Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 21 trang )

Dé tai 17. Van dụng quan diém của chủ nghĩa Mác - Lénin vé van dé
phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đôi mới ở nước ta hiện nay.


F00000...

MỤC LỤC
.................. 1

;9./9)8)10).ia........-”-...-.-.-.-..............Ò 2
IđeU. sài 7...

2

1. Khái niệm con nĐƯỜI......................
-- c5 1111113255111
1esei 2
1.1. Con người là một thực thể tự nhiên .......................-:
55c: 2

1.2. Con người là một thực thê xã hội .........................-----s-- 3
2. Bản chất con nØưỜii......................--<5 se +e+kekeEsErkekersrerereerersred 3

2.1. Con người là thực thê sinh học — xã hội ...................... 3
2.2. Con người là sản phâm của lịch sử và của chính bản
002)i049i8:14)12 001177577. ................

6

2.3. Con người vừa là chủ thê của lịch sử, vừa là sản phầm
CUA Í[ỊCH SỬ........................



C019

net

6

2.4. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội .... 9
3. Ý nghĩa lịch sử khi nghiên cứu bản chất con người............. 10
I1 0ì

1

—............................... 10

1. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp đổi mới ở
THƯỚC ÍÂ. . . . . . .
nọ
nh 10
2. Thực trạng nguồn lực con người ở nước ta hiện nay........... 13

3. Một số giải pháp xây dựng và phát huy nguồn lực con người
đáp ứng yêu câu, nhiệm vụ trong sự nghiệp đôi mới ở nước ta
i60
—............................... 15

C. KẾT LUẬNN.......................
5-55 1 2111199 1E 9g Tư gen reo 18

D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................

-- - 5s sexss2 19
(Lưu ý: Đánh số TRANG ở trong VO TIEU LUẬN phải tương ứng với số

TRANG của đề mục đó viết trong VỞ TIỀU LUẬN)


A. MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa Mác - Lênin, như một hệ thống tư tưởng vững chắc, đã

để lại dẫu ấn lâu dài trong lịch sử tư tưởng và chính trị thế giới. Trải qua
nhiều thập kỷ. triết học này không chỉ là nguồn cảm hứng cho những

cuộc cách mạng xã hội, mà cịn là nguồn sức mạnh định hình chiều
hướng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh nước ta
đang chứng kiến sự đôi mới mạnh mẽ và đa chiều, việc nắm bắt và vận
dụng đúng đắn quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về phát triển con
người trở thành một nhiệm vụ quan trọng, nhất là khi chúng ta đặt ra câu

hỏi về cách làm thế nào để nhân tố con người được phát huy tối đa trong
hành trình đơi mới này.
Tư tưởng Mác - Lênin không chỉ là một hệ thông lý luận tư duy mà
còn là hướng dẫn hành động, với sứ mệnh tạo nên một xã hội công bằng,

phôn thịnh và tự do. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0. việc hiểu rõ và áp dụng những nguyên tắc cơ bản của
triết học Mác - Lênin trở nên ngày càng quan trọng để định hình đúng
hướng và phương pháp phát triển của nước ta. Trên cơ sở này, tiểu luận
này sẽ tập trung xem xét cách vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin đối với vẫn đề phát huy nhân tô con người trong sự nghiệp đổi mới
hiện nay, nhằm


phơn thịnh.

đóng góp vào việc xây dựng một xã hội năng động và


B. NỘI DUNG
L. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm con người
Con người là một thực thể tự nhiên mang

đặc tính xã hội có sự

thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. Tiền đề
vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con

người chính là giới tự nhiên. Vì vậy, bản tính tự nhiên là một trong những
phương diện cơ bản của con người, loài người. Do vậy, việc nghiên cứu,
khám phá khoa học về cấu tạo tự nhiên và nguon

sốc tự nhiên của con

người là cơ sở khoa học quan trọng để con người hiểu biết về chính bản
thân mình, tiến đến làm chủ bản thân mình trong mọi hành vị và hoạt
động sáng tạo ra lịch sử của nó, tức lịch sử nhân loại.

1.1. Con người là một thực thể tự nhiên
Thứ nhất: con người là kết quả của q trình tiến hóa và phát triển
lâu dài của giới tự nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này đã được chứng
minh bằng toànbộ sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự
nhiên. đặc biệt là học thuyết của Đácuyn về sự tiễn hóa của các loài

Thứ hai: con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời

giới tự nhiên cũng "là thân thể vơ cơ của con người". Do đó, những biến
đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián
tiếp thường xuyên quy định sự tôn tại của con người và xã hội lồi người,
nó là mơi trường trao đổi vật chất giữa con người và giới tự nhiên; ngược
lại, sự biến đôi vàhoạt động của con người, lồi người ln ln tác động

trở lại môi trường tự nhiên, làm biến đối môi trường đó. Đây chính là mối
quan hệ biện chứng giữa sự tơn tại của con người, lồi người và các tồn
tại khác của giới tự nhiên. Tuy nhiên, con nguời không đồng nhất với các
tồn tại khác của giới tự nhiên, nó mang đặc tính xã hội bởi vì mỗi con

người với tư cách là "người” chính là xét trong môi quan hệ của các cộng


đồng xã hội, đó là các cộng đồng: gia đình,giai cấp, quốc gia, dân tộc,
nhân loại.... Vì vậy, bản tính xã hội nhất định phải là một phương diện

khác của bản tính con người, hơn nữa đây là bán tính đặc thù của con
người.
1.2. Con người là một thực thể xã hội

Một là xét từ giác độ ngn gốc hình thành, lồi người khơng phải chỉ có
nguon

sốc từ sự tiễn hóa, phát triển của vật chất tự nhiên mả

cịn có


ngn gốc xã hội của nó, mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tơ lao động.
Chính nhờ lao động mà con người có khả năng vượt qua lồi động vật để
tiễn hóa và phát triển thành người. Đó là một trong những phát hiện mới
của chủ nghĩa Mác

- Lênin, nhờ đó có thể hồn chỉnh học thuyết về

`
Aw

ngn gốc của loài người mà tất cả các học thuyết trong lịch sử đều chưa

có lời giải đáp đúng dan va day du.
Hai là xét từ giác độ tỒn tại và phát triển, thì sự tồn tại của lồi người

ln ln bị chỉ phối bởi các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. Xã hội
biến đối thì mỗi con người cũng có sự thay đổi tương ứng. Ngược lại, sự
phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự phát triển của xã hội.
Ngoài mối quan hệ xã hội thì mỗi con người chỉ tồn tại với tư cách là một

thực thể sinh vật thuần túy, không thể là "con người" với đầy đủ ý nghĩa
của nó.

2. Bản chất con người

2.1. Con người là thực thể sinh học — xã hội
Theo C.Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ
phát triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của
lịch sử, sáng tạo nên tấtcả các thành tựu của văn minh và văn hóa. Về
phương


diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm

của giới tự nhiên, là một động vật xã hội. “Bản thân cái sự kiện là con

người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không


bao giờ hồn tồn thốt ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật”. Điều
đó có nghĩa rằng con người cũng như mọi động vật khác phải tìm kiếm
thứ căn, nước uống. phải “đầu tranh sinh tồn” để ăn uống, sinh đẻ con cái,

tồn tại và phát triển. Nhưng khơng được tuyệt đối hóa điều đó. Khơng
phải đặc tính sinh học, bản năng sinh học, sự sinh tồn thê xác là cái duy

nhất tạo nên bản chất của con người, mà con người còn là một thực thê xã
hội. Khi xem xét con người, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
không thể tách rời hai phương diện sinh học và xã hội của con người
thành những phương diện biệt lập, duy nhất, quyết định phương diện kia.
Không chỉ là một thực thể sinh học, mà con người cũng còn là một
bộ phậncủa

giới tự nhiên.

“Giới tự nhiên...là than thể vô cơ của con

người,... đời sống thêxác và tỉnh thân của con người gắn liền với giới tự
nhiên” . Về phương diện thựcthê sinh học, con người còn phải phục tùng
các quy luật của giới tự nhiên, các quyluật sinh học như di truyén, tién
hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tựnhiên. Con người là một

bộ phận đặc biệt, quan trọng của giới tự nhiên, nhưng lại có thê biến đổi

giới tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan.
Đây chính là điểm khác biệt đặc biệt, rất quan trọng giữa con người và
các thực thể sinh học khác. Về mặt thê xác, con người sông băng những
sản phẩm

tự nhiên, dù là dưới hình thức thực phẩm, nhiên liệu. áo quân,

nhà ở, v.v... . Bằng hoạt động thực tiễn con người trở thành một bộ phận

của giới tự nhiên có quan hệvới giới tự nhiên, thống nhất với giới tự

nhiên, bởi giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người”. Vì thế con
người phải dựa vào giới tự nhiên, gắn bó với giới tự nhiên, hịa hợp với
giới tự nhiên mới có thê tồn tại và phát triển. Quan điểm này là nền tảng
lý luận và phương pháp luận rất quan trọng, có tính thời sự trong bối cảnh
khủng hoảng sinh thái và yêu cầu phát triển bền vững hiện nay. Con
người còn là một thực thê xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt động xã

hội quan trọng nhât của con người là lao động sản xuât. “Người là giông


vật duy nhất có thể bằng lao động mà thốt khỏi trạng thái thuần túy là
loài vật”. Nếu con vật phải song dựa hoàn toàn vào các sản phẩm

của tự

nhiên, dựa vào bản năng thì con người lại sống bằng lao động sản xuất,
băng việc cải tạo tự nhiên, sáng tạo racác vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu

của mình. Nhờ có lao động sản xuất mà connguoi về mặt sinh học có thê

trở thành thực thê xã hội, thành chủ thể của “lịch sử có tính tự nhiên”, có
ly tính, có “bản năng xã hội”. Lao động đã góp phân cải tạo bản năng sinh
học của con người, làm cho con người trở thành con người đúng nghĩa
của nó. Lao động là điều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định
sự hình thành và phát triển của con người cả về phương diện sinh học lẫn
phương diện xã hội.
Trong hoạt động con người khơng chỉ có các quan hệ lẫn nhau
trong sản xuất, mà cịn có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. Những quan
hệ đó ngày càng phát triển phong phú, đa dạng, thể hiện những tác động
qua lại giữa họ với nhau. Xã hội, xét đến cùng, là sản phẩm của sự tác
động qua lại lẫn nhau giữa những con người. Tính xã hội của con người
chỉ có trong “xã hội lồi người”, con người khơng thể tách khỏi xã hội và
đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với con vật. Hoạt động của
COn người sẵn liền với các quan hệ xã hội khơng chỉ phục vụ cho con
người mà cịn cho xã hội, khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ

chonhu cầu bản năng sinh học trực tiếp của nó. Hoạt động và giao tiếp
của con ngườiđã sinh ra ý thức người. Tư duy, ý thức của con người chỉ
có thê phát triển tronglao động và giao tiếp xã hội với nhau. Cũng nhờ có
lao động và giao tiếp xã hội mà ngôn ngữ xuất hiện và phát triển. Ngôn
ngữ và tư duy của con người thé hiện tậptrung và nỗi trội tính xã hội của

con người, là một trong những biểu hiện rõ nhấtphương diện con người là
một thực thê xã hội. Chính vì vậy. khác với con vật, con người chỉ có thê

tơn tại và phát triên trong xã hội loài người.



2.2. Con người là sản phẩm

của lịch sử và của chính bản thân con

người

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin phê phán quan niệm của

Phoiơbắc đã xem xét con người tách khỏi điều kiện lịch sử cụ thể và hoạt
động thực tiễn của họ, xem xét con người chỉ như là đối tượng cảm tính,
trừu tượng. khơng có hoạt động thực tiễn. Phoiơbắc đã khơng nhìn thấy

những quan hệ hiện thực, sống động giữa người với người trong đời sống
xã hội, đặc biệt là trong sản xuất. Do vậy, ơng đã tuyệt đơi hóa tình u

giữa người với người. Hơn thế nữa, đó cũng khơng phải là tình u hiện
thực mà là tình u đã được ơng lý tưởng hóa. Phê phán quan niệm sai
lầm của Phoiơbắc và của các nhà tư tưởng khác về con người, kế thừa các
quan niệm tiễn bộ trong lịch sử tư tưởng nhân loại và dựa vào những
thành tựu của khoa học, chủ nghĩa Mác khắng định con người vừa là
sảnphẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của
lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người. Mác đã khăng
định trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức răng, tiền để của lý luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của các ông là những con người hiện thực
đang hoạt động. lao động sản xuất và làm ra lịch sử của chính mình, làm

cho họ trở thành những con người như đang tôn tại.Câần lưu ý rằng con
người là sản phẩm của lịch sử và của bản thân con người, nhưng con
người, khác với con vật, không thụ động dé lịch sử làm mình thay đổi, mà


con người cịn là chủ thê của lịch sử.
2.3. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm

của lịch sử

Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng
đồng thời, lại là chủ thê của lịch sử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính

xã hội tối caocủa con người. Con người và động vật đều có lịch sử của
mình, nhưng

lịch sử con người khác với lịch sử động vật. Lịch sử của

động vật “là lịch sử nguôn gôc của chúng và sự phát triên dân dân của


chúng cho đến trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không
phải do chúng làm ra, và trong chừng mực mà chúng có tham dự vào việc

làm ra lịch sử ấy. thì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết và không
phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa con vật
hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu, thì con người lại càng tự mình
làm ra lịch sửcủa mình một cách có ý thức bấy nhiêu”. Hoạt động lịch sử
đầu tiên khiến con người tách khỏi con vật, có ý nghĩa sáng tạo chân
chính là hoạt động chế tạo cơng cụ lao động, hoạt động lao động sản xuất.
Nhờ chế tạo cơng cụ lao động mà con người tách khỏi lồi vật, tách khỏi

tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiếnxã hội. Chính ở thời điểm
đó con người bắt đầu làm ra lịch sử của mình. “Sáng tạora lịch sử” là bản


chất của con người, nhưng con người không thê sáng tạo ra lịchsử theo ý
muốn tùy tiện của mình, mà là phải dựa vào những điều kiện do quá
khứ,do thế hệ trước để lại trong những hoàn cảnh mới. Con người, một
mặt, phải tiếptục các hoạt động trên các tiền đề, điều kiện cũ của thế hệ
trước để lại, mặt khác, lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình dé
cai bién những điều kiện cũ. Lịchsử sản xuất ra con người như thé nao thi

tương ứng, con người cũng sáng tạo ralịch sử như thế ấy. Từ khi con
người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn làchủ thể của lịch sử,
nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử. Con người tôn tại và phát triển
luôn luôn ở trong một hệ thống môi trường xácđịnh. Đó là tồn bộ điều

kiện tự nhiên và xã hội, cả điều kiện vật chất lẫn tinh thần,có quan hệ trực
tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người và xã hội. Đó lànhững

điều kiện cần thiết, tất yếu, không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát
triểncủa con người. Một mặt, con người là một bộ phận của giới tự nhiên,

để tôn tại vàphát triển phải quan hệ với giới tự nhiên, phải phụ thuộc vào
giới tự nhiên, thunhận và sử dụng các nguồn lực của tự nhiên để cải biễn
chúng cho phù hợp với nhucâu của chính mình. Mặt khác, là một bộ phận

của tự nhiên, con người cũng phảituân theo các quy luật của tự nhiên,


tuần theo các quá trình tự nhiên như cơ học,vật lý, hóa học, đặc biệt là

các q trình y, sinh học, tâm sinh lý khác nhau. Vềphương diện sinh thể
hay sinh học, con người là một tiểu vũ trụ có cấu trúc phứctạp. là một hệ


thống mở, biến đổi và phát triển khơng ngừng. thay đổi và thích nghikhá
nhanh chóng so với các động vật khác trước những biến đổi của mơi
trường.Nó vừa tiếp nhận, thích nghỉ, hịa nhịp với giới tự nhiên, nhưng

cũng bằng cách đócải biến giới tự nhiên để thích ứng và biến đối chính
mình.Con người cũng tơn tại trong mơi trường xã hội. Chính nhờ mơi
trường xã hộimà con người trở thành một thực thê xã hội và mang bản

chất xã hội. Con người là sản phẩm của hồn cảnh, của mơi trường trong

đó có mơi trường xã hội. Môi trường xã hội cũng là điều kiện và tiền đề
để con người có thê thực hiện quan hệ với giới tự nhiên ở quy mô rộng
lớn và hữu hiệu hơn. Trong thực chất thì mơi trường xã hội cũng là một
bộ phận của tự nhiên với những đặc thù của nó. So với mơi trường tự

nhiên mơi trường xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến con
người,

sự tác động

của môi

trường tự nhiên

đến từng cá nhân

con

ngườithường phải thông qua môi trường xã hội và chịu ảnh hưởng sâu sắc
của các nhântỗ xã hội. Môi trường xã hội cũng như mỗi cá nhân con

người thường xun phải có quan hệ với mơi trường tự nhiên và tồn tại
trong mối quan hệ tác động qua lại,chi phối và quy định lẫn nhau. Do sự
phát triển của công

nghiệp,

của cách mạng

khoa

học

- công

nghệ,

nhiềuloại môi trường khác đã và đang được phát hiện. Đó là những mơi
trường, như mơitrường thơng tin, kiến thức, mơi trường từ tính, mơi
trường điện, mơi trường hấpdẫn, môi trường sinh học, v.v.. Nhưng cần
lưu ý rằng, có những mơi trường trongsố đó mới được phát hiện và đang
được nghiên cứu, nên cịn có nhiều ý kiến, quannIê rm khác nhau, thậm

chí đối lập nhau. Mơi trường sinh học, môi trường cận tâmlý, môi trường
tương tác yếu, đang được nghiên cứu trong khoa học tự nhiên lànhững
môi trường như vậy. Tuy nhiên, dù chưa được nhận thức đây đủ, mới


đượcphát hiện hay cịn có những ý kiến, quan niê rm khác nhau, thì chúng
đều hoặc làthuộc về mơi trường tự nhiên, hoặc là thuộc về mơi trường xã


hội. Tính chất, phạmvi, vai trò và tác động của chúng đến con người là
khác nhau, khơng giống hồntồn như mơi trường tự nhiên và môi trường
xã hội. Chúng là những hiện tượng,q trình cụ thể của tự nhiên hoặc xã
hội, có tác động, ảnh hưởng ở một khía cạnhhẹp, cụ thể và xác định ở

phương diện tự nhiên hoặc xã hội
2.4. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử

nhất định con người có quan hệ với nhau đề tồn tại và phát triển. “Trong
tính hiện thực của nó,bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã
hội”. Bản chất của con người ln được hình thành và thê hiện ở những
con người hiện thực, cụ thé trong những

điều kiện lịch sử cụ thể. Các

quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng không phải là sự
kết hợp giản đơn hoặc là tông cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hịa
chúng: mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trị khác nhau, có tác động qua lại,
khơng tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ,
quanhệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tỉnh thân, quan hệ trực tiếp,
gián tiếp. tấtnhiên hoặc ngẫu nhiên, bản chất hoặc hiện tượng, quan hệ

kinh tế, quan hệ phi kinh tế, v.v.. Tất cả các quan hệ đó đều góp phan
hình thành lên bản chất của con người. Các quan hệ xã hội thay đổi thì ít
hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo.
Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ

được bản chất thực sự của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội
đóthì bản chất người của con người mới được phát triển. Các quan hệ xã


hội khi đã hình thành thì có vai trị chỉ phối và quyết định các phương
diện khác của đời sống con người khiến cho con người khơng cịn thuần
túy là một động vật mà là một động vật xã hội. Con người “bam sinh đã


là sinh vật có tính xã hội”. Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền đề trên đó
thực thê xã hội tôn tại, phát triển và chỉ phối.
3. ÝY nghĩa lịch sử khi nghiên cứu bản chất con người
Một là, trong nhận thức, đánh giá con người thì cần phải xem xét cả
phương diện bản tính tự nhiên lẫn phương diện bản tính xã hội, song
trong đó, phải coi trọng hơn việc xem xét con người từ phương diện bản

tính xã hội. Mặt khác, trong việc xây dựng thái độ sống vừa phải biết tính
đến nhu cau sinh hoc song can coitrong rèn luyện phẩm chất xã hội, tránh
rơi vào thái độ sống chạy theo nhu câu bản năng tầm thường
Hai là, trong cuộc sống vừa phải biết phát huy vai trị chủ thể tích cực
sáng tạo của con người lại vừa phải có ý thức tự giác vượt ra khỏi tác
động tiêu cực từ hồn cảnh lịch sử. Vì con người chính là phát huy nguồn
động lực quan trọng thúc đây sự tiến bộ và phát triển của xã hội.
Ba là, cần chú trọng việc xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp. với những

quan hệ xã hội tốt đẹp để có thể xây dựng, phát triển được những con
người tốt đẹp. Cùng với mục tiêu xóa bỏ triệt để các quan hệ kinh tế - xã
hội áp bức và bóc lột, ràng buộc khả năng sáng tạo lịch sử của con người.

Mặt khác, phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn mối quan hệ xã hội — cá
nhân, tránh khuynh hướng

để cao quá mức


cá nhân hoặc xã hội. Thực

hiện triết lý đạo đức nhân sinh cao đẹp nhất của chủ nghĩa cộng sản: “mỗi

người vÌ mọi người, mọi người vì mỗi người”.
LI. Vận dụng
1. Vai trị của ngn lực con người trong sự nghiệp đối mới ở nước ta

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là xu hướng phát triển của các nước trên
thể giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước ta để đi lên
mục tiêu “Xã hội công bằng văn minh, dân giàu nước mạnh”... Sự thành
cơng của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địi hỏi ngồi mơi
trường chính trị ơn định, phải có ngn lực cân thiết như ngn lực con
10


người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật. Các nguồn

lực

này quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng tham gia vào q trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nhưng mức

độ tác động và vai trị của chúng đối với

q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa khơng giống nhau, trong đó
nguồn nhân lực phải đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Nói cách khác
ngn nhân lực phải trở thành động lực phát triển. Nguôn nhân lực phát
triển thì tất yếu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phải tiến hành để đáp ứng

nhu câu đó.
Đề xem xét vai trị của nguồn lực con người, cần đặt nó trong quan hệ so
sánh với các nguôn lực khác và ở mức độ chỉ phối của nó đến sự thành

bại của cơng cuộc đối mới đất nước, vai trị quyết định của con người
được biểu hiện ở những điểm sau:
Trước hết, các nguồn

lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa

lý, khí hậu có vai trị rất lớn trong sự phát triển của một quốc gia. Song
những yếu tơ đó ở dưới dạng tiêm năng. tự chúng là những khách thê bất
động. Chúng chỉ trở thành nhân tô “khởi động”. và phát huy tác dụng khi
kết hợp với nguồn lực con người. Bởi lẽ con người là nguồn lực duy nhất
biết tư duy, có trí tuệ và ý chí, biết lợi dụng các ngn lực khác, gắn kết
chúng lại với nhau tạo thành sức mạnh tông hợp cùng tác động vào q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các nguồn lực khác là những đối
tượng chịu sự cải tạo, khai thác của con người và nói đúng thì chúng đều
phục vụ nhu câu lợi ích của con nguoi néu con người biết cách tác động

và chỉ phơi. Vì thế, trong các yếu tô câu thành lực lượng sản xuất, người
lao động là yếu tô quan trọng nhất.
Thứ hai: Các nguồn

lực khác là có hạn, có thê bị cạn kiệt khi khai thác.

Trong khi đó nguồn lực con người mà cốt lõi là trí tuệ lại là ngn lực vơ
tận. Tính vơ tận, trí tuệ con người biểu hiện ở chỗ nó có khả năng khơng
chỉ tái sinh và tự sản sinh về mặt sinh học mà còn đổi mới, phát triển


không ngừng vệ chất trong con người xã hội, nêu biệt chăm lo, bôi dưỡng
11


và khai thác hợp lý. Đó là cơ sở làm cho năng lực và nhận thức hoạt động
thực tiễn của con người phát triển như một q trình vơ tận.
Thứ ba: Trí tuệ con người có sức mạnh vơ cùng to lớn một khi nó được
vật thê hóa, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Dự báo này của Mác

đã và đang trở thành hiện thực. Sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại đang dẫn các nên kinh tế của các

nước công nghiệp phát triển vận động đến nên kinh tế trí tuệ (mà gọi 1a tri
thức). Ở những nước này lực lượng sản xuất trí tuệ ngày càng phát triển
và chiếm tỉ trọng cao. Nguồn

lợi mà họ thu được từ lao động chất xám

chiếm tới 1⁄2 tông giá trị tài sản quốc gia. Giờ đây sức mạnh của trí tuệ đạt
đến mức nhờ có cuộc cách mạng con người có thế tạo ra những máy móc
“bắt chước” hay mơ phỏng theo những đặc tính trí tuệ của chính con
người. Rõ ràng bằng những kỹ thuật công nghệ hiện đại do chính bàn tay
khối óc con người sáng tạo ra mà ngày nay nhân loại đang chứng kiến sự
biến đôi thần kỳ của mình.
Thứ tư: Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta cho
thấy sự thành cơng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phụ thuộc chủ yếu
vào việc hoạch định đường lỗi chính sách cũng như tô chức thực hiện,
nghĩa là phụ thuộc vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con


nguot.
Nguồn lực con người là yếu tố quyết định cho sự nghiệp sự nghiệp đổi
mới của đất nước. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành cơng hay thất bại
nó chỉ được trả lời khi yếu tố con người được đáp ứng. Việc định hướng
đi vào sự phát triển con người đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều. Nghiên cứu
con người để phát triển con người, phát triển con người để đáp ứng các sự
phát triển khác. Sự phát triển con người quyết định sự phát triển của mọi
mặt. Sự thách thức đối với sự phát triển con người đó là q trình cơng
nghiệp hóa, do đó con người cân phải được chăm lo, đào tạo về trí lực và
thê lực.

12


2. Thực trạng nguôn lực con người ở nước ta hiện nay

Về những kết quả đạt được, những năm qua, kinh tế - xã hội Việt Nam
ngày cảng phát triển, năng suất lao động ngày càng phát triển, năng suất
lao động ngày càng cao, đã tạo điều kiện cải thiện đáng kế đời sông nhân
dan. Viet Nam d& quan tam tới giáo dục đào tạo, đã đưa tỉ lệ số người biết

chữ từ 5% trước đây, tới nay đã hơn 90% dân số biết chữ. Trình độ dân

trí đã có tiến bộ nhiều so với trước đây. Nhiều tỉnh đã thực hiện xóa nạn
mù chữ, phố cập tiêu học hay trung học phô thông cơ sở. Giáo dục miền
núi, vùng sâu, vùng xa được quan tâm ngày một tốt hơn. Đảng và nhà
nước ta đã khăng định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, tạo ra
điều kiện thuận lợi để “cả nước trở thành một xã hội học tập”. Trong quả


trình giảng dạy, học tập. đã tìm mọi biện pháp đề thực hiện “phát huy tỉnh
thân độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, để nâng cao
năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề”.
May

chục năm qua chúng ta đã đào tạo được một đội ngũ trí thức đơng

đáo, hơn mười nghìn người có trình độ trên đại học, hơn một triệu người
có trình độ đại học đang cơng tác trong các lĩnh vực của đời sông xã hội;

họ đã có những đóng góp to lớn trong kháng chiến giải phóng dân tộc,
trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, ngày nay đang tích cực đóng
góp cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do trình độ
học vẫn được nâng lên, quan hệ xã hội, giao lưu quốc tẾ ngày càng mở
rộng, cho nên, tính tích cực xã hội, tính tự chủ, sự năng động sáng tạo của

con người Việt Nam ngày càng được nâng lên.
Tuy nhiên, hạn chế trong việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam,
trước hết chúng ta quá dé cao mặt xã hội, nặng động viên tình thần; nhẹ

mặt tự nhiên, không quan tâm đúng mức tới nhu cầu vật chất, chưa thực
sự chú ý tới lợi ích cá nhân người lao động: có lúc, có nơi đã đồng hot lợi

ích cá nhân với chủ nghĩa cá nhân, nên khơng phát huy mạnh mẽ được
13


tính tích cực xã hội của người lao động, vai trò của cá nhân bi lu mo, tai

năng cá nhân khơng được khuyến khích.

Hai là, tình trạng quan liêu trong bộ máy nhà nước, một bộ phận cán bộ

tham nhũng cửa quyền đang làm giảm nhiệt tình, hăng say lao động. tác
động không nhỏ tới niễm tin và sự tu dưỡng, rèn luyện, phân đấu trau dôi
đạo đức của các thể hệ trẻ ngày nay.
Nhiều người muốn ở lại thành phố, bỏ nghề gây lãng phí cho xã hội và
gia đình. Cơ cấu đảo tạo giữa các ngành, giữa các bậc học chưa hợp lý,
do vậy dẫn tới tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ như hiện nay, đặc biệt
là cán bộ có trình độ chun mơn cao. Nhìn chung, việc đào tạo và sử
dụng cán bộ ở nước ta hiện nay cịn nhiều bất cập. Tình trạng thiếu việc
làm trong một bộ phận lao động trẻ đang tạo ra sức ép lớn cho xã hội.
Ba là, sự kết hợp các nguồn
Việt Nam

có nhiều thuận

lực ở nước ta cịn nhiều hạn chế. Khí hậu
lợi cho việc trồng

các loại cây nông,

công

nghiệp vùng nhiệt đới, nhưng hiệu quả khai thác đất đai ở nước ta cịn
thấp, trong khi đó sức lao động ở Việt Nam cịn dơi dư khá nhiều. Tình
trạng thiếu việc làm ở nông thôn, một bộ phận người lao động thất nghiệp
ở thành phố đang gây ra sự lãng phí lớn về nguồn lực con người ở nước
ta hiện nay.
Bồn là, năng lực lao động của người lao động Việt Nam còn hạn chế. Số


người lao động qua đào tạo còn ở mức thấp so với các nước trong khu
vực. Những người lao động được đào tạo còn có sự tách rời giữa lý luận

và thực tiễn. Người lao động còn mang nặng tư duy ý thức tác phong của
người sản xuất nhỏ, thiếu ý thức tô chức ký luật, v. v. Nhiều người đã
được đào tạo nhưng lại khơng làm đúng ngành nghề. Nếu chúng ta khơng
có một nỗ lực phi thường bằng hành động thực tế trong việc xây dựng và
sử dụng nguồn lực con người thì sự nghiệp cơng nghiệp hóa. hiện đại hóa
khó có thê thực hiện được thành cơng; và đó cũng là lý do vì sao nhiều

14


nhà khoa học kêu gọi phải tiên hành một cuộc cach mang ve con người

mà thực chất là cách mạng về chất lượng lao động.
3. Một số giải pháp xây dựng và phát huy nguồn lực con người đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong sự nghiệp đối mới ở nước ta hiện nay
Đề tạo ra sự thay đối căn bản về chất lượng con người cần có hàng loạt
những giải pháp thích hợp nhằm phát triển tốt yêu tổ của con người trong
sự nghiệp đối mới của đất nước.
Cần tập trung và chăm sóc bồi dưỡng, đào tạo phát huy sức mạnh của con
người Việt Nam thành lực lượng lao động xã hội, lực lượng sản xuất có

đủ bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng yêu câu phát triển đất nước,
đủ sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hợp tác cạnh tranh trong kinh tế thị
trường mở cửa nhiều thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sức
mạnh của con người Việt Nam phải thể hiện thành sức mạnh của đội ngũ

nhân lực, trong đó có bộ phận nhân tài trên nền dân trí với cốt lõi là nhân

cách nhân phẩm

đậm đà bản sắc dân tộc.

Một là, gắn chiến lược phát triển con người với chiến lược phát
triển kinh tế. Đây được coi là một trong những nền tảng của sự thành
công về mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật. Nước ta phải lấy sự phát triển
nguôn nhân lực làm động lực cho tăng trưởng kinh tế thông qua sự kết
hợp chặt chẽ các chiến lược kinh tế và chiến lược phát triển nguồn nhân
lực. Trong những năm gân đây, đã có sự quan tâm gắn kết chiến lược
phát triển nguồn nhân lực với chiến lược phát triển kinh tế thê hiện qua
xu hướng đảo tạo theo nhu câu xã hội, sự hợp tác giữa nhà trường với các
doanh nghiệp đào tạo nhân lực. Mấu chốt của vấn đề là chúng ta phải
thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ giữa các chiến lược phát triển nhân

lực với các chiến lược phát triển kinh tế. Giải quyết được điều này chúng
ta mới giải quyết được tình trạng thiếu hụt nhân lực có trình độ, tay nghề

15


và kỹ năng cân thiết cho sự phát triển kinh tế, biến gánh nặng dân số hiện
nay thành lợi thế cạnh tranh của nước ta trong qua trình hội nhập.
Hai là, cải cách giáo dục đại học và đào tạo nghề nhằm

nâng cao

chất lượng đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chất lượng giáo dục và
đào tạo được coi là chìa khóa để phát triển nguồn nhân lực. Thế nhưng
hiện nay hệ thống giáo dục và đào tạo ở nước ta chưa đáp ứng với yêu

cầu của xã hội và sự phát triển của nền kinh tế. Do
nguon

đó, để phát triển

nhân lực cần thực hiện cải cách căn bản nền giáo dục, đào tạo.

Trong đó, yêu cầu bức bách hiện nay là cần phải cải cách phát triển giáo
dục đại học, giáo dục đào tạo nghề

để có ảnh hưởng

đến chất lượng

ngn nhân lực. Trong tình trạng hiện tại, có hai vẫn đề quan trọng, cấp
bách và có ý nghĩa lâu dài trong việc cải thiện sớm thực hiện, đó là: Phải
săn kết đào tạo của nhà trường với yêu câu của thị trường lao động. Đào
tạo những kỹ năng can thiệt là một trong những yếu tố quan trọng để
ngn nhân lực có thể đap ứng u cầu của nhà tuyên dụng: Nhà nước
xây dựng cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp tham gia và trở thành
một chủ thể quan trọng trong quá trình đào tạo: đảm bảo cung cấp đây đủ,
thường xun thơng tin về tình hình làm việc, kỹ năng đảo tạo...; khuyến
khích đào tạo nghề tại dây chuyên sản xuất của các doanh nghiệp. Gắn
đào tạo giáo dục với ứng dụng các khao học kỹ thuật.
Ba là, huy động các nguon

lực đầu tư cho sự phát triển nhân lực.

Ngoài việc chỉ từ nguồn ngân sách nhà nước, chúng ta cần phải huy động
và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của mọi thành phân kinh tẾ trong

và ngoài nước cho sự phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập
kinh tế và cạnh tranh tồn cầu. Chú trọng đây

mạnh xã hội hóa các hoạt

động giáo dục; ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng kêu gọi các nhà đâu tư...
Bốn là, nâng cao chất lượng quản lý của nhà nước đối với nguồn
nhân lực. Chúng ta phải quản lý có hiệu quả về nhân lực trước trước
những yêu câu mới của phát triên nên kinh tê thị trường, hội nhập và cạnh

16


tranh. Nhà nước cân phân định rõ thấm quyên. trách nhiệm, cơ chế phối
hợp giữa các cơ quan nhà nước trong công tác chỉ đạo, tô chức thực hiện
các chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.
Năm là, nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển nguồn nhân
lực. Chúng ta xác định dây không chỉ là trách nhiệm của nhà nước ma
còn là nhiệm vụ của toàn xã hội. Chúng ta phải xác định nguon nhan luc

quý giá, là động lực cho sự phát triển; phát triển nguồn nhân lực không
chỉ giúp chúng ta đạt được những mục tiêu ngắn hạn mà còn là tiền đề
cho sự phát triển lâu dài của đất nước. Do đó nhà nước cần có những
chính sách tác động đến nhận thức của toàn xã hội về trách nhiệm trong
vân đề đào tạo nguôn nhân lực.

17


C. KẾT LUẬN

Nhìn nhận tồn diện về triết học Mác

- Lênïn,

đặc biệt là quan

điểm về phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đối mới ở nước ta
hiện nay, chúng ta không thê phủ nhận tầm quan trọng của việc áp dụng
những giáo lý của họ vào thực tế xã hội. Triết học này đã khang định sức
mạnh đặc biệt của con người như một động lực quan trọng, một nguồn

lực không ngừng đổi mới và phát triển. Trong bối cảnh môi trường kinh
doanh ngày càng cạnh tranh và thách thức của cuộc sống hiện đại, việc
thúc đây

sự sáng tạo và sức mạnh tiềm ấn của con người trở thành chìa

khóa quan trọng đề nước ta vươn lên và phát triển.
Đồng thời, việc áp dụng chủ nghĩa Mác - Lênin cũng đặt ra những
thách thức cần được vượt qua. Việc hiểu rõ và linh hoạt áp dụng

các

nguyên tắc triết học này vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước, đồng nghĩa

với việc phải đối mặt với những thay đôi và điều chỉnh theo sự biến động
của xã hội và kinh tế. Qua việc chứng minh sức mạnh lâu dài của chủ

nghĩa Mác - Lênin trong việc hướng dẫn sự phát triển con người, tiểu
luận này hy vọng đã giúp tôi và độc giả hiểu rõ hơn về tam quan trọng

của triết học này trong quá trình đổi mới của đất nước ta, cũng như đề
xuất những hướng đi cụ thê để đảm bảo rằng sức mạnh nhân tô con người
được phát huy tối đa trong hành trình xây dựng và phát triển đất nước.

18



×