Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Kế hoạch tuần 14 một số loại rau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.48 KB, 27 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 14
Chủ đề: Cây và những bông hoa đẹp
Chủ đề nhánh: Một số loại rau
(Từ ngày 20/12/2021 đến ngày 24/12/2021
Giáo viên thực hiện: Hà Thị Đón
Lớp: 2 Tuổi Vũ Thắng
Nội
dung
Đón
trẻ
TD
buổi
sáng

Thứ 2

Hoạt
động
ngồi
trời

HĐCMĐ:
Quan sát rau
bắp cải
TCVĐ: Hái
hoa
Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
theo ý thích

Thứ 3



Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đến sớm trước trẻ 15p, mở cửa thơng thống phịng học, cơ đứng đón trẻ
ở cửa lớp với thái độ niềm nở, thân thiện, nhắc trẻ thói quen lễ phép, cho tự
chơi tự do trong lớp
- Cô dẫn trẻ ra sân tập thể dục sáng kết hợp với bài hát: Tập thể dục buổi
sáng.
LVPTTC:
LVPTNT
LVPTNN: LVPTTCKN LVPTNT:
Môn: Thể
Môn: Nhận - Môn: Văn XH&TM
Môn: Nhận
dục
biết tập nói
học
Mơn: Âm
biết phân
Hoạt + VĐCB:
+ NBTN:Rau Thơ: Bắp cải
nhạc
biệt
Động Tung bóng
bắp cải, su
xanh

+ NDTT:
Nhận biết
Học bằng hai tay
hào
+ NDKH:
DVĐ: Bắp
phía trên –
+ TCVĐ: Ai
+ NDKH: Tơ Tơ màu rau cải xanh
phía dưới
nhanh hơn
màu củ su
bắp cải
+ NDKH:
+ NDKH:
hào
NH: Bầu bí
Dán quả cho
thương nhau cây
HĐCMĐ:
- Quan sát
rau su hào
TCVĐ:Gieo
hạt
Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
theo ý thích.

Tên góc Nội dung
Hoạt

động
góc

- Xây
vườn rau

Góc
hoạt
động
với đồ
vật
Góc
- Nấu ăn
thao tác
vai

HĐCMĐ:
- Quan sát
quả cà chua
TCVĐ:Hái
quả
Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
theo ý thích

HĐCMĐ:
- Quan sát củ
cà rốt
TCVĐ: Gieo
hạt

Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
theo ý thích.

HĐCMĐ:
- Quan sát
rau ngót
TCVĐ: Hái
quả
Chơi tự do:
Cho trẻ chơi
theo ý thích

Yêu cầu

Chuẩn bị

- Trẻ biết cách
trồng rau, xếp
gạch nằm ngang
làm tường bao

- Các khối
- Cô hướng dẫn trẻ
gạch, cây rau cách xếp gạch, cách
trồng rau. Động
viên khuyến khích
trẻ chơi.

- Trẻ thể hiện

vai chơi nấu ăn

- Đồ chơi
nấu ăn

1

Hướng dẫn

- Hướng dẫn trẻ
cách thể hiện vai
chơi.


Vệ
sinh ăn
trưa ngủ
trưa

Góc
học tập

- Xem
tranh về
các loại
rau củ
- Trồng
rau về các
phía


-Trẻ biết giở
sách xem tranh
về một số loại
rau củ quả
- Biết tơ màu rau
phí tước sau theo
u cầu cơ

- Rổ đựng
màu giấy
A4, sách
truyện về
chủ đề, một
số rau củ
- Một số rau
củ

Góc
nghệ
thuật

- Tơ màu
rau củ
- Hát một
số bài hát
về chủ đề

- Trẻ biết hát
một số bài hát về
chủ đề

- Tô màu một số
rau củ

- Dụng cụ
âm nhạc sóc
xơ phách tre
- Tranh vẽ
một số quả
chưa tơ màu

Góc
thiên
nhiên

- Chăm
sóc cây

- Trẻ biết tưới
cây, nhổ cỏ cho
cây

- Bình tưới
nước

- Cơ chơi cùng trẻ
động viên khuyến
khích trẻ chơi.
- Cơ hướng dẫn,
động viên khuyến
khích trẻ tơ, giở

sách tranh truyện.
- Cô cùng trẻ chọn
và trồng rau về các
phía của bản thân
trẻ
- Cơ cho trẻ về góc
chơi cơ gợi ý trẻ
hát một số bài hát
về ch ủ đề. Cô hát
cùng trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ
tô màu một số bài
hát về chủ
- Cơ cùng trẻ thực
hiện, động viên
khuyến khích trẻ.

- Cô chuẩn bị nước, khăn lau tay, khăn lau mặt của từng trẻ. Cơ rửa tay cho
trẻ sau đó lau mặt cho trẻ. Trong khi vừa vệ sinh cho trẻ vừa nói chuyện, vỗ
về trẻ.
- Cơ kê bàn, lấy ghế sau đó cho trẻ ngồi vào bàn, cơ chia thức ăn cho trẻ, giới
thiệu món ăn, mời trẻ, trẻ mời cô và các bạn, cô bao quát trẻ, chú ý những trẻ
ăn chậm, ăn xong nhắc trẻ cất bát, ghế, thu bàn, cô lau dọn vệ sinh.
- Ngủ trưa: Cô chuẩn bị chỗ cho trẻ ngủ, chú ý biểu hiện của trẻ khi trẻ ngủ

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

- Vận động
- Vận động
- Vận động
- Vận động
- Vận động
Hoạt nhẹ: Đu quay nhẹ: Gieo hạt nhẹ:
nhẹ: Gieo hạt nhẹ: Đu quay
động - Ăn nhẹ
- Ăn nhẹ
Bắp cải xanh - Ăn nhẹ
- Ăn nhẹ
chiều - LQKTM:
- LQKTM:
- Ăn nhẹ
- LQKTM:
- ÔKTC: vận
NBTN: Rau Thơ: Bắp cải - LQKTM:
Nhận biết
động bài hát:
bắp cải, su
xanh
DVĐ: Bắp cải phía trên Bắp cải xanh
hào
- Ăn bữa
xanh
phía dưới
- Ăn bữa
- Ăn bữa
chính
- Ăn bữa

- Ăn bữa
chính
chính
chính
chính
Vệ
- Cơ hướng dẫn trẻ xếp hàng dạy trẻ các thao tác rửa tay, rửa mặt. Nêu gương
sinh, cắm cờ. Cô bao quát và trả trẻ nhắc trẻ chào ông, bà, bố, mẹ. Trao đỏi với
nêu phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ, cơ vệ sinh phòng học tắt
gương điện trước khi về.`
trả
2


trẻ

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
Ngày 20 tháng 12 năm 2021
1. Đón trẻ
- Điểm danh
3


- Kiểm tra vệ sinh
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
2. Thể dục sáng:
3. Hoạt động chung
- Lĩnh vực phát triển thể chất
- Mơn: Thể dục
- VĐCB: Tung bóng bằng hai tay

- TCVĐ: Ai nhanh hơn
Trò chơi chuyển tiếp: “Nu na nu nống”
4. Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ: Quan sát rau bắp cải
- TCVĐ: Hái hoa
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích:
5. Hoạt động góc
- Hoạt động với đồ vật: Xếp vườn rau
- Góc thao tác vai: Nấu ăn
- Góc học tập: Xem tranh, ảnh về chủ đề.
6. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa
7. Hoạt động chiều.
- Vận động nhẹ: Đu quay
- Ăn bữa phụ
- LQKTM: NBTN: Rau bắp cải, su hào
- Ăn bữa chính
8. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
9. Đánh giá cuối ngày

LĨNH VỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MƠN: THỂ DỤC
VĐCB: Tung bóng bằng hai tay
4


TCVĐ: Ai nhanh hơn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ biết cầm bóng và tung bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống đất trẻ tự nhặt
bóng và tiếp tục tung.

- Trẻ biết tập bài tập phát triển chung cùng cô. Biết chơi trò chơi vận động “ Ai
nhanh hơn”
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đứng khéo léo của đôi tay.
- Kỹ năng nghe nhìn sự nhanh nhẹn của tay, chân, mắt.
3. Thái độ
- Trẻ tham gia học tập có nề nếp, hứng thú
- Giáo dục trẻ trật tự chú ý lắng nghe cô
- Trẻ biết chờ đến lượt tham gia hoạt động
4. Kết quả mong đợi
- Đa số trẻ nắm được mục tiêu bài học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cơ
- Sắc xơ, bóng
2. Đồ dùng của trẻ
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- LVPTTM: Hát màu hoa
IV. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ
- Trẻ trị chuyện cùng cơ
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề
- Kiểm tra sức khỏe của trẻ, trò chuyện về chủ đề
hướng trẻ vào bài.
- Cô cho trẻ làm vịng trịn đi 1-2 vịng sau đó
- Trẻ tập cùng cô
đứng lại tập bài tập phát triển chung

Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Trẻ làm động hít vào thở ra
- Tập 4 lần x 2 nhịp
- Động tác phát triển cơ tay và bả vai:
- Tập 6 lần x 2 nhịp
+ CB: Đứng thoải mái,tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Hai tay đưa về phía trước
+ Nhip 2: hai tay đưa về phía sau
- Động tác phát triển cơ chân:
- Tập 4 lần 2 nhịp
+ CB: Đứng tự nhiên, 2 tay chống vào hông
+ Cô cho trẻ bật tại chỗ
- Động tác lưng bụng:
- Tập 4 lần 2 nhịp
+ CB:Đứng ngang vai,tay thả xuôi
+ Nhịp 1: quay người sang bên phải
+ Nhịp 2: quay người sang bên trái
5


b. Vận động cơ bản
Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện
nhau.
- Cô giới thiệu tên bài học và cho trẻ nhắc lại
+ Cô làm mẫu vận động
- Làm mẫu lần 1: Khơng phân tích
- Làm mẫu lần 2: Kết hơp phân tích
Cơ bước từ đầu hàng ra giữa hai hàng về tư thế
chuẩn bị, sau khi nghe một tiếng sóc xơ cơ cầm

bóng bằng 2 tay, nghe 2 tiếng sóc xơ cơ tung bóng
lên cao và nói “tung lên” rồi lại nhặt bóng và tung
tiếp
- Làm mẫu lần 3: phân tích như lần 2.
- Cơ mời một trẻ lên thực hiện mẫu
+ Trẻ thực hiện:
- Cô cho lần lượt 2 trẻ hai hang lần lượt lên thực
hiện
- Cô cho trẻ thực hiện thi đua theo tổ
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại cùng cơ
c. Trị chơi vận động: “Ai nhanh nhất”
- Các con xem cô có gì? với vịng thể dục này cơ
sẽ cho các con chơi trị chơi ai nhanh nhất
- Cách chơi: Cơ sẽ mời 5 bạn lên chơi và cơ sẽ có
4 cái vòng. Các con phải đi xung quanh vòng vừa
hát khi nào có hiệu lệnh xắc xơ bạn nào nhanh
chân nhảy vào vịng. bạn nào chậm chân sẽ khơng
có vịng để nhảy vào
- Luật chơi: Mỗi vòng chỉ được một bạn nhảy vào
ai khơng có vịng sẽ bị nhảy lị cị
- Cho trẻ chơi 3-4 lần. Cơ nhận xét sau mỗi lượt
chơi
Hoạt động 3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng
Hoạt động 4. Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài màu hoa

- Trẻ nói tên bài học
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Trẻ quan sát và lắng nghe


- Trẻ quan sát
- 1 trẻ lên làm mẫu cùng cô
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu cô
- Trẻ thi đua
- Trẻ lên thực hiện lại

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến
cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Quan sát cây bắp cải
TCVĐ: Hái hoa
Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
I. MỤC TIÊU
6


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây bắp cải, nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
-Trị chơi: giúp trẻ thoải mái sau tiết học. Củng cố vận động đi, chạy cho trẻ
II. CHUẨN BỊ
- Dép, dầy cho trẻ
- Cây rau bắp cải
III. CÁCH TIẾN HÀNH
a. HĐCMĐ: Quan sát cây bắp cải
- Chúng mình đang học chủ đề gì?

- Chủ đề nhánh của tuần này là gì?
- Vậy chúng mình biết những loại rau gì?
- Các con đang đứng ở đâu?
- Con nhìn xem đây là rau gì?
- Cơ chỉ vào lá, thân, búp hỏi trẻ: đây là gì ? Để làm gì?
- Rau bắp cải có màu gì?
=> Khái quát lại và giáo dục trẻ: Các con ạ đây là rau bắp cải có màu xanh, rau
cung cấp vitamin, chất xơ cho cơ thể vì vậy chúng mình phải thường xuyên ăn rau
nhé.
b. Trò chơi vận động: Hái hoa
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
c. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vận động nhẹ: Đu quay
Ăn quà chiều
LQKTM: NBTN: Rau bắp cải, su hào
I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết tên rau bắp cải, xu hào, biết đặc điểm ích lợi, chất dinh dưỡng của rau.
- Trẻ biết cách tô màu củ su hào.
- Rèn kỹ năng nói, phát triển ngơn ngữ cho trẻ
- Kỹ năng trả lời câu hỏi
- Kỹ năng quan sát chú ý nghi nhớ có chủ định
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cô
- Rau bắp cải, củ su hào cho trẻ học
2. Chuẩn bị của trẻ
- Giấy, bút sáp màu. Tranh củ xu hào
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài.

- Cô cho trẻ hát bài bắp cải xanh
- Trò chuyện về bài hát
Hoạt động 2: Nhận biết tập nói
* Rau bắp cải
- Cơ hỏi trẻ cây gì đây?
- Cơ cho trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Đây là gì? (lá cây)
7


- Đây là gì ? (búp cải) Để làm gì ?
- Ăn rau bắp cải cung cấp chất gì cho cơ thể các con ?
=> Rau bắp cải có nhiều lá rau và có búp rau là rau ăn lá. Cung cấp rất nhiều chất
vitamin, chất sơ cho cơ thể các con khỏe mạnh đấy
* Su hào
- Cơ có gì đây?
- Cơ cho trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Đây là gì? (lá )
- Lá có màu gì ?
- Đây là gì ? (su hào) Để làm gì ?
- Su hào là loại rau ăn củ vậy thì cung cấp chất gì cho cơ thể các con ?
=> Su hào chứa rất nhiều vitamin giúp cơ thể các con khỏe mạnh đấy.
Hoạt động 4. Trò chơi củng cố: Trồng đúng rau
- Cách chơi : Cô chia lớp ra làm 2 tổ đi theo đường hẹp. Tổ 1 trồng rau bắp cải (ăn
lá), tổ 2 trồng su hào ăn củ.
- Luật chơi : Trong vòng một bản nhạc tổ nào trồng đúng rau thì thắng cuộc
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động 5 : Kết thúc
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm súc, thái độ, hành vi của trẻ.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
3.1. Những trẻ biểu hiện tích cực đặc biệt trong các hoạt động
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3.2. Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của các hoạt động
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
Ngày 21 tháng 12 năm 2021
1. Đón trẻ
8


- Điểm danh
- Kiểm tra vệ sinh
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
2.Thể dục sáng:
3. Hoạt động chung
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Mơn: Nhận biết tập nói
- NBTN: Rau bắp cải, su hào
- NDKH: Tơ màu su hào

4. Hoạt động ngồi trời
- HĐCMĐ: Quan sát rau xu hào
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
5. Hoạt động góc
- Hoạt động với đồ vật: Xếp vườn rau
- Góc thao tác vai: Nấu ăn
- Góc TN: Chăm sóc cây
6.Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa
7. Hoạt động chiều.
- Vận động nhẹ: Gieo hạt
- Ăn bữa phụ
- LQKTM: Thơ: Bắp cải xanh
- Ăn bữa chính
8. Vệ sinh- nêu gương - trả trẻ
9. Đánh giá cuối ngày

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MÔN: NHẬN BIẾT TẬP NÓI
NBTN: Rau bắp cải, xu hào
9


NDKH: Tô màu su hào
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ nói được tên rau bắp cải, xu hào, biết đặc điểm ích lợi, chất dinh dưỡng của
rau.
- Trẻ biết cách tô màu củ su hào.
2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nói, phát triển ngơn ngữ cho trẻ
- Kỹ năng trả lời câu hỏi
- Kỹ năng quan sát chú ý nghi nhớ có chủ định
- Luyện kỹ năng tơ màu
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ rau.
4. Kết quả mong đợi
- Đa số trẻ nắm được mục tiêu bài học
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cô
- Rau bắp cải, củ su hào cho trẻ học
2. Chuẩn bị của trẻ
- Giấy, bút sáp màu. Tranh củ xu hào
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- LVPTTM: Bài hát bắp cải xanh, bài thơ bắp cải xanh
IV. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài.
- Cô cho trẻ hát bài bắp cải xanh
-Trẻ hát cùng cơ
- Trị chuyện về bài hát
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời cơ
- Bài hát nói về rau gì?
- Trẻ trả lời
=> Chúng mình vừaa hát xong bài hát bắp cải xanh. Bài - Trẻ chú ý nghe
hát nói về đặc điểm của rau bắp cải. Vì vậy các con nhớ
phải ăn nhiều rau để cung cáp đầy đủ các chất dinh

dưỡng nhé.
Hoạt động 2: Nhận biết tập nói
* Rau bắp cải
- Cơ dùng thủ thuật xuất hiện cây rau bắp cải
- Cô hỏi trẻ cây gì đây?
- Rau bắp cải
- Cơ cho trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ nói
- Đây là gì? (lá cây)
- Lá rau
- Lá già có tác dụng gì ?
- Trẻ trả lời
- Đây là gì ? (búp cải) Để làm gì ?
- Búp cải, để ăn
- Ăn rau bắp cải cung cấp chất gì cho cơ thể các con ?
- Trẻ trả lời
=> Rau bắp cải có nhiều lá rau và có búp rau là rau ăn
lá. Cung cấp rất nhiều chất vitamin, chất sơ cho cơ thể
- Trẻ chú ý nghe
các con khỏe mạnh đấy
10


* Su hào
- Cơ có gì đây?
- Cơ cho trẻ nói theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Đây là gì? (lá )
- Lá có màu gì ?
- Đây là gì ? (su hào) Để làm gì ?
- Su hào là loại rau ăn củ vậy thì cung cấp chất gì cho cơ

thể các con ?
=> Su hào chứa rất nhiều vitamin giúp cơ thể các con
khỏe mạnh đấy.
Hoạt động 4. Trò chơi củng cố: Trồng đúng rau
- Cách chơi : Cô chia lớp ra làm 2 tổ đi theo đường hẹp.
Tổ 1 trồng rau bắp cải (ăn lá), tổ 2 trồng su hào ăn củ.
- Luật chơi : Trong vòng một bản nhạc tổ nào trồng
đúng rau thì thắng cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động 5. Tô màu củ su hào
- Cô phát giấy và bút cho
- Cô hướng dẫn trẻ tô
- Cô kiểm tra kết quả của trẻ
Hoạt động 5. Kết thúc
Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt

- Su hào
- Lá su hào
- Màu xanh
- Su hào, để ăn
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe cô phổ
biên cách chơi, luật chơi
- Trẻ hứng thú chơi trò
chơi.
- Trẻ tơ màu
- Trẻ chơi trị chơi gieo hạt

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

HĐCMĐ: Quan sát củ xu hào
TCVĐ: Gieo hạt
Chơi tự do
I. MỤC TIÊU
- HĐCMĐ: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của củ su hào, nhằm phát triển ngơn ngữ
cho trẻ.
- Trị chơi: Giúp trẻ thoải mái sau tiết học. Củng cố vận động đi, chạy cho trẻ
II. CHUẨN BỊ
- Dép, dầy cho trẻ
- Cây rau su hào
III. CÁCH TIẾN HÀNH
a. HĐCMĐ: Quan sát củ xu hào
- Các con đang đứng ở đâu?
- Con nhìn xem đây là cây gì?
- Cơ chỉ vào lá, thân , búp hỏi trẻ : đây là gì ? Để làm gì?
=> Khái quát lại và giáo dục trẻ
b. Trò chơi vận động: gieo hạt
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
c. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo ý thích
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
11


Vận động nhẹ bài: Gieo hạt
Ăn quà chiều
LQKTM: Thơ: Bắp cải xanh
I. MỤC TIÊU
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Bắp cải xanh” nhớ tên tác giả Phạm Hổ, và hiểu nội dung
của bài thơ nói về cây bắp cải có rất nhiều lá bao bọc xung quanh búp cải non ở

giữa trẻ đọc thuộc thơ.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ rõ ràng mạch lạc, đủ câu và trả lời câu hỏi rõ ràng.
- phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ
II . CHUẨN BỊ
- Tranh thơ minh hoạ bài thơ
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ quan sát tranh một số loại rau củ: Cà rốt, su hào, bắp cải.
- Cô biết một bài thơ rất hay nói về rau bắp cải đó là bài thơ “bắp cải xanh” của tác
giả “Phạm Hổ” các con lắng nghe cô đọc trước nhé.
Hoạt động 2. Cô đọc thơ
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ “bắp cải xanh” nói về cây bắp cải có rất nhiều lá
bao bọc xung quanh búp cải non ở giữa
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp tranh minh họa
Hoạt động 3. Đàm thoại
- Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?(Cho trẻ nhắc lại 1-2 lần)
- Bài thơ nói về rau gì ? Có màu gì?
- Lá cải trong bài thơ thế nào?(sắp là xếp xung quanh)
- Búp cải nằm vị trí nào đây?
- Bạn nhỏ trong bài thơ thích nhất cây gì ?
- Nhà bạn nào có rau bắp cải?
- Rau bắp cải dùng để làm gì? Cung cấp chất gì cho cơ thể các con
Hoạt động 4. Dạy trẻ đọc thơ
- Các con ạ khi đọc bài thơ “ Cây bắp cải” chúng mình đọc với giọng đọc rất nhẹ
nhàng vui tươi đấy. Bây giờ cả lớp mình cùng cơ thể hiện thật hay bài thơ nhé.
- Cô cho trẻ đọc thơ 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ
Hoạt động 5. Kết thúc

cho cả lớp hát bài bắp cải xanh

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
12


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Trạng thái cảm súc, thái độ, hành vi của trẻ.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
3.1. Những trẻ biểu hiện tích cực đặc biệt trong các hoạt động
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3.2. Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của các hoạt động
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
Ngày 22 tháng 12 năm 2021
13


1. Đón trẻ
- Điểm danh
- Kiểm tra vệ sinh

- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
2.Thể dục sáng:
3. Hoạt động chung
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
- Môn: Văn học
- Thơ: Bắp cải xanh
- NDKH: Tơ màu rau bắp cải
Trị chơi chuyển tiếp: Chi chi chành chành
4. Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ: Quan sát quả cà chua
- TCVĐ: Hái quả
- Chơi tự do
5. Hoạt động góc
- Hoạt động với đồ vật: Xếp vườn rau
- Góc thao tác vai: Nấu ăn
- Góc học tập: Xem tranh, ảnh về chủ đề.
6. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa
7. Hoạt động chiều.
- Vận động nhẹ: Bắp cải xanh
- Ăn bữa phụ
- LQKTM: NDTT: DVĐ: Bắp cải xanh
- Ăn bữa chính
8. Vệ sinh - nêu gương- trả trẻ
9. Đánh giá cuối ngày

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MÔN: VĂN HỌC
14



Thơ: Bắp cải xanh
NDKH: Tô màu rau bắp cải
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Bắp cải xanh” nhớ tên tác giả Phạm Hổ, và hiểu nội dung
của bài thơ nói về cây bắp cải có rất nhiều lá bao bọc xung quanh búp cải non ở
giữa. Trẻ đọc thuộc thơ.
- Trẻ biết tô màu củ su hào.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ rõ ràng mạch lạc, đủ câu và trả lời câu hỏi rõ ràng.
- Phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ có nề nếp trong tiết học
- Giáo dục trẻ biết giúp người lớn chăm sóc vườn rau, ăn nhiều rau xanh tốt cho
sức khỏe
4. Kết quả mong đợi
- Đa số trẻ nắm được mục tiêu bài học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Que chỉ, tranh minh họa thơ.
2. Đồ dùng của trẻ
- Rổ đựng bút màu, giấy a4 vẽ bắp cải chưa tô màu
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- LVPTTM: Bài hát bắp cải xanh
- LVPTNT: NBTN: Bắp cải
IV. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ quan sát tranh một số loại rau củ: Cà rốt,

su hào, bắp cải.
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Đây là rau gì?
- Trẻ kể
- Rau dùng để làm gì?
- Trẻ trả lời
=> Cô chốt: Đây là củ cà rốt, củ xu hào, rau bắp cải,
các loại rau củ dùng đề ăn và cung cấp các chất dinh
- Trẻ chú ý nghe cơ
dưỡng vì vậy chúng mình phải ăn đầy đủ các loại rau
củ nhé.
- Cô biết một bài thơ rất hay nói về rau bắp cải đó là
- Trẻ lắng nghe
bài thơ “bắp cải xanh” của tác giả “Phạm Hổ” các con
lắng nghe cô đọc trước nhé.
Hoạt động 2. Cô đọc thơ
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm, kết hợp cử chỉ điệu bộ. - Trẻ lắng nghe cơ đọc thơ
Tóm tắt nội dung bài thơ: Bài thơ “bắp cải xanh” nói
- Trẻ lắng nghe cơ tóm tắt
về cây bắp cải có rất nhiều lá bao bọc xung quanh búp nội dung bài thơ
cải non ở giữa
- Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp tranh minh họa
- Trẻ lắng nghe, quan sát cô
Hoạt động 3. Đàm thoại
đọc thơ, chỉ tranh minh họa
15


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
(cho tập thể, cá nhân trẻ nhắc lại)

- Bài thơ do ai sáng tác?(Cho trẻ nhắc lại 1-2 lần)
- Bài thơ nói về rau gì ? Có màu gì?
(Xanh man mát nghĩa là xanh nhạt)
- Lá cải trong bài thơ thế nào?(sắp là xếp xung quanh)
- Chúng mình cùng đọc những câu thơ nói lên điều đó
nào ?
- Búp cải nằm vị trí nào đây?
- Bạn nhỏ trong bài thơ thích nhất cây gì ?
- Nhà bạn nào có rau bắp cải?
- Rau bắp cải dùng để làm gì? Cung cấp chất gì cho cơ
thể các con
=> Khái quát lại và giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết bảo
vệ cây rau
Hoạt động 4. Dạy trẻ đọc thơ
- Các con ạ khi đọc bài thơ “ Cây bắp cải” chúng mình
đọc với giọng đọc rất nhẹ nhàng vui tươi đấy. Bây giờ
cả lớp mình cùng cơ thể hiện thật hay bài thơ nhé.
- Cơ cho trẻ đọc thơ 2-3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ
Hoạt động 5. Tô màu rau bắp cải
- Cô phát giấy và bút màu cho trẻ về bàn tô
- Hưỡng dẫn trẻ tô
- Cô kiểm tra kết quả của trẻ
Hoạt động 6. Kết thúc
cho cả lớp hát bài bắp cải xanh

- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại tên bài thơ
- Trẻ trả lời
- Rau bắp cải có màu xanh

man mát
- Lá cải sắp vịng trịn
- Trẻ đọc
- Búp cải non nằm ngủ giữa
- Cây bắp cải
- Trẻ trả lời.
- Dùng để ăn, cung cấp
vitamin, chất sơ.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ theo yêu cầu
của cô

- Trẻ tô màu cây rau bắp cải
- Trẻ hát

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ: Quan sát quả cà chua
TCVĐ: Hái quả
Chơi tự do
I. MỤC TIÊU
- HĐCMĐ: Trẻ quan sát và biết một số đặc điểm của cầ chua như màu sắc, hình
dạng, dinh dưỡng
-Trò chơi: Giúp trẻ thoải mái sau tiết học. Củng cố vận động đi, chạy cho trẻ
II. CHUẨN BỊ:
- Quả cà chua thật
III. CÁCH TIẾN HÀNH
a. HĐCMĐ: Quan sát quả cà chua
Cô tập chung trẻ cho trẻ hát bài quả.
- Hỏi trẻ về bài hát và hướng vào bài.
- Đây là quả gì các con?

- Quả cà chua có màu gì? Dùng để làm gì?
- Cung cấp chất gì cho cơ thể các con?
- Trong bữa ăn các con sẽ ăn như thế nào?
16


=> Khái quát và giáo dục trẻ
b. Trò chơi vận động: Hái quả
- Cô pohor biến cách chơi và luật chơi sau đó cho trẻ chơi
Cơ cho trẻ chơi 2-3lần
c. Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vận động nhẹ: Bắp cải xanh
Ăn quà chiều
LQKTM: NDTT: DVĐ: Bắp cải xanh
I. MỤC TIÊU
Trẻ nhớ tên bài hát “ Bắp cải xanh”, hiểu nội dung bài hát
- Trẻ thuộc và và vỗ tay theo lời bài hát. Rèn sự mạnh dạn cho trẻ
II. CHUẨN BỊ
- Dụng cụ âm nhạc
III. CÁCH TIẾN HÀNH
* Giới thiệu bài hát: Cô đọc một câu trong bài hát hỏi trẻ đó là câu trong bài hát gì?
- Cơ cho trẻ hát 1 lần đi vòng tròn lấy dụng cụ âm nhạc
- Nội dung: bài hát bắp cải xanh nói về cây bắp cải có rất nhiều lá và búp cải ở
giữa đấy. Bạn nhỏ rất thích vì cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể lớn
nhanh khỏe mạnh
* Cô vận động mẫu
- Vỗ lần 1 khơng phân tích
- Lần 2 kèm phân tích: Cơ vỗ vào từ bắp, từ cải mở tay ra lại vỗ vào từ bắp cứ lần
lượt như vậy một từ vỗ và một từ mở đến hết bài hát vỗ vào từ xanh.

* Dạy trẻ vận động
- Cô cho trẻ hát vận động cùng cô 3- 4 lần bài hát
- Thi đua các tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động
- Trong khi trẻ hát vận động cô chú ý lắng nghe sửa sai cho trẻ, động viên khuyến
khích trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
17


1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
2. Trạng thái cảm súc, thái độ, hành vi của trẻ.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
3.1. Những trẻ biểu hiện tích cực đặc biệt trong các hoạt động
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3.2. Những trẻ chưa nắm được yêu cầu của các hoạt động
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
Ngày 23 tháng 12 năm 2021
18



1. Đón trẻ
- Điểm danh
- Kiểm tra vệ sinh
- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan
2.Thể dục sáng:
3. Hoạt động chung
Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
Môn: Âm nhạc
- NDTT: DVĐ: Bắp cải xanh
- NDKH: NH: Bầu bí thương nhau
4. Hoạt động ngồi trời
- HĐCMĐ: Quan sát củ cà rốt
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do: Cơ cho trẻ chơi theo ý thích
5. Hoạt động góc
- Hoạt động với đồ vật: Xếp vườn rau
- Góc thao tác vai: Nấu ăn
- Góc NT: Hát một số bài hát về chủ đề đang thực hiện
6. Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa
7. Hoạt động chiều:
- Vận động nhẹ: Gieo hạt
- Ăn bữa phụ
- LQKTM: Nhận biết phía trên – phía dưới
- Ăn bữa chính
8. Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
9. Đánh giá cuối ngày

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ
MÔN: ÂM NHẠC

19


NDTT: DVĐ: Bắp cải xanh
NDKH: NH: Bầu bí thương nhau
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát “ Bắp cải xanh”, hiểu nội dung bài hát, thuộc và và vỗ tay
theo lời bài hát. Chú ý nghe bài hát “bầu bí thương nhau”
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng hát và vận động mạnh dạn tự tin cho trẻ
- Phát triển tai nghe âm nhạc
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ vâng lời cô giáo.
- Trẻ yêu quý bảo vệ rau
4. Kết quả mong đợi
- Đa số trẻ nắm được mục tiêu bài học
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cơ
- Xắc xơ, phách tre, nhạc có lời, khơng lời bài hát bắp cải xanh, bầu bí thương nhau
2. Chuẩn bị của trẻ
- Xắc xô, phách tre.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- NBTN: Bắp cải xanh, LVPTNN: Thơ: Bắp cải xanh
IV. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Gây hứng thú vào bài.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “bắp cải xanh”.

- Trẻ đọc thơ và trò chuyện
- Trò chuyện hướng trẻ vào bài
cùng cơ
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trẻ trả lời
- Nội dung bài thơ nói về điều gì?
- Trẻ trả lời
=> Khái quát và giáo dục trẻ
Hoạt động 2. Dạy vận động
* Giới thiệu bài hát
- Cô đọc một câu trong bài hát hỏi trẻ đó là câu trong
- Trẻ trả lời
bài hát gì?
- Cơ cho trẻ hát 1 lần đi vòng tròn lấy dụng cụ âm
- Trẻ hát và đi vịng trịn
nhạc
- Tóm tắt nội dung bài hát: bài hát bắp cải xanh nói về
cây bắp cải có rất nhiều lá và búp cải ở giữa đấy. Bạn - Trẻ lắng nghe
nhỏ rất thích vì cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho
cơ thể lớn nhanh khỏe mạnh
* Cô vận động mẫu
-Vỗ lần 1 khơng phân tích
- Lần 2 kèm phân tích: Cơ vỗ vào từ bắp, từ cải mở tay - Trẻ chú ý nghe và quan sát
ra lại vỗ vào từ bắp cứ lần lượt như vậy một từ vỗ và
cô làm mẫu
một từ mở đến hết bài hát vỗ vào từ xanh.
* Dạy trẻ vận động
20




×