Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Ncmkt2 chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 60 trang )

Chương 3.

Kiểm định Chibình phương
THS. PHẠM THỊ LAN PHƯƠNG


NỘI DUNG CHƯƠNG 3
1. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo
2. Kiểm định Chi-Bình Phương
Thang đo Định danh - Định danh, Định danh – Thứ bậc
Thang đo Thứ bậc - Thứ bậc


1. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo
Trong nghiên cứu, việc kiểm tra độ tin cậy của các thang đo là cực kỳ quan trọng
Một trong những điểm quan trọng nhất là để đảm bảo tính ổn định của thang
đo (scale’s internal consistency). Việc này đề cập đến mức độ phối hợp giữa các
“item” trong một “construct” - Liệu rằng các item này có đo lường cho cùng một
construct hay không ?
Một trong những chỉ số đo lường tin cậy của các thang đo được sử dụng thường
xuyên là Cronbach’s alpha
Cronbach’s alpha >= 0.7


Ví dụ


Mơ hình nghiên cứu
CV1
CV2
CV3


CV4

Tính thuận tiện

CV5
CV6

Tính tương tác cao
Tính năng tìm kiếm/quản
lý thơng tin hiệu quả
Làm việc nhóm hiệu quả
Tính giải trí, thư giãn

Kết quả
học tập


Trình tự tiến hành
Chú ý : Trước khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, cần phải chuyển toàn bộ những Item chứa những
câu hỏi ngược lại thành câu hỏi xi
Trình tự tiến hành :
-Analyze /Scale/ Reliability Analysis
-Lựa chon tất cả các Item của một construct chuyển vào hộp thoại “Items”
-Trong vùng Model, lựa chọn Alpha
-Click vào Statistics, trong vùng “Descriptives for” lựa chọn Item, Scale, và Scale if item deleted
-Click vào Continue, sau đó ấn OK.

-Video: Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha trên SPSS






Kết luận


NỘI DUNG CHƯƠNG 3
1. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo
2. Kiểm định Chi-Bình Phương
Thang đo Định danh - Định danh, Định danh – Thứ bậc
Thang đo Thứ bậc - Thứ bậc


2. Kiểm định mối liên hệ của hai biến định tính
Kiểm định Chi-bình phương và giả thuyết
Kiểm định Chi - bình phương (χ2) cho biết có tồn tại mối liên hệ giữa hai biến trong tổng thể hay
không. Tuy nhiên χ2 không cho biết độ mạnh yếu của mối liên hệ giữa hai biến
Sử dụng χ2 để kiểm định giả thuyết :
-H0 (null hypothesis) : “ Khơng có mối liên hệ giữa hai biến “ hay hai biến độc lập với nhau “
-H1 : “Có mối liên hệ giữa hai biến “
Tiêu chuẩn kiểm định : so sánh giá trị giới hạn và đại lượng χ 2
-Bác bỏ giả thuyết H0 nếu χ2 > χ2 (r-1)(c-1),α
-Ngược lại chấp nhận H0
-Trong đó

c: số cột của bảng
r : số hàng của bảng


Thực hành


15 – 18
19 – 25
Trên 25



1-Kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định danhđịnh danh/định danh- thứ bậc


VD : Kiểm định mối liên hệ giữa học vấn (hocvan) và cách đọc báo (c6.1)



H : Học vấn khơng có mối liên hệ với cách đọc báo ( Cách đọc báo không chịu ảnh hưởng của học vấn )

Trình tự thực hiện


Analyze/ Descriptive Statistisc/ Crosstabs. Xuất hiện hộp thoại Crosstabs



Trong mục Row(s) chọn hocvan (hoặc c6.1)



Trong mục Column, chọn c6.1 (hoặc hocvan)




Mở hộp thoại Statistics, chọn Chi-square, sau đó chọn Continue.



Mở hộp thoại Cells nhằm xác định cách thể hiện các giá trị thống kê trong từng ơ của bảng chéo

Video: Kiểm định Chi Bình Phương




Output


Output


Sử dụng quy tắc P-value để đưa ra kết luận.
P-value là xác suất mắc sai lầm loại I - xác suất mắc sai lầm khi loại bỏ giả thuyết H 0 (có
cùng mức ý nghĩa với α )
Xác suất này càng cao cho thấy hậu quả của việc phạm sai lầm khi loại bỏ giả thuyết H 0
càng nghiêm trọng. Do vậy không bác bỏ H0 nếu P-value quá lớn, SPSS gọi P-value là Sig.
P-value < α  Bác bỏ H0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×