ĐỘ ỔN ĐỊNH LÝ HỌC
CỦA MỘT SỐ DẠNG DƯỢC PHẨM
TS. PHAN THANH DŨNG
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM
Mục tiêu
-
Trình bày được độ ổn định lý học là yêu cầu
đầu tiên của ổn định thuốc
- Trình bày được các hiện tượng ảnh hưởng đến
độ ổn định lý học của dược phẩm
Thuốc đến tay người dùng:
“hình thức cảm quan” Đạt
=> DƯỢC PHẨM CÒN NGUYÊN VẸN như với
được sản xuất cả về mặt đồ bao gói lẫn trạng
thái cơ lý học của dược phẩm.
“BỆNH NHÂN TIN TƯỞNG VÀO THUỐC”.
Do vậy: độ ổn định lý học của một dược
phẩm là rất quan trọng
CÁC BIẾN ĐỔI VẬT LÝ
Hiện tượng: bay hơi, thăng hoa.
Tương kỵ vật lý:
Hóa lỏng: hiện tượng “Eutecti”
Thay đởi tính tan
Sự chuyển dạng kết tinh
Thường xảy ra với dang nguyên liệu (hoạt chất,
tá dược,…) ảnh hưởng độ tan.
Tinh thể ngậm H2O tinh thể khan
Tinh thể vơ định hình
Tinh thể hình kim Tinh thể hình lập phương.
Nguyên nhân:
- Tương tác giữa dược chất với lọ, ống đựng
thuốc.
- Sự thay đổi hóa học của bản thân dược chất.
Hiện tượng:
- Sự biến màu
- Tủa xoắn.
- Lên râu
- Tạo mây
- Tạo tủa
CHẤT BẢO QUẢN - CHỐNG OXY HÓA VÀ
TÁC NHÂN CHELATE
Tên chất
Nồng độ dùng%
Acetyl cystein
0,5
Acid ascorbic
0,02 - 1
BHT, BHA và propyl gallat 0,0005 - 0,02
Acid citric (Chelator)
Sodium acetat (Chelator) 0,01 - 0,75
Sulfate
0,1 - 0,15
Thioglycerol
0,1 - 1,0
Thiourea
0,5 - 1
Tocopherol
0,05-0,075
DUNG DỊCH ́NG
(ORAL SOLUTION)
- u cầu: giữ ngun được đợ trong, màu sắc,
mùi vị…
- Các phần tử rắn xuất hiện gây ra sự tán sắc
ánh sáng và làm thay đổi độ truyền quang T
(hấp thu A) của dung dịch ban đầu khi theo dõi
bằng máy đo quang phổ.
- Những thay đổi thường xảy ra: biến màu, tạo
tủa và sự phát triển của vi khuẩn.
HỠN DỊCH (SUSPENSION)
u cầu
- Khơng được tạo thành các hạt nhỏ hay
kết tinh theo thời gian.
- Lớp dưới các tiểu phân lắng đọng và
phải được tái phân tán bất kỳ lúc nào được lắc
nhẹ.
Độ nhớt: Sự thay đổi về độ nhớt có thể do sự
biến đổi của hỗn dịch hay là sự nhiễm khuẩn.
HỠN DỊCH (2)
- Đợ nhớt: Sự thay đởi về đợ nhớt có thể do sự
biến đổi của hỗn dịch hay là sự nhiễm khuẩn.
-Tốc độ lắng trầm khi để tự nhiên hay ly tâm.
- Hiện tượng đóng bánh: do sự hình thành và
phát triển của các tinh thể. Dùng nhiệt độ thấp
để tăng tốc độ phát hiện hiện tượng này. Giảm
25oC –5oC / 24 giờ (hay ở nhiệt độ trên điểm
đông của chế phẩm) giúp phát hiện hiện tượng
đóng bánh. Các chế phẩm Al(OH)3, Mg(OH)2 gel
đã được nghiên cứu bằng phương pháp này.
NHŨ DỊCH (EMULSION)
- Sự ổn định nhũ dịch: Ở 50 –70oC có thể quan
sát bằng mắt thường hay bằng phương pháp
đo độ đục. Nếu ở nhiệt độ cao mà nhũ dịch ổn
định thì cũng ổn định ở nhiệt độ phòng.
- Đo độ nhớt: độ nhớt giảm chứng tỏ nhũ dịch
kém bền. Độ nhớt còn biểu thị mối liên quan
với kính thước của TIỂU PHÂN và tỉ số giữa
hai pha.
- Kích thước của các tiểu phân: Đo bằng kính
hiển vi, máy đếm hạt.
Tiểu phân càng lớn trong thời gian ngắn thì hệ
thống nhũ dịch càng kém bền.
NHŨ DỊCH (2)
Kích thước (m)
Nhận xét cảm quan
< 0,005
Trong suốt
0,005 - 0,1
Bán trong suốt, hơi xám
0,1 – 1
Nhũ dịch trắng hơi xanh
>1
Nhũ dịch sữa trắng
NHỮNG NGUYÊN NHÂN PHÁ VỠ NHŨ DỊCH
- Tương kỵ hóa học giữa chất nhũ hóa và các
thành phần khác trong nhũ dịch.
- Chọn không đúng chất diện hoạt.
- Nồng độ chất điện giải trong nhũ dịch quá cao.
- Chất nhũ hóa không bền.
- Độ nhớt thấp
- Nhiệt độ, thể hiện ở: sự phân lớp giữa hai pha,
màu sắc, mùi vị, pH, độ nhớt, làm lạnh và làm
nóng ở 4 - 45oC.
VIÊN NÉN (TABLETS)
Các tính chất lý học phải được duy trì :
- Hình dạng, khối lượng, màu sắc, kích thước,
độ bóng,…viên không được có các phần tử bột
rắn hay các mảnh vỡ vụn; các vết nứt và không
xuất hiện các tinh thể trên các bề mặt của viên
(aspirin, pH8), đảm bảo độ bóng.
- Độ tan rã giảm đi theo độ ẩm của thuốc ở điều
kiện tồn trữ. Thử định kỳ 4, 8, 12 … tuần
- Độ cứng: phải đảm bảo độ cứng như qui định
trong thời hạn bảo hành. Dùng máy đo độ cứng
chuyên biệt qui định.
VIÊN NÉN (2)
- Độ hòa tan: thử lúc đầu và định kỳ 2, 4, 6 tháng
(trừ trường hợp đặc biệt).
- Các chỉ tiêu cần theo dõi: nhận xét cảm quan,
màu sắc, mùi vị, độ đồng đều khối lượng, độ
cứng, độ mài mòn, độ tan rã, độ hòa tan, hàm
ẩm, hàm lượng hoạt chất.
VIÊN NANG (CAPSULES)
-Vỏ nang có thể bị mềm ra và dính lại hoặc trở
nên khô cứng có thể bị nứt.
- Độ hòa tan có thể bị thay đổi theo thời gian, cần
kiểm tra định kỳ.
- Nang mềm: tránh nhiễm vi sinh vật, nấm mốc
Các chỉ tiêu cần theo dõi: nhận xét cảm quan,
màu sắc; mùi vị, độ cứng, độ mài mòn ,độ tan rã,
độ hòa tan; hàm ẩm; độ bóng (Với nang cứng).
TH́C MỠ (OINTMENTS)
- u cầu: phải giữ được tính đờng nhất
- Trong quá trình bảo quản: Thuốc mỡ bị mềm
ra hay đặc cứng lại. Hiện tượng chảy máu –
hóa lỏng.
- Đo độ nhớt, độ đặc.
- Các chỉ tiêu cần quan tâm: tính chất, màu sắc,
mùi vị, đợ nhớt, đợ đặc,
đợ̣ đồng nhất,
phân tán của các tiểu phần, độ vô khuẩn, pH.
độ̣
CÁC BIẾN ĐỔI SINH HỌC
- Việt nam ở vùng khí hâu IV là một điều kiện
thích hợp cho sự phát triển của nấm mộc và vi
khuẩn trên các chế phẩm bào chế.
- Các dược điển qui định chỉ tiêu vi sinh rất
nghiêm ngặt cho thuốc tiêm, thuốc nước, thuốc
viên, bột , cốm… Các men do vi khuẩn tiết ra có
tác dụng như chất xúc tác sinh học đẩy nhanh
quá trình phân huỷ của thuốc.
- Các OSE (lactose, maltose, glucose), protein,
acid amin được coi là cơ chất cho vi sinh vật ̣
phát triển.
CÁC BIẾN ĐỔI SINH HỌC
- Các vitamin rất dễ̉ bị vi khuẩn phân huỷ, vitamin B6 bị
phosphoril hoá thành piridoxin 5 phosphat, vit C, E bị oxy
hóa, vit A bị quang phân (oxy hóa)
- Mợt số kháng sinh kanamycin, streptomycin,
chloramphenicol, oxytetracyclin, penicillin bị vi khuẩn E.
coli phân hủy.
- Các alcaloid như scopolamin, cocain, procain…. dễ bị
Pseudomonas aeruginosae phân huỷ.
- Các loại thuốc phủ tạng dễ bị nhiễm vi sinh vật (gan,
tuyến giáp)
Chúc các bạn đạt kết quả cao
trong học tập