Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tìm hiểu đình diềm bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.95 KB, 31 trang )

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
Bắc Ninh, Kinh Bắc là một trong những cái nơi hình thành nền văn hoá
văn minh của người Việt (Phú Thọ, Hà Nội,Kinh Bắc). Hàng ngàn năm văn
hiến đá được nói đến trong nhiều sách nhưng có lẽ chưa sách nào nói hết, nói
đủ về Kinh Bắc cổ kính này. Để tiến hành nghiên cứu nền văn hoá vùng Kinh
Bắc, một trong số những giá trị văn hố cịn đêt lại chính là kiến trúc đình
làng. Trong đó có một làng có nền văn hố dày đặc và có ngơi đình nổi tiếng
thuộc hạng nhất của vùng Kinh Bắc là đình Diềm. Nhằm gìn giữ những kiến
trúc điêu khắc do cha ông để lại đến ngày nay.
Trong số 785 làng( thôn, ấp, trai) của Bắc Ninh hiên nay Viêm Xá (làng
Diềm) là một làng điển hình. Bao thế kỷ cư dân ở đây đã tạo dựng nên giá trị
văn hoá độc đáo được bảo lưu ngun vẹn: Đình, đền, chùa,nghè, miếu, đền
giếng. Trong đó đình Diềm là cơng trình kiến trúc, điêu khắc tuyệt tác cuối
thê kỷ XVII là một trong những ngơi đình nổi tiếng được đúc kết trong câu ca
xưa.
“Thứ nhất là đình Đơng Khang,
Thứ nhì đình Bảng vẻ vang đình Diềm”.
Gắn với các cơng trìh này là những nét văn hố độc đáo của làng xã,
nền nông nghiệp trồng lúa nước của nhân dân ta.
Nghiên cứu kiến trúc, điêu khắc, văn hố Bắc Ninh góp phần làm rõ
đặc điểm, bản chất của văn hoá và văn hiến Kinh Bắc, của văn hoá văn hiến
Việt Nam.
Qua bao thăng trầm, cư dân nới đây đã tạo nên nền văn hoá dựa trên cơ
sở của văn hố nơng nghiêp trồng lúa nược vơí cơ cấu xóm làng với sinh thái
riêng nhứ văn hố xứ Bắc, văn hiến Kinh Bắc.

1



2.Đối tượng và pham vi nghiên cứu.
2.1. Đối tượng nghiên cứu điêu khắc và giá trị nghệ thuật.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài tiêu luận là điêu khắc của
đình Diềm là chủ đạo của bài ngồi ra cịn một số vấn đề liên quan khác cần
nói tới.
2.2.pham vi nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu: Bài tiểu luận nghiên cứu khảo sát giá trị điêu
khắc ở đình Diềm do cha ông ta để lại cho thế hệ sau.
Thời gian: Nghiên cứu điêu khắc đình Diềm từ 1945 cịn lại đến ngày nay.

3.Mục tiêu nghiên cứu.
Theo các nhà khảo cổ và cấc nhà nghiên cứu thì làng Diềm thuộc vào
làng “tối cổ” ở trong vùng Kinh Bắc. Người ta đã tìm thấy trong lịng đất
những lưỡi rìu, lưỡi dao găm có dốc cầm hình củ hành chế tác cầu kỳ có độ
tuổi trên 2000 năm, và đặc biệt cịn tìm thấy mộ Hán khẳng định thêm độ tuổi
lâu đời của làng và nhiều di chỉ khác có giá trị. Đặc biệt cịn giữ được nhiều
giá trị Văn hố vật thể như:Di tích đình Diềm, chùa Hưng Sơn, Đền Cùng,
đền Vua Bà Thuỷ tổ quan họ Bắc Ninh, nghè, miếu, cây đa, bến nước, sân
đình,bến đị… và nhiều nét văn hố khác khó có thể kể hết như lễ hội hát quan
họ, lối cư sử, tiếp khách, kết bạn, kết chạ, ngơn ngữ ,cử chỉ, cách sống giữa
người vơí người.
Đình Diềm là cơng trình kiến trúc, điêu khắc “độc nhất vơ nhị”trong
hàng trăm ngơi đình vùng Kinh Bắc, được nhân dân trong vùng tôn vinh với
nét đẹp là “vẻ vang đinh Diềm”.
Nghiên cứu để tìm ra nét dộc đáo mà khơng thể nào đánh giá được bằng
giá trị kinh tế. Trong đình cịn lưu giữ nhiều gi vật cổ vật có giá trị vể phi vật
thể.
Hiện nay, đình đã bị thu hẹp do thực hiên chính sách tiêu thổ kháng
chiến của Trung ương trong thời kì chiến tranh, việc phục hồi lại những giá
2



trị văn hố của đình như cũ là rất cần thiêt với sự phát triển của xã hội ngày
nay.

4.Phương pháp nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, quan sát miêu tả đo vẽ, chụp,
phỏng vấn, phương pháp nghiên cứu chuyên nghành là lịch sử và bảo tàng
học mỹ học.
5.Bố cục bài tiểu luận đươc chia làm 3 chương chính:
Chương 1 Khái qt làng Diềm và Đình làng Diềm trong diễn trình
lịch sử.
Chương 2 Điêu khắc và kiến trúc đình Diềm.
Chương 3 Kết luận và một số ý kiến.

3


CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT LÀNG DIỀM
VÀ ĐÌNH LÀNG DIỀM TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ
1.1.Khái qt vị trí địa lý, lich sử, cư dân, kinh tế, đời
sống, di tích.
1.1.1.Khai quátn địa lý, lịch sử, di tích.
Ngày 01 tháng 4 năm 1963 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sáp
nhập hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang mà thực dân Pháp chia tách từ ngày
10.10.1895 thành tỉnh Hà Bắc. Nhưng mới đây năm 1997 tỉnh Hà Băc lại tách
thành tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Ngay nay tỉnh Bắc Ninh còn lại rất nhỏ
chỉ còn chưa bằng nửa diện tich cũ và dân cư đông đúc chủ yếu là người kinh.
Viêm xá có tên mơm là làng Diềm, là mơt trong những làng việt cổ nằm ở
cửa công Ngũ huyện khê, bên bờ nam sông cầu,dưới chân núi Quả cảm, thuộc

xã Hồ Long Thành Phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh.
Phía bắc làng Viêm Xá là sơng cầu, phía tây là dãy núi quả cảm, phía
đơng giáp các làng Đẩu Hàn, Hữu chấp, phía nam giáp các làng Xuân Viên,
Xuân ái.Nễu xã Hồ Long được ví như chiếc quạt giấy lớn x rộng ra thì
Viêm Xá nằm ở phiă diềm quạt soi mình xuống dịng sơng cầu thơ mơng. Phải
chăng vì thế mà từ xa xưa dân gian nơi đây gọi Viêm Xá là làng Diềm.
Chúng ta có thể đI đến Viêm Xá bằng 2 con đường chính là đường thuỷ và
đường bộ:
Đường bộ: Đi theo đường tỉh lộ 286 khoảng 3 km thì đến dốc Đặng bên
bờ sơng ngũ huyện khê rẽ phảI theo bờ sông khoảng 1km rẽ tiếp tay phải
khoảng 1km là đén làng Viêm Xá.
Đường thuỷ: Theo hướng sơng cầu từ Tây-Đơng hoặc ngược lại đến xã
Hồ Long cụ thể là đến bến đị thơn Viêm Xá,nới đây có tới 3 bến đị để cho
du khách đâu bến.
Người làng Viêm Xá luôn tự hào về phong cảnh quê mình “ Sơn thuỷ hữu
tình” có dịng sơng cầu thơ mộng mềm mại như tóc cơ thiếu nữ chảy uốn
4


mình hình vịng cung từ tây lên bắc sang đơng.Làng Viêm Xá nằm trên ngon
núi thấp còn gọi là núi Kim Lĩnh, thuộc dãy núi Quả Cảm.
Người làng Viêm Xá truyền rằng, đất mình có hình một “tiên nữ” nằm
khoe thân hình mình tuyệt đẹp giữa khung cảnh của trời đất phía trược
làng.Phía trước làng hình một con rơngtf quay vào đình đI dài ra tận Xn
ái. Chính vì thế tại làng có các tên khách nhau mamg tên rồng như:đầu rồng,
mác rồng, hàm rồng…
Ruộng đồng Viêm Xá là đồng chiêm trũng, có bậc thang, chịu nguồn nước
trong vùng đổ về. Làng Viêm Xá tựa như mộg cái rốn nước, ruộng đồng bờ
bãi như lòng chảo đầy nước, đi ra khỏi làng phải đi thuyền.
Địa hình địa thế của dân làng Viêm Xá quy định cơ sở kinh tế chính của dân

làng là nơng nghiệp trồng lúa nước ruộng trũng.Tính cách “chiêm trũng” thể
hiên trong nếp sống dân làng: Từ quy trình canh tác, các thao tác kỹ thuật và
cơng cụ sản xuất đến bộ mặt lãng xóm cày bừa phảI cắm vè, căng dây, gat
rng sâu phải đi thuyền.
Tóm lại,với địa hình núi, sơng, ao, hồ rng, bờ bãi, thuận lợi cho việc tụ
cư và sinh cơ lập nghiệp nông nghiệp trồng lúa nước của người viềt từ xưa
đến nay. Nhưng vì ở rốn trũng nên chịu nhiều bất lợi của nước lụt khi mùa
mưa.
Về lịch sử chính con sông cầu từ ngàn xưa đã đưa người việt cổ về dãy núi
quả cảm sinh cơ lập nghiệp, tạo dựng nên làng xóm thơn Viêm Xá, dấu ấn băn
hố của thuở lập ấp, dựng làng xưa vẫn còn để lại ở trên đất,tên làng, xom
ngõ, ruộng đồng: Đồng rừng , đơng Dộc, cây Cốc, mả Đa, đồng Đầm, cổng
Đị, Vườn Hoang, bến Ơng, bến Bà. Đó là những minh chứng về tính cổ xưa
của làng Việt cổ. Viêm Xá là vùng đất đầy ắp những huyền tích, truyền
thuyết, truyền thuyết về “Vua Bà” những dấu ấn được thể hiên qua di chỉ, di
tích đã được phát hiện tại núi quả cảm với những khu cư trú mộ táng thuộc
văn hoá Đơng Sơn như rìu Đồng, giáo đồng, dao găm đồng, quả cân đồng,

5


vòng tay, khuyên tai, hạt đá lưu ly đồ gốm có niên đại cách ngày nay 2000
năm [72,tr.70-72].
Truyền thuyết vua bà: Vua Bà là con gái Hùng Vương trong một dịp tổ
chức “cươp cầu” kén rể cho con gái, nhưng quả cầu lại rơI vào ngươI bà
không ưng. Bà ben xin vua cha cho di ngao du khi đến đất viêm xá thấy nơi
đây phong cảnh hữu tình bèn lập trang ấp. Bà đã dạy dân khai phá ruộng
đồng, bờ bãI để cấy lúa, trồng mía, trồng dâu ni tằm, dệt vải… bà còn mở
hội, dạy dân ca hát vui chơI. Những bài hát đã làm say đắm lòng người trai
gáI yêu nhau, cây cối tốt tươi. những bài ca ấy chính là những làn điệu dân ca

quan họ. Ngày nay dân làng lập bà là vương mẫu, dân trong vùng tôn vih bà là
“Thuỷ tổ Quan họ”hàng năm tổ chức hội vào ngày 06.02 âm lich.
Qua quá trình dựng nước và giữ nước cư dân Việt nơi đây đẫ góp phần
tạo nên tầng văn minh nơng nghiệp trồng lũa nước. Mạch ngầm văm hố đó
vẫn cịn tồn tại qua bao thăng trầm của lịch sử. Điều đó thể hiện qua tín
ngương thờ “Nữ thần” nơng nghiệp, thờ người có cơng qua cụm di tích NghèĐình-Đền-Chùa cổ kính của làng. Cộng đồng cư dân nơi đây đã tạo dựng cho
mình nhiều thành quả văn hố tinh thần độc đáo. ngơi đinh và chùa của làng
nổi tiếng vùng Kinh Bắc là kết tinh của văn hoá vật chất và tinh thần của làng
xã nơi đây.
Khi nghiên cứu lịch sử làng Viêm Xá và các phụ cận có nhà nghiên cứu
đã đưa ra ý kiến trong lịch sử từng có cư dân chàm sống ở đây. Trong nhiều
điều kiên lịch sử làng Viêm Xá cũng là nới nhà Lí đưa tù binh chàm đến, vì
nhiều dấu ấn văn hố để lại có nhà nghiên cứu cho rằng quan ho có sự kết tinh
giữa những nét tih tuý của dân đồng bằng Bắc bộ vơi âm nhạc chàm ma viêm
xá được coi la đất “Thuỷ tổ Quan họ”. Trải qua quá trình lịch sử thì dân làng
Viêm Xá có truyền thống đồn kết “lá lành đùm lá rách” để sinh sống. Họ
cụng nhau làm ăn cùng uống chung nguồn nước “giếng thiêng đền cùng”,nên
phải chăng chính vì vậy mà chất giọng của người làng Diềm rất đặc biệt so
với người dân vung Kinh Bắc, hon cung nhau chung hội hè, đình đám. Những
6


vẻ đẹp đó đã góp phần làm nên thuần phong mỹ tục, nên vua Tự Đức đã ban
cho làng bức”Mỹ tục khả phong”,(phong tục tốt đẹp) hiện còn treo ở đình
làng và dân làng Diềm ln ln tự hào về điều đó.
Hệ thống di tích của thơn Viêm Xá khá đẹp và đa dạng ở nơI đây được
xem là một ngơi làng có đủ các nơi thờ tự bao gồm đình, đền , chùa, nghe,
miếu , đến những cảnh quê truyền thống của người việt như bến đị , sơng
q, nương dâu, bến nước, sân đình , gốc đa, ao hồ, gốc tre… Vẻ đẹp của môt
thôn quê Viêt Nam được tụ họp ở nơi đây, như muốn thu hút những du khách

về với vẻ đẹp thôn quê truyền thống của thơn q mình.
Vào làng Viêm Xá du khách sẽ gặp ngay ngôi Đền Cùng, nhân dân trong
vùng thường gọi là Đền Giếng nơi đây có thờ nhị vị cơng chúa chiều Lý và vị
thánh mẫu. Phía trước đền có một cái giếng cổ thiên tạo mạch nước chảy ra
từ lịng núi Kim Lĩnh, ln ln trong xanh và uống nước ngọt, từ xưa dến
nay dân làng vẫn luôn lấy nước ăn. Trong lịng giếng có một đơi cá chép khá
lớn sống ở đây đã nhiều năm mà không ai biết từ bào giờ chính vì vậy đã tạo
nên huyền thoại về “Giếng ngọc - Cá thần”, bên cạnh giếng nước có các cây
cổ thụ: cây đa, cây ruối, rủ xuống măt giếng tạo vẻ đẹp của giếng, đồng thời
các cây cổ thụ nới đây đã tạo bóng mát cho dân làng mỗi khi đi xa về trước
khi vào lang. Nơi đây cịn co 8 cơt đá khá lâu nhưng theo cac nhà nghiên cứu
thì những cột đá này có từ thế kỷ VI.
Ra khỏi Đền Giếng đi theo đường cáI làng đứng ở bở hồ đầu làng đã được
kè kĩ ta có thêt nhìn thấy hệ thống di tích tuyêt đẹp kết hợp với không dian
cảnh quan làng càng tăng thêm nét them mỹ cho làng: Đình-Đền-Chùa-Nghè
một hệt thống di tích cổ kính và có tiếng trong vùng.
Đình Diềm một cơng trình kiến trúc có vẻ đẹp độc nhất vơ nhị ở Kinh Bắc
xưa gắn vơí câu ca:
“ Thứ nhất là đình Đơng Khang
Thứ nhì đinh bảng,vẻ vang đình Diềm”

7


Nét vẻ vang của đình Diềm được thể hiện qua bức cửa võng, khi vào trong
đình quý khách sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp tuyệt vời của đình Diềm, những
nét chạm trổ tinh tế trên từng đường nét đến điêu luyện. Chính vì vậy dân
làng Diềm hết nỗi tự hào về cơng trình kiến trúc này của mình.
Đền “Vua Bà” thuỷ tổ quan họ Bắc Ninh. Ngay nay nhân dân làng Diềm
nói riêng và nhân dân Bắc Ninh, Kinh Bắc nói chung ln tự hào về làn điêu

dân ca quan họ đằm thám thiết tha của mình đền vua bà thờ vua bà co tên là
“Quốc vương Thiên tử Nhữ vương Nam hải Đại vương”tương truyền vua bà
là con gai Vua Hùng, sau một lần kén rể cho con gái người được chọn không
được bà ưng, bà đã xin vua cha cho đI du ngoạn và đến đất Viêm Xá ngày nay
và bà đã daym cho dân làng làm ăn, sinh sống, vui chơi, hát hị, những điệu
hát đó ngày nay là dân ca quan họ Bắc Ninh.Ngay nay nhân dân làng Viêm xá
luôn tự hào về Thuỷ tổ Quan họ Bắc Ninh ở tai làng mình.
Bên cạnh đền ta thấy một ngơi chùa cổ kính có tên nơm là “Hưng Sơn
Thiền Tự”ngơi chùa cổ kính của vung Kinh Bắc. Chùa Hưng Sơn còn lưu giữ
đựoc hệ thống tượng cổ khá lớn, hệ thống tượng cổ có từ thế kỷ 16,17,18 và
đầu thế kỷ 19. Tiêu biểu cho hệ thống điêu khắc tượng trịn của Việt Nam
đây là ngơI chùa có nhiều tượng cổ và có nhiều xng cấp đã được nhân dân
va du khách tu bổ năm 2007.
Ngoài ra làng Viêm Xá cịn có nhiêu di tích khác, nghè nơi thờ Đức Thánh
Cả và nhiều miếu thờ thần khác có ở rai rác một số nơI trong làng khác nữa,
những nơI này vẫn được nhân dân thờ cúng.
1.1.2.Cư dân, kinh tế, đời sống.
Viêm Xá thuộc vào làng lớn của khu vực với số dân khá lớn 3340 nhân
khẩu, 911 hộ gia đình. Có 2 trục đường chính song song nhau va có7 cơng cổ:
cổng Đình, cổng Chùa, cổng Tây, cổng Đơng, cổng Đầm, cổng Đị, cổng Sẫy.
Có 9 xóm: xóm Giữa, xóm Đình, xóm Đị, xóm Tây, xóm Đị, xóm Dộc, xóm
Trước, xóm Sau, xóm Đơng. Lịch sử về xóm ngõ của Viêm Xá cịn có nhiều
nét riêng gắn với quan họ:
“ Dù ai buôn đâu bán đâu ,
8


Không bằng cánh cửi gốc dâu lang Diềm”.
Hai câu nay noi lên nghê trồng dâu nuôI tằm của làng Diềm, nơi đây nổi
tiếng với nghề trồng dâu nuôi tằm. Điều kiện địa lý tự nhiên của làng Viêm

Xá quy định điều kiên kinh tế chính của làng là nơng nghiệp chiêm trũng,
trồng lúa với mảnh đất phù xa màu mỡ của con sơng cầu. Dân lang Diềm cịn
nổi tiếng với nghê trồng mía kéo mật xưa kia qua câu “mât Diềm chiêm
Chắp” va câu “nhất ngon là mía Lam Điền ruộng Lam Điền chính là ruộng đất
cơng của làng(ruộng Vua Bà),diên tich ruộng của làng Viêm Xá ngay nay là
350 mẫu ruộng.
Ngày nay vơi hệ thống kinh tế đô thị nhân dân làng Diềm có nhiều nghề
phụ khác như dịch vụ, mộc ,nề,…và nhiều nghề khác nữa, có nhiều người
đước ăn học và làm các chức trách lớn trong các cơ quan nhà nước.Chính vì
vây mà đời sống của người dân nơi đây ln ổn đình và có kinh tế khá gỉa.
1.2.Lịch sử xây dựng đinh Diềm.
Khi nghiên cứu lịch sử văn hoá làng Viêm Xá và các làng phụ cận, có
một số nhà nghiên cứu đã đưa ra ý kiến. Trong lịch sử từng có cư dân chàm ở
đây. Trong cuốn Hà Bắc ngàn năm văn hiến, tác giả của bài “ vẻ vang đình
Diềm” khi nghiên cứu những pho tượng phỗng chàm đã cho rằng, nhiều khả
năng từng có cư dân chàm ở đây. Để giải đáp vấn đề này cần nghiên cứu từ
nhiều góc độ khác nhau. Di góc độ sử học, văn hố thì vùng đất quan họ là
quê hương nhà Lý( thế kỷXI-XIII) chính sử đã chép vua lý từng có cuộc chinh
phạt Chiêm Thành và ở phương nam bắt nhiều tù binh trong đó có cả ca sĩ,
nghệ nhân đưa về nước.
Nhân dân ta từng có nhiều cuộc chiến tranh trong va ngồi nước nên di
tích cũng bị phá hoại nhiều. Từ lâu đời qua quá trình lịch sử đấu tranh dựng
nước và giữ nước chiến tranh liên miên nhưng nhân dân trong vung vẫn giữ
được, một số giá trị văn hoá kiến trúc điêu khắc sớm nhất còn để lại đến ngày
nay là thời Lê Trung Hưng. Trong câu đầu của toà tiền tế cịn dịng chữ: “Lê
triều Chính Hồ thập tam niên lục nguyệt nhị thập ngũ nhật lương thời

9



thượng”. Câu này có nghĩa la Thượng lương được cất vàogiờ tốt ngày 25
thánh 6 năm Chính Hồ 1692.
Để đáp ứng nhu cầu của thời chiến trong thời kì chiến tranh nhân dân ta
thục hiên lệnh tiêu thổ kháng chiến của Trung ương. Một số gian của đình và
một số di tích khác cũng bị phá huỷ chính vì vậy việc phục hồi lại diện tích
giá trị cũ là rất đáng quan tâm, khích lệ và nên làm.

10


CHUƠNG 2
KIẾN TRÚC VÀ DIÊU KHĂC CỦA ĐÌNH DIỀM: .
2.1.Kiến trúc.
2.1.1.Khơng gian cảnh quan đình Diềm.
Để biêt, hiểu sâu về cơng trình kiến trúc này khơng phải là một chuyện
đơn giản. Để hiểu sâu và tìm hiểu kỹ hơn chúng ta phải quay lai lich sử xa
xưa, đó là khi lịch sử trước khi pháp xâm lược nước ta, có nghĩa là từ trước
những năm 1945,ngoài ra chung ta con có một cách nưẫ đó là hỏi thăm các
bậc lão làng các cụ thượng trong làng và trong vùng mà xưa kia các cụ cũng
được chiêm ngưỡng. Theo các cụ già kể lại và những di chỉ cịn lại thì nguời
dân làng Viêm Xá từ trước những năm 1945 còn đươc thưởng thức cơng trình
nghệ thuật đình làng mình với các nhà có diên tích khơng gian cảnh quan khá
rộng. Rộng hơn nhiều so với canh quan của đình Diềm cịn lại ngày nay.
Đình được đăt theo hướng nam, phía trước đình là một sân gạch rộng.từ
đầu làng Diềm, từ đầu đường cái của làng Diềm chúng ta sẽ gặp ngay một cái
hồ nước lớn với các cây cối um tùm đùa nhau vươn xuống hồ như soi bóng
mình dước hồ nước. Giữa hồ là một hòn đảo nhỏ đảo va hồ đã được kè chặt
bằng gạch tạo cho đầu làng Diềm và đầu đình cảnh đẹp, theo đường cái vào
làng chúng ta bắt gặp một cổng làng cổ theo kiểu cổng cổ của nguời Vịêt xa
xưa, trên đó có ghi 4 chữ “Lợi hưu du vãng”4 chữ này có nghĩa là du khách

đến làng Diềm sẽ có lợi cái lợi ở đây không đơn giản là cái lợi vât chât, tầm
thường. Cái lợi ở đây chính là cái lợi về mặt tinh thần, du khách sẽ được
chiêm ngưỡng một cơng trình kiến trúc độc đấo của người việt thể hiện trên
ngơi đình. Qua cổng này là vào đến chợ đình mọi người tấp nập đi mua đi
bán tạo ra khí thế của chợ đình. Phía dưới nữa là sân thể thao văn hoá nơi
thương diễn ra các diễn sướng các nghi lễ mỗi khi lang có hội hè. Cai vẻ đep
của hồ nước ở giữa là đảo kết hợp với sân vận động thể thao tạo cho làng
Diềm có vẻ đẹp tut vời,va có một cảnh quan khơng gian thoáng đãng trước
11


làng và trước đình,du khách như bị thu hút đầu tiên bởi cảnh quan nay.Khơng
gian trước măt đình dường như càng đẹp thêm bởi những cây phượng cây
bàng cây sà cừ ở ngồi cổng đình. Với mái đao cong, mềm mại đình ngoảnh
mằt ra sân thể thao và hồ nước phia truớc là ngọn núi kim lĩnh dường như đã
chắn cái gió độc khỏi vào mặt thánh. Xung quanh đình ở các hướng đông tây
và bắc dân làng đã ở kín hết, bao quanh đình Diêm mọi người đã có trách
nhiêm hơn, họ thấy minh phải có nghĩa vụ làm cho làng mình thêm khang
trang hơn.
2.1.2.Bố cục mặt bằng tổng thể đình Diềm.

1 Ao đình,
12


2 Hậu cung,
3 Bức cửa võng,
4 Hương án,
5 Ban thờ,
6 +7 Bia đá ghi công đức,

8 Bốn chữ “Mỹ tục khả phong”,
9 Cổng chính đình,
10+11 Cổng phụ,
12 Cây hương,
13 Cổng tây,
14 Cổng đơng,
15 Thư viện thơn,
16 Phịng bảo vệ thơn,
17 Cổng chính ngồi,
18+19 Cổng phụ ngồi.
2.1. kết cấu kiến trúc đình Diềm.
Cho đến những năm 40 trở về trước nhân dân nơi đây cịn đuớc chiêm
ngưỡng ngơI đìn cổ kính của mình với nhiêu nhà: ngoai là tồ tiền tế 5 gian
mái đao cong mềm mại, sau đó đến tồ đại đình có hình chữ cơng (I) với máI
đao cong uốn lượn gồm 7 gian tiền tế, 2 gian ống muống và 2 gian hậu cung.
Hai tảo mạc (mỗi toà 3 gian) đây là nơi chuẩn bị nước nôI, cỗ bàn mỗi khi hội
hè đình đám.Phía trước tồ tiền tế là 1 sn gach rộng vốn qua sân là đến mộ ao
đình và một khu đât rộng vốn là chợ đình ngày xua. Nhưng kháng chiến
chống pháp diễn ra. Thực hiên chính sách của nhà nước dân làng đa phai tháo
dỡ bớt một số gian của tồ đại đình.
Thời kỳ hồ bình (1954) dân làng viêm xá lại cùng nhau góp cơng sức tơn
tạolại ngơI đình và gìn giữ cho đến ngày nay. Mặc dù quy mơ đình bị thu hẹp,
đến nay tồ đại đình vẫn giữ ngun được gian giữa với bức cửa võng tuyệt
đẹp cùng ống muống và hậu cung đình. Tồn bộ tồ đại đình được dựng bằng
13


khung gỗ lim to khoẻ vững chắc với hệ thống cột, bộ vì kèo “chồng rường”
tiền tế có chiều dài 17,5m, chiều rông 14,9m, sáu hàng cột dọc và sáu hàng
cột ngang, hậu cung dài 6,8m rộng 9,4m với 3 cột dọc và 3 cột ngang còn ống

muống một phần ăn vào tiền tế, một phần ăn vào hậu cung. Tiền tế có 4 cột
cái to, cao lực lưỡng với chu vi 2,24m là những cây trụ chính của cả bộ khung
nhà, cột quấn có chu vi là 1,3m và cọn lỗ mộng (cao0m 70) phía dưới dấu ấn
của sân đình xưa . ống muống và hâu cung cịn ngun sàn gỗ từ xưa và còn
tường ốp ván gỗ bao quanh. Hai đầu giá đỡ 2 câu đầu gian tiền tế chạm lộng
hình rồng ngậm ngọc với những cụm mây nét mác còm các phần khác của
khung nhà đều bào trơn bóng bén soi gờ chạy chỉ thẳng. Nhưng tồn bộ nghệ
thuật điêu khắc của đình lại được tập trung ở bức cửa võng gian giữa được
trang trí với nhiều đề tài, sơn son thiếp vàng rực rỡ lộng lẫy thu hút sự chú ý
của du khách ngay từ đầu.
2.2.Giá trị nghệ thuật điêu khắc trong đình Diềm.
2.2.1.Bức cửa võng đình Diềm.
Giá trị nổi bật của đình Diềm khơng phải là quy mơ bề thế mà cịn thể
hiện ở nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ tinh tế đến từng đường nét ở bức của
võng, và một số di chỉ khác. Đình Diềm đã được nói đến ở trong nhiều sách,
nhiều nhà nghiên cứu đã đề cập giới thiệu đến bức cửa võng này là Thanh
Hương và Phương Anh sách “Hà Bắc ngàn năm văn hiến”, trong tạp chí
Nghiên cứu lịch sử số 6-2002 tác giả của Nguyễn Hải Vân cũng đề cập đến
cơng trình kiến trúc này. Tuy nhiên sự miêu tả cuả tác giả nào cung có lý và
thể hiện đúng giá trị của cơng trình kiến trúc điêu khắc đăc biệt nay.Toát lên
được giá trị của thời kỳ đó mà người dân nới đây muốn thể thiên thể hiện xã
hội đương thời, đồng thời nói lên niềm mơ ước của nhân dân khát vọng của
con người trong thời đại đó họ có khát khao niềm mong mỏi về một vấn đề
nào đó trong cuộc sống trong xã hội qua bức của võng này.

14


Bức cửa võng này chạy dài từ thượng lương ở độ cao 7m xuống đến nền
đình, gồm nhiểu tầng khác nhau chạy thấp dần cho đến giáp hai cột cái trong

của ngơi đình:
Tầng trên cùng là mộg tấm ván chạy suet chiều rộng của gian giữa đình
3,9m, chiếm một khoảng là 6.5-7.0m, tại đó có chạm thủng bốn con rồng chầu
một mặt trời đang bốc sáng, cưỡi trên lưng mỗi con rồng một cơ gái, chân
kẹp lấy thân rồng cịn tay đưa ra múa với dáng vẻ mềm mại và dun đáng
dọc thân diềm này ở phía dưới cịn chạm một dảI cánh sen xếp chia thành bốn
khoảng, tại những điểm chia khoảng nhô ra ba đầu chim phượng, mỗi đầu một
đèn lồng có năm tua.
Tầng 2 ở độ cao 5,70m đến 6,5m phias trên có ba lớp diềm lá soi chạm
thủng, phần giữa chia ra ba khoảng lớn xen vào giữa bốn khoang nhỏ, có sáu
cột khoang chạm lộng hình rồng ba khoang lớn tạo thành các cử phám sâu dần
vào bốn tầng xếp so le, dể lộ những hình rồng và mây chạm thủng quanh diềm
của từng tầng. Chính giưa mỗi của khám, từ trong nền nhơ ra một đầu cơ gái
có cổ cao ba ngấn, mặt trái xoan, mắt phượng mày ngài, mũi dọc dừa, miệng
nhỏ xinh, tóc lộ trước trán, tai dài Diềm dưới của tầng thứ ha nay chạm thành
một dải cánh xếp hoa sen đó là đắc trưng của tầng thứ 2 của bức của võng
đình Diềm mà các nghệ nhân đã để lại cho đến ngày nay.
Tầng thứ 3. Chiếm độ cao từ 5,0m đến 5,7m, gồm ba phần. Phần trên chia
ra ba lớp diềm thấp dần lùi vào dần trong đó có lớp 1 và lớp 3 chạm thủng
mây lá cách điệu, cịn lớp 2 cham thủng mắt võng có bờ diềm hình cánh sen.
Phần giữa chia ra làm bốn khoảng, lơp ngắn cách nhau bởi ba khoảng nhỏ, trừ
khoảng làm thành khóm trúc có lá cách điệu dựng đứng bốn khoản lớn tạo
thành các cửa khắmn sâu vào bốn lớp xếp cánh so le có các diềm cham lộng
và mây. Ba khoảng nhỏ chạm thủng hoa lá cách điệu dâng lên từng đợt. Dưới
đáy của tầng thứ ba này nhô ra ba tượng đầu chim phượng, mỗi con ngậm một
đèn lồng.

15



Tầng thứ tư là tâng chính quan trong nhất của bức cửa võng qua đây nét
đẹp của đình Diềm càng được các nhà nghiên cứu,các nhà khoa học khai thác
triệt để. Tầng này gôm nhiều phần phân bố từ độ cao 2,8m đến5,0m.Từ phần
trên cùng là diềm dài, trong đó diềm thứ nhất chạm mây và lá cách điệu, hai
diềm dưới chạm hồi văn mắt võng phía dưới thụt vào là một dảI trang trí chia
thảnh ba đoạn ngắn bởi bốn đầu rồng chúc xuống, miệng ngậm ngọc, tóc và
bờm hình mây mác dựng đứng. Phần này có hai lớp, lớp ngồi hình da cá
chạm mây lá chạm mây lá chách điệu, lớp trong là một băng nhỏ chạy dài chia
ra tám ô không đều nhau, trong các ô chạm văn hình học thủng va lá cách
điệu. Dưới cằm của bốn đầu rồng có một dảI bằng hình cánh sen, bên trong
băng này có băng mây lá cách điệu. Phần dưới giá trị nhất chia ra bảy khoảng
tạo thành ba lớp khám. Hai trụ khoảng ở hai đầu sát lion với hai cột cái trong
chạm lộng các khóm trúc, lẩn trong đó là hình chm, thú và người. Ta thấy ở
trụ bên phải có chim, thú lại thêm hai người. Trong đó người dưới là một cơ
gái ngồi tay phải mân me vuốt túm tóc dài vắt rủ xuống ngực, tay tráí vín cành
cây, tay dài đeo hoa, tạo nên một vẻ e thẹn, then thùng đến kín đáo, duyên
dáng, cịn nữa ở tít trên ngọn cây là một cụ già dâu dài tay phảI ty lên trên gối
tay tráI đẳt trên bàn cờ. Con voi đang ngửa mặt vươn vịi lên đầu voi, tay phảI
ơm lấy cây măng mọc thẳng. Lẩn vào trong khóm trúc cong có chim và thú.
Hai trụ khoang này là bức tranh hoàn chỉnh và sinh động, ghi lại chân thực
những cảnh ở thôn quê, vùng nông thôn của Việt Nam. Sau trụ khoang ở
trong cham rồng cuốn cột, đầu quay lên chầu nhau qua cửa khảm. Bốn khoảng
nhỏ đều chạm thủng từng cạp rồng, trên và dưới cùng châuf vào bông hoa
nhỏ. Đặc biệt ba khoảng lớn làm thành các khóm ăn sâu vào chín lớp hun hút,
các diềm đứng của ba lớp ngồi được chạm thủng hình mây và các diềm
ngang ở trên của cả chín lớp cham mây cách điệu trong bố cục da cá, mà lớp
diềm nào hai đầu cũng xó tượng đầu rồng nhơ ra đỡ.Mỗi khong khám có mười
tám đàu rồng, ba khoang khám có năm tư đầu rồng tất cả đều thống nhất một
kiểu nhưng không lặp lại đơn điệu, mà thống nhất một kiểu nhưng không lặp
16



lại đơn điẹu, mà ln có ve riêng. Phần đế có ba băng, băng trên là dải lá sịi
ngửa, băng giữa là bệ trạm ba lớp sòi úp, băng dưới chạm thủng cánh sen xếp.
Ngang với tầng thứ tư của bức cửa võng, trên mặt trước của 2 cột cái trong,
ngay dưới đầu dư buông xuống mỗi bên một tấm ván dọc chạm thủng hình
rồng quay vào cửa khảm. Đáng chú y là phía dưới bụng rồng có những con
thú đang mải mê vờn đùa nhau chơi với nhau rât vui ve
ở dưới cùng trong nhiều lớp khác nhau còn có những cụm mây bốc thẳng lên
cứng, khoẻ như những lưỡi mác.
Tầng dưới cùng của bức của võng được kéo dài từ độ cao khoảng 2,8m
xuống tới tận nền đình Diềm. Tầng này được kéo dài xuống tận nền của đình
Diềm tạo cho đình có một bức diềm của của cửa cấm rất đẹp. Diềm của cửa
cấm có 3 phần , phần trên bố cục ngang, phần bên bố cục dọc:
Phần diềm trên, chính giữa cham một đầu rồng nhìn chính diên trong
đường bệ và nghiêm trang, nhưng ở trên đầu rồng lại xuất hiện một người
bình dân mặt trọn, mọi chi tiết trên mặt đều rất rõ ràng, ngực nở, từ bụng trở
xuống bị tóc rồng che khuất ở đây, nếu con rồng cịn là hình ảnh của nhà vua
thì nghệ sĩ dân gian đac bạo dạn ghi nhận một cộc can qua, trong đó đấng chí
tơn đã bị thất thế. Hai bên cửa chiếc đầu rồng này có bốn con rồng nhỏ hơn,
hai con bò vào, hai con bò ra. Nhiều con thú đang chơi đùa được chạm xen
vào trong mảng, hai đuôi rồng gặp nhau. Nhiều con thú nằm đưa một chân sau
lên gãI mép vẻ hóm hình vả ngộ nghĩnh được chạm ngay trên đầu cuẩ đơi
rồng ngồi. rõ ràng rồng mất hết tính chất la một con vật “linh thiêng” của nhà
vua trở thành con vật dân gian, sinh hoạt trong một cộng đồng tổng thể chung
với những con thú bình thường, những con thú đất.
Phần diềm hai bên phong phú hơn nhiều và cũng hấp dẫn mọi người bằng
những hình tượng nghệ thuật độc đáo. Bức diềm cửa cấm bên phảI phía dưới
chân chạm một cáI cập chân quỳ da cá quý giá, trên sập có một con voi đang
dải chân bước gấp. Dưới bụng voi có một người cởi trần đóng khố, tay phải

níu vành nhạc voi, tay tráI nắm bành voi, ốp sát bụng vào sườn voi, giơ lưng
17


ra, chân phải co lên cao tì vào khuỷu chân voi, nhất chân trái. Người này dang
chung như muốn leo lên minh voi, nhưn cố gắng quay ngoảnh lại hẳn về phía
trước để quan sát, các chi tiết trên mặt đều rõ ràng. Phía trước chếnh sau vịi
voi có một nguời khác cũng cởi trần đóng khố đang đứng náo một chỗ phí sau
con voi, nghệ sĩ chạm một gốc cây già có một con rồng cuốn chặt, một chân
rồng nằm sâu có ba chân kia nắm lấy ba con thú dáng ve nghịch ngợm. Quanh
mình rồng những cụm mây mác lử mác nhìn ngùn ngụt bơc lên, xơng thẳng
như những ngon mac. Những ngon mác ở bức diềm cuối này như là muốn vây
quanh con rồng như những ngọn lử hung tàn muốn bảo vệ lấy con rồng.
Bức diềm cửa cấm bên trái được bố chí đăng đối với bức bên phải. Phía
dưới chân cũng chạm chiếc sập, tren cũng chạm con ngựa thẳng đủ nhạc và
yên cương. Dưới bụng ngựa có một con thú mặt như mặt lợn nưng chân dài
théo kiểu chân cuẩ con khỉ nằm ngửa đưa một chân trước lên nắm bụng con
ngựa đầu ngoc lên một tay cầm dái ngựa. Phía sườn sau ngưa có người đội
mũ chỉnh tề, mặt vểnh tự hào, tay phải nắm bờm ngựa, tay trái giữ lấy một cây
trùng phía trước, ngay bên chân phải của ngựa có một người đứng cởi trần
dóng khố tay phảI chống gây tay trái dắt dây cương ngựa. Phía sau cảnh này
là một cây cổ thụ , trên cây có rồng cuốn đưa hai chân trước ra nắm lấy và
nghich hai con thú, cịn hai chân sau thì nắm chặt lấy túm mây. Mây bốc
thẳng lên như những ngọn mác, có vài nét mây nằm ngang hoặc vắt chéo.
Trên thân rồng có một người đứng gác chân, tay trái nắm mây, tay phảI dơ
cao hòn ngọc, mặt ngửa lên cười với dáng vẻ thích thú. Dưới gốc cây có một
con thú muốn trio lên ngửa cổ quay đầu nhìn ra cươi với dáng vẻ vui sướng
như thích thú một thứ gì đó.
Bức cửa võng đình Diềm thể hiện nét nghệ thuật điêu khắc đặc sắc tài
ba.Thơng qua đó người nghệ sĩ muốn thể hiện cuộc sống, khát vọng, khơng

những vậy mà cịn thể hiện những khát vọng của nhân dân ta.Đặc biệt là
những người phụ nữ muốn thoát ra khỏi những ràng buộc những lễ giáo
phong kiến, những giáo lý và pháp luật của phong kiến đó.Đồng thời đề cao
18


tư tưởng nam nữ bình quyền, Trong triều đình phong kiến Việt Nam hình
tượng con rồng là biểu tượng của sự phồn thịnh sự cao qúy, thể hiên cho biểu
tượng cuả nhà vua, sự anh linh của đấng tối cao trong triều đình phong kiến.
Đối lập với rồng là những người nơng dân chân đất, chân lấm tay bùn bìh dị,
nhưng hồn nhiên. Hai hình tượng mày được lồng ghép vào nhau, được đưa
vào cùng một vị trí như thế cùng chơI đùa với nhau, cùng ngồi với nhau nhu
những người ban.con rồng lẽ ra phải khác hản không thể cùng cảnh người
dân nhưng trong đình Diềm thì hình ảnh này đã được đưa vào, con rồng cũng
co một cuộc sống như những người dân, như những cô thôn nữ ở nộng thơn.
Chưa bao giờ hình ảnh con rơng biểu hiện cho vương quyền lại bị hạ thấp
như vậy,và cũng chưa bao giờ quyền sống của con người, quyền bình đẳng
của người dân lại đươc đề cao như vậy. Đặc biệt đề vao với cảnh tại ngơiđình
làng. Đây có phải là do xã hội chi phối hay khơng ? có lẽ là đúng như thế đây
là thời kỳ đất nước ta ở vào thời kỳ thịnh trị nhất trong thời nhà Nguyễn. Đặc
biệt trong bối cảnh lịch sử cuối thế kỷ XVII, thời kì thịnh trị của vua Lê Hy
Tơng(1676-1705) các nhà sử gia đã nhận định “kỷ cương thì chán hưng,
thưởng phạt thì nghiêm túc mà cơng minh, trăm quan giữ vững phép tắc chế
độ, nhân dân được yên nghiệp làm ăn. Chính sự khoảng niên hiệu Vĩnh
Trị(1676-1680) và Chính Hồ (1681-1704) đáng được gọi là bậc nhất đời
Trung Hưng”. Qua đây ta thấy hêt được khát vọng và tư tưởng của người dân
mong muốn được sự bình đẳng, bình đẳng trước uy quyền của chế độ phong
kiến, mong muôn cuộc sống âm no êm thấm vui chơi.
2.2.2.Hương án đình Diềm.
Giá trị điêu khắc của đình Diềm được thể hiện qua bức cửa võng ở trong

đình, đây là cơng trình mang giá trị niềm mơ ước của người dân, mong ước
được bình đẳng. Tuy nhiên giá trị điêu khắc của đình Diềm khơng chỉ đơn
thuần thể hiện qua bức cửa võng mà cịn thể hiện ở gía trị nghệ thuật trong các
di vật khác của đình như là Hương án, ngai thờ, cây hương đá. Cây hương đá
của đình Diềm chỉ còn đọc được dòng chữ ghi địa danh hành chính của làng
19


và trong đó có ghi năm dựng đình (Chính Hồ 12-1691). Có thể nói ở đình
Diềm đây là di vật thứ hai thể hiện niên đại dựng đình, cịn một nơI có ghi
niên đại dựng đình Diềm nữa đó chính là hai cầu đình, trên đó có ghi ngày
tháng và năm dựng đình là ngay 25 tháng 6 năm Chính Hồ 1692.
Hương án của đình Diềm là một tác phẩm nghệ thuật, tiêu biểu cho các
giá trị nghệ thuật của thế kỷ XVII, hương án này được đặt trước cửa võng của
đình, càng tạo vẻ thu hút đối với du khách khi đến thăm đình. Mới vào đình
đã thấy bức cuẩ võng và hương án lớn mang một giá trị nghệ thuật cao.
Hương án cuẩ đình Diềm có kích thước khá lớn , có chiều dài 1,8m và
chiều rộng là1,2m chân quỳ, mặt sau mang giá trị điêu khắc đơn giản hơn mặt
trước. Đặc biệt để nói đến vẻ đẹp của hương án này thì phảí đến mặt trước và
hai bên. Nó đựơc trang trí với nhiều hình ảnh, hình tượng độc đáo, chạm trổ
điêu khắc rất tinh sảo ở trình độ điêu luyện.
Tầng dưới mặt trước của hương án có hình da cs đó là bố cục của hương
án, bố cục da cá này đụơc người nghệ nhân chạm thủng hình đơI rơng chầu
vào mặt trời, theo kiểu đặc trưng riêng của từng thời này.Đơi rồng chầu vào
nhau hình đI và thân thế có đốm lửavà nét mác . Điều đặc biệt và là net nổi
bật bên trong bức cham trổ này là: những con rồng cốn lấy và phủ vao con thú
có bốn chân mõm nhon đầu thú được đặt ở dưới đầu rơng, thân con rồng vịng
qua vai thú và được luông xuống ngực cử con vật này, và vắt chéo sườn nó
vịng cuộn lên lưng, áp vào bụng dưới để rồi luồn ra từ đuôI con thú con rồng
trừ một chân nắm sâu,còn chân trước vòng qua sườn sau con thú để ôm chặt

lấy ngựcm một chân sau thì luồn qua bụng thú nắm lấy mây một chân sau nữa
luồn qua háng thú ôm lấy hông của nó. Hình ảnh rồng và thú rõ ràng là hai
hình ảnh biểu tượng cho hai địa vị khác nhau trong xã hội nhưng lại đang ôm
ấp, quấn phủ chặt lấy nhau.xung quanh minh rồng những ngọn mây lưỡi mác
ngùn ngụt bốc lên. Phải chăng người nghệ sĩ đương thời muốn đề cao đên một
cuộc sống dân dã để phê phán lối sống giả dối, lối sống của tầng lớp thống

20



×