Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Kế hoạch bài dạy đồng chí lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.8 KB, 19 trang )

Trường: ………

GV: …………….

Tổ: ………

Lớp:…………….

KẾ HOẠCH BÀI DẠY – VĂN BẢN VĂN HỌC
TÊN BÀI DẠY: ĐỒNG CHÍ
- Chính Hữu Thời gian dạy: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác và trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung,
nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực ngôn ngữ
+ Học sinh nhận biết và phân tích được giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
Đồng chí.
- Năng lực văn học:
+ Cảm nhận được tình đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng và hiểu được
những khó khăn, vất vả mà người lính phải trải qua.
+ Học sinh hiểu được lý tưởng của người chiến sĩ và tình cảm của tác giả thể hiện
thông qua bài thơ.
+ Học sinh nhận biết được đặc điểm hình thức của thể loại thơ tự do và nội dung của
bài thơ Đồng chí.
2. Phẩm chất:
- Góp phần hình thành, bồi đắp cho HS tình u q hương, u tổ quốc và lịng biết



ơn với những chiến sĩ bộ đội cụ Hồ, những người đã hi sinh để đem lại nền hồ bình,
tự do và toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy chiếu, máy tính, vở ghi, vở soạn
- SGK, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp, phiếu học tập, bảng kiểm
đánh giá đoạn văn....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (Thời lượng: 5 phút)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS khám phá kiến thức mới.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Tổ chức cho HS xem trích đoạn
video: “49 lính giải phóng với hàng
trăm lính Ngụy tinh nhuệ” (Phụ lục 1).
- GV đặt ra vấn đề: Từ trích đoạn video
trên, em có cảm nhận gì về tình đồng
chí đồng đội và những khó khăn mà
người lính phải trải qua khi chiến đấu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe yêu cầu và trả lời câu
hỏi bằng
Bước 3: Báo cáo và nhận xét
- GV mời một số HS đứng dậy trả lời.
- HS đánh giá ý kiến lẫn nhau và phản
biện.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Cảm nhận về tình đồng chí, đồng đội:
+ Tương thân, tương trợ, gắn bó với
nhau.
+ Chia sẻ vượt qua khó khăn, vượt qua
khắc nghiệt nơi chiến trường
- Cảm nhận về khó khăn:
+ Thiếu cơ sở y tế, trang bị cá nhân, vũ
khí, thời tiết khắc nghiệt,..


- GV dẫn dắt học sinh vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời lượng:)
a. Mục tiêu:
b. Tổ chức thực hiện:
I. Tìm hiểu chung
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung về tác I. Tìm hiểu chung
giả, tác phẩm (10ph)
1.1. Về tác giả:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Chính Hữu (1926 – 2007), tên thật là
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại Trần Đình Đắc, quê huyện Can Lộc, tỉnh
gợi mở để hướng dẫn HS tìm hiểu kiến Thanh Hố
thức và trả lời những câu hỏi sau:
1. Những thơng tin cơ bản về nhà thơ - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng
Chính Hữu? Ơng sinh ra và lớn lên trong chiến chống Pháp.
cuộc kháng chiến nào của đất nước?

- Đề tài sáng tác chính của ơng là người
2. Phong cách sáng tác và đề tài sáng tác lính và chiến tranh.
chính của nhà thơ Chính Hữu là gì?

- Phong cách sáng tác: Thơ Chính Hữu
3. Bài thơ Đồng chí ra đời trong một vừa hàm súc, vừa trí tuệ; ngơn ngữ giàu
hồn cảnh như thế nào? Bài thơ được in hình ảnh; giọng điệu phong phú: khi thiết
tha, trầm hùng; khi lại sâu lắng, hàm súc.
trong tập thơ nào?
4. Nhan đề bài thơ gợi cho em những suy 1.2. Về tác phẩm:
nghĩ gì?
- Hồn cảnh sáng tác:
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi và sử
+ Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào
dụng Phiếu học tập số 1 (Phụ lục 2) để
mùa xuân năm 1948, sau khi tham gia
hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục của
chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông (1947).
văn bản.
+ Bài thơ là trải nghiệm của tác giả về
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thực tế cuộc sống và chiến đấu của bộ
- HS nghe hướng dẫn của GV và trả lời đội ta trong những ngày đầu kháng
chiến.
câu hỏi.


- HS tiến hành thảo luận nhóm đơi để - Bài thơ được in trong tập thơ Đầu súng
hoàn thành Phiếu học tập số 1 (Phụ lục trăng treo (1960).
2).

- Nhan đề: “Đồng chí”
- GV quan sát và hỗ trợ HS.
+ Đồng chí là những người chung chí
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
hướng, chung lý tưởng.
- HS xung phong trả lời câu hỏi.

+ Đồng chí là cách xưng hơ của những
người chung một đoàn thể cách mạng,
- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ của những người lính, người cán bộ.
sung.
+ Đồng chí gợi cảm nghĩ về tình đồng
Bước 4: Đánh giá sản phẩm
chí, đồng đội. Đó là một loại tình cảm
đặc biệt và thiêng thiêng trong những
- GV nhận xét câu trả lời của HS, chốt
năm tháng kháng chiến bảo vệ tổ quốc.
lại kiến thức.
=> Đồng chí là biểu tượng cho tình cảm
cách mạng, cho tổ quốc và thể hiện sâu
sắc tình đồng đội.
- Bố cục của bài thơ:
+ Phần 1: 7 câu thơ đầu: Những cơ sở
hình thành nên tình đồng chí, đồng đội
+ Phần 2: 10 câu thơ tiếp: Những biểu
hiện của tình đồng chí, đồng đội
+ Phần 3: 3 câu thơ cuối: Sức mạnh và
vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội.



II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu những cơ sở II. Tìm hiểu chi tiết văn bản
hình thành nên tình đồng chí, đồng đội
2.1. Những cơ sở hình thành nên tình
(15ph)
đồng chí, đồng đội.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Cơ sở thứ nhất: chung hoàn cảnh
- GV hướng dẫn HS đọc 7 câu thơ đầu xuất thân
đồng thời sử dụng kĩ thuật thảo luận
nhóm, chia mỗi nhóm 4 người để yêu + Thành ngữ “nước mặn đồng chua” chỉ
cầu HS thực hiện điền thông tin vào những vùng đồng chiêm nước trũng, đất
bị ngập mặn, nhiễm chua, khó làm ăn.
Phiếu học tập số 2. (Phụ lục 3)
Cái đói nghèo manh nha trong những
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
vùng trũng nước
- HS đọc 7 câu thơ đầu trong văn bản.

+ Hình ảnh “đất cày lên sỏi đá” chỉ
những vùng trung du miền núi, đất bị
- HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng ong hoá, bạc màu, khó canh tác. Cái đói
dẫn của GV.
nghèo như ăn sâu vào lòng đất.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm

=> Những người lính đều có xuất thân từ
nơng dân. Tuy khác nhau về khu vực địa
- GV mời lần lượt các nhóm HS trình lí, người ở miền xi, người ở miền
bày kết quả theo kĩ thuật “Tia chớp”.

ngược nhưng đều có chung sự đồng cảm
- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung cho về giai cấp. Chính sự khắc nghiệt thổ
nhưỡng q hương, nỗi vất vả và khó
nhau.
khăn của cơng việc nhà nông đã tạo nên
sự tương đồng về xuất thân giữa những
Bước 4: Đánh giá sản phẩm
người lính bộ đội cụ Hồ.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
- Cơ sở thứ hai: chung lý tưởng, chung
cho HS ghi vào vở.
nhiệm vụ và lịng u nước.
Hình ảnh:
“Súng bên súng, đầu sát bên đầu”
+ “Súng bên súng” là cách nói giàu hình
tượng diễn tả ý chí và quyết tâm chiến
đấu chống kẻ thù chung. Người lính có
chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến
đấu.
+ “Đầu sát bên đầu” là cách nói hốn dụ
thể hiện tinh thần đồn kết, kề vai sát


cánh, dù cho bất cứ nguy hiểm nào cũng
không bỏ mặc nhau.
=> Chính lý tưởng và mục đích chiến
đấu vì hồ bình cho gia đình, cho q
hương đất nước là điểm chung lớn nhất,
là động lực thúc đẩy những người lính
gắn kết và trở thành đồng chí, đồng đội

của nhau.
- Cơ sở thứ ba: cùng trải qua những
khó khăn, thiếu thốn.
Hình ảnh: “Đêm rét chung chăn”
+ “Đêm rét chung chăn” nghĩa là chung
cái khắc nghiệt, gian khổ của đời lính; là
chung hơi ấm để vượt qua cái giá lạnh
nơi núi rừng. Đó là một hình ảnh đẹp,
chân thực và đầy ắp kỷ niệm.
+ Đắp chung chăn trở thành biểu tượng
của tình đồng chí. Nó khiến những con
người “xa lạ” sát lại gần bên nhau,
truyền cho nhau hơi ấm để trở thành “tri
kỉ”.
+ Chữ “chung”: bao hàm được ý nghĩa
sâu sắc và cơ sở chính của cả bài thơ:
chung cảnh ngộ, giai cấp, chí hướng,
khát vọng giải phóng dân tộc.
Hình ảnh: “Đôi tri kỉ”
+ Khéo léo chọn từ “đôi” chứ không
phải từ “hai” vì đơi cũng là hai nhưng
lại thể hiện sự gắn kết không thể tách rời.
+ Từ “đôi người xa lạ” trở thành “đôi
tri kỉ”, họ trở thành đôi bạn tâm tình,
thân thiết, cả hai đều hiểu bạn như hiểu
mình.
Câu thơ đặc biệt: “Đồng chí!”
+ Câu thơ vang lên như một phát hiện,



một lời khẳng định về tình đồng chí.
+ Thể hiện cảm xúc dồn nén, được thốt
ra và bật thành tiếng gọi thiêng liêng,
thiết tha, sâu lắng của tình đồng chí.
+ Câu thơ như một bản lề gắn kết, khép
lại ý của đoạn này và liên kết đến nội
dung của đoạn sau. Đi cảm với dấu chấm
than thể hiện cảm xúc trào dâng và chất
chứa bao nỗi niềm mến thương.
=> Bằng những hình ảnh cụ thể, giản dị,
câu thơ giàu sức gợi, Chính Hữu đã miêu
tả sinh động những khó khăn thiếu thốn
để làm phơng nền nổi bật lên tình đồng
chí, đồng đội sâu sắc.
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu những biểu 2.2. Những biểu hiện của tình đồng chí
hiện, của tình đồng chí (15ph)
- Biểu hiện thứ nhất: Họ thấu hiểu
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
những tâm tư, nỗi lòng của nhau
Hình ảnh: “Gian nhà khơng”
- GV hướng dẫn HS đọc 10 câu thơ tiếp + diễn tả được cái nghèo về mặt vật chất
theo đồng thời sử dụng phương pháp dạy
trong cuộc sống gia đình các anh.
học theo nhóm, chia mỗi nhóm 4 em
hướng dẫn HS hồn thành Phiếu học tập + Đồng thời, diễn tả sự thiếu vắng các
số
3.
(Phụ
lục
4) anh - người trụ cột trong gia đình

-> Họ thấy hiểu cảnh ngộ, mối bận lòng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
của nhau về chốn quê nhà
- HS đọc 10 câu thơ tiếp theo.
Hình ảnh: “Ruộng nương, căn nhà”
- HS thực hiện nhiệm vụ dưới sự hướng - Là những tài sản quý giá, gần gũi, gắn
dẫn
của
GV. bó, vậy mà, họ sẵn sàng bỏ lại nơi hậu
Bước 3: Báo cáo và nhận xét phương, hy sinh hạnh phúc riêng tư vì
- HS báo cáo kết quả làm việc theo lợi ích chung vì độc lập tự do của tồn
nhóm.
dân tộc.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, góp ý
+ Từ “mặc kệ”, chỉ thái độ dứt khoát,

bổ
sung.
- GV tổng kết lại nội dung quan trọng quyết tâm của người lính. Mặc kệ những
gì q giá nhất, thân thiết nhất để ra đi vì
cho HS ghi vào vở.
nghĩa lớn.
+ Đồng thời, thể hiện thái độ sẵn sàng hi
sinh một cách thầm lặng của các anh vì
đất nước.
=> Họ thấu hiểu lí tưởng và ý chí lên


đường để giải phóng cho q hương, dân
tộc.

Hình ảnh “Giếng nước gốc đa"
- Vừa là hình ảnh ẩn dụ, vừa là phép
nhân hóa diễn tả một cách tự nhiên và
tinh tế tâm hồn người lính.
- Chính là tấm lịng của người ra lính
ln canh cánh nỗi nhớ q hương và đã
thổi nỗi nhớ ấy vào “giếng nước gốc đa”.
-> Họ ra đi để lại một trời thương nhớ.
Nhớ nhà, nhớ quê và trên hết là nỗi nhớ
những người thân. Những người lính đã
dùng lý trí để chế ngự tình cảm, nhưng
càng chế ngự thì nỗi nhớ nhung càng trở
nên da diết. Họ thấu hiểu nỗi nhớ quê
nhà luôn đau đáu
=> Hình tượng người lính thời kì đầu của
kháng chiến chống Pháp đã hiện lên tràn
đầy khí thế và ý chí kiên cường, quyết ra
đi bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc
- Biểu hiện thứ hai: Đồng cam, cộng
khổ trong cuộc đời quân ngũ
Chi tiết “từng cơn ớn lạnh”
“sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”
+ Tác giả sử dụng bút pháp tả thực để tái
hiện sự khắc nghiệt của những cơn sốt
rét rừng đang tàn phá cơ thể những
người lính.
+ Trong những cơn sốt rét ấy, sự lo lắng,
quan tâm giữa những người lính đã trị
thành điểm tựa vững chắc để họ vượt qua
những gian khổ, khó khăn.

Hình ảnh “áo rách vai”, “quần vài
mảnh vá”, “chân không giày"
+ Sử dụng thủ pháp liệt kê để miêu tả
một cách cụ thể và chính xác những
thiếu thốn của người lính. Đó là những
chi tiết rất thật, được chắt lọc từ thực tế
cuộc sống người lính.


+ Những khó khăn gian khổ như được tơ
đậm khi tác giả đặt sự thiếu thốn bên
cạnh sự khắc nghiệt của núi rừng: sự
buốt giá của những đêm rừng hoang
sương muối.
=> Đây là hình ảnh chân thực về những
anh bộ đội thời kì đầu kháng chiến. Đầy
những gian nan, thiếu thốn nhưng các
anh vẫn xé rừng mà đi, đạp núi mà tiến
Chi tiết “miệng cười buốt giá”
+ Song họ vẫn giữ được tinh thần lạc
quan cách mạng: Hình ảnh "miệng cười
buốt giá" cho thấy thái độ lạc quan, coi
thường thử thách để vượt lên khó khăn
và hồn thành tốt nhiệm vụ
+ Tác giả đã tạo dựng những hình ảnh
sóng đơi, đối xứng nhau để diễn tả sự
gắn kết, đồng cảm giữa những người
lính.
=> Cái hay của câu thơ là nói về cảnh
ngộ của người này nhưng lại thấy được

sâu sắc tấm lịng u thương của người
kia. Tình thương đó lặng lẽ mà thâm sâu
vô hạn.
- Biểu hiện thứ 3: Luôn sẵn sàng sẻ
chia, u thương gắn bó
Hình ảnh “tay nắm lấy bàn tay”
+ Những cái bắt tay chất chứa biết bao
yêu thương trìu mền. Rõ ràng, tác giả đã
lấy sự thiếu thốn đến vô cùng về vật chất
để tô đậm sự giàu sang vô cùng về tinh
thần.
+ Những cái bắt là lời động viên chân
thành, để những người lính cùng nhau
vượt qua những khó khăn, thiếu thốn.
+ Những cái bắt tay của sự cảm thông,
mang hơi ấm để truyền cho nhau thêm
sức mạnh
+ Đó cịn là lời hứa lập cơng, của ý chí
quyết tâm chiến đấu và chiến thắng quân


thù
Nhiệm vụ 4: Sức mạnh và vẻ đẹp của 2.3. Sức mạnh và vẻ đẹp của tình đồng
tình đồng chí, đồng đội (15ph)
hội
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
Hình ảnh: “Đêm nay rừng hoang sương
muối”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Thời gian: Một đêm phục kích giặc.
- HS xem 3 câu thơ cuối bài “Đồng chí” - Khơng gian: Căng thẳng, trong một khu

trong SGK trang 38.
rừng hoang vắng lặng và phủ đầy sương
muối.
Bước 3: Báo cáo và nhận xét
Chi tiết: “Đứng cạnh bên nhau chờ
- HS báo cáo kết quả làm việc theo
giặc tới”
nhóm.
- Hình ảnh “đứng cạnh bên nhau” cho
- GV nhận xét câu trả lời của HS, góp ý, thấy tinh thần đồn kết, ln sát cánh
bổ
sung. bên nhau trong mọi hoàn cảnh.
- GV tổng kết lại nội dung quan trọng.
- Hình ảnh “chờ giặc tới” cho thấy tư thế
chủ động, hiên ngang, sẵn sàng chiến
đấu của người lính.
Hình ảnh: “đầu súng trăng treo"
- Chất hiện thực: gợi những đêm hành
qn, phục kích chờ giặc, nhìn từ xa,
vầng trăng như hạ thập ngang trời. Trong
tầm ngắm, người lính đã phát hiện một
điều thú vị và bất ngờ: trăng lơ lửng như
treo đầu mũi súng.
- Chất lãng mạn: Giữa không gian căng
thẳng, khắc nghiệt đang sẵn sàng giết
giặc mà lại “treo” một vầng trăng lung
linh. Chữ “treo” ở đây rất thơ mộng,
tưởng chừng như nối liền mặt đất với
bầu trời.
- Hình ảnh “đầu súng trăng treo” rất

giàu ý nghĩa:
+ Súng là biểu tượng cho cuộc chiến
đấu, trăng biểu tượng cho non nước
thanh bình, súng và trăng cùng đặt trên
một bình diện đã gợi cho người đọc bao
liên tưởng phong phú: chiến tranh và hịa
bình; hiện thực và ảo mộng; khắc nghiệt
và lãng mạn; chất chiến sĩ - vẻ đẹp tâm


hồn thi sĩ,...
+ Gợi lên vẻ đẹp của tình đồng chí, giúp
tâm hồn người chiến sĩ bay lên giữa lúc
cam go khốc liệt.
+ Gợi vẻ đẹp của tâm hồn người lính:
Trong chiến tranh ác liệt, họ vẫn rất yêu
đời và ln hướng về một tương lai tươi
sáng.
=> Hình ảnh này xứng đáng trở thành
biểu tượng cho thơ ca kháng chiến: một
nền thơ có sự kết hợp giữa chất liệu hiện
thực và cảm hứng lãng mạn.
Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu cảm hứng chủ 2.4. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
đạo
của
bài
thơ
(10ph)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Ngợi ca tình đồng chí, đồng đội, tinh

thần yêu nước.
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại - Ngợi ca tinh thần dũng cảm vượt lên
gợi mở để hướng dẫn HS đọc phần khái
mọi thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của
niệm về “cảm hứng chủ đạo” (sgk trang
37) kết hợp với đọc lại toàn bài thơ để trả những người lính.
lời câu hỏi sau:
(?) Xác định cảm hứng chủ đạo trong bài
thơ Đồng chí ?

III. Tổng kết
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 6: Tổng kết (10ph)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV sử dụng phương pháp dạy học
đóng vai kết hợp với phương pháp dạy
học theo nhóm: chia lớp thành 2 nhóm,
nhóm 1 đóng vai là một nhà nghiên cứu
về nội dung, nhóm 2 đóng vai là nhà
nghiên cứu về nghệ thuật
- GV hướng dẫn học sinh tổng kết lại nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm.

Nội dung:
Tác giả đã khám phá, ngợi ca một tình
cảm đẹp của người lính cách mạng, đó là
tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng sâu

nặng. Đồng thời, tác phẩm cịn nêu bật
lên hình ảnh chân thực, giản dị và cao
đẹp của anh bộ đội cụ Hồ thời kì đầu
cuộc kháng chiến chống Pháp.
Nghệ thuật:
- Lối miêu tả chân thực, tự nhiên


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc lại các thông tin đã học về bài
“Đồng Chí”, trình bày lại nội dung và
nghệ thuật đã thảo luận nhóm trước cả
lớp
Bước 3: Báo cáo và nhận xét
- GV nhận xét câu trả lời của HS, góp ý,
bổ sung.
- GV tổng kết lại nội dung quan trọng.

-

nhưng cũng giàu sức gợi.
Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị
mà giàu ý nghĩa biểu tượng.
Giọng điệu tự nhiên, trầm bổng
thể hiện cảm xúc dồn nén chân
thành.


C. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10ph)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, đánh giá quá trình tiếp thu bài và thực

hành kiến vừa học
b. Nội dung thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
Ai nhanh tay hơn trong vòng 15 phút
( phụ lục ….)
- Mỗi cá nhân trong phải giơ tay để
tham gia trả lời câu hỏi. Ai giơ tay
nhanh nhất sẽ được mời trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân, giơ tay
tham gia giải đáp câu hỏi
Bước 3: Báo cáo sản phẩm
- Câu trả lời của HS
Bước 4: Đánh giả sản phẩm
- GV tổng kết, nhận xét, đánh giá

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Câu 1:B
Câu 2:A
Câu 3:D
Câu 4:B
Câu 5:C
Câu 6:A
Câu 7:A


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức đã học
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
VÀ HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS về nhà sáng tác thơ
hoặc quay tiktok về đề tài người
lính, tình u q hương đất nước.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Mỗi cá nhân đọc yêu cầu và thực
hiện.
Bước 3: Đánh giá và nhận xét
- Sản phẩm gửi vào nhóm zalo của
lớp
- Các thành viên trong lớp vào bình
chọn sản phẩm ấn tượng nhất đối với
video tiktok. GV chấm điểm đối với
bài sáng tác
- GV nhận xét và đánh giá

SẢN PHẨM DỰ KIẾN


E. PHỤ LỤC
Phụ lục 1: video: />(từ phút 4:41 đến phút 7:33)
Phụ lục 2: Phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu bố cục bài thơ “Đồng Chí” (Chính Hữu)
HỌ VÀ TÊN


YÊU CẦU:
Các em hãy nối các câu thơ ở cột bên phải tương ứng với nội

Phần 2

dung ở cột bên trái đề tìm ra bố cục của bài thơ.
Đêm nay rừng hoang sương muối

Những biểu hiện của tình đồng
chí, đồng đội.

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Phần 3
Sức mạnh và vẻ đẹp của tình
đồng chí, đồng đội.

Anh với tơi đơi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.


Phần 1
Những cơ sở hình thành nên
tình đồng chí, đồng đội

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân khơng giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!

Phụ lục 3: Phiếu học số 2


TÊN NHĨM

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tìm hiểu cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội
trong bài thơ“Đồng chí” (Chính Hữu)

Yêu cầu 1: Những hình ảnh này gợi cho em liên tưởng đến những vùng nào của đất
nước? Nêu đánh giá và nhận xét về hình ảnh đó. Từ đó hãy rút ra cơ sở thứ nhất của
tình đồng chí, đồng đội?
Vùng:

Hình ảnh:
“nước mặn đồng chua”
“đất cày lên sỏi đá”


Đánh giá, nhận xét

……………………………

……………………………..

……………………………..

……………………………..

…………………………….. ……………………………...
……………………………..

……………………………..

..

…..

……………………………

……………………………

……………………………..
…………………………..
=> Cơ sở thứ nhất hình thành tình đồng chí, đồng đội:
………………………………………………………………………………………..….
……………………………………………………………………………………………
u cầu 2: Hình ảnh này khiến em có suy nghĩ gì về lí tưởng và tinh thần đồn kết của
người lính? Nêu đánh giá và nhận xét về hình ảnh đó. Từ đó rút ra cơ sở thứ hai của

Hình ảnh:

“Súng bên súng, đầu sát
bên đầu”

tình đồng chí, đồng đội?
Suy nghĩ về lí tưởng, tình

Đánh giá, nhận xét:

đồn kết của người lính:

……………………………...

…………………………….. ……………………………...
.……………………………

……………………………..

……………………………..

……………………………..

.

……………………………...

……………………………

……………………………..


……………………………..
=> Cơ sở thứ hai hình thành tình đồng chí, đồng đội:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...


u cầu 3: Hình ảnh này khiến em có suy nghĩ gì hồn cảnh và điều kiện chiến đấu?
Nêu đánh giá và nhận xét về hình ảnh đó. Từ đó rút ra cơ sở thứ ba của tình đồng chí,
Hình ảnh:

đồng đội?
Suy nghĩ về điều kiện chiến

Đánh giá, nhận xét:

“Đêm rét chung chăn

đấu của người lính:

……………………………

thành đơi tri kỉ

……………………………… ……………………………

“Đồng chí”

……………………………… ……………………………
……………………………… ……………………………


……………………………… ………………
=> Cơ sở thứ ba hình thành tình đồng chí, đồng đội:
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………...


Phụ lục 4: Phiếu học tập số 3

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Tên nhóm: ……………………………………………………………………………
Nhiệm vụ: Đọc từ câu 8 đến câu 17 và trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu hỏi

Trả lời

Biểu hiện

a. Tìm và phân tích các chi
tiết, hình ảnh, từ ngữ đặc
sắc trong các dòng thơ từ
câu 8 đến câu 17 được thể
hiện

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

b. Em cảm nhận như thế
nào về hình ảnh “Thương
nhau tay nắm lấy bàn tay”

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………
…………………………


Phụ lục 5: Phiếu học tập số 4

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Tên nhóm: ……………………………………………………………………………
Nhiệm vụ: Đọc 3 câu thơ cuối và trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu hỏi

Chất hiện thực


Em hãy chỉ ra
chất hiện thực và
chất lãng mạn
trong hình ảnh
“đầu súng trăng
treo” và tìm ý
nghĩa của hình
ảnh đó

……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
…………………

Chất lãng mạn
…………………
…………………
…………………
…………………

…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………

Ý nghĩa của hình
ảnh
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………

…………………
…………………
…………………



×