Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường công ty nhiệt điện cao ngạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 75 trang )



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................vii
Chương I .......................................................................................................................... 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN CƠ SỞ ................................................................... 1
I.1. Tên chủ cơ sở ............................................................................................................ 1
I.2. Tên cơ sở ................................................................................................................... 1
I.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở ................................................ 1
I.3.1. Công suất của cơ sở................................................................................................ 1
I.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở ................................................................................ 1
I.3.3. Sản phẩm của cơ sở .............................................................................................. 14
I.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp
điện, nước của dự án đầu tư ........................................................................................... 15
I.4.1. Nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu và điện năng tiêu thụ ................................... 15
I.4.2. Nhu cầu hóa chất sử dụng .................................................................................... 15
I.4.3. Nguồn cung cấp điện, nước của Công ty ............................................................. 15
I.5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở .................................................................. 19
Chương II....................................................................................................................... 22
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,........................................................ 22
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG ........................................................... 22
II.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh,
phân vùng môi trường ................................................................................................... 22
II.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường .......................... 22
Chương III ..................................................................................................................... 23
KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP ................................. 23
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ........................................................................ 23
III.1. Cơng trình, biện pháp thốt nước mưa, thu gom và xử lý nước thải.................... 23
III.1.1. Thu gom, thoát nước mưa ................................................................................. 23


III.1.2. Thu gom, thoát nước thải .................................................................................. 24
III.1.3. Xử lý nước thải .................................................................................................. 26
III.1.3.1. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ................................................................ 26
III.1.3.2. Hệ thống xử lý nước thải sản xuất .................................................................. 28
III.1.3.3. Hệ thống nước làm mát .................................................................................. 31
i


III.1.3.4. Hệ thống nước tuần hồn................................................................................ 33
III.2. Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải .............................................................. 35
III.3. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường ......................... 40
III.3.1. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ............................. 41
III.3.2. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường ...................... 41
III.4. Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại ....................................... 49
III.5. Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung ............................................. 50
III.6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ................................................... 50
III.7. Các nội dung thay đổi với bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được xác nhận50
Chương IV ..................................................................................................................... 52
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG ......................................... 52
IV.1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải .............................................. 52
IV.1.1. Nguồn phát sinh nước thải ................................................................................ 52
IV.1.2. Lưu lượng xả thải tối đa .................................................................................... 52
IV.1.3. Dòng nước thải .................................................................................................. 52
IV.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm trong dịng nước thải52
IV.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn nước tiếp nhận nước thải .............. 53
IV.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải ......................................................... 53
IV.2.1. Nguồn phát sinh khí thải ................................................................................... 53
IV.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa .............................................................................. 53
IV.2.3. Dịng khí thải ..................................................................................................... 53
IV.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm trong dịng khí thải54

IV.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải .......................................................................... 54
IV.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung .......................................... 54
IV.3.1. Nguồn phát sinh ................................................................................................ 54
IV.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung ...................................................................... 54
IV.3.3. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung .......................................................... 55
Chương V ...................................................................................................................... 56
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ............................................. 56
V.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải ...................................... 56
V.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải .................................. 59
Chương VI ..................................................................................................................... 62
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ ............................... 62
VI.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải .................................. 62
ii


VI.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của
pháp luật ........................................................................................................................ 62
VI.2.1. Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ ..................................................... 62
VI.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải ............................................ 63
VI.3. Kinh phí thực hiện quan trắc mơi trường ............................................................. 63
Chương VII .................................................................................................................... 64
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ
SỞ .................................................................................................................................. 64
Chương VIII .................................................................................................................. 65
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ ...................................................................................... 65
PHỤ LỤC BÁO CÁO ................................................................................................... 67
I. Phụ lục văn bản pháp lý ............................................................................................... a
II. Phụ lục kết quả quan trắc định kỳ ............................................................................... b
III. Phụ lục bản vẽ hồn cơng .......................................................................................... c


iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQL

: Ban quản lý

BTCT

: Bê tông cốt thép

BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CTNH

: Chất thải nguy hại

CTTT

: Chất thải thông thường

GPMT

: Giấy phép môi trường

HT

: Hệ thống


HTXL

: Hệ thống xử lý

KT

: Khí thải

NT

: Nước thải

PCCC

: Phịng cháy chữa cháy

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

UBND


: Ủy ban nhân dân

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Đặc tính kỹ thuật của lị hơi ............................................................................ 8
Bảng 1.2. Đặc tính kỹ thuật ............................................................................................. 9
Bảng 1.3. Danh sách hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất của Công ty ......... 10
Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu chính .............................................................. 15
Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng hóa chất ............................................................................. 15
Bảng 1.6. Nhu cầu sử dụng nước hiện tại của Công ty ................................................. 16
Bảng 1.7. Hạng mục cơng trình của Cơng ty ................................................................ 19
Bảng 3.1. Tổng hợp cơng trình thu gom, thốt nước thải của Công ty ......................... 25
Bảng 3.2. Thông số kỹ thuật HTXLNT sinh hoạt ......................................................... 28
Bảng 3.3. Thông số kỹ thuật HTXLNT sản xuất .......................................................... 30
Bảng 3.4. Thông số kỹ thuật nước làm mát................................................................... 32
Bảng 3.5. Thiết bị hệ thống nước tuần hồn ................................................................. 34
Bảng 3.6. Thơng số kỹ thuật hệ thống lọc bụi tĩnh điện................................................ 37
Bảng 3.7. Thông số hệ thống quan trắc tự động lắp đặt tại Công ty ............................. 40
Bảng 3.8. Các cơng trình lưu giữ CTR thông thường ................................................... 40
Bảng 3.9. Danh mục thông số kỹ thuật hệ thống thu gom tro đáy ................................ 41
Bảng 3.10. Danh mục thông số kỹ thuật hệ thống thu gom tro bay .............................. 46
Bảng 3.11. Khối lượng chất thải nguy hại của Công ty ................................................ 49
Bảng 3.12. Các nội dung thay đổi với bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường được xác
nhận ............................................................................................................................... 50
Bảng 4.1. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm ........................... 52
Bảng 4.2. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ơ nhiễm theo dịng khí thải54
Bảng 4.3. Giới hạn đối với mức ồn và độ rung của Dự án ............................................ 55

Bảng 5.1. Nội dung chương trình quan trắc nước thải định kỳ tại Cơng ty từ Quý
I/2020 – Quý I/2022 ...................................................................................................... 56
Bảng 5.2. Kết quả quan trắc nước thải cửa xả số 1 quý I-IV/2021 và quý I/2022 của
Công ty .......................................................................................................................... 57
Bảng 5.3. Kết quả quan trắc nước thải cửa xả số 2 quý I-IV/2021 và quý I/2022 của
Công ty .......................................................................................................................... 58
Bảng 5.4. Nội dung chương trình quan trắc khí thải định kỳ tại Cơng ty từ quý IIV/2021 và quý I/2022 ................................................................................................... 59
Bảng 5.5. Kết quả quan trắc khí thải tại ống khói lị hơi từ quý I-IV/2021 và quý
I/2022 của Công ty ........................................................................................................ 60
Bảng 5.6. Kết quả quan trắc tiếng ồn, độ rung tại khu vực lò nung từ quý I-IV/2021 và
quý I/2022 của Công ty ................................................................................................. 60
v


Bảng 6.1. Chương trình quan trắc định kỳ nước thải của Cơng ty ................................ 62
Bảng 6.2. Chương trình quan trắc định kỳ mơi trường khí thải của Cơng ty ................ 62
Bảng 6.3. Chương trình quan trắc định kỳ tiếng ồn, độ rung của Công ty ................... 62

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất chính của Cơng ty .................................. 2
Hình 1.2. Sơ đồ cân bằng nước của Cơng ty ................................................................. 18
Hình 3.1. Sơ đồ thu gom nước mưa .............................................................................. 23
Hình 3.2. Một số hình ảnh hệ thống thốt nước mưa của Cơng ty ............................... 24
Hình 3.3. Sơ đồ tổng quan mạng lưới thu gom, xử lý và tái sử dụng nước thải ........... 26
Hình 3.4. Sơ đồ tổng quan mạng lưới thu gom, thải nước làm mát .............................. 26
Hình 3.5. Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cơng suất 120 m3/ngày
đêm ................................................................................................................................ 27

Hình 3.6. HTXLNT sinh hoạt........................................................................................ 28
Hình 3.7. Sơ đồ quy trình hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 600 m3/ngày
đêm ................................................................................................................................ 29
Hình 3.8. HTXLNT sản xuất ......................................................................................... 31
Hình 3.9. Hệ thống nước làm mát ................................................................................. 33
Hình 3.10. Quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý khí thải lị hơi .................................... 35
Hình 3.11. Nguyên tắc hoạt động của thiết bị lọc tĩnh điện .......................................... 36
Hình 3.12. Sơ đồ hoạt động của hệ thống lọc bụi tĩnh điện .......................................... 37
Hình 3.13. Hình ảnh xe tải thu gom, vận chuyển xỉ đáy ............................................... 46
Hình 3.14. Tháp tro bay và xe tải vận thu gom, vận chuyển tro bay ............................ 49

vii


Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

Chương I
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN CƠ SỞ
I.1. Tên chủ cơ sở
- Tên chủ cơ sở: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn - TKV
- Địa chỉ văn phòng: Ngõ 719, đường Dương Tự Minh, phường Quan Triều,
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư:
Ông Nguyễn Đình Tuấn

Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 0208 3844177;

Fax: 0208 3644706;


- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động số 0104297034-002 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 07/6/2010, thay đổi lần thứ 5 ngày
05/10/2021;
I.2. Tên cơ sở
- Tên cơ sở: Công ty nhiệt điện Cao Ngạn;
- Địa điểm cơ sở: Ngõ 719, đường Dương Tự Minh, phường Quan Triều, thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Phiếu xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 1001/MTg ngày 19
tháng 10 năm 1998 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường của dự án Nhà máy
nhiệt điện Cao Ngạn, Thái Nguyên (thuộc Tổng Công ty than Việt Nam).
- Quyết định số 1234/QĐ-UBND ngày 16/6/2006 của UBND tỉnh Thái Nguyên
về việc cấp giấy phép khai thác nước mặt cho Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn.
- Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 3707/GP-UBND ngày 05/12/2018 của
UBND tỉnh Thái Nguyên (gia hạn/điều chỉnh lần 1).
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về
đầu tư cơng): Dự án nhóm A thuộc lĩnh vực cơng nghiệp điện với tổng vốn đầu tư dự
án là 1.723,51 tỷ đồng.
I.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
I.3.1. Công suất của cơ sở
Công suất của cơ sở là 100 Kwh/năm gồm 2 tổ máy, sản lượng điện trung bình
hàng năm là 600 triệu Kwh/năm (6.000 giờ/năm).
I.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở
(1). Công nghệ sản xuất
Công ty sử dụng than để đốt sinh nhiệt làm quay tuabin hơi và phát điện năng.
Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất của Cơng ty được trình bày tại hình sau:

Chủ dự án: Cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

1



Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

Nguồn nguyên
liệu dầu DO

Nguồn nguyên
liệu đá vôi

Nguồn ngun
liệu than

Bể chứa
dầu

Bãi chứa
đá vơi

Máy
nghiền

Tro bay

HT thải
tro

Lọc bụi
tĩnh điện


Ống khói

Bunke
chứa

Lị hơi

Kho than

Hơi
nước

Xỉ đáy

Hệ thống
thải xỉ

Bãi xỉ

Tuabin
hơi

Máy phát
điện

Lưới điện
quốc gia

Nước ngưng
Nước cấp

(sơng Cầu)

Bể chứa nước
thơ

Silo tro

Hơi nước

Bình
ngưng

Khử
khống

HTXLNT
Tháp làm
mát

Tuần hồn

Hình 1.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất chính của Cơng ty
Chủ dự án: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

2


Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

Mơ tả quy trình sản xuất:

- Ngun liệu:
Than: Được lấy từ mỏ than Khánh Hòa - núi Hồng và vận chuyển đến Công ty
bằng băng tải đến khu vực chứa than. Tại đây than được đánh đống và dự trữ cho 2
tuần đốt của Công ty với cơng suất tối đa.
Than ngồi lị từ trạm T1 được vận chuyển theo băng tải vào phễu than mịn.
Phễu than mịn được trang bị 8 thiết bị đo mức đo các mức cao cao, cao, thấp và thấp
nhất bố trí thành hai nhóm theo hai đường cấp của phễu than mịn. Ngồi ra, trên đỉnh
phễu than cịn lắp thiết bị lọc bụi túi, phía dưới phễu than có hệ thống đầu thổi khí nén
chống tắc than. Theo tính tốn, khi đã cấp đầy thể tích hiệu dụng và ngừng cấp than
ngồi lị, phễu than mịn có thể cung cấp liên tục trong 16 h ở phụ tải tối đa.
Phễu than có hai cửa ra ( 4.9 m) nối với hai đường vận chuyển độc lập. Khi
vận hành bình thường, hai đường cùng làm việc với năng suất mỗi đường bằng 50%
năng suất định mức. Khi sự cố một đường, đường còn lại sẽ được tăng năng suất vận
tải lên 100% năng suất định mức.
Sau mỗi cửa ra phễu than đều có một van kim và ba van cửa dùng để cách ly
phễu than với đường cấp than phía sau trong trường hợp sửa chữa. Phía dưới là khớp
bù giãn nở nối với cửa vào máy cấp than.
Khi van kim và các van cửa đã mở ra than sẽ xuống đầy phần khơng gian phía
trên tấm chắn nằm ngang của máy cấp và được máy cấp lấy đi một lượng không đổi
(bằng lượng than chứa trong một bước xích vận chuyển). Tốc độ của máy cấp được
thay đổi theo phụ tải của lị nhờ các bộ biến tần nhận tín hiệu điều khiển từ các bộ điều
chỉnh trong vòng điều khiển. Máy cấp (ở 3.65 m) gạt than rơi theo máng dẫn xuống
xích tải ở 0 m. Xích tải dẫn than từ 0 m lên 22.5 m trong hộp xích dưới, đường
hồi xích ở trong hộp xích trên. Xích tải cũng được trang bị bộ biến tần để điều chỉnh
tốc độ băng tải theo tốc độ máy cấp cho phù hợp. Sau khi bị gạt ra khỏi xích tải, than
rơi tự do theo đường ống thẳng đứng (đường than rơi) xuống cửa ra của van chữ L,
xáo trộn cùng với lượng tro tuần hoàn theo đường ống nghiêng 450 của van L vào
buồng lửa.
Trên mỗi đường than rơi có một van cửa đóng mở bằng tay và một van cửa
đóng mở bằng khí nén để cách ly hệ thống cấp than với buồng lửa. Khi vận hành bình

thường, cả hai van này được mở ra. Khi có sự cố trong đường cấp than, van cửa khí
nén được đóng lại. Van cửa đóng mở bằng tay chỉ được đóng lại khi tiến hành sửa
chữa đường cấp than tương ứng.
Ngay phía dưới van cửa khí nén, có vịng gió chèn cấp 1 để tránh dịng khói
nóng thổi ngược vào hệ thống. Ngồi ra, cịn có các đường gió thổi ẩm cho máy cấp,
gió chèn cấp 1 tới chèn trục máy cấp và xích tải, khí nén chèn chống tắc các van cửa,
đường khí nén chèn thêm vào đường than rơi giữa hai van cửa.
Các thiết bị chính của hệ thống và đường than rơi được trang bị các thiết bị đo
lường, bảo vệ hoàn chỉnh để bảo đảm chế độ làm việc an toàn và tin cậy cho toàn bộ
hệ thống.
Hệ thống cấp than có độ kín cao, chống lọt bụi, lọt khí và có thể chịu được áp
lực lên tới 0.2 bar.

Chủ dự án: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

3


Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

Đá vôi: Được lấy từ mỏ đá Núi Voi và vận chuyển bằng ô tô vào kho chứa đá
vôi của Công ty. Từ bãi chứa đá vôi được gạt vào băng tải chuyển đến máy nghiền sau
đó dùng khí chuyển đến Silo đá vơi và được phun vào lị hơi.
Hệ thống cấp bột đá vơi cho lị hơi có nhiệm vụ vận chuyển bột đá vơi từ phễu
bột đá vôi theo hai đường ống vận chuyển đưa vào buồng lửa lị hơi theo các vị trí
khác nhau, với số lượng thích hợp tuỳ thuộc vào năng suất máy cấp than, để hấp thụ
lượng SO2 sinh ra do sự cháy của lưu huỳnh có trong than; qua đó điều chỉnh hàm
lượng SO2 phát thải ra môi trường nằm trong phạm vi cho phép trong suốt quá trình
vận hành lị hơi.
Đường cấp bột đá vơi số 1 chia thành hai nhánh nhỏ; mỗi nhánh cấp bột đá vôi

tới một ống nghiêng 450 của van chữ L. Tại đây, bột đá vơi được trộn lẫn với dịng hỗn
hợp tro-than và theo thế năng rơi vào buồng lửa. Đường cấp đá vôi số 2 chia thành ba
nhánh nhỏ cấp đá vôi vào buồng lửa trùng với các cửa gió cấp 2 trên (2 điểm ở tường
sau, một điểm ở tường phải). Nhờ vậy, lượng SO2 sinh ra sẽ được bột đá vôi hấp thu ở
các mức khác nhau trong buồng lửa, nâng cao được hiệu quả khử SO2.
Bột đá vôi từ trạm nghiền đá vôi theo đường ống vận chuyển được đưa vào
phễu bột đá vôi. Phễu đá vôi trung gian được trang bị một bộ lọc túi kiểu xung và quạt
hút trên đỉnh để hút khơng khí ra khỏi phễu qua các túi lọc của bộ lọc nhằm làm giảm
hàm lượng bụi trong khơng khí thải ra ngồi. Van an toàn được dùng để tránh quá áp
âm và quá áp dương trong phễu bột đá vôi.
Phễu bột đá vôi được trang bị 3 thiết bị đo mức (Cao cao, cao, thấp) và một hệ
thống khí nén thổi đáy, gồm các vịi phun khí nén được lắp đặt bên trong của đáy phễu
bột đá vơi. Khí nén cấp cho hệ thống này được lấy từ trạm khí nén. Dưới đáy phễu có
hai cửa ra nối với hai đường vận chuyển đá vơi độc lập.
Khi vận hành bình thường, mỗi đường vận chuyển làm việc với năng suất bằng
50% năng suất thiết kế. Nếu một trong hai đường vận chuyển gặp sự cố, đường còn lại
sẽ tăng dần năng suất tới 100% năng suất thiết kế để duy trì chế độ làm việc bình
thường cho hệ thống cấp đá vơi.
Phía sau mỗi cửa ra có lắp các van cửa đóng/mở bằng tay (HTS11/12 AA505)
các van này ln mở trong suốt q trình vận hành bình thường và chỉ đóng lại bảo
dưỡng, sửa chữa mà cần cách ly phễu bột đá vôi với đường vận chuyển.
Các máy cấp khố khí kiểu quay HTS11/12AF001 làm việc tự động. Lượng đá
vôi cấp vào buồng lửa được điều chỉnh theo định lượng nhờ bộ biến đổi tần số điều
khiển tốc độ máy cấp. Bột đá vôi rơi từ máy cấp khố khí kiểu quay xuống vít tải đá
vơi HTS11/12AF002 ở cửa ra vít tải, bột đá vơi sẽ được gió áp lực cao thổi theo đường
ống vận tải tới các điểm cấp đá vôi vào buồng lửa.
Mỗi đường ống vận tải chính có một van bi đóng/mở bằng khí nén (1HTS11/12
AA151). Đường ống vận tải số 1 có đường gió chèn (lấy từ gió cấp 1) chống lọt tro bụi
từ buồng lửa vào đường ống vận tải.
Dầu DO: Sau khi được vận chuyển đến Công ty bằng ô tô chuyên dụng được

tiếp nhận và lưu chứa vào 1 bể. Hệ thống này bao gồm 01 bơm nhận, 01 bể chứa, 02
bơm cấp và một số van cần thiết cho hệ thống nhiên liệu vận hành an tồn.
Hệ thống nước cấp cho lị hơi: Nước bơm từ sơng Cầu sau khi xử lý và cấp vào
lị hơi.
Chủ dự án: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

4


Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

- Lị hơi: Cơng ty được trang bị 02 lò hơi (mỗi tổ máy 01 lò hơi) sử dụng
ngun liệu chính là than. Trong q trình khởi động nhiên liệu dầu DO sẽ được sử
dụng để hỗ trợ quá trình đốt.
Quá trình cháy của nhiên liệu trong lị hơi tầng lỏng tuần hồn (CFB) xảy ra
trong buồng lửa. Buồng lửa là một hình hộp thẳng đứng bao bọc bởi các tường bằng
ống nước thẳng trong đó xảy ra q trình tầng lỏng tuần hồn. Nó bao gồm q trình
tạo tầng của các vật liệu ở đáy lị gồm có vật liệu trơ, tro, nhiên liệu và đá vơi và cát.
Nhiên liệu có cỡ hạt phù hợp được cung cấp vào trong buồng lửa và được đốt cháy ở
nhiệt độ tương đối thấp 890oC. Để giảm lượng phát thải lưu huỳnh trong khói, đá vơi
mịn sẽ được đưa vào buồng lửa, ở đây sẽ xảy ra quá trình canxi hoá và oxy hoá. Phản
ứng này tạo thành sulphua điơxit (SO2) trong suốt q trình cháy của lưu huỳnh có
trong nhiên liệu. Sản phẩm cuối cùng là canxi sulphát (CaSO4) (thạch cao), ở dạng rắn,
làm tăng thêm các vật liệu của đáy lò và dễ dàng vận chuyển cùng với tro được tạo
thành trong quá trình cháy. Buồng lửa được thiết kế cho việc cháy ở trong khoảng
nhiệt độ đảm bảo các điều kiện tốt để đốt cháy nhiên liệu than ở dạng bitum
(bituminous) với tỷ lệ chất bốc thấp (V = 10 %) như than của Cao Ngạn.
Các vật liệu đáy lị được tạo tầng lỏng bởi gió cấp 1 và khí cháy. Gió cấp một
được đưa vào buồng lửa bằng các nấm gió đặt ở đáy của buồng lửa. Việc cung cấp gió
ban đầu để tạo tầng lỏng của các vật liệu đáy lò và ngăn ngừa việc thổi ngược của tro

nóng vào mạng lưới gió cấp 1 được thực hiện trong cùng một thời điểm. Theo chiều
dài ngọn lửa khơng khí cấp 2 được cung cấp vào trong buồng lửa làm cho tốc độ của
dịng khói sẽ tăng lên, vì lý do đó các vật liệu rắn ở đáy lò được bay lơ lửng theo chiều
cao của buồng lửa. Cột chất rắn lơ lửng này chuyển động ở mức cố định trong khi đó
các thành phần nhỏ khác thoát ra khỏi khối tầng lỏng bay theo đường khói hoặc được
rơi ngược trở lại dọc theo tường buồng lửa. Quá trình tạo tầng được đo đặc trưng bằng
các đồng hồ áp suất ở các mức khác nhau trong buồng lửa ở đó thể hiện mật độ chất
rắn của phần dưới và phần trên của buồng lửa.
Các chất rắn được vận chuyển ra ngoài buồng lửa được phân ly khỏi đường
khói nhờ vào đặc tính trọng lực của cyclon và các hạt rắn này tiếp tục được quay trở
lại phía dưới của buồng lửa bằng vịng tuần hồn. Lượng chất rắn tuần hoàn bên trong
và bên ngoài là rất cao, đặc tính của tầng lỏng tuần hồn làm cho nhiệt độ được phân
bố đồng đều khắp buồng lửa.
Thời gian của chất rắn trong buồng lửa có thể từ vài phút đến vài giờ. Điều này
là do trong thực tế có các hạt to khơng được tiếp xúc với vùng cháy trong đáy lò làm
cho vận tốc của tầng lỏng bị hạn chế cho đến khi cỡ hạt của chúng bị giảm xuống bởi
q trình cháy và mài mịn. Ngoài ra thời gian tồn tại của các hạt nhỏ chúng ở phía
trên của buồng lửa và cyclon được nâng cao thơng qua đặc tính trọng lực của cyclon
mà ở đó chỉ có các hạt rất mịn mới có thể qua được. Thời gian tồn tại lâu của chất rắn
và lượng chất rắn tuần hoàn cao là do hiệu suất cao của cyclon, dẫn đến q trình cháy
có hiệu suất cao, làm giảm lượng đá vôi tiêu thụ và quá trình trao đổi nhiệt của tường
buồng lửa đạt được hiệu suất cao.
Quá trình cháy của nhiên liệu xảy ra ở hai vùng: vùng sơ cấp ở phía dưới của
buồng lửa và vùng thứ cấp ở phía trên các vịi phun gió cấp 2 phía trên. Vùng cháy sơ
cấp nằm giữa vịi phun gió cấp 1 và vịi phun gió cấp 2 phía trên. Vị trí thứ nhất của
vịi phun gió cấp 2 được đặt giữa vịi phun gió cấp 1 và vịi phun gió cấp 2 ở bên trên ở
đây quá trình cháy được chia ra tuỳ thuộc vào lượng khơng khí u cầu. Cuối cùng hệ
Chủ dự án: Cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

5



Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

số khơng khí thừa của q trình cháy ở mức 20 % ở phía trên của buồng lửa, phía trên
của khơng khí đầu vào cấp 2 bên trên. Quá trình cháy trong giai đoạn này, được điều
khiển ở nhiệt độ thấp và độ hoà trộn mạnh mẽ giữa khơng khí và nhiên liệu, mang lại
hiệu quả giảm lượng NOx.
Sản phẩm của q trình cháy có hai loại vật chất: khói và vật liệu đáy lị (tro).
Khói lị thốt ra theo phần trên của buồng lửa, có mang theo các chất rắn do đó có sự
phân lớp trong đường khói. Dịng khói này mang theo các chất vào cyclon và ở đây
phần lớn các chất rắn có trong khói được tách ra với hiệu suất cao. Khói thốt ra khỏi
cyclon theo đường tiếp tuyến xoắn và đến bề mặt đối lưu của lò hơi. Trong các lò hơi
bố trí đặc biệt thì dịng khói sẽ thốt sau khi ra khỏi cyclon:
1. Khói đi ngang qua bộ làm lạnh hơi bao gồm giá đỡ của bề mặt bộ trao đổi
nhiệt đối lưu.
2. Khói được hướng tới đường làm lạnh đi lị bao gồm bộ hâm nước.
3. Theo đường khói được làm lạnh bằng các ống của bộ sấy không khí.
4. Phần vật chất cịn lại của khói được di chuyển tới bộ khử bụi tĩnh điện.
5. Khói được làm sạch thốt ra khí quyển bằng quạt khói thơng qua ống khói.
Các chất rắn phân ly từ đường khói trong cyclon được quay trở lại buồng lửa
theo 2 ống xiphông được làm kín đặt ở đáy cyclon. Hai ống xiphơng làm kín tách tro
từ cyclon theo 2 đường. Nhiên liệu được cho thêm vào 2 đường tro và được cấp trở lại
lị hơi theo 2 đường. Với lý do đó việc phân bố lượng tro và nhiên liệu phù hợp tuỳ
theo mạng lưới khơng khí cấp 1.
Mật độ của chất rắn trong lị hơi tầng lỏng tuần hồn được điều khiển bằng cách
xả tro từ vịng tuần hồn (vịng sơ cấp) của chất rắn. Tro thải ra của vòng tuần hồn
này theo 2 đường; chất rắn trong khói ở đầu ra của cyclon, và chất rắn thải ra từ buồng
lửa thơng qua hệ thống xả đáy lị. Tro đi tới đường khói đối lưu được thu lại và vận
chuyển theo 2 hệ thống:

- Từ các phễu thu của bộ sấy khơng khí.
- Từ các phễu thu của bộ khử bụi tĩnh điện.
Tro xả từ buồng lửa được làm lạnh trong bộ làm lạnh tro đáy lò. Lưu lượng tro
đi qua bộ làm lạnh tro được điều chỉnh bằng van xả tro và có thể điều chỉnh được áp
lực ở đáy lò. Trong bộ làm lạnh tro nhiệt hấp thụ của tro được chuyển một phần cho
khơng khí tạo tầng và được quay trở lại buồng lửa và một phần chuyển cho hệ thống
nước làm mát kín cũng như nước làm lạnh nước khử muối được cung cấp với áp lực
và nhiệt độ thấp.
Theo đường hơi/nước nước cấp cao áp đi vào ống góp đầu vào bộ hâm nước ở
phía dưới trạm điều khiển nước cấp. Cả các ống góp đầu ra và đầu vào của bộ hâm
nước được đặt ở bên ngồi đường khói. Lưu lượng nước cấp đi lên phía trên các bề
mặt trao đổi nhiệt, theo chiều ngược với chiều đường khói. Bề mặt trao đổi nhiệt của
bộ hâm nước bao gồm 2 phần và các ống của trao đổi nhiệt bộ hâm nước được bố trí
theo đường thẳng. Nước cấp được thu vào ống góp đầu ra của bộ hâm nước trước khi
đưa vào bao hơi ở đây nước cấp đã gia nhiệt được phân bố đồng đều theo các ống
nước xuống.

Chủ dự án: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

6


Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

Nước cấp đã gia nhiệt từ bộ hâm nước được phân bố trong bao hơi bằng các
ống có đục lỗ nằm ngang (tấm nghẽn) để đảm bảo rằng khả năng hoà trộn với lượng
nước dự trữ từ q trình tuần hồn tự nhiên. Hơi nước được phân ly thành hơi và nước
trong bao hơi và hơi phân ly được thu vào ống góp phía trên để đi vào bộ quá nhiệt.
Quá trình phân ly được thực hiện bằng các cyclon được bố trí trong bao hơi và các
màng ngăn bên trong và các bộ phân ly hơi.

Quá trình bay hơi xảy ra trong bề mặt trao đổi nhiệt của tường lò hơi và dàn ống
(wing) được lắp đặt trong buồng lửa. Hơi nước bão hoà từ bao hơi tuần hồn theo ống
xuống phía sau tới đầu vào thiết bị phân phối ở bên dưới thiết bị sinh hơi. Từ đây dịng
mơi chất được phân bố tới các tường bên, tường trước và tường sau. Dàn ống (wing)
được lắp thêm đặt ở phía trên buồng lửa được cấp theo ống nước xuống. Hỗn hợp
hơi/nước của tường sau và tường trước được thu lại, dẫn vào mạng lưới và cấp cho dàn
trần của đường khói nằm ngang. Nói cách khác theo đường nước của thiết bị sinh hơi
thành phần của hơi không ngừng tăng lên. Việc vận chuyển hỗn hợp hơi/nước vào bao
hơi theo đường ống xả tràn. Lưu lượng sinh ra của thiết bị sinh hơi tuỳ theo q trình
tuần hồn tự nhiên khả năng làm lạnh của đường ống thiết bị sinh hơi.
Bộ quá nhiệt đối lưu cấp 1 và cấp 3 được bố trí trong phần nằm ngang phía trên
buồng lửa nằm cắt ngang đường khói. Đường nằm ngang này mở rộng theo đường
khói với góc nghiêng là 100 so với đáy và 20 so với trần. Do đó đường ống của bộ trao
đổi nhiệt đầu tiên trong đường nằm ngang (SH 3) ngắn hơn so với đường ống bề mặt
cuối cùng (SH 1). Bộ quá nhiệt trung gian (SH 2) được lắp đặt trong buồng lửa. SH 1
và SH 3 thiết kế là dạng ống trần được lắp đặt theo dạng song song. Vì vậy, các ống
được bố trí thẳng đứng và các ống trong mỗi tổ hợp ống thẳng được liên kết với các tổ
hợp ống liền kề. Bộ quá nhiệt cấp 2 được định dạng theo cách gọi của đường ống kép
chịu lực cao.
Một đường vào ống góp đầu vào của bộ quá nhiệt đối lưu cấp 1 nhiệt độ thấp
(SH 1), hơi được phân phối tới các đường ống trao đổi nhiệt. SH 1 bao gồm hai phần
trao đổi nhiệt (SH 1/1 và SH1/2). Phần thứ nhất được đặt ở phía trước tính từ đầu ra
của đường khói nằm ngang. Trong phần này có 4 dàn ống (wing) đi ngang qua đường
khói nằm ngang và để thay thế một số ống trao đổi nhiệt. Đường đi của một số ống
trong góc khác với đường đi thơng thường và vì thế tổn thất áp suất khác nhau của các
đường ống quá nhiệt ngắn hơn được cân bằng bởi các tấm tiết lưu được lắp đặt ở đầu
ra của bộ quá nhiệt. Điểm nối của các ống bộ quá nhiệt cấp 1/1 với cấp 1/2 được nối
trực tiếp khơng cần ống góp trung gian.
Các đường ống nối vận chuyển hơi tới các bộ giảm ồn và sau đó tới 5 bề mặt
trao đổi nhiệt mành (bức xạ) của bộ quá nhiệt cấp 2 được đặt trong phần trên của

buồng lửa. Đường ống kép chịu áp lực cao thiết kế cho đường ống bộ quá nhiệt bảo
đảm khả năng ăn mòn bề mặt trao đổi nhiệt là nhỏ nhất. Mỗi bề mặt trao đổi nhiệt
mành được cấp vào và xả ra bằng các ống góp riêng rẽ nằm ngang.
Trong bộ giảm ôn phun thứ 2 nhiệt độ hơi được điều chỉnh sao cho nhiệt độ hơi
đầu ra của dòng hơi cuối cùng của bộ quá nhiệt được điều chỉnh chính xác. Lưu lượng
hơi thơng qua bộ q nhiệt cuối cùng và thốt khỏi ống góp đầu ra. Việc cách nhiệt
của cả hai bộ quá nhiệt trong buồng lửa với cường độ toả nhiệt và nhiệt lượng hấp thụ
bằng đối lưu trong đường khói nằm ngang cho phép giữ được nhiệt độ hơi chính ở
mức tải ổn định.

Chủ dự án: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

7


Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

Bảng 1.1. Đặc tính kỹ thuật của lị hơi
Đặc tính kỹ thuật

Đơn vị

Giá trị

Định mức

t/h

211


Lớn nhất

t/h

237,6

Nhỏ nhất

t/h

85,3

2

Suất tiêu hao than

t/h

34,56

3

Suất tiêu hao đá vôi

t/h

3, 672

.


.

Áp suất bao hơi

bar

101,9

Áp suất hơi quá nhiệt

bar

92,2

5

Nhiệt độ hơi quá nhiệt (SH)

o

C

538

6

Áp suất nước cấp

bar


107,3

7

Nhiệt độ nước cấp

o

216,5

8

Áp suất nước cấp ra khỏi bộ hâm

bar

107

9

Nhiệt độ nước cấp ra khỏi bộ hâm

o

C

283

10


Nhiệt độ gió nóng

o

C

217

11

Nhiệt độ khói đầu vào SH3

o

C

890

12

Nhiệt độ khói đầu ra SH3

o

C

783

13


Nhiệt độ khói đầu vào SH1/1

o

C

783

14

Nhiệt độ khói đầu vào SH1/2

o

C

604

15

Nhiệt độ khói đầu ra SH1/2

o

C

461

16


Nhiệt độ khói đầu vào bộ hâm

o

C

461

17

Nhiệt độ khói đầu vào bộ sấy khơng khí

o

C

272

18

Nhiệt độ khói thốt

o

C

130

19


Hiệu suất nhiệt

%

91,78

20

Tổn thất đường khói

mbar

17

21

Tổn thất đường gió cấp 1

mbar

15,1

22

Tổn thất đường gió cấp 2

mbar

11,6


TT

Ghi chú

Công suất hơi:
1

Áp suất hơi:
4

Chủ dự án: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

C

Không cần
đốt kèm dầu

Áp lực dư

Trung bình

8


Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

23

Thể tích nước lị hơi


m3

95

(Nguồn: Cơng ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV)
- Tuabin: Công ty được trang bị 02 tuabin (mỗi tổ máy 01 tuabin) chức năng
của tuabin là chuyển hóa năng lượng của hơi nước (được cấp từ lị hơi) thành cơ năng
quay thơng qua kết nối trục với máy phát điện để biến năng lượng của hơi thành
điện năng.
- Máy phát điện: Hơi nước làm quay tuabin, tuabin quay kéo theo máy phát
điện phát ra điện, điện từ đầu cực máy phát sau khi qua máy biến áp tăng áp được hòa
vào lưới điện Quốc gia.
Một số chi tiết về tuabin, máy phát điện như sau:
Bảng 1.2. Đặc tính kỹ thuật
Đặc tính kỹ thuật

Hạng mục

Số lượng

- Kiểu N57,5 – 8,83/535; Tuabin xung lực, ngưng hơi, cao
áp, một thân, có tầng điều chỉnh là tầng đơn
- Tốc độ định mức: 3.000 vịng/phút
- Cơng suất định mức: 57,5 MW
- Công suất cực đại: 64 MW
- Áp suất hơi mới vào làm việc: 8,83  0,49 Mpa

Tuabin

Máy phát

điện

- Nhiệt độ hơi mới vào làm việc: 535  5 0C
- Phụ tải hơi tiêu thụ định mức: 208,5 tấn/giờ
- Phụ tải hơi tiêu thụ max: 242 tấn/giờ
- Nhiệt độ của nước làm mát tuần hoàn (định mức/max):
30/33 0C
- Nhiệt độ nước cấp: 216,5 0C
- Suất tiêu hao hơi: 3,626 Kg/kWh
-Suất tiêu hao nhiệt: 9.251 kJ/kW
-Lưu lượng hơi thoát: 159 tấn/giờ
-Áp lực trong bình ngưng: 0,0082 Mpa
-Tốc độ tới hạn: 1.548 vòng/phút
- Kiểu loại: QF – 57,5 –2
- Chế độ làm mát: Bộ làm mát khơng khồng khí (khơng khí
làm mát các cuộn dây của máy phát cịn nước làm mát tuần
hồn kín làm mát máy phát)
- Cơng suất định mức: 57,5 MW
- Điện áp đầu cực định mức: 10,5 KV
- Dòng điện đầu cực định mức: 3,72 KA
- Tốc độ định mức: 3.000 vòng/phút

2

2

- Hệ số cos  = 0,85
Chủ dự án: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

9



Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

- Năng suất của bộ làm mát khơng khí: 4x70 m3/h
- Áp suất nước vào bộ làm mát: 0,2 MPa
(Nguồn: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV)
(2). Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất của Cơng ty
Thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty được thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 1.3. Danh sách hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất của Cơng ty
Tên máy móc thiết bị

ĐVT

Số lượng

Lò hơi số 1 và 2

HT

1

1

Bộ hâm nước

Bộ

1


2

HT Ống sinh hơi

HT

1

3

Các bộ quá nhiệt

4

Bộ quá nhiệt cấp 1

Bộ

1

5

Bộ quá nhiệt cấp 2

Bộ

1

6


Bộ quá nhiệt cấp 3

Bộ

1

7

Bao hơi

cái

1

8

Van điều chỉnh nước cấp chính

Cái

1

9

Van điều chỉnh nước cấp phụ

Cái

1


10

Van điều chỉnh nước giảm ôn cấp 1

Cái

1

11

Van điều chỉnh nước giảm ôn cấp 2

Cái

1

12

Van điều chỉnh xả khởi động

Cái

1

13

Van điều chỉnh xả làm mát

Cái


1

14

Van điều chỉnh xả sự cố bao hơi

Cái

1

15

Van điều chỉnh xả liên tục bao hơi

Cái

1

16

Van điều chỉnh xả đọng đầu vào SH2

Cái

1

17

Van điều chỉnh xả đọng đầu ra SH2


Cái

1

18

Van điện xả đọng đầu vào SH2

Cái

1

19

Van điện xả đọng đầu ra SH2

Cái

1

20

Van điện trước van nước cấp chính

Cái

1

21


Van điện trước van nước cấp phụ

Cái

1

22

Van điện xả sự cố bao hơi

Cái

1

TT
I

PHẦN LÒ HƠI VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ

Chủ dự án: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

10


Báo cáo đề xuất cấp GPMT cơ sở “Công ty nhiệt điện Cao Ngạn”

23

Van điện xả liên tục


Cái

1

24

Van điện xả khởi động và làm mát

Cái

1

25

Van tay sau van nước cấp chính

Cái

1

26

Van tay sau van nước cấp phụ

Cái

1

27


Đường ống quá nhiệt

HT

1

28

Đường ống nước từ bao hơi xuống

HT

1

29

Đường ống gió cấp 2

HT

1

30

Đường ống gió cấp 1

HT

1


31

Hệ thống xả của lị hơi

32

Bình xả liên tục

cái

1

33

Bình xả định kỳ

Cái

1

34

Bể chứa nước xả định kỳ, liên tục

cái

1

35


Bộ sấy khơng khí TM1

block

1

36

Khớp giãn nở đường hồi liệu (Van L)

Cái

2

37

Nấm gió lị hơi

Cái

294

38

Ống dẫn gió

Cái

294


39

Chốt chống xoay

Cái

294

40

Kết cấu và vật liệu cách nhiệt, chịu nhiệt

HT

1

41

Hệ thống dầu đốt

HT

1

42

Hệ thống thổi bụi đi lị

HT


1

43

Hệ thống khói gió lị

HT

1

44

Hệ thống cấp than và đá vôi

HT

1

45

Hệ thống cấp than

HT

1

46

Hệ thống cấp đá vôi


HT

1

47

Hệ thống vận chuyển và thải tro đáy lò

HT

1

48

Hệ thống vận chuyển và thải tro bay lò

HT

1

49

Hệ thống lọc bụi tĩnh điện lò

HT

1

50


Máy biến áp

Cái

4

51

Hệ thống búa gõ

HT

1

52

HT búa gõ cực phóng

HT

1

II

PHẦN TUA BIN VÀ CÁC THIẾT BỊ PHỤ

Chủ dự án: Công ty Nhiệt điện Cao Ngạn – TKV

11




×