Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Lang moc ang phao o ha tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 42 trang )

Mục lục
Trang
Phần mở đầu----------------------------------------------------------6
1. Lý do chọn đề tài ------------------------------------------------------6
2. Mục đích của bài nghiên cứu----------------------------------------7
3. Đối tợng nghiên cứu---------------------------------------------------7
4. Phơng pháp nghiên cứu----------------------------------------------7
5. Bố cục bài nghiên cứu-------------------------------------------------7
Chơng 1: kháI niệm chung

1.1 Khái niệm Văn hoá-------------------------------------------------- 9
1.2 Khái niệm Di sản văn hoá------------------------------------------11
1.3 Làng và làng nghề truyền thống ----------------------------------13
Chơng 2. làng nghề mộc áng phao

2.1 Làng áng phao trong lịch sử
16
2.1.1 Vị trí địa lý-----------------------------------------------------------16
2.1.2 Lịch sử văn hoá------------------------------------------------------16
2.1.2.1 Tên gọi ban đầu--------------------------------------------16
2.1.2.2 Lịch sử vị thần đợc thờ tại làng áng phao--------------18
2.1.2.3 Đình làng và lễ hội cổ truyền----------------------------20
2.1.3. Hình thành làng nghề----------------------------------------------22
2.2. Kỹ thuật làng nghề--------------------------------------------------23
2.3. Công cụ----------------------------------------------------------------24
2.4. Chất liệu--------------------------------------------------------------27
2.5. Bí quyết làng nghề---------------------------------------------------28
2.6. Sản phẩm-------------------------------------------------------------31
2.6.1 Đồ thờ-----------------------------------------------------------------32
2.6.2 Công trình tín ngỡng----------------------------------------------- 34
2.6.2.1. Kỹ thuật ---------------------------------------------------34


2.6.2.2. Hoạ tiết hoa văn trang trí:------------------------------37
2.6.2.3. Nghệ thuật chạm khắc-----------------------------------38
2.6.3 Nhà ở -------------------------------------------------------------------39
2.6.3.1 Kiến trúc ngôi nhà gỗ cổ truyền-------------------------39
2.6.3.2 Hoạ tiết hoa văn trên ngôi nhà gỗ-----------------------40
Chơng 3. Bảo tồn và phát huy giá trị
làng nghề mộc áng phao

3.1 Thực trạng làng nghề ------------------------------------------------ 42
3.1.1 Thực trạng:------------------------------------------------------------ 42
3.1.2 Nguyên nh©n:-------------------------------------------------------- 43


3.2. Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị làng nghề

-------- 43

Kết luận----------------------------------------------------45
Phụ lục-----------------------------------------------------47
Tài liệu tham khảo-------------------------------------- 57


Phần mở đầu
1/Lý do chọn đề tài.
Nghề sản xuất gỗ Việt Nam có bề dày lịch sử đi cùng với bớc đi của lịch
sử dân tộc. Qua việc phát hiện những tấm gỗ ở những di chỉ khảo cổ thuộc Văn
hoá Đông Sơn, đà chứng tỏ nghề sản xuất gỗ ở nớc ta đà ra đời từ khá sớm.
Qua tiến trình lịch sử dân tộc đồ gỗ ngày càng hoàn thiện về mọi mặt và
nghề làm đồ gỗ đà trở thành một trong những ngành nghề thủ công truyền thống
nổi tiếng hiện nay nh làng mộc Đồng Kỵ(Bắc Ninh), làng mộc Sơn Đồng(Hoài

Đức-Hà Tây), làng mộc huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai
ĐÃ có một giai đoạn chúng ta nhìn nhận và đánh giá cha đúng vai trò của
văn hoá, rất nhiều các di tích lịch sử văn hoá, kiến trúc nh đình, đền, chùa bị phá
hủy, nhiều làng nghề thủ công truyền thống không đợc quan tâm đúng mức dẫn
đến hiện tợng bị mai một thậm chí là biến mất hẳn theo thời gian, trong đó có
các làng nghề mộc cổ truyền.
Từ khi đất nớc đổi mới văn hoá đợc nhìn nhận dới góc độ toàn diện hơn.
Văn hoá đợc coi là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội. Khôi phục
phát triển làng nghề truyền thống là một chủ trơng hết sức đúng đắn của Đảng và
nhà nớc ta.
Hiện nay trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng và sự hội nhập quốc tế của
Việt Nam, sự thay đổi hình thức phát triển của tất cả các ngành nghề đang diễn
ra với một tốc độ vợt bậc. Trong đó thì sự phát triển của các làng nghề thủ công
truyền thống cũng đang chịu sự tác động mạnh mẽ trên guồng máy thay đổi của
lối sống đô thị, lối sống hớng vào tiêu thụ và bùng nổ thông tinVì vậy việc
duy trì và phát triển một làng nghề thủ công truyền thống đang là một vấn đề
đáng quan tâm của toàn xà hội, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ.
Là một ngời con sinh ra và lớn lên tại một làng quê có bề dày lịch sử, lại
là một trong những làng có nghề thủ công truyền thống. Đợc sự dạy bảo của các
nghệ nhân trong làng, tôi đà tiếp thu đợc vốn tri thức về nghề thủ công của quê
hơng. Với một niềm đam mê và một ớc ao lớn muốn bảo tồn, phát huy nghề
truyền thống của quê hơng khi nghề truyền thống của quê hơng đang ngày mai
một dần, thế hệ tiếp nối ngày càng ít, đợc sự ủng hộ của thầy cô giáo và các bạn
đồng môn, em đà chọn chủ ®Ị “Làng nghề mộc Áng Phao - Thanh Oai -Hà
Nội”lµm đề tài nghiên cứu của mình.
2/ Mục đích của bài nghiên cứu
Giới thiệu về làng nghề với những sản phẩm do làng nghề tạo ra thông
qua đó định hớng một hớng phát triển mới của làng nghề.



Khảo sát làng nghề mộc áng phao trong thời kỳ đổi mới. tìm hiểu về
thực trạng các cơ sở sản xuất, quy trình sản xuất và quy mô phát triển của làng
nghề để từ đó thấy đợc những mặt u điểm và những mặt còn tồn tại để khắc
phục.
3/ Đối tợng nghiên cứu
bài nghiên cứu chỉ xem xét tình hình phát triển của một làng nghề nên
đối tợng nghiên cứu chỉ bó hẹp trong phạm vi làng nghề mộc áng phao.
4/ Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đà dùng phơng pháp khảo sát thực tế
làng nghề thu thập thông tin.
5/ Bố cục bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận tôi chia làm 3 chơng chính:
Chơng I: Các khái niệm chung
Chơng này tôi sẽ đi vào trình bày một số những khái niệm, quan điểm
khoa học có liên quan tới bài nghiên cứu.
Chơng II: Làng nghề mộc áng Phao
Chơng này tôi sẽ trình bày khái quát về những trang sử của làng áng
Phao từ khi hình thành cho đến nay, nội dung của làng nghề và những công
trình, sản phẩm độc đáo do làng nghề tạo ra.
ChơngIII: Bảo tồn và phát huy giá trị của làng nghề mộc áng phao.
Chơng này tác giả sẽ đa ra một cái nhìn về thực trạng làng nghề và các
giải pháp bớc đầu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của làng nghề trong bối cảnh
kinh tế thị trờng.
Để hoàn thành bài nghiên cứu này tôi nhận đợc sự giúp đỡ của cán bộ
thôn áng phao trong việc tìm hiểu những thông tin lịch sử của làng. Đặc biệt là
sự hớng dẫn tận tình của Th.s Nguyễn Toàn Thịnh - giảng viên trờng đại học
Văn hoá Hà Nội. Là sinh viên năm thứ 2, với những kiến thức còn hạn chế trong
lần đầu tiên làm nghiên cứu tôi không tránh khỏi những thiếu sót mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn.



Chơng 1. kháI niệm chung
1.1 Khái niệm Văn hoá.
Từ Văn hoá có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt, văn hoá đợc dùng
theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức(trình độ văn hoá), lối sống(nếp sống văn
hoá).Theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ pháp triển của một giai đoạn. Trong
khi theo nghĩa rộng thì văn hoá bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi hiện
đại cho đến tín ngỡng, phong tục, lao động,,,. Theo phó giáo s viện sĩ Trần Ngọc
Thêm thì Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do
con ngời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tơng
tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xà hội (1)
Trong Kinh dịch, lời soán ở quẻ Bí viết: Bí hanh, nhu lai nhi văn chơng,
cố hanh; phân cơng thợng nhi văn nhu, cố tiểu lợi hữu du vÃng thiên văn dÃ.Văn
minh di chỉ, nhân văn dÃ. Quan hồ thiên văn dĩ sát thời biến; quan hồ nhân văn,
dĩ hoá thành thiên hạ 1.Văn, theo cách hiểu trên là cái đẹp của cơng và nhu xen
kẽ nhau. Đó là văn của trời. Văn sáng tỏ rực rỡ, dừng lại ở lễ nghĩa, đó là văn
của ngời. Xem xét văn của trời có thể hiểu đợc sự chuyển biến của bốn mùa,
xem xét văn của ngời có thể thúc đẩy việc giáo hoá làm cho thiên hạ tốt đẹp.
Văn là cái biểu hiện ra bên ngoài, đối lập với cái bên trong. Đó là chất, là thực
cái làm nên nội dung.
Theo nghĩa hẹp văn hoá chỉ liên quan tới đời sống tinh thần của con ngời.
Còn theo nghĩa rộng thì văn hoá đợc chia làm 2 loại văn hoá vật chất và văn hoá
tinh thần.
Theo Trần Quốc Vợng thì Văn hoá là sản phẩm do con ng ời sáng tạo,
có từ thuở bình minh của xà hội loài ngời(3). Hội nghị Trung ơng 5 khoá VIII,
lần đầu tiên Đảng ta đa ra quan niệm về văn hoá theo nghĩa `rộng: Văn hoá là
toàn bộ những giá trị do con ngời sáng tạo ra trong quá trình lịch sử bằng lao
động của mình trên cả hai lĩnh vực sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần.
Theo quan điểm Mácxít về văn hoá thì cho rằng: Văn hoá là toàn bộ giá
trị vật chất và tinh thần đợc nhân loại sáng tạo ra trong quá trình hoạt động thực

tiễn lịch sử-xà hội, các giá trị ấy nói lên trình độ phát triển của lịch sử loài ngời.(Khái niệm văn hoá Tự điển triết học NXB chính trị MatxcơVa,1972).
UNESCO đà định nghĩa Văn hoá nh sau: Văn hoá là một tập hợp hệ
thống biểu tợng, qui định thế ứng xử của con ngời và làm cho một số đông ngời
có thể giao tiếp với nhau, liên kết họ lại thành một cộng đồng riêng biệt(dẫn
1(1)

(Trần ngọc Thêm: Cơ sở văn hoá Việt Nam, trang 10, NXB giáo dục-2008).

(2) GS Trần Đình Hợu, Về khái niệm văn hoá cách hiểu theo truyền thống khác cách hiểu ngày nay, 1993).
(3) (Trần Quốc Vợng: Cơ sở văn hoá ViƯt Nam, trang 17, nxb gi¸o dơc, 2008).


theo sách Mấy vấn đề về văn hoá và phát triển Việt Nam hiện nay, trang164,
Nxb-bộ văn hoá và thể thao-1992).
Lâu nay, không ít ngời vẫn sử dụng Văn minh nh một từ đồng nghĩa với
văn hoá. Song thực ra, đây là hai khái niệm rất khác nhau. Văn minh có thể đợc
định nghĩa theo nhiều cách, song chúng thờng có một nét nghĩa chung là trình
độ phát triển. Trong khi văn hoá luôn có một nét bề dày của quá khứ thì văn
minh là một lát cắt đồng đại. Nó cho biết trình độ phát triển của văn hoá ở từng
giai đoạn. Nói đến văn minh, ngời ta nghĩ đến các tiện nghi. Khi văn hoá chứa
các giá trị vật chất lẫn tinh thần, thì văn minh chủ yếu thiên về giá trị vật chất.
Thực ra, văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn hoá về phơng
diện vật chất, đặc trng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại, hoặc cả nhân
loại.
Văn minh là toàn bộ các thiết chế vận hành trong đời sống xà hội và quá
trình phát minh ra các công nghệ, khoa học làm nền tảng cho sự phát triển của
xà hội.

1.2 Khái niệm Di sản văn hoá.
Di sản là một từ ghép gốc Hán, di có nghĩa là truyền để lại; sản có nghĩa

là tài sản của cải. Theo Từ điển bách khoa Việt Nam thì di sản có 2 cách hiểu:
Di sản là tài sản của ngời chết để lại bao gồm t liệu sinh hoạt, sản xuất, các thu
nhập khác. Di sản trong văn hoá chỉ chung các tài sản văn hoá nh văn học dân
gian, các công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, tác phẩm văn học mà các
thế hệ trớc để lại cho các thế hệ sau.
Trong thời đại ngày nay, trớc xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế
giới, vấn đề bảo vệ và phát huy di sản văn hoá đang trở thành nhiệm vụ mục tiêu
đợc Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm. Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VIII đÃ
xà định 10 nhiệm vụ quan trọng về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó có nhiệm vụ bảo tồn và phát huy các
di sản văn hoá. Nghị quyết đà chỉ rõ: Di sản văn hoá là tài sản vô giá, gắn kết
cộng đồng dân tộc là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị
mới và giao lu văn hoá. Kể từ sau Nghị quyết Trung ơng 5 về văn hoá sự quan
tâm của Đảng, Nhà nớc và toàn xà hội về di sản văn hoá có bớc phát triển mạnh.
PTS. Lê Quý Đức quan niệm: Di sản văn hoá là tất cả những gì do con
ngời sáng tạo ra, khám phá ra và đà bảo vệ giữ gìn đợc trong quá trình lịch sử.
Nh vậy, di sản văn hoá không chỉ dừng lại ở những sản phẩm vật chất, tinh thần
là kết quả quá trình lao động sáng tạo mà còn bao hàm cả những gì thuộc về tự


nhiên do con ngời khám phá ra nh các cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng
cảnh.
Theo định nghĩa của SPAFA(chơng trình về Khảo cổ học và Mỹ học của
tổ chức SEAMEO, tổ chức của Bộ trởng Giáo dục Đông Nam á ): Di sản văn
hoá là các dạng biểu hiện hữu hình hoặc vô hình của hệ thống văn hoá vừa ở
dạng quá khứ vừa ở hiện tại nó đợc coi trọng vì hoặc tiêu biểu cho một nền văn
hoá nhất định hoặc chứa đựng thông tin về một nền văn hoá. Theo cách hiểu
này thì di sản văn hoá là một phạm trù có nội hàm rộng bao gồm cả văn hoá quá
khứ và hiện tại, văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể. Các di tích lịch sử văn
hoá là một bộ phận quan trọng trong di sản văn hoá dân tộc nói chung.

Theo UNESCO thì Di sản văn hoá là toàn bộ kết quả sáng tạo văn hoá
của các thế hệ trớc để lại. Rõ ràng vấn đề nhận về di sản văn hoá cũng rất
phong phú và đa dạng.
Luật di sản văn hoá đợc Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 9 thông qua ngày
29/6/2001 và có hiệu lực thi hành từ 1/1/2002 đà tổng kết lý luận, thực tiễn và đi
đến thống nhất quan điểm nhận thức về di sản văn hoá. Ngay trong phần nói đầu
Luật di sản văn hoá đà khẳng định: Di sản văn hoá là tài sản quý giá của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam và là bộ phận của di sản văn hoá nhân loại có vai trò
to lớn trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta.Điều1, Chơng I,
Luật di sản văn hoá đà cụ thể hoá khẳng định trên: Di sản văn hoá bao gồm di
sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất
có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, đợc lu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác
ở nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam(trang 11-12, luật di sản văn hoá).
Nh vậy, di sản văn hoá bao gồm hầu hết các giá trị văn hoá vật chất và văn hoá
tinh thần do con ngời và thiên nhiên tạo ra trong quá khứ. Những giá trị ấy phải
đợc chắt lọc bằng sự thừa nhận của cả cộng đồng trong một thời gian dài.
Theo quan niệm của UNESCO, cũng nh nhiều tổ chức. Nhà nghiên cứu
văn hoá trên cơ sở, căn cứ vào đặc trng của hình thái tồn tại đà khẳng định: Di
sản văn hoá bao gồm những di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.
Di sản văn hoá vật thể bao hàm các bất động sản, bất động sản mang một
giá trị ý nghĩa đặc biệt về mặt lịch sử truyền thống về nhân loại học khảo cổ học
hoặc lịch sử tiến hoá của tự nhiên(liên quan đến các di tích, công trình lịch sử,
đền đài cung điện, th viện, mẫu vật bảo tàng, công cụ sản xuất từng giai đoạn
lịch sử, tài liệu lu trữ.), một số di tích thắng cảnh thiên nhiên có ý nghĩa đặc
biệt về mặt văn hoá.
Di sản văn hoá phi vật thể bao hàm toàn bộ những sáng tạo trên cơ sở
truyền thống của một cộng đồng văn hoá đợc nhìn nhận nh là một sự phản ánh
sống động những khát vọng mọi mặt trong cuộc sống của cộng đồng đó, đợc lu



truyền và biến tấu bằng nhiều phơng thức khác nhau nh truyền khẩu, mô phỏng
bắt trớc gồm các loại hình văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, truyền thuyết,
huyền thoại, lễ hội, nghi lễ, phong tục tập quán, y học dân tộc, nghệ thuật nấu
ăn, bí quyết truyền nghề thủ công,,,.
Khoản1 điều 4 Luật di sản văn hoá khẳng định: Di sản văn hoá phi vật
thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học đợc lu giữ bằng trí
nhớ chữ viết, đợc truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lu giữ lu truyền khác, bao gồm tiếng nói chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
học, ngữ văn truyền miệng, diễn xíng d©n gian, lèi sèng nÕp sèng, lƠ héi, bÝ
qut truyền nghề thủ công, tri thức về y dợc học cổ truyền về văn hóa ẩm thực,
về trang phục truyền thống dân tộc và những tri thức dân gian khác.
Khoản 2 điều 4 ghi rõ: Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có
giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam
thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia(tr12,13;Luật di sản văn hoá).
Tuy nhiên, sự phân biệt giữa văn hoá vật thể và phi vầt thể chỉ mang tính
tơng đối trong nhận thức của con ngời nhằm phục vụ cho mục đích nhất định. Di
sản văn hoá vật thể và phi vật thể gắn bó hữu cơ với nhau nh hai mặt của một
vấn đề việc phân tách chỉ có ý nghĩa khi chúng ta nghiên cứu sâu về nó.
1.3 Làng và làng nghề truyền thống.
Hầu hết các học giả trong và ngoài nớc đều cho rằng làng Việt là một đơn
vị tự trị. Việt Nam giống nh một liên bang thôn xÃ, quan hệ giữa các thành
viên của làng Việt không chỉ gắn bó với nhau bằng quan hệ huyết thống mà còn
gắn bó bằng những quan hệ sản xuất. Sự gắn kết chặt chẽ này là điểm nổi bật,
nét đặc trng của nông thôn Việt Nam so với nông thôn phơng Tây là cái bao tải
khoai tây mà trong đó mỗi gia đình là một củ, khi bao tải bục thì mỗi củ lăn một
góc.
Khi nền kinh tế ngoại thơng cha phát triển, nhu cầu sinh hoạt đời sống
cha cao và cơ sở hạ tầng giao thông yếu kém thì các làng có thể sống độc lập với
nhau, sản xuất mang tính tự cung tự cấp. Dới mắt nhà cầm quyền thì làng là một
nhân cách sống. Trong các việc công ngời ta chỉ biết tới làng chứ không phân
biệt cá nhân, thờng thì mọi việc trong làng do nội bộ làng giải quyết dựa trên

Hội đồng kỳ mục, chức sắc gồm những ngời đợc dân bầu nên. Rõ ràng với
những hoạt động và hình thức biểu hiện nh vậy, làng có thể đợc nh một Nhà nớc thu nhỏ.
Nhà dân tộc học Trần Từ khẳng định: làng là tế bào sống của xà hội
Việt, là sản phẩm tự nhiên tiết ra từ quá trình định c và cộng c của ngời Việt


trång trät”. NÕu nh theo quan niƯm cđa TrÇn Tõ, làng còn đợc hiểu mang tính
chung chung thì các tác giả cuốn Hỏi và đáp về Văn hoá Việt Nam đà đi sâu
phân tích chỉ rõ: làng Việt (kẻ, thôn) là một thiết chế xà hội, một đơn vị tổ
chức chặt chẽ của nông thôn Việt Nam trên cơ sở địa vực, địa bàn c trú, là sản
phẩm tự nhiên tiết ra từ quá trình định c và cộng c của ngời Việt trồng trọt, là
điểm tập hợp cuộc sống cộng đồng tự quản đa dạng và phong phú của ngời nông
dân, ở đó sống, làm việc, quan hệ vui chơi thể hiện mối ứng xử văn hoá với thiên
nhiên, xà hội và bản thân họ. Làng Việt là một thành tố quan trọng trong cơ cấu
xà hội Việt Nam.
Theo các tác giả trong cuốn Nông thôn Việt Nam trong lịch sử thì làng
lại gắn liền với xÃ: làng xà Việt Nam là một cộng đồng có tính dân tộc học, xÃ
hội học và tín ngỡng. Nó hình thành trong quá trình liên hiệp tự nguyện giữa
những ngời nông dân lao động trên con đờng chinh phục những vùng đất gieo
trồng.
Dới góc độ ngôn ngữ học, tác giả Bùi Xuân Đính trong tác phẩm Hơng ớc và quản lý làng xà đà phân biệt với xÃ: làng trớc hết là một từ Nôm dùng để
chỉ đơn vị tụ c truyền thống của ngời nông dân Việt, có địa vực riêng, cơ sở hạ
tầng cùng cơ cấu tổ chức tục lệ riêngxà là từ Hán Việt chỉ đơn vị hành chính
cơ sở của Nhà nớc phong kiến ở nông thôn Việt. Tuy mỗi học giả trình bày
những quan điểm nhận định của mình về khái niệm làng theo những phong cách
riêng nhng tất cả đều thống nhất: Làng là một thuật ngữ chỉ một đơn vị tụ c có
tính cộng đồng và tự trị cao, một tổ chức xà hội, cơ sở truyền thống riêng có ở
Việt Nam.
Làng nghề truyền thống là thực thể vật chất và tinh thần tồn tại cố định
của một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thống. Vì thế, mỗi nghề truyền thống

đều đợc bảo tồn, hoạt động và phát triển ở một làng nghề, một cụm làng nghề,
vùng nghề trong cả nớc, do tính lan toả và sức sống mÃnh liệt của nghề thủ công
lâu đời của ta, cũng nh ở bất cứ dân tộc nào khác ở phơng Đông (Trung Quốc,
Nhật Bản, Thái Lan, Malayxia. Hµn Qc…))
Lµng nghỊ lµ lµng cỉ trun lµm nghỊ thđ công. ở đây, không nhất thiết
tất cả dân làng đều sản xuất hàng thủ công. Ngời thợ thủ công nhiều trờng hợp
cũng đồng thời là ngời làm nghề nông (nông dân). Nhng yêu cầu chuyên môn
hoá cao đà tạo ra những ngời thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống ngay tại
làng quê của mình, hay ở làng nghề, phố nghề nơi khác. Khi nói đến một làng
nghề thủ công truyền thống, ta không chỉ chú ý đến các mặt hàng đơn lẻ, mà
phải chú trọng đến nhiều mặt, trong cả không gian và thời gian, nghĩa là quan


tâm đến tính hệ thống, toàn diện của làng nghề đó, trong đó yếu tố quyết định là
nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất và thủ pháp nghệ thuật.
Chúng ta quan niệm: Làng nghề thủ công là trung tâm sản xuất hàng thủ
công, nơi quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính
truyền thống lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu
phờng hội, kiểu hệ thèng doanh nghiƯp võa vµ nhá, cã cïng Tỉ nghỊ, và các
thành viên luôn ý thức tuân thủ các ớc chế xà hội và gia tộc. Sự liên kết, hỗ trợ
nhau về nghề, kinh tế, kĩ thuật, đào tạo thợ trẻ giữa các gia đình cùng dòng tộc,
cùng phờng nghề trong quá trình lịch sử hình thành, phát triển nghề nghiệp đÃ
hình thành làng nghề ngay trên đơn vị c tró, lµng xãm trun thèng cđa hä.
Lµng nghỊ trun thèng thờng có tuyệt đại bộ phận dân số làm nghề cổ
truyền( sản xuất và dịch vụ phi nông nghiệp), hoặc một vài dòng họ chuyên làm
nghề, lâu đời, kiểu cha truyền con nối. Sản phẩm của họ làm chẳng những đa
dạng mà hơn nữa, còn là hàng cao cấp, tinh xảo độc đáo, nổi tiếng và dờng nh
không đâu sánh bằng.
Do tính chất kinh tế, hàng hoá, thị trờng của quá trình sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm, làng nghề thực sự là đơn vị kinh tế tiểu thủ công nghiệp. Vai trò, tác

dụng của làng nghề đối với đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội là lớn và tÝch cùc.


Chơng 2. làng nghề mộc áng phao
2.1 Làng áng phao trong lịch sử
2.1.1 Vị trí địa lý
Làng áng Phao -xà Cao Dơng nằm ở phía Nam huyện Thanh Oai- tỉnh
Hà Tây(cũ), cách thủ đô Hà Nội khoảng 30 km. Về mặt hành chính làng áng
Phao có diện tích 24,6 ha. Phía đông giáp với làng nghề thủ công quạt(Vác),tăm
tre Hồng Dơng,phía Bắc giáp với Nón làng chuông,tạc tợng Vũ Lăng,phía Tây
giáp với địa phận huyện chơng Mỹ,phía Nam giáp với huyện ứng Hoà.
Làng áng Phao nằm ở địa phận quan trọng là điểm giao lu giữa địa phận
của 3 huyện và là nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống của huyện Thanh
Oai. Nhờ vào vị trí thuận lợi đà tạo ra cho làng sự phát triển mạnh về mặt kinh
tế, giao lu văn hoá.
Từ thủ đô Hà Nội, dọc theo qc lé 21B vỊ phÝa Nam thµnh phè lµ hàng
loạt các làng nghề của huyện thanh oai nh làng Pháo(Bình Đà), làng
Nón(chuông), tạc tợng(Vũ Lăng), Quạt(vác), điểm cuối cùng của huyện thanh
oai là làng nghề Mộc áng Phao.
Cơ sở để hình thành Làng nghề của làng áng Phao cũng giống nh những
làng nghề khác ở đồng bằng Bắc Bộ: Các làng nghề thờng nằm các vùng kinh
tế hàng hoá phát triển và có vị trí địa lý thuận lợi về mặt lu thông hàng hoá
(Nguyễn Quang Ngọc,1993)
Chính nhờ vào điều kiện thuận lợi về mặt vị trí địa lý,làng nghề đà phát
triển mạnh về mặt kinh tế và giao lu văn hoá với các địa phơng khác trong vùng.

2.1.2 Lịch sử văn hoá
2.1.2.1 Tên gọi ban đầu.
Làng áng phao ngày nay, trải qua hàng ngàn năm lịch sử đà có những
tên gọi khác nhau. ban đầu đợc gọi là trại Đám Tre, sau đợc gọi là trại áng Tre,

ngày nay gọi là làng áng phao.
Tục truyền làng áng phao từ xa xa đợc gọi là trại đám tre, bởi từ buổi
sơ khai làng là một cồn đất nổi giữa mênh mông trời nớc. c dân đến đây lúc đầu
để đánh bắt tôm cá sau đó quần tụ sinh sống trë thµnh lµng.


Theo sách Tên làng xà Việt Nam đầu thế kỷ XX do nhà xuất bản khoa
học xà hội ấn hành năm 1982 thì thôn áng phao thuộc xà Cao Xá, tổng Tuyền
cao, huyện Thanh Oai, phủ ủng Thiên, trấn Sơn Nam Thợng.
Năm 1888, thực dân Pháp bỏ trấn phủ thành lập đơn vị hành chính cấp
tỉnh.Tỉnh Hà Đông ra đời còn đợc gọi là tỉnh Cầu Đơ, lúc đó thôn áng phao
thuộc xà Cao Xá-tổng Tuyền Cao, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông.
Sau năm 1945, thôn áng phao thuộc xà Cao Xuân Dơng gồm có các thôn:
Thị Nguyên, Mọc Xá, Đa Ng, Cao Xá, Trờng Xuân, Vân Đồng, Vân Xá.
Năm 1958 Nhà nớc Việt Nam dân chủ Cộng Hoà điều chỉnh lại địa giới
hành chính cấp xÃ, thôn áng phao lúc đó thuộc xà Cao Dơng gồm có các thôn:
Thị Nguyên, Cao Xá, Đa Ng, Mọc Xá,và áng phao.
Sau các lần điều chỉnh địa giới cấp tỉnh, năm 1965 Hà Đông sát nhập với
Sơn Tây thành tỉnh Hà Tây, năm 1976 Hà Tây sát nhập với Hoà Bình thành tỉnh
Hà Sơn Bình, lúc này thôn áng phao thuộc xà Cao Dơng-Huyện Thanh Oai-tỉnh
Hà Tây.
Năm 1979 tỉnh Hà Sơn Bình đợc tách ra làm hai tỉnh độc lập là Hoà Bình
và Hà Tây. lúc này thôn áng Phao thuộc xà Cao Dơng- huyện Thanh Oai- tỉnh
Hà Tây.
Năm 1981 tỉnh Hà Sơn Bình đợc tách ra thành hai tỉnh riêng biệt Hoà
Bình và Hà Tây. Lúc này thôn áng Phao thuộc xà Cao Dơng- huyện Thanh Oaitỉnh Hà Tây.
Ngày 1 tháng 8 năm 2008 quốc hội nớc Cộng hoà XÃ hội chủ nghĩa Việt
Nam quyết định sát nhập tỉnh Hà Tây vào địa phận thành phố Hà Nội, hiện nay
thôn áng Phao thuộc XÃ Cao Dơng-huyện Thanh Oai- Hà Nội.
Làng áng phao hiƯn nay cã tỉng sè d©n 2640 khÈu, quy tụ trong hơn 500

hộ gia đình với 13 dòng họ khác nhau trong thôn trong đó có những dòng họ lớn
nh dòng tộc họ Nguyễn Văn, Nguyễn Lơng, Nguyễn Trọng,,,. 2.1.2.2 Lịch sử vị
thần đợc thờ tại làng áng phao
Căn cứ vào cuốn ngọc phả hiện lu giữ ở đình thôn áng Phao do dân bản
xà chép lại chính bản lu giữ ở từ đờng xà Bạch Hạc-tỉnh Sơn Tây vào tháng 5
năm nhâm tuất, triều vua Khải Định(1922), thì Ngọc Phả do Đông Các học sĩ
Nguyễn Bính thuộc bộ Lễ soạn vào tháng đầu mùa xuân năm thứ nhất triều vua
Hồng Phúc tức vua lê Anh Tông(1572) sau đó đến năm thứ sáu triều vua Vĩnh
Hựu tức vua Lê ý Tông (1740) nội các bộ lại căn cứ vào bản chính tu chỉnh lại.
Thần tích đợc chép trong bộ sách ghi ch vị thợng đẳng thần đợc thờ phụng
chính đáng do bộ Lễ của nhà nớc thời gian trớc soạn.
Tóm tắt thần tích: Vào thế kỷ I TCN nớc ta thuộc nhà Tây hán, nhà Tây
hán chia nớc ta thành 3 quận: giao châu, cửu chân, nhật nam. Thời Êy ë vïng


quảng Tín, quận cửu chân (thuộc vùng Thanh Hoá-Nghệ Tĩnh hiện nay) có một
gia đình quyền quý chuyên làm điều thiện nhng muộn đờng con cái, mÃi mới
sinh đợc một ngời con trai. Ông, bà đặt tên là C Sỹ. Cậu bé lớn lên học đâu hiểu
đó, thông minh hơn ngời, hiểu biết nhân, lễ, nghĩa, đợc bạn bè tôn làm thánh
đồng.
Đến năm 18 tuổi, cậu trở thành một chàng trai häc réng biÕt nhiỊu d©n
trong vïng ai cịng träng nể, chẳng may cha mẹ chàng đều mất, chàng lo an táng
chu đáo suốt 3 năm đèn nhang phụng sự tiên tổ, ngoài ra chàng còn mang kiến
thức học đợc truyền dạy cho dân chúng trong vùng. Dân chúng trong vùng đều
coi chàng là bậc mẫu mực hiếu nghĩa và suy tôn chàng là ngời đứng đầu trong
vùng.
Trong một lần đi xem xét phong tục tập quán của dân chúng, ông C Sỹ
đến trại đám tre, thấy thế đất nơi đây sông núi bao quanh nh mây rồng ôm ấp,
thắng cảnh thật đẹp, vậy mà dân chúng còn mộc mạc quê mùa. Ông bàn cùng
học trò ở lại xây dựng học đờng tại trại đám tre rồi dạy chữ cho dân.

Thời ấy khi nhà Tây Hán cử Chu Chơng sang làm thái thú quận Giao
Châu, hắn là một tên quan hạch sách, bóc lột nhân dân thậm tệ làm trăm dân ai
oán.
Ông C sỹ thấy vậy bàn cùng học trò và dân chúng trong vùng chống lại
thái thú Chu Chơng. ông về trại Đám tre tế cáo trời đất, cầu cúng bách thần,
chuẩn bị xuất quân. Canh t đêm hôm ấy (ngày mùng 10 tháng 3), ông nằm ở học
đờng mơ thấy có hai vị thần tự xng là dòng dõi Vua hùng. Một ngời tên là Tri
pháp. Một ngời tên là đông tây, hay tin nghĩa cả của ông xuống kết nghĩa anh
em để phù trợ ông đánh giặc.
Hôm sau ông truyền đợc hơn 300 ngời ở trại và trong vùng theo ông đi
đánh giặc.Thái thú Chu Chơng đợc tin nhân dân trong vùng nổi dậy đà kéo quân
đến dẹp.
Vào một ngày mùa đông khi ông đang ngồi ở đại bản doanh trại đám tre
thì bỗng có một đám mây vàng viền đỏ từ trên trời xà xuống đón ông đi.
Dân chúng thơng tiếc ông đà lập miếu thờ, truyền rằng đó là nơi ông ở để
đời đời hơng hoả, thần hiệu của ông là C Sỹ hiển ứng đại vơng. đời sau nhiều
triều vua đà cấp sắc phong ông là bậc thựợng đẳng thần. Hiện nay tại đình làng
áng phao còn lu giữ 7 sắc phong, sắc phong cổ nhất hiện còn đợc thờ ở đời vua
Cảnh Hng thứ t (1744) và sắc phong ở triều Tây Sơn thứ 2 đời vua Cảnh Thịnh
(1794).
Một trong những bức đại tự còn treo ở nhà đại bái đình làng có ghi 4 chữ
Văn Đức Vũ Công ý nghiệp để lại đức còn vũ thì để lại công.
2.1.2.3 Đình làng và lƠ héi cỉ trun


Theo các cụ cao niên trong làng kể lại, đình áng Phao đợc xây dựng cách
nay khá nâu khoảng thế kỷ 17, mái lợp bằng lá gồi. Vào đầu thế kỷ XX do mâu
thuẫn từ các vị chức sắc trong làng một số ngời đà quyên góp tiền của sửa lại
đình còn bộ phận ít ngời còn lại quyên góp tiền làm nhà thờ đạo thiên chúa.
Dòng chữ hán Hoàng chiều nhâm tý niên nguyệt cát trùng tu cho ta biết

chính xác niên hiệu trùng tu đình năm 1912, cách ngày nay 97 năm.
Đình làng áng Phao đợc xây dựng theo kiểu kiến trúc hình chữ Đinh, bao
gồm nhà đại bái và phần hậu cung.
Nhà đại bái có chiều dài 18,5m, chiều rộng 9,2 m cao 5,5m, giữa nóc đắp
nổi hình rồng chầu mặt nguyệt bao gồm 5 gian 2 trái. Điểm đặc biệt tại đình
làng áng phao tất cả các cấu kiện đợc chạm lộng kênh bong các đầu d đỡ câu
đầu đợc chạm lộng 2 mặt cầu kỳ ở cả gian giữa lẫn gian bên.
Hậu cung là một tác phẩm kiến trúc hoàn mĩ do chính những đôi bàn tay
khéo léo, tài hoa các nghệ nhân trong làng xây dựng lên. Hậu cung đợc xây
dựng theo kiểu cung đình gồm hai 2 tầng chồng cổ diêm 8 mái, các mái uốn
cong mái đao, trên mái đắp môtip tứ linh: long, ly, quy, phựợng. Mái cong tạo
cho phần ngoài hậu cung những nét mềm mại nh một bông hoa đậu nhịp nhàng
trên những cột đá thông thoáng và bay bổng.
Trên các cấu kiện bộ khung mái đình là một công trình nghệ thuật điêu
khắc đồ sộ. điểm đặc biệt trong nghệ thuật điêu khắc đình áng phao ngoài các
môtip quen thuéc nh tø linh, tø quý ra cßn thÊy trên các bức ván cốn trong đình
có chạm cảnh sinh hoạt của con ngời, đây là môtip trang trí hiếm có hiện còn lu
giữ đợc.
Các mảng nghệ thuật ở đình làng áng Phao mang phong cách của hai
giai đoạn nghệ thuật: Nguyễn sớm và Nguyễn muộn.
Mảng nghệ thuật Nguyễn sớm bao gåm nh÷ng hiƯn vËt thê ë gian hËu
cung gåm có 3 bát hơng bằng gỗ son son thiếp vàng, 3 bộ long ngai đạt bài vị đợc sơn son thiếp vàng chạm hoa văn hình rồng bờn nét đao lợn sóng, 2 giá đỡ
trống chạm lộng kênh bong hình tứ linh. Đặc biệt phải kể đến hơng án đạt ở
phía trớc hậu cung đợc chạm khắc cầu kỳ, đây là hơng án thời Nguyễn sớm còn
kế thừa nhiều nét nghệ thuật từ thời Lê.
Mảng nghệ thuật Nguyễn muộn đợc trng bày phần lớn ở gian giữa đại bái
gồm các mảng chạm khắc tên các bức đại tự, hoành phi và trên các bức ván cốn.
Nhìn chung các nghệ nhân dân gian đà dành nhiều công sức và tài hoa nghệ
thuật thể hiện các đề tài trang trí theo nhiều dạng thức khác nhau.
Lễ hội là một dạng sinh hoạt văn hoá của con ngời. Lễ hội là một tổng

thể nhiều yếu tố gồm lễ và hội, có phần hiện thực và phần tâm linh, thể hiện ớc
vọng về cuộc sống ấm no và sự siêu thoát tinh thần, trong lễ hội dân gian các giá


trị văn hoá và bản sắc văn hoá dân tộc đợc lu giữ, bảo tồn qua hàng ngàn năm
lịch sử.
Làng ¸ng phao xa vèn nỉi tiÕng lµ mét lµng giµu có tiền bạc áng tre,
ông nghè kẻ xốm. Một phong tục của dân làng áng phao là kết đụng với làng
Trần Đăng(huyện ứng hoà). Làng Trần Đăng thờ vị tớng Cao Lỗ thời thục An
Dơng Vơng. Hội làng Trần đăng đợc mở vào ngày 6 tháng Giêng hàng năm.
Khi hội làng Trần Đăng mở hội thì làng áng phao cử một đoàn hộ giá kiệu
Rồng và các đồ lễ rớc vào làng trần đăng tế lễ thần. Ngợc lại, làng áng phao
mở hội vào ngày 10 tháng 3. khi đó làng trần đăng lại cử một đoàn hộ giá kiệu
mang lễ sang làng áng Phao tế thần.
Hai làng trần đăng và làng áng phao thoả thuận với nhau cứ 3 năm lại
mở hội to một lần. Lễ hội đợc diễn ra long trọng trang nghiêm với nhiều hình
thức tín ngỡng nh rớc long ngai sắc phong thần đi vòng quanh làng. Đoàn lễ rớc
đi tới đâu, nhân dân ven đờng lập ban thờ thắp hơng cầu khấn với một niềm tin
vào thần sẽ đem lại những điều thuận lợi cho gia đình nhà mình. Hai làng tôn
trọng nhau gọi nhau là anh cả tự xng mình là em.
Sau lễ có hội. khi lễ tế thần diễn ra trang nghiêm thì đến phần hội, làng
áng phao vẫn còn bảo lu nhiều trò chơi dân gian nh: cờ ngời, trọi gà, đu quay
Những phong tục lễ hội của làng kết đụng với làng trần đăng là một
trong những truyền thống thể hiện tinh thần đoàn kết của c dân hai thôn nói
riêng, cũng nh c dân nông thôn việt nam nói chung thể hiện tình đoàn kết trong
sản xuất cũng nh trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
2.1.3. Hình thành làng nghề
Hiện nay không còn tài liệu chính xác nào nói về làng nghề mộc áng
Phao có từ bao giờ mà chỉ căn cứ vào lời kể của các cụ cao niên trong làng.
Ban đầu nghề mộc chỉ phát triển với quy mô nhỏ, những ngời thợ chỉ đi

đóng các đồ dùng đơn giản phục vụ cho sinh hoạt hay sản xuất. Về sau phát
triển hơn họ làm những ngôi nhà với những vì kèo lợp lá cọ, sau phát triển hơn
là những ngôi nhà lợp ngói và các cấu kiện cũng có phần tỷ mỉ hơn.
Theo các cụ cao niên trong làng kể lại thì ngày xa ở làng áng phao có rất
nhiều những ông thợ đi làm nhà ở, làm đình, chùa ở các nơi khác. Thờng thì
những ngời thợ này đi làm xa và nghỉ ngay tại gia đình nhà chủ mấy hôm thậm
chí khi nào làm xong mới về làng. Có rất nhiều các hiệp thợ khác nhau, mỗi hiệp
thợ làm một vùng, có khi trong một hiệp thợ đựợc chia làm nhiều tốp khác nhau,
các tốp thợ đợc làm ở nhiều nơi dới sự chỉ đạo của ông thợ cả. Thợ cả đợc mọi
ngời rất coi trọng đi đến đâu cũng đợc mọi ngời kính nể.


Là một làng chuyên làm nhà, đình, chùa nên đợc mọi địa phơng trong
vùng biết đến với các tổ thợ cụ Chánh, cụ Quýt, cụ Thức, cụ Vĩnh, ông Quyết,
ông Sân Các cụ đà truyền lại nghề cho những thế hệ con cháu trong gia đình.
Ngày nay sự kế tục nghề của gia tiên tại làng vẫn còn đợc duy trì. Các tổ thợ còn
đợc duy trì vẫn chủ yếu là những ngời nối nghiệp nghề từ những thế hệ trớc của
gia đình nhà mình để lại.
Các ông tổ nghề của làng đà để lại nhiêu công trình có giá trị cho tới
ngày nay nh đình, chùa, miếu làng áng phao, Chùa Viên Ngoại (ứng Hoà), đình
Vũ Lăng,.. và rất nhiều những ngôi nhà gỗ ở khắp các thôn trong vùng có những
ngôi nhà có niên đại hàng trăm năm.
Căn cứ vào giá trị làng nghề tạo ra, ngày 8 tháng 12 năm 2005 làng áng
phao đà đựoc Sở văn hoá tỉnh Hà Tây(cũ) công nhận là làng nghề thủ công
truyền thống.
2.2. Kỹ thuật làng nghề
Điều làm nên giá trị của các làng nghề thủ công chủ yếu là vận dụng vào
tính kiên trì và kỹ năng tay nghề của mỗi ngời để tạo nên đợc những tác phẩm
có giá trị, với kỹ thuật thủ công các nghệ nhân xa với đôi bàn tay khéo léo của
mình đà làm nên những sản phẩm đạt đến độ chính xác cao. Điều quan trọng

nhất đối với nghề mộc là tính kiên trì, từ tính kiên trì này mà các nghệ nhân đÃ
tỷ mỉ từ ngày này qua ngày khác cứ tách tách, gọt gọt và cuối cùng ý tởng
trong đầu của nghệ nhân cứ toát lên trong từng tác phẩm. Thứ nhất kiên trì, thứ
nhì kỹ thuật, đó chính là những câu nói để nói về những nghệ nhân của Làng.
Khi tính kiên trì của ngời thợ đạt đến độ chuẩn thì yếu tố kỹ thuật cũng là một
điều kiện quan trọng đối với mỗi một ngời thợ, từ một khúc gỗ tởng trừng nh
đơn giản nhng khi vào tay ngời thợ thì chỉ cần vài nhát rìu, nhát đục đà tạo hình
cho khúc gỗ đó với những hình hài cụ thể.
Sản phẩm thủ công đòi hỏi tính tỷ mỉ , nhẹ nhàng nên kỹ thuật thủ công
đà đợc sử dụng phù hợp, kỹ thuật này đà đợc dùng từ xa xa cho đến tận bây giờ.
Hiện nay trình độ khoa học kỹ thuật phát triển, có nhiều công cụ máy móc đà đợc áp dụng cho việc sản xuất nhng không thể thay thế hoàn toàn cho kỹ thuật
thủ công . Điều làm nên những giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ từ những họa tiết hoa
văn là sự diễn tả mang hồn của nghệ nhân tạo ra nó.Những bức chạm khắc tinh
sảo bằng tay của ngời thợ đà tạo nên những giá trị gì?
Đặc trng của làng nghề thủ công mỹ nghệ này là nó gắn liền với các
nguyên liệu đặc sản của địa phơng và nhất là của các bàn tay vàng lu giữ tuyệt
đối những cái bí quyết nghề nghiệp, những miếng nghề, những mẹo vặt và còn
cả những thủ pháp nghệ thuật riêng. Chúng đợc làm ra bằng những phơng tiện


khá thô sơ, những kỹ thuật và kinh nghiệm nghề nghiệp thì vô cùng phong phú
(Huỳnh Công Bá: Cơ sở văn hoá Việt Nam, trang 339, Nhà xuất bản Thuận
Hoá). Với kỹ thuật chạm khắc các nghệ nhân xa của làng đà để lại cho thế hệ
sau nhiều công trình có giá trị góp phần làm tăng số lợng các di sản văn hoá vật
thể
của
quốc
gia.
2.3. Công cụ
Với kỹ thuật thủ công các nghệ nhân xa đà kết hợp giữa ý tởng, đôi bàn

tay khéo léo cùng với một vài dụng cụ đơn giản đà làm nên những tác phẩm
công
trình
kiến
trúc
đồ
sộ.
Công cụ là những thứ thô sơ đơn giản, có nhiều loại công cụ khác nhau,
mỗi loại đều có những công dụng khác nhau, nhng dụng cụ không thể thiếu đợc
với nghề mộc đó chính là chiếc rìu, chiếc ca, chiếc đục,cái bào.
+Rìu:
Cái mỗi ngời thợ quan tâm đầu tiên đó là chiếc rìu, chiếc rìu là một dụng
cụ rất đơn giản gồm có lỡi rìu và thủ rìu, lỡi rìu đợc làm bằng sắt với kích thớc
dài 6 cm x 12 cm, cán rìu thì đợc làm bằng gỗ. Gỗ để làm thủ rìu đợc ngời thợ
chọn lựa kỹ, cần những loại gỗ vừa quánh, vừa nhẹ, dẻo để làm thủ, với những u
điểm sử dụng lâu ngày, với cờng độ va đập mạnh mà không làm cho nứt vỡ.
Đồng thời lỡi rìu cũng đợc lựa chọn một cách kỹ lỡng, theo kinh nghiệm của ngời thợ thì sắt làm lỡi rìu không đợc già quá, cũng không đợc non quá, già quá thì
khi va đập mạnh có thể rễ bị sứt mẻ, hoặc vỡ và khó có thể mài sắc đợc, còn non
quá thì sẽ nhanh bị quăn lỡi không thể sử dụng đợc. Việc chọn sắt làm rìu là một
công việc rất khó, đòi hỏi sắt vừa không già quá cũng không non quá mà vừa
phải khi sử dụng, khi sử dụng lỡi rìu sắc bén, đẽo đâu bám đấy.
Tay nghề ngời thợ đợc đánh giá bằng trình độ đẽo gỗ. Đây là giá trị thứ 2
của mỗi ngời thợ. Để trở thành một ngời thợ đợc mọi ngời đánh giá cao thì phải
đạt đợc trình độ cao trong thao tác đẽo gỗ, những ngời thợ đẽo vừa chuẩn vừa
nhanh
sẽ
trở
thành
một
ngời

thợ
chuyên
nghiệp.
So với các nghề khác còn có bản vẽ, hoạ tiết cụ thể, nhng với nghề mộc
áng Phao điều làm cho mọi ngời thán phục, đó là chẳng có một bản vẽ nào cho
từng cấu kiện cả, mà nhờ những kinh nghiệm của mỗi ngời thợ cùng với chiếc
rìu chỉ qua một thời gian đà tạo hình dáng cho từng cấu kiện một.
+ Đá mài:
Thông thờng đá mài đợc sử dụng gồm có 2 loại : đá giáp và đá mịn.
Những viên đá này đà góp phần làm nên độ sắc của các công cụ.
Kỹ thuật chọn đá là một việc khó, đá mềm, sục cát thì sẽ rất tốn và
nhanh bị mòn đá, khi mài cũng sẽ làm cho các dụng cụ nhanh bị hỏng, đá cứng
quá sẽ làm cho dụng cụ dễ bị dạn nứt, do đó việc chọn lựa một viên đá vừa ý của


ngời

thợ
cũng

một
việc
quan
trọng.
Kỹ thuật mài dụng cụ là một việc đòi hỏi đầu tiên với bất cứ ai học làm
thợ. Sau khi mài đợc dụng cụ tiếp đến các công đoạn cao hơn. Theo các nghệ
nhân trong làng : Với nghề mộc của làng thì bất cứ ai muốn trở thành thợ thì
phải đi học nghề, trớc tiên phải học những cái cơ bản song mới đến những cái
phức tạp. việc học mài là điều kiện đầu tiên trong học nghề, phải biết mài đồ
nghề rồi sau đó ông thợ cả mới cho làm các công việc tiếp sau. Không phải kiểu

mài nµo cịng nh nhau t theo tõng dơng cơ mµ có những cách mài khác nhau
nh mài mím, mài thoảivới những dụng cụ chạm trổ hoa văn thì yêu cầu cần
phải
đợc
mài
mỏng,
thoải
(doÃi)
bám
lỡi.
+Ca:
Công cụ dùng để cắt những khúc gỗ theo yêu cầu của ngời thợ, ca có
nhiều loại: ca xẻ, ca lên mÌ, ca h¹t míp, ca méng, ca vanh, ca dọc
Khi máy móc cha xuất hiện thì ca là công cụ lao động không thể thiếu, lới
ca đợc làm bằng sắt, tay ca và giằng ca đợc làm bằng tre, gỗ.
+Đục:
Là dụng cụ chính của ngời thợ tuỳ theo những chức năng công việc mà
mỗi chiếc đục có công dụng khác nhau, không phải đồ nghề của ngời thợ nào
cũng giống nhau. Thông thờng trong một tốp thợ có 3 trình độ nghề khác nhau:
thợ kỹ thuật, thợ chạm thô, và thợ phụ.Thợ kỹ thuật chuyên làm các việc chạm
trổ hoa văn. Với những ngời thợ dụng cụ chủ yếu là những chiếc đục.Đuc thì có
nhiều loại: từ bé cho đến lớn, đục bạt, đục tăm, đục cong, đục doÃn, đục gụ, rũi,
chàng
đặc
điểm
đồ
đục

mỏng,
nhỏ,

thanh.
Thợ làm thô thì đồ đục yêu cầu phải to dày, khi mài thì không đ ợc mài
mỏng quá, do tính chất công việc dùng để chặt bổ nên không cần phải mỏng, nếu
mỏng quá sẽ dễ bị gẫy hoặc vỡ đục. Nh vậy tuỳ vào tính chất công việc của mỗi
ngời thợ thì có những công cụ, đồ dùng khác nhau, những dụng cụ của ngời thợ
mộc đơn giản hơn so với các ngành nghề khác, có những dụng cụ tởng chừng
nh đơn giản nhng lại mang những vai trò rất quan trọng.
+ Bào
Bào đà góp phần vào tăng tính thẩm mỹ của sản phẩm. Bào là một dụng
cụ tự chế của những ngời thợ, thân bào đợc làm băng gỗ, lỡi bào đợc làm bằng
sắt. Bào cũng có nhiều loại khác nhau có bao khẩu, bào 30, bào thẳm, bào soi
Sau khi làm xong công đoạn trạm thô thì đến công đoạn bào, những ngời thợ bào
phải làm cho sản phẩm có độ nhẵn bóng. Ngời thợ phụ thì đảm nhiệm việc bào
phá. Công đoạn bào cũng đòi hỏi tính kiên trì vì nó luôn gò bó đối với ngời thợ.


Ngời thợ phải ngồi bệt xuống, đè chặt từng cái một thì mới thực hiện đợc thao
tác bào, khi bào phải dùng sức mạnh đẩy về phía trớc, cứ theo lần lợt đó thì ngời
thợ cứ đẩy đi kéo lại trên mặt gỗ từng chiếc giám bào cứ lần lợt trợt ra khỏi chiếc
bào, do vậy ngời phải có tính kiên trì thì mới thực hiện đợc thao tác này, đây có
lẽ là một thách thức lớn đối với những ngời thợ trẻ khi học làm. Điều mà phó cả
thợ mộc nhận cho học việc là tính kiên trì của ngời thợ. Khi bào ngời thợ phải
cúi lng đẩy theo hớng bào nên thờng bị đau lng, nhng với tâm huyết nghề
nghiệp ngời thợ làng áng phao đà trải qua từng bớc những khó khăn thử thách
để trở thành những nghệ nhân điêu luyện.
2.4. Chất liệu
Chất liệu chính để làm các sản phẩm ở làng nghề chủ yếu là gỗ tứ thiết:
đinh, lim, sến, táu, các chất liệu gỗ nh mít, xoan, gụ, de,lát
Nguyên liệu ở những công trình tín ngỡng chủ yếu đợc làm bằng gỗ tứ
thiết mà chủ yếu là gỗ lim.

Theo kinh nghiệm dân gian thì gỗ lim tốt nhất vì có u điểm nặng, thớ gỗ
chắc, có vị đắng Các công trình công cộng, tín ngỡng thờng không có ngời ở
nên dễ bị ẩm thấp, mối mọt, vì vậy chỉ có gỗ lim mới có thể chịu đợc. Tuy
nhiên, gỗ lim thờng hay bi tiêu tâm hầu nh những công trình có niên đại vài trăm
năm khi đợc trùng tu lại ta thấy các cấu kiện đều bị rỗng giữa chỉ còn lại phần vỏ
ở bên ngoài.
Dân gian có câu:lấy vợ hiền hoà, làm nhà gỗ xoan- một tiêu chí của ngời dân Việt nam khi chọn chất liệu gỗ để làm nhà. Chất liệu gỗ chủ yếu đợc chọn
là gỗ xoan- nguyên liệu vừa dễ kiếm, vừa dễ làm, có tuổi thọ lên tới hàng trăm
năm.Ngoài ra có những gia đình chọn gỗ lim, gỗ mít để làm cho những công
trình của nhà mình.

2.5. Bí quyết làng nghề
Lịch sử kiến trúc truyền thống Việt Nam có bề dày hàng ngàn năm, từ khi
con ngời biết dựng những ngôi nhà đơn sơ để làm nơi c trú, đến các công trình
kiến trúc to lớn, phức tạp nh đình, chùa, cung điện tất cả những chi tiết trong
việc xây dựng đợc đúc kết, trao đổi, sáng tạo và đợc truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác. Tài trí từ các khối óc dân gian trong kiến trúc truyền thống của ngời
Việt Nam đà đợc chắt lọc qua cây thớc tầm(rui cái), nó vừa đơn giản hiệu quả
mà vô cùng khoa học.


Thớc tầm còn gọi là sào mực, roi mực, là một cây tre bổ đôi đờng kính
khoảng 5 - 6 cm. trong lòng máng ngời thợ cả đánh dấu các vạch có kích thớc
dài ngắn khác nhau, từ những kí hiệu đơn giản nhng lại chứa đựng cả một đồ án
kiến trúc gỗ to lớn,phức tạp. thợ phó căn cứ vào đó mà cắt, ca, đục, đẽo hàng
trăm các cấu kiện khác nhau. Các cấu kiện độc lập với nhau, đợc làm rời rạc
nhau nhng căn cứ vào mực thớc đà đợc đánh dấu trên cây thớc tầm. Cây thớc tầm
đợc chủ nhà lu giữ cẩn thận, khi nào cần dùng thay thế một vài chi tiết, bộ phận
nào đó bị hỏng ngời thợ căn cứ vào các vạch đà đợc đánh dấu trên đó để làm lại
cấu kiện mới thay thế.

Để lựa chọn cây thớc tầm ngời thợ Cả làng áng Phao phải chọn một cây
tre to, thẳng, không bị sâu, ngời thợ cả căn cứ vào chiều rộng, chiều dài của ngôi
nhà cần dựng để chọn cây tre làm thớc. Thông thờng Bác thợ cả làng áng Phao
chọn số lợng đốt tre lớn hơn 12 đốt. Theo quan niệm về niềm tin thì quan trọng
nhất là số đốt phải nhiều hơn 12,mỗi một đốt một trực, có 12 đốt tơng ứng với
12 trực là : kiến, trừ, mÃn, bình, định, chấp, phá, ngụy, thành , trụ, khai, bế
nh vậy căn cứ vào 12 trực này mà thợ cả có thể cân đối làm cây thớc tầm của
mình, số đốt tốt nhất là vào các trực: kiến, mÃn, bình, định, thành, trụ tránh rơi
vào trực phá, ngụy, bế mà tốt nhất là đốt cuối cùng là số 13 rơi vào trực
kiến.

Cách tính rui mực :
Để xây dựng một cây thớc tầm (rui cái ) tơng đơng với một bản thiết kế,
của một ngôi nhà gỗ Bác thợ cả chỉ cần biết chiều cao từ mái hiên xuống mặt
nền và chiều rộng của lòng nhà(thông thuỷ ) rồi chủ nhà cho biết muốn làm một
ngôi nhà có mấy vì, mấy hàng cột.
Sau đó ngời thợ tính số khoảng hoành, độ dốc của mái. bình thờng ngôi
nhà gỗ thờng đợc nhiều tổ thợ thi công. tuỳ theo cách tính riêng của từng tổ thợ
có thể chọn nhiều khoảng hoành khác nhau nh thợng tam hạ tứ, thợng tứ hạ
ngũ, thợng ngũ hạ ngũ. Tức là tính từ thợng lơng xuống cột cái có trên 3 dới 4,
trên 4- dới 5,trên 5- dới 5 khoảng hoành.
Các bác thợ cả làng áng Phao thờng chọn một cách chia hoành thợng tứ
hạ ngũ (4-5) quen thuộc. Ngoài ra còn có những cách chia khoảng hoành khác.
Sau khi biết đợc các khoảng hoành bác thợ cả bắt đầu xây dựng một tam
giác vuông chuẩn đây là cốt lõi để dựng thiết kế.
Cạnh nằm của tam giác bằng chiều rộng lòng nhà chia tổng số hoµnh
(1 thíc ta = 0,40m).




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×