ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
*****
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ
ĐỀ TÀI
“Đo lường và đánh giá thành quả tại Cơng ty TNHH Kiểm
tốn và Tư vấn thuế ATAX”
Giảng viên hướng dẫn
: GS. TS. Trương Bá Thanh
Lớp
: K45.KTO.ĐN
Sinh viên thực hiện
: Nguyễn Thế Phương
Đà Nẵng, tháng 10/2023
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
MỤC LỤC
BÀI TIỂU LUẬN......................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2
1.
Tổng quan về đo lường thành quả....................................................................................2
2.
Các mơ hình đánh giá thành quả hoạt động....................................................................2
2.1
Ma trận.........................................................................................................................2
2.2
Bảng hỏi........................................................................................................................3
2.3
Kết quả - Các yếu tố quyết định.................................................................................4
2.4
Kim tự tháp..................................................................................................................4
2.5
Thẻ điểm cân bằng......................................................................................................5
2.6
Mơ hình EFQM...........................................................................................................7
2.7
Lăng kính thành quả...................................................................................................8
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ
...................................................................................................................................................11
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ TẠI CƠNG TY TNHH
KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN THUẾ ATAX...........................................................................14
1.
Tổng quan về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn thuế ATAX................................14
1.1
Giới thiệu về Công ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thuế ATAX........................14
1.2
Tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược................................................................................14
1.3
Trụ sở và chi nhánh..................................................................................................15
1.4
Cơ cấu tổ chức...........................................................................................................15
2.
Đo lường thành quả tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn thuế ATAX...............16
2.1
Theo phương pháp truyền thống.............................................................................16
2.2
Đo lường thành quả theo cách tiếp cận thẻ điểm cân bằng (BSC).......................19
2.2.1
Nhận diện các chỉ tiêu đánh giá thành quả theo mơ hình (BSC) tại ATAX.....19
2.2.2
Ưu điểm..................................................................................................................23
2.2.3
Hạn chế...................................................................................................................23
3.
Kết luận và thảo luận....................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................25
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
LỜI MỞ ĐẦU
Trong doanh nghiệp áp lực công việc liên tục được gia tăng để đảm bảo tổ chức bộ
máy của doanh nghiệp có thể đạt được những mục tiêu đã đề ra, đạt được mức hiệu suất cao
hơn và đảm bảo thành quả công việc của người lao động cũng như thúc đẩy thêm nhiều nhiệm
vụ khác của doanh nghiệp đó. Đo lường thành quả hoạt động của doanh nghiệp luôn thay đổi
để phù hợp với cách thức quản trị và môi trường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Số liệu kế toán như báo cáo tài chính được cung cấp từ hệ thống thơng tin kế toán của doanh
nghiệp là cơ sở quan trọng để đo lường các chỉ tiêu thành quả về mặt tài chính. Thực tế đã
chứng minh rằng, sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp muốn có sự bền vững thì ln
gắn với lợi ích của các bên có liên quan: chủ sở hữu, người lao động đến khách hàng và nhà
cung cấp cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước. Vì vậy, đánh giá thành quả khơng chỉ gắn
với chỉ tiêu tài chính, mà cịn là các chỉ tiêu phi tài chính. Việc đo lường chủ quan hay đo
lường khách quan đều giúp cho các doanh nghiệp có được kết quả mong muốn để phát triển
một cách bền vững. Do đó, đo lường thành quả hoạt động đã trở thành một mơ hình quan
trọng cho tất cả các doanh nghiệp.
Đo lường thành quả là một công cụ để đánh giá các mục tiêu của một doanh nghiệp có
đạt được hay không. Bài viết này nhằm tổng quan các quan điểm về đo lường thành quả trong
nhiều năm qua bằng cách tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về thành quả ở các doanh
nghiệp trong và ngoài nước. Từ đó, nhận dạng các chỉ tiêu đo lường thành quả, đo lường và
đánh giá thành quả thông qua các chỉ tiêu đo lường thành quả đã được nhận dạng tại Cơng ty
TNHH Kiểm tốn và Tư vấn thuế ATAX (ATAX).
1
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG BỐI CẢNH HIỆN
NAY
1.
Tổng quan về đo lường thành quả
Đánh giá thành quả hoạt động như thế nào luôn là vấn đề được các chủ sở hữu, nhà
quản lý doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Mỗi mơ hình đánh giá thành quả có những đặc điểm
khác nhau giúp doanh nghiệp, tổ chức xác định, lựa chọn phương pháp thích hợp để đánh giá
thành quả hoạt động. Bằng việc xem xét, nghiên cứu các tài liệu khoa học về lĩnh vực đánh
giá thành quả trên thế giới và Việt Nam. Thành quả hoạt động của một doanh nghiệp được
đánh giá dựa trên một số tiêu chí hoặc tiêu chuẩn đã xác định trước. Các doanh nghiệp sử
dụng kết quả đánh giá thành quả hoạt động để kiểm soát, hiệu chỉnh, tổ chức lại các hoạt
động; đánh giá, động viên và khuyến khích người lao động; học tập và cải tiến liên tục hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Phương pháp đánh giá thành quả truyền thống là dựa trên quan điểm của kế toán. Đây
là phương pháp đánh giá thành quả đầu tiên có nguồn gốc từ thời trung cổ, dựa trên sự gia
tăng giá trị kinh tế hoặc lợi tức đầu tư.
Đến cuối thế kỷ XX, phương pháp đánh giá thành quả truyền thống vẫn tiếp tục được
áp dụng phổ biến. Tuy nhiên, những thay đổi kinh tế toàn cầu khiến các doanh nghiệp nhận ra
rằng, để thành công trong thị trường cạnh tranh và năng động, buộc họ phải tập trung vào
chiến lược, do đó, đã có sự thay đổi đáng kể trong định hướng kinh doanh của doanh nghiệp,
thay đổi từ định hướng sản xuất sang chiến lược. Theo đó, các doanh nghiệp cần một hệ thống
đánh giá thành quả hoạt động cân bằng và tích hợp, bắt nguồn từ chiến lược thay vì chỉ đánh
giá trên khía cạnh tài chính.
Trong bối cảnh đó, một số mơ hình đánh giá đã được phát triển, như: Ma trận thành
quả; bảng hỏi; thẻ điểm cân bằng; lăng kính thành quả… nhằm khắc phục những thiếu hụt của
phương pháp đánh giá thành quả hoạt động truyền thống và có thể áp dụng cho từng lĩnh vực
đặc thù.
2.
Các mơ hình đánh giá thành quả hoạt động
2
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐO LƯỜNG THÀNH
QUẢ
Có nhiều quan điểm về thành quả của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ TẠI CƠNG TY
TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN THUẾ ATAX
1.
Tổng quan về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn thuế ATAX
1.1
Giới thiệu về Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thuế ATAX
Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thuế ATAX là Công ty TNHH hai thành viên
trở lên, được thành lập ngày 30/6/2006. Các dịch vụ được Cơng ty cung cấp bao gồm: dịch
vụ kiểm tốn, tư vấn thuế, kế tốn và đào tạo. Cơng ty đã thành lập hơn 15 năm, dịch vụ đã
cung cấp cho hàng ngàn doanh nghiệp, tổ chức trên phạm vi cả nước.
Công ty luôn tuân thủ nguyên tắc cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng cao nhất nên
đã tạo được uy tín với khách hàng. Vì vậy trong các năm qua, Cơng ty đã vinh dự đón nhận
nhiều giải thưởng về chất lượng dịch vụ. Với phương châm “Chất lượng tạo nên sự khác
biệt”, dịch vụ của ATAX đã góp phần đáng kể vào sự thành công của nhiều khách hàng.
(Nguồn lấy từ />1.2
Tầm nhìn, sứ mệnh, chiến lược
Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thuế ATAX là cơng ty kiểm toán độc lập với
hơn 17 năm kinh nghiệm, chuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán, tư vấn thuế, kế toán và đào tạo.
3
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
Với lợi thế về nhân lực có chun mơn cao, ATAX đã cung cấp dịch vụ chuyên ngành kiểm
toán, kế toán và tư vấn thuế cho hàng ngàn doanh nghiệp, tổ chức trên phạm vi cả nước.
Luôn tuân thủ nguyên tắc cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng cao nhất nên đã tạo
được uy tín với khách hàng. Trong các năm qua, Công ty chúng tôi đã vinh dự đón nhận nhiều
giải thưởng về chất lượng dịch vụ. Với phương châm “Chất lượng tạo nên sự khác biệt”, dịch
vụ của ATAX đã góp phần đáng kể vào sự thành công của nhiều khách hàng trên phạm vi cả
nước.
Sứ mệnh của chúng tôi, tại Việt Nam cũng như bất cứ nơi nào trên thế giới, là cung
cấp các dịch vụ làm gia tăng giá trị cho khách hàng và cho các thị trường vốn.
Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, ln đảm bảo uy tín với khách hàng, làm
thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Kiểm sốt chất lượng dịch vụ xun suốt q trình
hoạt động kiểm toán. Phấn đấu vào Top 10 doanh nghiệp kiểm tốn uy tín hàng đầu Việt
Nam.
Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, đáp ứng mọi u cầu dịch vụ
chuyên ngành kiểm toán – kế toán – tài chính – thuế; Đầu tư thiết bị, phương tiện làm việc
góp phần nâng cao năng suất làm việc của nhân viên; Xây dựng nền tảng văn hóa doanh
nghiệp tiến bộ. Thiết lập môi trường làm việc công bằng và thân thiện, tạo điều kiện cho mọi
người cống hiến và thể hiện hết tài năng của mình.
(Nguồn lấy từ />1.3
Trụ sở và chi nhánh
Trụ sở tại TP. Đà Nẵng:
- Địa chỉ: Lơ A92, đường 30/4, phường Hịa Cường Bắc, quận Hải Châu, thành phố
Đà Nẵng
- Điện thoại: 0236. 3 639 639; Fax: 0236. 3 639 638
- Email:
- Website: www.atax.vn
- Cơng ty có 2 chi nhánh và 6 văn phịng đại diện
(Nguồn lấy từ />
4
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
1.4
Cơ cấu tổ chức
2.
Đo lường thành quả tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn thuế ATAX
2.1
Theo phương pháp truyền thống
2.1.1
Nhận diện các chỉ tiêu thành quả theo quan điểm truyền thống tại ATAX
Đặc trưng chung của các chỉ tiêu thành quả theo quan điểm truyền thống thể hiện ở hai
khía cạnh:
- Các chỉ tiêu phản ảnh kết quả trong một thời kỳ tại một doanh nghiệp, thưởng thể
hiện qua chỉ tiêu doanh thu (tốc độ tăng doanh thu), lợi nhuận (tốc độ tăng trưởng lợi nhuận).
- Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu năng trong sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp
thông qua chỉ tiêu khả năng sinh lời. Đo lường thành quả theo các chỉ tiêu này vừa loại trừ sự
khác biệt về quy mô giữa các doanh nghiệp, vừa đánh giá sử dụng nguồn tài nguyên của
doanh nghiệp trong mối quan hệ với kết quả đầu ra, thường thể hiện qua chỉ tiêu ROA (Tỷ
5
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
suất sinh lời của tài sản), ROE (Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu, ROS (Tỷ suất Lợi nhuận/
Doanh thu).
- Các chỉ tiêu hệ số thanh toán bao gồm hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh tốn
nhanh, hệ số thanh tốn bằng tiền.
Thơng qua số liệu từ báo cáo tài chính phịng kế tốn cung cấp, tính tốn các chỉ tiêu
tài chính, phân tích và đánh giá thành quả hoạt động năm nay so với năm trước.
CHỈ TIÊU
Mã số
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng
2. Phải thu ngắn hạn khác
3. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
III. Bất động sản đầu tư
IV. Tài sản dở dang dài hạn
V. Đầu tư tài chính dài hạn
VI. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản dài hạn khác
100
110
111
112
120
130
131
136
137
140
141
149
150
151
153
200
210
220
221
222
223
230
240
250
260
261
268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200)
270
6
Thuyết
minh
V.1
V.2
V.3
V.4
V.5
V.10
V.6
V.7
Số cuối năm
Số đầu năm
6.836.392.498
1.644.762.535
1.644.762.535
4.784.249.735
484.951.800
4.394.997.935
(95.700.000)
255.437.941
255.437.941
151.942.287
151.942.287
2.457.353.428
2.248.129.923
2.248.129.923
4.845.763.637
(2.597.633.714)
209.223.505
209.223.505
-
7.227.089.636
2.087.036.593
1.381.036.593
706.000.000
4.809.082.957
1.069.712.000
3.739.370.957
330.970.086
330.970.086
2.931.136.780
2.797.423.863
2.797.423.863
4.845.763.637
(2.048.339.774)
133.712.917
133.712.917
-
9.293.745.926
10.158.226.416
Đo lường và đánh giá thành quả
CHỈ TIÊU
C. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả người bán ngắn hạn
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4. Phải trả người lao động
5. Chi phí phải trả ngắn hạn
6. Phải trả ngắn hạn khác
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
Mã số
300
310
311
312
313
314
Thuyết
minh
V.8
V.9
V.10
Số cuối năm
Số đầu năm
3.839.940.397
3.839.940.397
270.740.000
1.652.840.004
18.023.546
791.558.682
4.831.578.034
4.831.578.034
320.000.000
2.566.136.500
576.814.817
935.848.155
315
319
V.11
V.12
30.000.000
23.803.867
-
7. Dự phòng phải trả ngắn hạn
8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
II. Nợ dài hạn
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- LNST chưa PP lũy kế đến cuối kỳ trước
- LNST chưa phân phối kỳ này
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
321
322
330
400
410
411
421
421a
421b
430
V.13
967.213.936
85.760.362
5.453.805.529
5.453.805.529
5.180.000.000
273.805.529
146.648.382
127.157.147
-
347.018.200
85.760.362
5.326.648.382
5.326.648.382
5.180.000.000
146.648.382
96.066.506
50.581.876
-
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400)
440
9.293.745.926
10.158.226.416
CHỈ TIÊU
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30 = 20 + (21-22) - (24+25)}
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận/ (Lỗ) khác (40 = 31 - 32)
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
(50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)
Mã số
01
02
V.14
Thuyết
minh
Năm nay
Năm trước
11.540.233.431
13.703.704
9.375.565.847
8.713.365
11.526.529.727
7.455.921.561
9.366.852.482
5.881.659.246
4.070.608.166
8.499.786
3.920.437.587
3.485.193.236
6.502.180
3.446.516.561
30
31
32
40
158.670.365
1.000.000
723.931
276.069
45.178.855
13.637.280
13.637.280
50
51
158.946.434
31.789.287
58.816.135
8.234.259
127.157.147
50.581.876
10
11
20
21
22
23
24
25
60
7
VI.1
VI.2
VI.3
VI.4
VI.5
Đo lường và đánh giá thành quả
Các hệ số thông thường sử dụng
Hệ số thanh toán
Hệ số thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán bằng tiền
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
Năm nay Năm trước
Trước KT
Sau KT
Công thức áp dụng
Biến động
VND
%
TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn
(TS ngắn hạn - HTK)/ Nợ ngắn hạn
Tiền/ Nợ ngắn hạn
1,780
1,714
0,428
1,496
1,427
0,286
0,285
0,287
0,142
19%
20%
50%
Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động
Vòng quay các khoản phải thu
=(Doanh thu/Phải thu KH )
Vòng quay hàng tồn kho
=(Giá vốn hàng bán/HTK)
Vòng quay vốn lưu động
Doanh thu/ (TS ngắn hạn - Nợ NH)
23,768
29,189
3,847
8,756
17,771
3,910
15,012
11,418
-0,063
171%
64%
-2%
0,353
0,011
1,240
0,017
0,031
0,372
0,005
0,922
0,006
0,011
-0,019
0,006
0,318
0,011
0,019
-5%
104%
35%
195%
170%
Hệ số khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận gộp
Tỷ suất lợi nhuận thuần
Doanh thu trên tổng tài sản
Tỷ suất sinh lời trên tài sản
Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH
2.1.2
Lãi gộp/ Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần
Doanh thu thuần/ Tổng tài sản
(LN trước thuế + chi phí lãi vay)/ tài sản
(LN trước thuế cho CĐ thường/vốn CSH thường
Ưu điểm
Cách tiếp cận theo quan điểm này phù hợp với mối quan tâm của người quản lý và
người chủ của doanh nghiệp do nguồn lực của mỗi tổ chức luôn bị giới hạn. Đo lường thành
quả theo các chỉ tiêu tài chính dựa trên số liệu kế tốn có ưu điểm dễ dàng tính tốn từ báo
cáo tài chính, nhưng có hạn chế là chưa thể hiện hết các thành quả vơ hình và các thành quả
dài hạn của doanh nghiệp.
2.1.3
Hạn chế
Bên cạnh đó đó, việc sử dụng các chỉ tiêu truyền thống không thể đánh giá được
doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu của các bên có liên quan hay khơng?
Chính sự thỏa mãn nhu cầu của các bên có liên quan sẽ góp phần làm mối quan hệ
giữa các bên với doanh nghiệp bền vững hơn, và cuối cùng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài
chính của đơn vị. Theo cách tiếp cận đó thì thành quả khơng chỉ đo lường theo các cơng cụ kế
toán truyền thống mà gắn với các chỉ tiêu phi tài chính. Quan trọng hơn là các mục tiêu của
doanh nghiệp thông qua thực thi chiến lược. Thành quả của doanh nghiệp khơng chỉ hướng
đến mục tiêu tài chính của người chủ sở hữu mà còn là các mục tiêu có liên quan đến lợi ích
của bên hữu quan. Điều này là hồn tồn phù hợp vì một khi đã thỏa mãn nhu cầu của các bên
hữu quan, đặc biệt là khách hàng thì ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với khách hàng tiềm
năng còn lớn hơn và dẫn đến sự thành quả về mặt tài chính của tổ chức. Từ nhận thức về cách
tiếp cận đó, chúng ta chuyển qua cách đo lường thông qua các chỉ tiêu phi tài chính.
8
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
2.2
Đo lường thành quả theo cách tiếp cận thẻ điểm cân bằng (BSC)
2.2.1
Nhận diện các chỉ tiêu đánh giá thành quả theo mơ hình (BSC) tại ATAX
Tại Việt Nam, Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard - BSC) mới được tiếp cận
trong vịng một thập kỷ gần đây, thậm chí BSC chỉ mới được giới khoa học tiếp cận dưới góc
độ lý thuyết, chưa được vận dụng nhiều vào thực tiễn. Tại hội thảo quốc tế “Hoạch định và
triển khai chiến lược theo Balanced Scorecard” ngày 24/10/2015 tại TP. Hồ Chí Minh do
Balanced Scorecard Institute Hoa Kỳ (BSI) tổ chức, các chuyên gia đã nhận định có nhiều lý
do khiến doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam, thất bại trong việc
ứng dụng công cụ quản trị chiến lược đa năng này dẫn đến việc e ngại vận dụng BSC như
thiếu công cụ đo lường và phân tích để chuyển dữ liệu thơ thành báo cáo trực quan, các nhà
quản trị chỉ chú ý đến kết quả kinh doanh, chỉ chạy theo trào lưu mà chưa thực sự hiểu rõ về
BSC, chỉ điều hành tổ chức theo kinh nghiệm và trực giác chứ không theo khoa học... ATAX
cũng không ngoại lệ, với yêu cầu của bài tiểu luận, chỉ tìm hiểu và đánh giá xem ATAX có
thực hiện đánh giá theo BSC hay khơng.
Thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard - BSC) là tập hợp các thước đo, là phương
pháp quản lý hiện đại dựa trên mục tiêu, theo đó định hướng phát triển của ATAX được thể
hiện bằng các chỉ tiêu, các mục tiêu được xây dựng một cách hài hòa, cân đối dựa trên các ưu
tiên quan trọng của ATAX. Dựa vào mơ hình BSC, ta đi vào các khía cạnh chính của mơ
hình.
(1) Khía cạnh tài chính
Tài chính trong một thẻ điểm cân bằng có khả năng là khía cạnh truyền thống nhất
trong bốn mảng. Bạn sẽ muốn xem xét, đo lường và giám sát các yêu cầu, kết quả về tài chính
như lợi tức đầu tư, tăng trưởng, chi phí cố định, lợi nhuận, v.v.
Vì vậy, BSC đưa ra viễn cảnh tài chính thơng qua việc kết hợp từng mục tiêu với kết
quả đã đạt được cũng như kết quả mong muốn đạt được. Đặc biệt, các mục tiêu và kết quả tài
chính phải được đo lường bằng các thước đo với hệ thống các chỉ tiêu cụ thể như lợi nhuận,
doanh thu, vốn, dòng tiền hoạt động, hệ số vòng quay hàng tồn kho…
Ở khía cạnh tài chính: đo lường thành quả doanh nghiệp ở khía cạnh này vẫn sử dụng
các chỉ tiêu truyền thống như trước đây. Tuy nhiên, khác với đo lường thành quả theo kiểu
truyền thống, chỉ tiêu tài chính này là kết quả của những chỉ tiêu đo lường ở các khía cạnh
khác trong tổ chức. Tại ATAX, các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh được theo dõi
9
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
hàng tháng, chi tiết theo từng phòng nghiệp vụ cụ thể và chi tiết theo các bộ phận (gián tiếp và
trực tiếp). Chi tiết:
(2) Khía cạnh khách hàng
10
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
Để đo lường thành quả hoạt động của doanh nghiệp trên phân khúc thị trường mục
tiêu, các mục tiêu như tăng mức độ hài lòng của khách hàng, thu hút khách hàng mới, lợi
nhuận từ khách hàng, tỷ trọng khách hàng mục tiêu được sử dụng. Đây là các mục tiêu cốt lõi
của khía cạnh khách hàng.
Ở khía cạnh khách hàng: đo lường thành quả gắn với các mục tiêu của chu trình này
có đạt được hay khơng trong quan hệ với mục tiêu chiến lược của tổ chức. Bộ chỉ tiêu đo
lường thành quả ở chu trình thường gắn với sự hài lòng của khách hàng, sự trung thành thông
qua các hành vi tái ký hợp đồng dịch vụ, truyền thông cho các khách hàng khác cùng sử dụng
dịch vụ kiểm tốn, chất lượng của nhóm kiểm tốn khi cung cấp dịch vụ.
Số lượng các phàn nàn về chất lượng dịch vụ kiểm tốn, tư vấn thuế thơng qua
fanpage Facebook của Công ty (được quản trị viên theo dõi và tập hợp).
Theo dõi số lượng khách hàng tái ký hợp đồng, và khách hàng ký mới hợp đồng theo
từng loại hình dịch vụ thơng qua chương trình Base Workflow và có sự chỉ đạo sát sao của
Tổng Giám đốc cơng ty và các Phó Tổng Giám đốc phụ trách khối. Chi tiết:
(3) Khía cạnh quy trình nội bộ
Trong khía cạnh quy trình nội bộ, để thúc đẩy nhân viên làm việc và cống hiến, cũng
như có căn cứ khen thưởng, động viên, ATAX đưa ra bộ mục tiêu cho từng nhân viên thực
hiện. Tiến hành thực hiện các mục tiêu này và có sự giám sát của các chủ nhiệm.
Các quy trình nội bộ của ATAX được thể hiện qua nhóm chỉ tiêu đánh giá OKRs cho
từng nhân viên, chi tiết:
11
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
- Mục tiêu 1: Thực hiện hợp đồng.
- Mục tiêu 2: Hoàn thiện file hồ sơ.
- Mục tiêu 3: Chăm sóc và duy trì khách hàng.
- Mục tiêu 4: Phát triển khách hàng mới.
- Mục tiêu 5: Học tập, nghiên cứu và sáng kiến.
- Mục tiêu 6: Chấp hành nội quy cơng ty
(4) Khía cạnh học hỏi và phát triển
Khía cạnh học hỏi và phát triển gồm ba nguồn chính: con người, các hệ thống và các
quy trình tổ chức. Các mục tiêu tài chính, khách hàng và quy trình nội bộ trong BSC thường
sẽ cho ta biết khoảng cách giữa năng lực con người, hệ thống và quy trình tổ chức và những
gì cần để đạt được sự đột phá về thành quả tổ chức.
Khía cạnh đổi mới và học tập được tiếp cận theo quan điểm: sự thành cơng trong các
chu trình nói trên có liên quan đến khía cạnh đổi mới và học tập ở trong nội bộ tổ chức. Đó
chính là cách thức hồn thiện và tạo ra giá trị không ngừng cho sản phẩm và dịch vụ.
Hàng năm, ATAX ln có nhân viên tham gia các kỳ thi kiểm toán viên và kế toán
viên do Bộ Tài chính tổ chức, sau khi đạt kết quả sẽ được Bộ Tài chính cấp chứng chỉ.
Về kiểm toán viên phải tham gia đủ số giờ cập nhật kiến thức theo quy định và được
theo dõi đánh giá của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam.
Để đảm bảo nhân sự thực hiện cung cấp dịch vụ, hàng năm ATAX đều có tuyển dụng
theo quy chế ban hành, số lượng căn cứ vào nhu cầu đáp ứng công việc của từng phòng
nghiệp vụ.
12
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
Ngồi ra, khía cạnh học hỏi và phát triển cịn thơng qua các chỉ tiêu theo dõi của
ATAX hàng năm như sau:
- Chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ kiểm toán viên hành nghề.
Số kiểm toán viên hành nghề
Tỷ lệ kiểm tốn viên hành nghề
=
(%)
Tổng số nhân viên hiện có
*
100
- Chỉ tiêu phản ánh quá trình học hỏi và phát triển kiến thức, kỹ năng quản lý.
Tỷ lệ NV tham gia
Số NV tham gia các lớp bồi dưỡng về thẩm định
các lớp bồi dưỡng về
thẩm định giá, học
giá, học văn bằng hai, học thạc sĩ
=
văn bằng hai, học
*
100
Tổng số NV hiện có
thạc sĩ (%)
2.2.2
Ưu điểm
BSC hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát triển một hệ thống đánh giá thành quả tốt
hơn là một phương pháp đánh giá chỉ phụ thuộc vào các thước đo tài chính.
Nói cách khác, BSC thực hiện 3 chức năng cơ bản trong tổ chức: hệ thống đánh giá,
hệ thống quản lý chiến lược và công cụ giao tiếp.
Mơ hình BSC xem xét doanh nghiệp từ 4 tiêu chí: Tài chính, khách hàng, quy trình nội
bộ, học tập và phát triển, tất cả cần được cân bằng. Cân bằng có nghĩa là sự cân đối giữa mục
tiêu ngắn hạn và dài hạn; đầu vào và đầu ra; thành quả bên trong và bên ngoài; các chỉ số tài
chính và phi tài chính.
2.2.3
Hạn chế
Cách tiếp cận được sử dụng bởi BSC không nhất quán với một hệ thống đánh giá
thành quả hồn chỉnh, thay vào đó nó chỉ cung cấp cho các nhà quản lý cấp cao một công cụ
để giám sát các mục tiêu chiến lược. BSC giống như một công cụ quản lý chiến lược hơn là
một phương pháp đánh giá thành quả hoàn chỉnh thực sự
3.
Kết luận và thảo luận
Trong ATAX áp lực công việc liên tục được gia tăng để đảm bảo tổ chức bộ máy của
ATAX có thể đạt được những mục tiêu đã đề ra, đạt được mức hiệu suất cao hơn và đảm bảo
thành quả công việc của người lao động cũng như thúc đẩy thêm nhiều nhiệm vụ khác của
ATAX. Đo lường thành quả hoạt động của doanh nghiệp nói chung và ATAX nói riêng ln
thay đổi để phù hợp với cách thức quản trị và môi trường hoạt động kinh doanh của các bản
thân doanh nghiệp. Số liệu kế tốn như báo cáo tài chính được cung cấp từ hệ thống thông tin
13
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
kế toán của doanh nghiệp là cơ sở quan trọng để đo lường các chỉ tiêu thành quả về mặt tài
chính. Thực tế đã chứng minh rằng, sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp muốn có sự
bền vững thì ln gắn với lợi ích của các bên có liên quan: chủ sở hữu, người lao động đến
khách hàng và nhà cung cấp cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước. Vì vậy, đánh giá thành
quả khơng chỉ gắn với chỉ tiêu tài chính, mà cịn là các chỉ tiêu phi tài chính. Việc đo lường
chủ quan hay đo lường khách quan đều giúp cho các doanh nghiệp có được kết quả mong
muốn để phát triển một cách bền vững. Do đó, đo lường thành quả hoạt động đã trở thành một
mơ hình quan trọng cho tất cả các doanh nghiệp.
14
Đo lường và đánh giá thành quả
GVHD: GS. TS. Trương Bá Thanh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
15