 năm 2022

/KH-NBBL

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2022-2023
Căn cứ Chỉ thị số 1112/CT-BGDĐT ngày 18/8/2022 của Bộ GDĐT về thực hiện
nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023;
Căn cứ Quyết định số 730/QĐ-UBND ngày 11/8/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh
Bình ban hành kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Bình;
Căn cứ Quyết định sớ 592/QĐ-SGDĐT ngày 05/9/2022 của Sở GDĐT Ninh Bình về
việc Ban hành chương trình công tác trọng tâm năm học 2022-2023;
Với chủ đề năm học 2022-2023 mà ngành Giáo dục xác định là “Đoàn kết, sáng tạo, ra
sức phấn đấu hồn thành tớt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới, củng cố và nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo”, trường THPT Ninh Bình - Bạc Liêu xây dựng Kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ năm học 2022-2023 với các nội dung trọng tâm sau:
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Xây dựng kế hoạch để chủ động tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023
đảm bảo khoa học, đạt kết quả cao nhất.
- Kế hoạch bám sát và chi tiết hóa nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-2023 theo sự chỉ
đạo của Bộ GDĐT, của UBND tỉnh, của Sở GDĐT và chiến lược phát triển giáo dục trong

các năm tiếp theo.
- Kế hoạch tập trung vào các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hướng
tới mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,
dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập q́c tế. Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
năm học 2021-2022, thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ nhà trường để đánh giá
đúng những thuận lợi, khó khăn, những thành tích đạt được cũng như những hạn chế cần khắc
phục trong năm học 2022-2023.
- Kế hoạch phải mang tính tồn diện, khoa học, có tính khả thi cao và sát thực tế. Xác
định rõ nhiệm vụ trọng tâm và những chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2022-2023, huy động
công sức, trí tuệ của tập thể, cá nhân trong đơn vị tham gia, đưa ra được các giải pháp tối ưu
để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học.
B. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ
I. TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ NĂM HỌC 2022-2023


1. Thuận lợi
- Nhà trường luôn được sự quan tâm của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, của các cơ quan
ban ngành trong tỉnh và đặc biệt là sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Sở và các
phòng, ban thuộc Sở GDĐT.
- Trường nằm tại địa bàn thuận lợi, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh Ninh
Bình. Trường đã đạt Chuẩn q́c gia mức độ 1 vào tháng 5 năm 2021, tạo điều kiện thuận lợi
cho các hoạt động dạy và học.
- Đảng bộ, Ban Giám hiệu, cán bộ giáo viên, nhân viên đoàn kết, có ý thức, tinh thần
trách nhiệm cao trong cơng việc.
- Kết quả thi TN THPT tăng lên rõ rệt qua mỗi năm, năm học 2022-2023 đứng thứ 3
toàn tỉnh, có tác dụng khích lệ, động viên rất lớn đới với giáo viên và học sinh nhà trường.
- Chất lượng tuyển sinh đầu vào lớp 10 năm học 2022-2023 có sự cải thiện rõ rệt (đứng
thứ 8 toàn tỉnh); Học sinh có đạo đức tớt, có ý thức chấp hành nội quy trường học và pháp
luật của Nhà nước.
- Sự phối hợp giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh chặt chẽ, hiệu quả.

2. Khó khăn
- Chất lượng học sinh lớp 11, 12 chưa cao (do chất lượng tuyển sinh đầu vào 2 năm
học trước thấp - đứng thứ 17, 15 toàn tỉnh), chất lượng mũi nhọn cịn hạn chế, khó thành lập
đội tuyển thi học sinh giỏi văn hóa cấp tỉnh, các đội tuyển văn nghệ, thể dục thể thao.
- Còn một bộ phận nhỏ học sinh chưa tốt, hổng kiến thức, chưa tự giác, chưa có ý thức
tớt trong việc chấp hành nội quy trường lớp, …
- Là địa bàn trung tâm, bên cạnh thuận lợi cũng cịn những khó khăn đó là một bộ phận
học sinh dễ sa ngã, đua đòi, bị cám dỗ với các tệ nạn xã hội.
- Một số thầy cô chưa có ý thức cao trong tự học, tự bời dưỡng, trau dồi chuyên môn,
nghiệp vụ.
3. Thực trạng nhà trường năm học 2022-2023
a) Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên

Cán bộ QL
Đội ngũ

Sớ lượng

Giáo viên
Trình độ Trên

Tổng

Trên

số

chuẩn

03


03

Tổng số
56

đạt
chuẩn
56

Nhân

Đảng

chuẩn

viên

viên

15

4

55

Cơ cấu cán bộ, giáo viên, nhân viên
Năm học

Tổng


Chia ra


CB

Tố

QL

20212022
20222023
So
sánh

n

Tin



Hóa

Sinh

N.
Văn

Sử


Địa

Anh

GD
CD

CN

TD
QP

VP

60

3

9

3

5

5

3

8


3

3

6

2

1

5

4

63

3

10

3

6

5

3

8


3

3

7

2

1

5

4

+3

0

+1

0

+1

0

0

0


0

0

+1

0

0

0

0

Nhà trường có 04 tổ chun mơn và 01 tổ Văn phòng; biên chế năm học 20222023 là 61, hợp đồng theo NĐ 68 là 02 người.
b) Học sinh
Khối
Tổng
Số lớp
27
Số học sinh
1131
c) Cơ sở vật chất hiện có

Lớp 10
10
428

Lớp 11
9

382

Lớp 12
7
321

Các điều kiện về cơ sở vật chất đảm bảo theo các điều kiện của trường chuẩn
quốc gia. Tuy nhiên một sớ cơng trình đã x́ng cấp như khu nhà thiết bị, nhà đa năng,
nhà hiệu bộ, … cần được tu sửa.
II. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM HỌC 2021-2022

1. Quy mô trường lớp
Bảng thống kê số lớp và số học sinh

Toàn trường

Năm học
2021-2022

Số lớp
24

Số HS
994

2022-2023
So sánh

27
+3


1131
+137

2. Kết quả xếp loại hai mặt giáo dục
a) So sánh với năm học 2020-2021:

Năm học

Giỏi

Học lực
Khá
TB

Yếu



Tốt

m
20202021

9,79%

2021-

172-


2022

17,32%

So sánh

+ 7,35%

61,87
%
60961,33
%
-

26,20

2,14

199-

5-

20,4% 1,31%
-

-

0
0


Hạnh kiểm
Kh
TB
á

u

94,04 5,74

0,22

94,86 4,73

0,4

+

-

Yế



×