Tải bản đầy đủ (.doc) (214 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 10 năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 214 trang )

Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ NGỮ VĂN HỌC LỚP 10
NĂM 2015 MỚI NHẤT
- Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các đồng chí – cán bộ giáo viên
môn Toán của các trường THPT năm 2015.
- Biên soạn theo cấu trúc chương trình phân ban mới nhất năm 2015.
- Tài liệu được chia ra làm các chương theo phân môn chương trình mới
nhất.
- Tài liệu do tập thể tác giả biên soạn:
1. Th.S Nguyễn Thị Bạch Mai – CLB gia sư Thái Nguyên(Chủ biên).
2. Cao Văn Tú – CN.Mảng Toán – Khoa CNTT – Trường ĐH CNTT&TT
Thái Nguyên (Đồng chủ biên).
3. Cô Nguyễn Thị Huyền Trang – CLB gia sư Bắc Giang.
4. Nguyễn Thị Hạnh – SV Khoa Văn – Trường ĐHSP Thái Nguyên.
5. Lê Thị Thảo – SV Khoa Văn – Trường ĐHSP Thái Nguyên.
6. Nguyễn Anh Duy – Khoa Khoa học cơ bản – Trường ĐH Khoa học
Thái Nguyên.
7. Trần Thị Bạch Tuyết – SVNC – Trường CĐSP Thái Nguyên.
- Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình
thức.
- Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động post tài liệu thì
đều được coi là vi phạm nội quy của nhóm.
- Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 1.
Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể
tránh khỏi sự sai xót nhất định.
Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ
email: !
Xin chân thành cám ơn!!!
Chúc các đồng chí có một bài giảng hay, cuốn hút học sinh và hiệu
quả!!!
1


Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
thức lưu truyền , chữ viết, thể loại của văn
học viết?
4) Văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ?
Các thời đại lớn của văn học VN?
5) Văn học trung đại được hình thành và phát
triển trong bối cảnh văn hóa, văn học ntn?
- Vì sao văn học từ thế kỷ X→ hết TKXIX có
sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc?
- Hãy chỉ ra một vài tác phẩm tác giả tiêu
biểu của nền văn học trung đại?
6) Văn học hiện đại phát triển trong hoàn
cảnh nào? Quá trình phát triển và những
thành tựu cơ bản của văn học hiện đại?
(GV có thể giúp hsinh hiểu thêm sự thay đổi
từ văn học trung đại bằng việc giải thích
thêm về hoàn cãnh lòch sử từ đầu
TKXX →1975, đồng thời cho hsinh lấy ví dụ
minh họa về thành tựu của các thời kỳ VH).
Hảy nêu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu?
Hoạt động 3: GV cho hsinh ở các nhóm vẽ
sơ đồ về các bộ phận của VHVN để củng cố
kiến thức, sau khi đã tìm hiểu nội dung (I&II)
của bài học.
Hoạt động 4: GV cho hsinh trao đổi và phát
biểu theo các câu hỏi sau:
chữ quốc ngữ.
- Thể loại của văn học viết đa dạng và

phong phú.
II. Quá trình phát triển của văn học Việt
Nam: (các thời đại lớn của VHVN)
1. Văn học trung đại (TKX

XIX)
-Hình thành và phát triển trong khoảng 10
thế kỉ, gắn liền với những thònh suy thăng
trầm của xã hội phong kiến VN và có quan
hệ giao lưu với nhiều nền văn học ở khu vực
Đông Nam, Đông Nam Á, văn học Trung
Quốc.
- Văn học được viết bằng chữ Hán và chữ
Nôm (còn gọi là văn học Hán-Nôm)
* Văn học chữ Hán: có vai trò là chiếc cầu
nối về tư tưởng và thể loại, thi pháp với văn
học cổ - Trung đại Trung Quốc và đạt nhiều
thành tựu.
* Văn học chữ Nôm: chòu ảnh hưởng sâu sắc
của văn học dân gian,.
- Tác phẩm – tác giả tiêu biểu.
+ Chữ Hán
+ Chữ Nôm.
2. Văn học hiện đại (từ đầu TK XX

nay)
- Văn học hiện đại phát triển trong một điều
kiện lòch sử xã hội có nhiều biến động ảnh
hưởng đến văn học. Tác phẩmchủ yếu viết
bằng chữ quốc ngữ.

+ Văn học từ đầu TKXX→ CMT8,1945 đây
là giai đoạn giao thời giữa văn học trung đại
với văn học hiện đại (nó vừa kế thừa những
tinh hoa của văn học truyền thống, lại vừa
tiếp nhận ảnh hûng của văn học thế giới để
hiện đại hóa.)
+ Văn học từ 1945→ nay: văn học phát triển
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt
Nam, đạt được nhiều thành tựu góp phần
vào sự nghiệp cách mạng.
- Hệ thống thể loại văn học không ngừng
phát triển và hoàn thiện.
- Tác giả - tác phẩm tiêu biểu.
4
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
1. Theo em đối tượng của VH là gì?
2. Hình ảnh con người VN được thể hiện
trong VH qua những mối quan hệ nào?
3. Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh
con người VN qua từng mối quan hệ? Lấy ví
dụ minh hoạ.
Hoạt động 5: hsinh đọc hoặc phát biểu phần
ghi nhớ trong sgk để củng cố bài học.
Bài tập vận dụng (về nhà) Phân tích hình ảnh
con người Vn trong mối quan hệ với thế giới
tự nhiên qua bài ca dao:
- “ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”

* Hướng dẫn chuẩn bò bài: “Hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ”.
+ Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong
sgk.
+ Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt
động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho
kiến thức của bài học.
III. Con người Việt Nam qua văn học:
- Đối tượng của văn học: con người và xã
hội loài người → văn học là nhân học.
- Hình ảnh con người VN trong văn học được
thể hiện qua các mối quan hệ
+ Với thế giới tự nhiên
+ Với quốc gia, dân tộc
+ Với xã hội
+ Với ý thức về bản thân
IV. Ghi nhớ:sgk
.
Tiết 3-Tiếng Việt

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A,Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh:
+ Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp.
+Biết xác đònh các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng
lực khi nói(viết) và năng lực phân tích, lónh hội khi giao tiếp.
+Có thái độ, hành vi phù hợp trong hoạt giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B.Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10.
- Những thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày.

5
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
C.Phương pháp giảng dạy:
- Căn cứ vào thực tiễn giao tiếp hằng ngày và các ngữ liệu trong sgk giúp học sinh hình
thành nội dung cơ bản của bài học.
- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh theo phương pháp qui nạp (học sinh trao
đổi, thảo luận theo nhóm, tổ-giáo viên hướng đến nội dung cơ bản của bài học).
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
- Lời giới thiệu vào bài: trong cuộc sống hằng ngày, con người với con người thường có
nhu cầu giao tiếp, trao đổi qua lại với nhau. Và hoạt động giao tiếp đó sừ dụng một
phương tiện vô cùng quan trọng-đó là ngôn ngữ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
“hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”.
- Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Tìm hiểu ngữ liệu
1. Cuộc đối thoại trong văn bản trên có các
nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vò
và quan hệ với nhau ntn?
2. Trong đoạn văn, các nhân vật giao tiếp
lần lượt đổi vai cho nhau ntn? Vai trò của
người nói và người nghe trong quá trình thực
hiện giao tiếp này?
3. HĐGT giữa vua và các bô lão diễn ra
trong hoàn cảnh nào?
I /Tìm hiểu ngữ liệu:

1. Đọc đoạn văn trích văn bản”hội nghò
Diên hồng”
- Đối tượng giao tiếp:
+Vua & các bô lão
+Vua: người lãnh đạo tối cao của đất nước,
các bô lãolà đại diện cho các tầng lớp nhân
dân
+Các n/vật gtiếp có vò thế khác nhau nên
ngôn ngữ gtiếp khác nhau(từ xưng hô, từ thể
hiện thái độ, các câu nói tỉnh lược…)
- Quá trình của hoạt động gtiếp:
+ Người nói và người nghe có thể đổi vai
cho nhau.
+ Người nói tạo ra lời nói, người nghe lónh
hội và giải mã nội dung được lónh hội.
- Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước đang có
giặc ngoại xâm
6
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
4. Hoạt động này hướng vào nội dung gì? Đề
cập đến vấn đề gì?
5. Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Kết
quả của cuộc giao tiếp ntn?
-Gv tiếp tục cho Hs ôn lại kiến thức bài
“Tổng quan…” đồng thời đặt câu hỏi xoáy
vào trọng tâm bài học.
+ Đối tượng giao tiếp là ai?
+ Hoàn cảnh giao tiếp?

+ Nội dung giao tiếp?
+ Mục đích giao tiếp?
Hoạt động 2: Gv đặt câu hỏi, tổng kết các
câu trả lời và chốt lại bằng bài học ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
- Gv cho bài tập, chia nhóm Hs(3 nhóm) và
nêu yêu cầu cần đạt để Hs thực hành trong
khoảng 3-5 phút
+ Nhóm 1: Phân tích đối tượng và quá trình
gtiếp trong HĐGT giữa người mua và người
bán ở chợ
+Nhóm2:Phân tích hoàn cảnh, nội dung gtiếp
ở chợ của người mua& người bán
+Nhóm3: Phân tích mục đích, kết quả của
HĐGT của người mua và người bán ở chợ
-Gv mời đại diện từng nhóm trình bày bài
làm của nhóm,các thành viên khác bổ
sung#Gv đi đến thống nhất nội dung cần đạt
của bài tập.
Hoạt động 4: Gv hướng dẫn Hs về nhà làm
trước các bài tập trang 23,24,25 (có thể
cho các em làm theo nhóm) để chuẩn bò
cho tiết thực hành tiếp theo
- Nội dung giao tiếp: Thảo luận về tình hình
đất nước có giặc ngoại xâm và bàn sách lược
đối phó
- Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm và
thống nhất sách lược đối phó với giăc.
Cuộc gtiếp đã đạt được mục đích: thống
nhất hành động đánh giặc

2. Về bài Tổng quan văn học Việt Nam
- Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và
hsinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn
sống khác nhau
- Hoàn cảnh của HĐGT: Có tính qui thức
- Nội dung giao tiếp: Thuộc lónh vực văn
học sử VN, bao gồm những vấn đề cơ bản:
+Các bộ phận hợp thanh của VHVN
+Quá trinh phát triển của VHVN
+Con người VN qua văn học
-Mục đích giao tiếp: Giúp hsinh nắm được
những kiến thức cơ bản và khái quát về lòch
sử phát triển của VHVN
II.Ghi nhớ: SGK
III/ Luyện tập- Củng cố:
***Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố
giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán
giữa người mua và người bán ở chợ?
- Đối tượng giao tiếp: người mua và người
bán
- Hoàn cảnh giao tiếp: ở chợ, lúc chợ đang
họp
- Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận về
mặt hàng, chủng loại, giá cả, số lượng
- Mục đích giao tiếp: người mua mua được
hàng, người bán bán được hàng
7
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!

Hoạt động 5:Dặn do øtiết sau
Bài KQ VHDG…

Tiết 4: Đọc văn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN
A.Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh:
+Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của VHDG(trọng tâm).
+Hiểu được những giá trò to lớn của VHDG, là cơ sở để Hs có thái độ trân trọng với
di sản văn hoá tinh thần của dân tộc #học tốt hơn về VHDG.
+Nắm được khái niệm về các thể loại VHDG Việt Nam, phân biệt được đặc điểm
của thể loại này với các thể loại khác.
B.Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10
- Các tài liệu tham khảo về VHDG
- Tranh ảnh về lễ hội truyền thống và ca hát dân ca, đóa CD về các làn điệu dân ca (nếu
có thể)
C.Phương pháp dạy học:
- Kết hợp phương pháp diễn dòch và qui nạp để khai triển nội dung bài học
- Hsinh chủ động chuẩn bò bài,Gv hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận về nội dung bài
học và thực hành phân tích về các đặc trưng của VHDG ở một tác phẩm cụ thể
D.Quá trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
8
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
2. Kiểm tra bài cũ: bài Tổng quan VHVN( chủ yếu là các bộ phận hợp thành của
VHVN và những điểm cơ bản về VHDG)
3. Bài mới:

- Lời giới thiệu vào bài:
Ngay từ lúc còn thơ bé, bên chiếc võng đong đưa, chúng ta đã được những người
bà, người mẹ, người chò vỗ về ru ta vào giấc ngủ bằng những câu chuyện cổ, những khúc
hát ru, những bài hát dân ca mộc mạc. Truyện cổ tích, ca dao-dân ca, chèo , tuồng… tất cả
là biểu hiện của VHDG. Và để hiểu rõ hơn kho tàng VHDG phong phú của Việt Nam
,chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu văn bản”. Khái quát VHDG Việt Nam”.
- Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của
VHDG
1.VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
2.Tại sao nói VHDG là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền miệng?
+ Tryền miệng là phương thức ntn?
+ Quá trinh truyền miệng được thực hiện ra
sao?
- Gv cho Hsinh thảo luận theo nhóm lấy dẫn
chứng minh hoạ về nghệ thuật ngôn từ và tính
truyền miệng của VHDG
3. Tại sao nói VHDG là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể?
+ Tập thể là ai?
+ Quá trình sáng tác tập thể được diễn ra ntn ?
(Gv có thể lấy thêm dẫn chứng để Hsinh hiểu
bài kỹ hơn)
4. Đời sống cộng dồng gồm các sinh hoạt chủ
yếu nào? -Đời sống lao động(hát phường vải,
hò chèo thuyền, hò đối đáp )
-Đời sống gia đình(hát ru )
-Đời sống nghi lễ, thờ cúng, tang ma,

cưới hỏi(sừ thi, truyện thơ )
-Đời sống vui chơi, giải trí(dồng dao,
I/ Đặc trưng cơ bản của VHDG
1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng
- Ngôn từ trong tác phảm VHDG mang
tính nghệ thuật ,giàu hình ảnh, cảm xúc
- VHDG tồn tại và phát triển bằng các
hình thức truyền miệng đa dạng, phong
phú
- Quá trình truyền miệng được thông qua
diễn xướng dân gian hào hứng và sinh
động
2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể
- Một tác phẩm VHDG có sự tham gia
sáng tác của nhiều người( quần chúng
nhân dân lao động là chủ yếu)
-Quá trình sáng tác tập thể diễn ra :cá
nhân hình thành tác phẩm#tập thể tiếp
nhận #lưu truyền ,bổ sung#hoàn thiện =>
tác phẩm VHDG dần dần trở thành tài sản
chung của tập thể
3.VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng
-VHDG đóng vai trò phối hợp hoạt động
trong lao động, trợ hứng cho người dang
chơi, cầu nối, giao cảm với thần linh, tỏ
tình, ru em, ru con luôn tồn tại và gắn bó

9
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
quan họ, chèo, chầu văn )
5. VHDG đóng vai trò ntn trong đời sống sinh
họat cộng đồng?
-Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống thể loại
VHDG
5.VHDG có những thể loại nào? Lập bảng
hệ thống các thể loại, đặc trưng và ví dụ
minh hoạ?
(Hs làm việc cá nhân, Gv yêu cầu trình bày
trước lớp)
- Hoạt động 3: Đánh giá những giá trò cơ
bản của VHDG
7.VHDG có những giá trò cơ bản nào?
8.Tóm tắt ngắn gọn nội dung từng giá trò?
- Hoạt động 4: Gv chốt lại bài học, gọi Hs
đọc phần ghi nhớ sgk
- Hoạt động 5:Củng cố-Luyện tập
-Gv cho Hs làm việc theo 3 nhóm, đại diện
nhóm trình bày vấn đề
-Hoạt động 6: Dặn dò hs tiết sau HĐGTBNN
với các shoạt khác nhau trong đời sống
cộng đồng- trong môi trường diễn xướng
đặcthù của mình.
II.Hệ thống thể loại của VHDG: 12 thể
loại
Thể

loại
Đặc trưng Ví dụ
1. thần
thoại
-kể về các vò thần,
nhằm giải thích tự
nhiên, thể hiện
khát vọng chinh
phục tự nhiên, và
phản ánh quá trình
sáng tạo văn hoá
của con người cổ
đại
- Thần
trụ trời
2.Sử
thi

III.Những giá trò cơ bản của VHDG
1.VHDG là kho tri thức vô cùng phong
phú về đời sống các dân tộc
2.VHDG có giá trò giáo dục sâu sắc về
đạo lí làm người
3.VHDG có giá trò thẩm mó to lớn, góp
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng
cho nền văn hoá dân tộc
***Ghi nhớ: SGK
***Luyện tập:
-So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa
các thể loại:

+Sử thi và truyện thơ
+Ca dao và tục ngữ, câu đố
+Truyền thuyết và cổ tích

Tiết 5: Tiếng Việt
10
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (TT)
A. Mục tiêu bài học (như tiết 3)
B. Phương tiện thực hiện
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 10
- Nhưng thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày.
C. Phương pháp dạy học
- Trên cơ sở kiến thức của tiết trước, giáo viên lần lượt cho học sinh làm bài tập độc lập
hoặc theo nhóm. Sau đó giáo viên gọi đại diện nhóm hay cá nhân trình bày phần bài giải,
các học sinh khác bổ sung, giáo viên đònh hướng tóm tắt.
D. Quá trình lên lớp
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại phần ghi nhớ của bài học tiết trước
3. Bài mới:
* Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập (gv chia bảng làm 4 cột và gọi đại diện 4
nhóm học sinh lên thực hiện song song 4 bài tập (bài 1,2,3,5), sau đó gv cho học sinh trao
đổi bổ sung thống nhất đáp án).
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: giáo viên hướng dẫn học
sinh làm dạng bài tập nhận diện
- Gọi 1 học sinh đọc và xác đònh các yêu
cầu của bài tập 1, gv mời đại diện nhóm

trình bày các yêu cầu của bài tập:
+ Nhân vật giao tiếp là người như thế
nào về lứa tuổi, giới tính?
+ Thời gian của cuộc giao tiếp?
+ Nội dung và mục đích giao tiếp của
nhân vật Anh?
+ Cách nói của nhân vật Anh có gì đặc
biệt, có phù hợp với nội dung và mục
đích của cuộc giao tiếp không?
- Gv tiếp tục gọi hsinh ở nhóm 2 đọc và
trả lời phần bài giải của bài tập 2 (gv
chú ý hướng dẫn hsinh cách đọc). Học
sinh cả lớp trao đổi bổ sung.
+ Hình thức và mục đích giao tiếp?
+ Hình thức giao tiếp của ông già có gì
đặc biệt? Hãy phân tích?
+ Nhận xét tình cảm thái độ và quan hệ
I. Dạng bài tập nhận diện:
1. Bài tập 1(trang 23).
- Nhân vật giao tiếp : những thanh niên nam
nữ trẻ tuổi ( qua cách xưng hô “anh “ và
“nàng” ).
- Hoàn cảnh giao tiếp : vào một đêm trăng
thanh.
- Nội dung và mục đích giao tiếp của nhân
vật Anh : hỏi Nàng” Tre non đủ lá đan sàng
nên chăng “ # cũng như tre anh và nàng đã đến
tuổi trưởng thành , có nên tính đến chuyện kết
duyên.
- Cách nói của “ anh “:ý nhò , duyên dáng,

mang màu sắc văn chương, phù hợp với nội
dung và mục đích giao tiếp.
2. Bài tập 2 ( trang 23 ):
- Hình thức và mục đích giao tiếp : Hình thức
giao tiếp đời thường với mục đích thăm hỏi
bằng các ngôn ngữ và hành động cụ thể : chào,
đáp, khen, hỏi.
- Các hình thức giao tiếp của ông già : dùng
câu hỏi (để chào, để khen, và để hỏi ).
11
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
của 2 nhân vật trong cuộc giao tiếp?
- Trên cơ sở bài làm của học sinh ở nhóm
3 gviên cho học sinh trao đổi và đi đến
thống nhất nội dung cần đạt của bài tập:
+ Hãy cho biết nội dung và mục đích
giao tiếp của Hồ Xuân Hương với người
đọc qua bài thơ?
+ Để cảm nhận được nội dung bài thơ,
chúng ta căn cứ vào các phương tiện
ngôn ngữ nào? Hãy phân tích?
- Giáo viên gọi đại diện học sinh nhóm 4
đọc thư gửi hsinh của Bác Hồ (Chú ý
giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác
qua lời thư chân tình gần gũi)
+ Bác viết thư cho ai? Trong hoàn cảnh
nào?
+ Nội dung và mục đích viết thư cho học

sinh của Bác
+ Nhận xét về cách thức biểu đạt ngôn
ngữ và tình cảm của Bác qua bức thư.
Hoạt động 2:Gv hướng dẫn cho học sinh
độc lập, thiết lập hoạt động giao tiếp ở
dạng văn bảng thông tin. Sau đó gọi học
sinh trình bày (2 em) và cho cả lớp trao
đổi bổ sung.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh củng
cố bài học cũ bằng việc phân tích 1 số
hoạt giao tiếp trong thực tế cuộc sống và
qua các tác phẩm văn chương trong
chương trình (ở nhà).
Hoạt động 4: Dặn dò Hs tiết sau học
Văn bản
- Tình cảm, thái độ, và quan hệ giữa 2 nhân
vật: thân mật, gần gũi của 2 ông cháu (A Cổ
kính mến ông; ông yêu q, trìu mến với cháu).
3. Bài tập số 3 ( trang 24 ) :
-Nội dung và mục đích giao tiếp của Hồ
Xuân Hương với người đọc qua bài thơ: bộc
bạch , khẳng đònh với mọi người về vẻ đẹp,
thân phận , phẩm chất trong sáng của Hồ Xuân
Hương nói riêng (và người phụ nữ nói chung).
- Các phương tiện làm căn cứ giúp người đọc
cảm nhận tác phẩm: hình tượng “bánh trôi
nước”, từ ngữ “ trắng, tròn” , thành ngữ” bảy
nổi ba chìm”, “ tấm lòng son”.
4 . Bài tập 5 ( trang 24):
-Nhân vật giao tiếp và tình huống giao tiếp:

Bác Hồ và học sinh toàn quốc trong hoàn cảnh
đất nước vừa giành được độc lập, học sinh bắt
đầu nhận được một nền giáo dục hoàn toàn
Việt Nam.
- Nội dung và mục đích giao tiếp: Bác nói
về niềm vui sướng, nhiệm vụ và trách nhiệm
của học sinh với tương lai đất nước. Cuối cùng
là lời chúc của Bác với học sinh.
- Hình thức giao tiếp: Bác viết thư cho học
sinh bằng lời lẽ vừa chân tình, gần gũi, vừa
nghiêm túc trong việc động viên và xác đònh
trách nhiệm của học sinh.
II. Bài tập tạo lập văn bản ( bài 4 trang 24 ):
- Dạng văn bản : thông báo ngắn.
- Đối tượng hướng tới: học sinh toàn
trường.
- Nội dung giao tiếp: hoạt động làm sạch
môi trường.
- Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trường
nhân ngày Môi trường thế giới.

.
12
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
13
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!

Tiết 6 : Tiếng việt
VĂN BẢN
A/ Mục tiêu bài học : giúp học sinh :
-Nắm được các khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản.
- Nâng cao năng lực phân tích và thực hành văn bản.
B/Phương pháp dạy học:
- Vận dụng phương pháp qui nạp : từ việc giúp h/s phân tích ngữ liệu -> nhận đònh khái
quát .
- Hướng dẫn học sinh thực hành giải bài tập theo nhóm.
C/Tiến trình lên lớp :
* Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong quá trình tìm hiểu nội dung bài học).
* Họat động 2 : Giới thiệu bài mới ( Trong giao tiếp, để người khác hiểu được ý của
mình thì phải nói hay viết ra.Như vậy, lời nói hoặc bài viết trong giao tiếp được gọi là văn
bản.Chính vì vậy,văn bản vừa là phương tiện vừa là sản phẩm của họat động giao tiếp
bằng ngôn ngữ.)
* Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt
, 1/ Mỗi văn bản được người nói tạo
ra trong những họat động nào? Để
đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng
( số câu) ở mỗi văn bản như thế
nào?


2/Theo em,mỗi văn bản đề cập đến
vấn đề gì?Vấn đề đó có được triển
khai nhất quán trong từng văn bản
không?
3/ Các VB có nhiều câu ( vb 2 và 3)
nội dung của VB được triển khai

ntn? Nhận xét và phân tích về kết
I/Khái niệm và đặc điểm của văn bản:
1/ Tìm hiểu ngữ liệu :
- VB(1): được tạo ra trong hoạt động giao tiếp
chung, nhằm đáp ứng nhu cầu truyền cho nhau
kinh nghiệm sống(chỉ có một câu.).VB(2): tạo
ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi người (gồm
4 câu).VB(3): Được tạo ra trong HĐGTgiữa chủ
tòch nước với tòan thể đồng bào (gồm 15 câu)


- VB(1) đề cập đến một kinh nghiệm sống;
VB(2) nói đến thân phận của người phụ nữ
trong XHPK; VB(3) Bác kêu gọi tòan dân VN
đứng lên kháng chiến chống Pháp.Các câu
trong VB(2) và(3) đều có quan hệ nhất quán,
cùng thể hiện một chủ đề.
- Các câu trong 2 VB có quan hệ ý nghóa rõ
ràng và đựợc liên kết với nhau một cách chặt
chẽ.Kết cấu của VB(3 ) gồm 3 phần rất rõ ràng
( mở, thân, kết) .
- Mỗi VB tạo ra đều nhằm thực hiện một mục
14
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
cấu của VB (3)?
4/Mỗi VB tạo ra nhằm mục đích
gì?Hãy phân tích?
 **Qua phân tích các ví dụ trên,

em hãy cho biết văn bản là gì? Đặc
điểm của VB ?
( Sau khi h/s trả lời, gv cho 2 đọc
phần ghi nhớ trong sách giáo khoa
và yêu cầu các em học
thuộc).GVtiếp tục chuyển ý sang
phần IIcủa bài học.


1/Sosánh các vb1,2 với vb3 (vềvấn
đề và lónh vực được đề cập;từ ngữ sử
dụng;cách thức thể hiện nội dung?
cho biết đặc điểm về p/c ngôn ngữ
của từng VB?
2/ So sánh các vb 2,3 với bài học
tóan,lý, giấy khai sinh để nêu nhận
xét về : phạm vi sủ dụng, mục đích
giao tiếp, từ ngữ, kết cấu và cách
trình bày ở mổi loại văn bản. 
Theo lónh vực và mục đích giao
tiếp,có mấy loại văn bản thường
gặp? Cho ví dụ?
đích giao tiếp nhất đònh( VB1:truyền đạt kinh
nghiệm sống; VB2 : gợi sự cảm thông về thân
phận người phụ nữ trong xh cũ; VB3:kêu
gọi,khích lệ tinh thần quyết tâm của n/d trong
k/c chống Pháp)
2/Ghi nhớ :
- VB là sản phẩm được tạo ra trong
HĐGTbằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều

câu, nhiều đọan.
- Những đặc điểm cơ bản của VB: (4đặc
điểm: nội dung, cách thức triển khai,kết cấu,
mục đích giao tiếp ).


II/ Các loại văn bản:
1/Phân tích ngữ liệu:
-VB1và 2 thuộc p/c ngôn ngữ nghệ thuật.
- VB3 thuộc p/c ngôn ngữ chính luận.
2/ Ghi nhớ : Theo lónh vực và mục đích giao
tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản:
-VBthuộc p/c sinh họat VB thuộc p/c nghệ
thuật.
- VBthuộc p/c khoa học VB thuộc p/c hành
chính.
-VB thuộc p/c chính luận –VB thuộc p/c báo
chí.

* Họat động 4:
- GV hướng dẫn học sinh chuẩn bò bài tập thực hành ở tiết 10 theo nhóm :
+ Nhóm 1 +2 : làm bài tập 1và 2.
+ Nhóm 3 +4 : làm bài tập 3.
+ Nhóm 5 +6 : làm bài tập 4.
( với lớp khá gv có thể ra thêm bài tập vận dụng ngoài sgk để củng cố và nâng cao thêm kiến thức
bài học cho các em).
15
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!

- Dặn h/s ôn lại kiến thức và kỹ năng ,phương pháp kiểu bài phát biểu cảm nghó ( về hiện
tượng đời sống hay về một tác phẩm văn học) để tiết sau ôn tập trên lớp và chuẩn bò làm bài ở
nhà.
Tiết 7 : Làm văn
BÀI LÀM VĂN SỐ
Tiết 8-9
CHIẾN THẮNG MTAO- MXÂY
(Trích Sử thi ĐamSan- Ê Đê)
A. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS: + Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “ nhân vật
anh hùng sử thi”, về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ
+ Biết cách phân tích 1 vbản sử thi anh hùng#mượn việc mô tả chiến tranh để
khẳng đònh lí tưởng về 1 cuộc sống hoà hợp, hạnh phúc
+ Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh
dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng
B. Phương tiện thực hiện:
- SGK và SGV Ngữ Văn 10
- Tài liệu tham khảo liên quan
C. Phương pháp giảng dạy:
- Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm với trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi gợi mở
của GV
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra kiến thức ở bài Khái quát văn học dân gian
3. Bài mới:
- Lời vào bài;
- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
16
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai

Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
- Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và
tìm hiểu phần Tiểu dẫn
- HS nhắc lại đnghóa sử thi
- Có mấy loại sử thi?
- Dựa vào sgk, em hãy tóm tắt thật
ngắn gọn sử thi Đamsan?
- Phân vai HS đọc đoạn trích
- Xác đònh vò trí, nội dung đoạn trích?

- Cách chia bố cục?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu
chi tiết
- Cuộc giao chiến giữa 2 tù trưởng
được mô tả qua những chặng nào?
- Vào cuộc chiến, ta luôn thấy sự đối
lập giữa Mtao Mxây và Đamsan. Vậy
sự đối lập đó cụ thể ntn?
+Ở hiệp 1, vì sao Đsan không múa
trước mà cứ khích để Mxây múa
trước?
I. Giới thiệu:
1. Sơ lược về sử thi dân gian:
- Đònh nghóa
- Hai loại— Sử thi thần thoại
Sử thi anh hùng
2. Tóm tắt sử thi Đam San:
3. Đoạn trích “ chiến thắng Mtao Mxây”:
- Vò trí: phần giữa của tác phẩm

- Nội dung: kể chuyện ĐamSan đánh thắng tù
trưởng Mtao Mxây, cứu được vợ
- Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu đêm bên ngoài đường: cảnh trận
đánh giữa 2 tù trưởng
+ Ơ nghìn chim sẻ rồi vào làng: cảnh Đamsan
cùng nô lệ ra về sau chiến thắng
+ Phần còn lại: cảnh Đamsan ăn mừng chiến
thắng
II. Đọc hiểu đoạn trích:
1 . Hình tượng Đamsan trong trận chiến với Mtao
Mxây:
- Đamsan khiêu chiến và Mtao Mxây run sợ
-Vào cuộc chiến:
Hiệp Đamsan Mtao Mxây
17
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
- Chi tiết miếng trầu Hơnhò ném cho
Mtao nhưng Đamsan giành được có ý
nghóa gì?
- Em có suy nghó gì về vai trò của
thần linh trong cuộc chiến này?( chỉ
là n/vật phù trợ, còn quyết đònh chiến
thắng vẫn là Đamsan)
Nhận xét về hình tượng Đamsan qua
cuộc đọ sức?
- Sau chiến thắng, thái độ các tôi tớ
của Mtao Mxây đối với Đamsan ntn?

Thái độ đó được biểu hiện qua những
chi tiết nào?( Hs chỉ ra đưỡc những
lần đối đáp và nhận xét mức độ phục
tùng của dân lang)
- Vì sao đoạn cuối, tgiả dân gian
không miêu tả cảnh chết chóc mà tả
cảnh ăn mừng chiến thắng?
- Đamsan đã thể hiện niềm vui sau
chiến thắng bằng cách nào?
- Qua cảnh ăn mừng ấy, em có nhận
Hiệp
1
Hiệp
2
Hiệp
3
Hiệp
4
- khích, thách
Mxây múa trước
- bình tónh, thản
nhiên
- Đamsan múa
trước: múa khiên
vừa khoẻ, vừa
đẹp( vượt đồi
tranh, đồi lồ ô,
chạy vun vút qua
phía đông, phía
tây )

- Nhai được
miếng trầu của
vợ -> mạnh hơn
- Đamsan múa,
đuổi đánh, đâm
trúng kẻ thù
nhưng không
thủng -> cầu cứu
thần linh
- Được ông Trời
mách kế
- Đuổi theo
- Giết chết kẻ
thù
- Múa khiên như trò
chơi, khiên kêu lạch
xạch như quả mướp
khô, tự xem mình là
tướng quen đánh
trăm trận, quen xéo
nát đất đai thiên
hạ(chủ quan, ngạo
mạn)
- Hoảng hốt trốn
chạy bước cao bước
thấp( yếu sức)
- Chém trượt, chỉ
trúng chão cột trâu
- Cầu cưu Hơ nhò
- Chạy, vừa chạy

vừa chống đỡ
- Vùng chạy cùng
đường, xin tha mạng
- Bò giết
→ Với lối mô tả song hành-> Đsan hơn hẳn Mtao
Mxây cả về tài năng, sức lực, phong độ, phẩm
chất# Đsan chiến thắng được kẻ thù
=> Sự thất bại của Mxây đã làm nổi bật tầm vóc
người anh hùng sử thi Đamsan
2. Cảnh Đamsan cùng nô lệ ra về sau chiến
thắng:
- Sau chiến thắng, Đamsan thuyết phục tôi tớ
18
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
xét gì về hình ảnh người tù trưởng
Đamsan?
- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng
kết
- NHận xét về nghệ thuật?
- Những tình cảm nào đã thôi thúc
Đamsan chiến đấu và chiến thắng kẻ
thù?
- Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập
* HS thảo luận: Vai trò của thần linh
và con người trong cuộc chiến đấu của
Đsan?
- Hoạt động 5: Dặn dò HS về nhà
xem lại bài và chuẩn bò tốt cho tiết An

Dương Vương- Mò Châu- Trọng Thuỷ
Mxây đi theo chàng
- Qua 3 lần đối đáp: lòng mến phục, thái độ hưởng
ứng tuyệt đối của dân làng giành cho Đsan
- Đamsan hô mọi người cùng về- cảnh ra về đông,
vui như hội
=> Sư thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng
cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi của cộng
đồng#ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng
ÊĐê
3. Hình tượng Đansan trong tiệc mừng chiến
thắng:
- Ra lệnh: đánh lên các chiên, rung các vòng nhạc,
& mở tiệc to mời tất cả mọi người ăn uống, vui
chơi
- Hình ảnh Đsan: “ uống không biết say, ăn không
biết no ”, “ ngực quấn chéo tấm mền trong
bụng mẹ”
=> Sự lớn lao về hình thể, tầm vóc lẫn chiến công
của chàng bao trùm lên toàn bộ buổi lễ, toàn bộ
thiên nhiên, và xã hội Êđê
III. Tổng kết:
- Nghệ thuật: Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh,
sử dụng lối so sánh, phóng đại, liệt kê, trùng điệp
- Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình,
thiết tha với cuộc sống bình yên của thò tộc- đó là
những tình cảm thôi thúc Đsan chiến đấu và chiến
thắng kẻ thù
IV. Củng cố: ghi nhớ sgk
19

Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
Tiết 10: Tiếng Việt
VĂN BẢN
( Tiếp theo )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho học sinh đọc đoạn văn trong SGK

- Đoạn văn có 1 chủ đề thống nhất như
thế nào?


- Các câu trong đoạn văn có quan hệ với
nhau như thế nào để phát triển chủ đề
chung.

- Đọc xong đoạn văn ta thấy ý chung
của đoạn đã được triển khai rõ chưa ?
II/ Luyện tập :
1) Bài 1:
a. Tính thống nhất về chủ đề đoạn văn:
- Câu mở đoạn: Giữa cơ thể và môi trường
có ảnh hưởng qua lại với nhau
- Các câu khai triển:
+Câu 1: Vai trò của cơ thể đối với môi
trường
+Câu 2: Lập luận so sánh

+Câu 3,4: Dẫn chứng thực tế
b. Sự phát triển của chủ đề trong đoạn van
-Câu chủ đề mang ý nghóa khái quát của cả
đoạn
-Các câu khai triển: tập trung hướng về câu
chủ đề, cụ thể hoá ý nghóa cho câu chủ đề
=> Tiêu đề : Môi trường và cơ thể.
(VBKH)
2) Sắp xếp:
- 1 , 3 ,4 ,5 ,2
=> Tiêu đề: Bài thơ Việt Bắc (Có thể có
tiêu đề khác_ miễn ngắn gọn, khái quát cao).
3) Môi trường sống của loài người hiện
nay đang bò hủy hoại nghiêm trọng:(Câu chủ
đề )
- Rừng đầu nguồn đang bò chặt phá-> gây
20
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
- Đặt tiêu đề cho đoạn văn.

- Sắp xếp các câu thành văn bản
mạch lạc và đặt cho nó 1 tiêu đề
phù hợp.
- Viết một số câu nối tiếp câu
văn trước , sao cho có nội dung
thống nhất trọn vẹn rồi đặt tiêu
đề chung cho nó.
- Đơn gửi cho ai? Người viết là đối

tượng nào ?
- Mục đích viết đơn ?
- Nội dung cơ bản của đơn ?
lụt, hạn,… kéo dài.
- Sông suối ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm
bởi chất thải khu công nghiệp, nhà máy.
- Chất thải chưa quy hoạch, xử lý.
- Phân bón, thuốc trừ sâu… sử dụng không
theo quy hoạch.
 Tất cả đã đến mức báo động.
=>Tiêu đề: Môi trường sống kêu cứu
( có thể có tiêu đề khác)
4) Viết đơn xin phép nghỉ học.
- Gửi thầy (cô) giáo chủ nhiệm.
- Học trò
- Xin được nghỉ học
- Nêu họ, tên, lớp, lý do xin nghỉ, thời gian
nghỉ và hứa thực hiện chép bài, làm bài như
thế nào?
Hoạt động 3
III/ Củng cố : ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 4
IV/ Dặn dò:
- Luyện tập thêm
- Soạn truyện An Dương Vương và Mò
Châu, Trọng Thuỷ.
Tiết 11,12: Đọc Văn

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY
A/ Mục tiêu bài học : Thống nhất theo SGV và SGK

B/ Phương tiện thực hiện : SGK và SGV Ngữ Văn 10 cơ bản .
C/ Phương pháp giảng dạy :
- Yêu cầu HS chuẩn bò bài ở nhà : Xem lại kiến thức về thể loại truyền thuyết đã
học ở lớp
6 . Thống kê những chi tiết nghệ thuật liên quan đến từng nhân vật trong truyện .
- Dựa vào kết quả thống kê GV nêu vấn đề để HS thảo luận . Trong thảo luận
có thể xuất hiện nhiều ý kiến khác biệt GV cần hướng dẫn thảo luận giúp HS nhận thức
đúng .
D/ Tiến trình lên lớp :
1. Ổn đònh :
21
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
2. Kiểm tra bài cũ : Kiến thức tiết Đọc văn Chiến thắng Mtao Mxây .
3. Bài mới :
- Lời vào bài : Từ khái niệm truyền thuyết dẫn vào bài mới
- Nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
GV cho h/s đọc phần tiểu dẫn - Giới
thiệu thêm
cho h/s về cụm từ di tích Cổ Loa .
- Đặc điểm của thể loại truyền
thuyết ?
- Văn bản có thể chia làm mấy phần ?
Nội dung của mỗi phần ? Tóm tắt câu
chuyện ?
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn h/s tìm hiểu
VB.

Thao tác 1
-Những chi tiết nào thể hiện vai trò của
ADV trong sự nghiệp giữ nước ?

-Chi tiết kì ảo này có ý nghóa gì?
-Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện
thế nào ?
I/ Giới thiệu :
1. Khái niệm truyền thuyết :
- Những câu chuyện dân gian – có cốt lõi
lòch sử kết hợp với sự tưởng tượng kỳ ảo .
2. Tóm tắt truyện ADV : 2 phần ( 4 đoạn )
a/ Phần 1 : Từ đầu … bèn xin hòa , Vua
ADV xây thành , làm nỏ và chiến thắng giặc lần
1 .
b/ Còn lại :
ADV và Mò Châu mất cảnh giác dẫn đến
bi kòch mất nước - Trọng Thủy tự vẫn .
II/ Đọc hiểu :
1. An Dương Vương :
a. Vai trò ADV trong sự nghiệp dựng nước và
giữ nước:
- Xây thành , chế nỏ : có công , có tấm
lòng đối với
đất nước
-Chi tiết kì ảo: Cụ già xuất hiện bí ẩn
Rùa Vàng từ biển Đông lên
giúp An Dương Vương
#khẳng đònh việc làm của ADV là chính nghóa,
được lòng trời, hợp lòng dân

-Kết quả: quân Triệu Đà thua to
=>Các việc làm của ADV nêu cao bài học cảnh
giác, khẳng đònh vai trò của ADV và sự ca ngợi
của nhân dân với những việc làm có ý nghóa
lòch sử.
b. Bi kòch nước mất- nhà tan :
- Vô tình gả con gái cho con trai Triệu
Đà , cho phép Trọng thuỷ ở rể : tạo cơ hội cho
Mò Châu đánh tráo nỏ thần , mắc sai lầm .
- Cậy có nỏ thần , điềm nhiên đánh cờ khi
giặc đến : chủ quan , xem thường đòch
-Kết quả: thất bại , bỏ chạy , giết con , sự
22
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
- Sáng tạo những chi tiết Rùa vàng , nhà
vua tự tay
chém đầu con gái rồi theo gót Rùa vàng
xuống biển ,
nhân dân muốn biểu lộ thái độ , tình cảm
gì đối với
nhân vật lòch sử ADV và việc mất nước Âu
Lạc ?
(Sang tiết 2 )
Thao tác 2
Nhân vật Mò Châu được kể như thế nào ?
Tại sao Mò Châu chấp nhận tội chết mà
không xin vua cha tha mạng ?
( GV có thể cho h/s biết thêm về lời phê

phán Mò Châu của nhà thơ Tố Hữu ) .
- Chi tiết máu Mò Châu hóa thành ngọc
trai , xác hóa thành ngọc thạch có ý nghóa
gì ?
- Sáng tạo hình ảnh : “ngọc trai - giếng
nước” có phải nhân dân ta muốn ngợi ca
nghiệp tiêu vong
=> Vua – có trách nhiệm cao đối với vận
mệnh đất nước nhưng mất cảnh giác – rơi vào bi
kòch : nước mất , nhà tan.

*Chi tiết: - ADV tự tay chém đầu con gái#hành
động quyết liệt dứt khoát đứng về phía công lí
và quyền lợi dân tộc,cũng là sự thức tỉnh muộn
màng của nhà vua#mang tính bi kòch
-ADV cầm sừng tê bảy tấc rồi theo
gót Rùa vàng xuống biển -> huyền thoại hóa -
ngợi ca và thanh minh .
2. Mò Châu - Trọng Thuỷ:
a. Mò Châu:
- Con vua ADV , lén cho Trọng Thủy xem
nỏ thần : cả tin, ngây thơ,quá yêu Trọng Thủy ,
mất cảnh giác,quên nhiệm vụ đối với đất nước .
- Tin lời Trọng Thủy giấu cha việc tráo nỏ
, rắc lông ngỗng : tin mê muội -> vô tình phạm
tội , thành giặc .
- Chấp nhận tội chết không dám xin thần ,
xin cha tha tội : đứng trên lợi ích dân tộc để nhìn
nhận tội lỗi , sai lầm 1 cách chân thành ,
nghiêm túc .

=> Ngây thơ , yêu trong sáng , chân thành ->
bi kòch : lừa dối cha , có tội với đất nước - chấp
nhận chết .
*Chi tiết:
-Lời kết tội của Rùa Vàng→ Sự giận
thưong minh bạch của nhân dân
- Máu -> ngọc trai , xác -> ngọc thạch :
Sự hóa thân không trọn vẹn – Hư cấu -> bao
dung , thông cảm - nhắc nhở nghiêm khắc : tình
cảm gia đình - đất nước ( riêng – chung ) .
- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước :
+ mối quan hệ nhân quả với lời nguyền
của Mò Châu -> sự tỉnh ngộ của Mò Châu khi
nhìn rõ bản chất lừa dối , xâm lược của Trọng
Thủy .
b. Trọng Thủy :
- Con trai Triệu Đà , sang Âu Lạc làm rể
với tham
23
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
mối tình chung thủy Mò Châu - Trọng
Thủy ?
Thao tác 3
-Nhân vật Trọng Thủy được kể với những
chi tiết nào ?
-Chi tiết người đời sau đem ngọc biển
Đông , lấy nùc giếng mà Trọng Thủy tự
vẫn mà rửa thì ngọc trong sáng thêm có ý

nghóa gì ?
Hoạt động 3
Đâu là cốt lõi lòch sử trong câu chuyện
thần kỳ này ?
( Thế kỷ - III -> II )
vọng chính trò .
- Giằng co giữa tình yêu cha và Mò Châu
->chọn cha : tình yêu cha và trách nhiệm với đất
nước -> phản bội tình yêu # bi kòch : tình yêu
tan vỡ , chết bi thảm . => Kẻ xâm lược đầy ảo
vọng , si tình .
*Chi tiết ẩn dụ kép :
+ Với Trọng Thủy : nước giếng thể
hiện nỗi ân hận vô hạn và chứng nhận cho lòng
mong muốn được giải tội của Trọng Thủy .
+ Với Mò Châu : tấm lòng của nàng
thêm được sáng tỏ , sự ngây thơ của nàng càng
đáng thương .
III/ Tổng kết :
- Câu chuyện giải thích nguyên nhân sự kiện
mất nước Âu Lạc .
- Sự lựa chọn và sáng tạo các sự kiện và nhân
vật đầy chất thơ và mộng – mang tính bi kòch .
- Quan điểm đánh giá , thái độ và tình cảm
của nhân dân dứt khoát , có lý , có tình .
- Phong phú , hàm súc về nội dung , chặt chẽ
trong kết cấu , độc đáo trong cách thể hiện .

Bi kòch về sự mất cảnh
giác để mất

nước , bi kòch tình yêu .
==> ADV-MC-TT
Câu chuyện tình yêu cha
con , tình
yêu lứa đôi và tình yêu
đất nước
hay nhất , tiêu biểu nhất
về thời
kỳ Âu Lạc của dân tộc
ta.
Hoạt động 4 : IV/ Ghi nhớ : SGK
Hoạt động 5 : V/ Củng cố : Tình yêu đất nước chi phối toàn
24
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:
Giáo án Ngữ Văn lớp 10 đầy đủ năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ!
Hoạt động 6 :
bộ hành động quan trọng của nhân vật .
VI/ Hướng dẫn chuẩn bò bài mới : Lập dàn ý
bài văn
tự sự .
Tiết 13: Làm văn
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A / Mục tiêu bài học :
- Bết cách lập dàn ý bài văn tự sự
B / Phương tiện thực hiện :
- SGK và SGV văn 10 căn bản
C / Phương pháp giảng dạy :
- Trao đổi, thảo luận , trả lời các câu hỏi
D / Tiến trình lên lớp :

1. Ổn đònh lớp : Só số
2. Kiểm tra bài cũ : Muốn tạo lập văn bản phải chú ý đến những vấn đề gì ?
3. Giới thiệu bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
25
Chủ biên: Nguyễn Thị Bạch Mai
Email:

×