Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Kế hoạch bài dạy môn toán lớp 4 từ tuần 11 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.57 KB, 60 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN : TOÁN

Tên bài dạy :Tiết 51 : NHÂN VỚI 10, 100, 1000 ...

TUẦN : 11

CHIA CHO 10,

100, 1000 ...
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000…; và chia số
tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …
 Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, …
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũTÍNH GIAO HOÁN
CỦA PHÉP NHÂN
 GV cho 123 x 4 x 9 = 4 428
- HS nêu ngay giá trò và giải
- 1 HS : 123 x 9 x 4= …
thích
9 x 4 x 123 = …
9 x 123 x 4 = …
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
- HS thực hiện theo yêu cầu


4 x 5 x 25
2 x 7 x 500
 GV nhận xét, cho điểm.
 Giới thiệu bài mới : NHÂN VỚI 10, 100, 1000, …
CHIA CHO SỐ 10, 100, 1000, …
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhân 1 số tự nhiên
với 10, chia số tròn chục cho 10 (20’)
 MĐ : HS biết cách thực hiện
 HT : Cá nhân
- GV ghi bảng: 35 x 10 = ? cho HS trao đổi cách làm :
- 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = 350
- HS vận dụng các kiến thức
(gấp 1 chục lên 35 lần). Vậy : 35 x 10 = 350
đã học, tính giao hoán để giải
“Khi nhân 35 với 10 ta viết thêm vào bên phải số
35 một chữ số 0 (để có 350)”
 quyết  HS nhận xét thừa số
35 với tích 350 để nhận ra như
- Từ đó cho HS nêu được nhận xét chung như SGK
phần bên.
- GV : 35 x 10 = 350  350 : 10 = 35
- Cho HS trao đổi ý kiến về mối quan hệ của 35 x 10 - HS nêu nhận xét chung
=350 và 350 : 10 =35 cho HS nêu nhận xét như SGK - HS : 350 : 10 = ? (HS : 35)
- HS trao đổi để nhận ra 350 :
“Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi
10 = 35
một chữ số 0 ở bên phải số đó”
- HS nêu
- GV cho HS thực hành làm ngay BT1 SGK.
- Cho HS nhận xét mỗi bài.

3. Hoạt động 3 : Thực hành (10’)
 MĐ : HS vận dụng để tính nhanh
 HT : Cá nhân

- Tính nhẩm, miệng.
- HS nhận xét


BT2 :
- GV hỏi : 1 yến (1 tạ, 1 tấn) = ? kg và ngược lại.
- GV hướng dẫn mẫu như SGK
- Cho HS làm tương tự phần còn lại. Ví dụ :
70 kg = … yến
Ta có : 10 kg = 1 yến
(70 : 10 = 7 yến) vậy 70 kg= 7 yến
800 kg = … tạ
Ta có : 100 kg = 1 tạ
Nhẩm 800 : 100 = 8. Vậy 800 kg = 8 tạ.
- GV chấm bài, nhận xét
4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về xem lại các bài
tập lớp
Chuẩn bò : Tính chất kết hợp của phép nhân.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN

- HS trả lời, lớp nhận xét
- HS nắm cách làm
- HS làm vở toán lớp (mẫu
làm nhẩm chỉ ghi ngay kết

quả)
- 1 em làm bảng phụ

- HS lắng nghe
TUẦN : 11

Tên bài dạy :Tiết 52 : TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
 Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Bảng phụ kẻ sẵn bảng như phần b (để trống các dòng 2, 3, 4 ở cột 4, 5)
 HS : Đọc, tìm hiểu bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũNHÂN VỚI 10, 100,
1000, …CHIA CHO 10, 100, 1000, …
- GV gọi 2 HS, mỗi em giải một bài : Tính theo cách - 2 HS lên bảng, 1 em giải 1
bài
thuận tiện nhất :
- Lớp làm vào bảng con
5 x 745 x 2; 8 x 365 x 125
1250 x 623 x 8; 5 x 789 x 200
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài mới :
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN
2. Hoạt động 2 : So sánh giá trò của 2 biểu thức (4’)

 MĐ : HS biết 2 biểu thức có giá trò bằng nhau
- 2 HS tính giá trò 2 biểu thức
- GV viết 2 biểu thức : (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- Lớp làm nháp
- Gọi 1 HS so sánh 2 kết quả
- HS so sánh  2 biếu thức có
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
giá trò bằng nhau
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
3. Hoạt động 3 : Viết các giá trò của biểu thức vào ô


trống (6’)
 MĐ : HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
- GV treo bảng phụ. GV cho HS lần lượt tính giá trò của
a, b, c. Gọi từng HS tính giá trò của các biểu thức, viết
vào bảng kết quả từng biểu thức. Cho HS so sánh kết
quả : (a x b) x c và a x (b x c) trong mỗi trường hợp để
rút ra kết luận (a x b) x c = a x (b x c)
(1 tích x 1 số) (1số x 1 tích)
- Kết luận : “Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta
có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số
thứ ba”. GV nêu từ đó ta có thể tính : a x b x c = (a x b)
x c = a x (b x c)
4. Hoạt động 4 : Thực hành (19’)
 MĐ : HS vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân
để tính toán
 HT : Cá nhân
BT1 :

- Cho HS xem cách làm mẫu. GV nêu yêu cầu. Cho HS
làm theo 2 cách.
- Ví dụ : a. 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 =60;
4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 =60.
- GV chấm bài, cho sửa.
BT2 :
- Cho HS nêu yêu cầu. GV gợi ý để HS thấy vận dụng
tính giao hoán và kết hợp của phép nhân tính toán
thuận tiện hơn.
- Ví dụ : 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270
- Nhận xét
BT3 :
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán, nói cách giải,
trình bày giải bài toán, cho HS làm vào vở 1 cách.
- Cách 1 : Số HS của 1 phòng học là :
2 x 15 = 30 (học sinh)
Số HS của 8 lớp là ;
30 x 8 = 240 (học sinh)
Đáp số : 240 học sinh
- Cách 2 : Số bộ bàn ghế của 8 lớp là :
15 x 8 = 120 (bộ)
Số HS của 8 lớp là :
2 x 120 = 240 (học sinh)
Đáp số : 240 học sinh
- GV chấm, sửa bài. Nêu để chốt lại : 8 x 15 x 2 = ( 8 x
(15 x 2) = (8 x 15) x 2
5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (1’)
- GV tổng kết, dặn HS về nhà xem lại các BT đã

- 3 HS lên bảng thực hiện,

mỗi HS thực hiện tính ở 1
dòng để hoàn thành bảng
- HS rút ra kết luận bằng lời,
nắm đây là phép nhân có 3
thừa số.
- HS nêu bằng lời
- HS hiểu tính a x b x c bằng 2
cách (chọn cách thuận tiện)

- HS xem, phân biệt 2 cách
thực hiện, so sánh kết quả
- Làm vào vở, 1 em làm bảng
phụ
- HS sửa nếu có sai
- HS nêu
- HS tính : 13 x 5 x 2=13 x 10
= 130
- Cho HS làm vào bảng con

- HS lưu ý bài toán có thể giải
bằng 2 cách
 15 x 2

- HS tính
 120 x 2
- HS nhận ra dạng biểu thức
vừa học
- HS nghe



làm ở lớp.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN : TOÁN

TUẦN : 11

Tên bài dạy :Tiết 53 : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
 Vận dụng để giải các bài tính nhanh, tính nhẩm.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ TÍNH CHẤT KẾT HP
CỦA PHÉP NHÂN
- GV gọi HS tính bằng cách thuận tiện nhất :
- 1 HS lên bảng tính
125 x 2 x 5 x 8; 250 x 1250 x 8 x 4
125 x 8 x 5 x 2 =(2 x 5) x (125 x 8)=10 x 1000 =10000 - HS 2 lên bảng tính
- Lớp làm vào nháp
(250 x 4) x (1250 x 8) = 1000 x 10 000= 10 000 000
- GV nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét
- Giới thiệu bài mới :
NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
2. Hoạt động 2 : Phép nhân với số có tận cùng là chữ

số 0 (6’)
 MĐ : HS biết thực hiện phép nhân với số có tận
cùng là chữ số 0
 HT : Cả lớp
a. GV ghi bảng : 1324 x 20 = ?
- HS có thể thay
- GV : Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào ?
(Theo quy tắc nhân một số với 10 ) 20 = 2 x 10
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
- Viết 0 vào bên phải của tích 1324 x 2
=(1324 x 2) x 10
- Ta có 1324 x 20 = 26 480
1 324
- Gợi ý HS đặt tính, tính :
x
20
1 324 x 20 = 16 480
26 480
3. Hoạt động 3 : Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - HS nêu lại cách nhân
(6’)
 MĐ : HS biết cách nhân các số tận cùng là chữ số 0
 HT : Cá nhân
b. GV ghi : 230 x 70
- GV : có thể nhân 230 với 70 như thế nào ? Hướng dẫn
HS làm tương tự như trên.
 Viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích của 23 x 7
(nhân 1 số với 100)
- Ta có : 230 x 70 = 16 100
- Vậy 230 x 70 = 16 100
- GV cho HS nhắc lại cách nhân


- HS làm tương tự
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
(áp dụng tính kết hợp và giao
hoán)
=(23 x 7) x (10 x 10)
=(23 x 7) x 100
- HS đặt tính : 230


4. Hoạt động 4 : Thực hành (17’)
 MĐ : Vận dụng để giải các bài tính nhanh đúng
 HT : Cá nhân
Bài 1 :
- Gọi HS nêu cách nhân một số với số có tận cùng là
chữ số 0. Ví dụ : 1342
x
40
53680
- GV chấm 1 số bài
Bài 2 :
Gọi HS phát biểu cách nhân các số có tận cùng là chữ
số 0.
a. 1 326 x 200 = 265 200
b. 3 450 x 20 = 69 000
c. 1 450 x 800 = 1 160 000
Bài 3 : Gọi HS đọc đề, tóm tắt.
Bài giải
Số kg gạo ô tô chở được là :
50 x 30 = 1500 (kg)

Số kg ngô ô tô chở được là :
60 x 40 = 2400 (kg)
Số kg gạo và ngô ô tô chở được là :
1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số : 3900 kg gạo, ngô.
Bài 4 : Hướng dẫn HS giải
Chiều dài tấm kính là :
30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích của tấm kính là :
60 x 30 = 1800 (cm2)
Đáp số : 1800 cm2
5. Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò (1’)
- Dặn HS xem lại các bài tập lớp
Chuẩn bò : Đề-xi-mét vuông.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN

x

70
16100

- HS làm bảng phụ, lớp làm
vở toán lớp
- Trình bày như bên
- Cho HS sửa bài

- HS nêu làm tính nhẩm,
không đặt tính
- HS đổi chéo, kiểm tra, sửa

bài
- HS làm vở toán lớp

- HS giải vào vở

- HS lắng nghe
TUẦN : 11

Tên bài dạy :Tiết 54 : ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích đề-xi-mét vuông. Biết được 1 dm 2
= 100 cm2 và ngược lại.
 Đọc, viết đúng và so sánh được các số đo diện tích theo đơn vò đo đề-xi-mét
vuông.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV và HS : hình vuông cạnh 1 dm chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện
tích 1 cm2 bằng bìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ
- GV gọi 1 HS tính : 1 450 x 300
- Hỏi HS : cm2 là gì ?
- Vẽ 1 cm2 vào nháp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới :
ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG

2. Hoạt động 2 : Giới thiệu đề-xi-mét vuông (4’)
 MĐ : HS nhận biết đề-xi-mét vuông
 HT : Cả lớp
- GV : Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vò đềxi-mét vuông. GV chỉ bề mặt hình vuông : đề-xi-mét
vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm.
- Đề-xi-mét vuông viết tắt là 1 dm2.
3. Hoạt động 3 : Thực hành (25’)
 MĐ : HS đọc, viết, so sánh được số đo diện tích theo
đơn vò dm2.
 HT : Cá nhân
BT1 :
GV cho HS đọc các số đo diện tích.
BT2 :
- Cho HS : 1 em đọc, 1 em viết các số đo diện tích.
- Cho HS tự kiểm tra nhau
- GV chốt lại, sửa bài
BT3 :
- Hỏi HS quan hệ giữa dm2 và cm2. GV nêu cách đổi
từ đơn vò lớn ra bé và ngược lại (48 dm2 = 4800 cm2;
2000 cm2 = 20 dm2). GV gợi ý để HS nhân chia nhẩm.
- Cho làm vào vở toán lớp.
- Chấm, sửa bài, nhận xét.
BT4 :
- GV yêu cầu HS quan sát từng cặp  so sánh, viết
dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Ví dụ : 210 cm2 … 2 dm2 10 cm2
210 cm2 = 210 cm2
- GV chấm bài, cho HS sửa bài.
BT5 :
Cho HS tính diện tích 2 hình rồi ghi Đ hay S vào

từng ô trống.
4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bò : Mét vuông

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- HS đặt tính, tính
- HS trả lời
- GV xem vở HS

- HS lấy hình vuông cạnh 1dm
ra, quan sát đo cạnh đúng 1dm
- HS quan sát nhận biết 1dm2
= 100 cm2

- HS thực hành đọc, nhận xét
- HS viết bằng bút chì vào
SGK
- HS sửa bài
- HS trả lời : 1dm2 = 100cm2
48dm2=1dm2 x 48=4800cm2
hoặc 2000 cm2 = 2000:100 =
20 dm2
- HS làm bài, sửa bài
- HS lưu ý đổi các số đo diện
tích có 2 tên đơn vò đo  cùng
1 tên với đơn vò đo còn lại để
so sánh, điền dấu

- HS sửa vào
- HS tính diện tích ngoài nháp,
điền vào SGK bằng bút chì
- HS nghe


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN : TOÁN

TUẦN : 11

Tên bài dạy :Tiết 55 : MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích m2, biết 1m2 = 100 dm2 và ngược
lại.
 Rèn HS đọc, viết, so sánh đúng cac số đo diện tích theo đơn vò mét vuông. Giải
một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Hình 1m2 bằng nhựa.
 HS : Nắm cm2, dm2 đã học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũĐỀ-XI-MÉT VUÔNG
- GV cho HS làm bảng con :
- HS thực hiện vào bảng con
45dm2 = … cm2

2
2
2 456 dm = … cm
5 000 cm2 = … dm2
8 800 cm2 = … dm2
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài mới : MÉT VUÔNG
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu mét vuông (10’)
 MĐ : HS biết đơn vò đo diện tích m2
 HT : Cá nhân
- GV : cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người ta còn
- HS lắng nghe
dùng đơn vò mét vuông.
- GV chỉ hình vuông (đã chuẩn bò) GV : “Mét vuông
- HS quan sát : mét vuông viết
là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m”.
2
2
2
- GV giới thiệu : 1 m = 100 dm và ngược lại
 tắt là m
- HS đếm số ô vuông trong
hình vuông
3. Hoạt động 3 : Thực hành (20’)
 MĐ : HS biết đọc, viết, so sánh các số đo diện tích
theo m2
 HT : Cá nhân
BT1, 2 :
GV yêu cầu HS đọc kó đề và tự làm bài. GV sửa,
- HS đọc kết quả từng câu, HS

chốt lại, lưu ý : 2 đơn vò đo diện tích đứng liền nhau
khác nhận xét
gấp, kém nhau 100 lần. Cột đầu tiên của bài 2 nói lên
 Mỗi đơn vò đo diện tích ứng
quan hệ giữa các đơn vò m2, dm2, cm2.
với 2 chữ số
- HS sửa bài
BT3 :
- Gọi HS đọc kó đề, tìm cách giải theo các bước.
Diện tích 1 viên gạch lát nền là :
30 x 30 = 900 (cm2)

- HS đọc đề, giải vào vở


Diện tích căn phòng là :
900 x 200 = 180 000 (cm2)
180 000 cm2 = 18 m2
Đáp số : 18 m2
- GV chấm, cho sửa bài.
BT4 :
- Có nhiều cách giải, GV có thể gợi ý theo cách sau :
4cm
5cm

(1)
2cm

6cm
(4)


- HS sửa bài

3cm
(2)

(3)
15cm

Diện tích hình chữ nhật to : 15 x 5 = 75 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật (4) : 5 x 3 = 15 (cm2)
Diện tích miếng bìa : 75 – 15 = 60 (cm2)
Đáp số : 60cm2.
4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV tổng kết giờ học, dặn HS xem lại các bài tập đã
- HS nghe
làm ở lớp.
Chuẩn bò : Nhân một số với một tổng.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN
TUẦN : 12

Tên bài dạy :Tiết 56 : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
 Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Kẻ bảng phụ BT1 SGK
 HS : Nắm tính giao hoán của phép nhân, nhân với 10, 100, 1000, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ
 HT : Cá nhân GV gọi 3 HS lần lượt giải :
- HS thực hiện
- 4 x (2 + 3)
Hỏi thứ tự thực hiện …
- 5x2+6x5
Hỏi thứ tự thực hiện …
- Hỏi cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, …
36 x 100 = ?
 GV nhận xét, ghi điểm
 Giới thiệu bài mới : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT
TỔNG
2. Hoạt động 2: Tính và so sánh giá trò của hai biểu


thức (8’)
 MĐ : HS nhận ra giá trò của hai biểu thức bằng nhau
 HT : Cá nhân
- GV ghi bảng 2 biểu thức; gọi HS tính :
4 x (3 + 5)
|
4x3+4x5
- GV cho HS nhận xét về giá trò của 2 biểu thức.
- Kết luận : Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
3. Hoạt động 3 : Nhân một số với một tổng (7’)
 MĐ : HS nắm được cách nhân một số với một tổng

 HT : Cá nhân
- GV chỉ vào 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5  Hỏi HS :
Đâu là một số nhân với một tổng, đâu là tổng giữa các
tích của số đó ?
- GV: Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ?
- GV thay chữ số bằng chữ, gợi ý HS hình thành biểu
thức : a x (b + c) = a x b + a x c
4. Hoạt động 4 : Thực hành (15’)
 MĐ : Rèn HS làm đúng các bài tập
 HT : Cá nhân
BT1 / tr.66 :
- Gọi 1 HS đọc
- GV hướng dẫn HS sửa, tự đánh giá.
BT2 / tr.66 :
- Cho HS đọc
- GV chia 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài
- GV hướng dẫn cho HS tự sửa bài
BT3 / tr. 66 :
- GV ghi đề bài lên bảng :(3 + 5) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4
- Cho HS tính giá trò 2 biểu thức rồi so sánh giá trò tính
được.
- GV gợi ý HS từ kết quả so sánh nêu cách nhân một
tổng với một số
BT4 / tr.67 : (CV 896)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và tính theo mẫu
- GV gọi HS sửa bài
5. Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò (5’)
- GV yêu cầu HS nêu cách nhân : “một số với một
tổng”; “một tổng với một số”
GV tổng kết, đánh giá tiết học.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN

- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp
làm nháp.
- HS nhận xét về giá trò của 2
biểu thức : … “bằng nhau”

- HS : 4 x (3 + 5)
- HS : 4 x 3 + 4 x 5
- HS nhận xét
- HS : Ý như ghi nhớ SGK/66
- Nhận xét, bổ sung
- HS lặp lại ghi nhớ

- HS đọc, nêu yêu cầu đề
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm
bút chì vào SGK
- 1 HS đọc, nêu yêu cầu
- HS làm vào phiếu BT (2 HS
làm bảng phụ)
- 2 HS lên bảng tính
- Lớp làm nháp
- HS nêu, nhận xét, bổ sung

- HS làm vào phiếu BT
- HS kiểm tra chéo
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung


TUẦN : 12

Tên bài dạy :Tiết 57 : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Kẻ bảng phụ BT1 SGK
 HS : Đọc, tìm hiểu bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũNHÂN MỘT SỐ VỚI
MỘT TỔNG
 GV kiểm tra 2 HS :
- Tính bằng 2 cách : 159 x 54 + 159 x 46
- Tính : 25 x 110
 GV nhận xét, ghi điểm.
 Giới thiệu bài mới :NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT
HIỆU
2. Hoạt động 2 : Tính, so sánh giá trò của 2 biểu thức (4’)
 GV ghi bảng :
3 x (7-5) và 3 x 7 – 3 x 5
3 x (7-5) = 3 x 2 = 6
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6
Vậy : 3 x (7-5) = 3 x 7 – 3 x 5
3. Hoạt động 3 : Nhân một số với một hiệu (4’)

 MĐ : nêu được quy tắc, công thức
 HT : Cá nhân
GV : Biểu thức bên trái dấu = là nhân một số với
một hiệu, biểu thức bên phải dấu = là hiệu giữa các
tích của số đó với số bò trừ và số trừ từ đó kết luận như
SGK : a x (b – c) = a x b – a x c
4. Hoạt động 4 : Thực hành (19’)
 MĐ : HS vận dụng để tính
 HT : Cá nhân
BT1 :
GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng
BT2 :
- Cho HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn theo mẫu.
- Ví dụ : 47 x 9 = 47 x (10 – 1)
= 47 x 10 – 47 x 1
= 470 – 47 = 423
- GV chấm, sửa bài.
BT3 :
 Cho HS đọc đề toán, gợi ý cách giải.
Số quả trứng có lúc đầu :
175 x 40 = 7 000 (quả)
Số quả trứng đã bán :
175 x 10 = 1 750 (quả)
Số quả trứng còn lại :

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 1 HS lên bảng làm
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm nháp


- HS tính giá trò của 2 biểu
thức, so sánh kết quả

- HS lắng nghe
- HS có thể rút ra kết luận

- HS tính, viết vào bảng.
- HS làm tính nhẩm

- Đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm vở
- Giải gọn :
Số giá trứng còn lại sau khi đã
bán : 40 – 10 = 30 (giá)


7 000 – 1 750 = 5 250 (quả)
Đáp số : 5 250 quả.
BT4 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu, ghi bảng :
(7 – 5) x 3 và 7 x 3 – 5 x 3
- Gọi 2 HS lên bảng làm, so sánh  nêu quy tắc nhân
một hiệu với một số.
5. Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN


Số quả trứng còn lại :
175 x 30 = 5 250 (quả)
Đáp số : 5 250 quả
- HS : có thể nhân lần lượt số
bò trừ, số trừ với số đó rồi trừ
2 kết quả cho nhau.
- HS nêu lại
- HS về xem lại các bài tập đã
học
TUẦN : 12

Tên bài dạy :Tiết 58 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 Củng cố kiến thức : tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân
một số với một tổng (hoặc một hiệu)
 Rèn kó năng thực hành tính toán, tính nhanh cho HS.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ
 GV gọi 2 HS lên bảng lần lượt tính :
- Tính bằng cách thuận tiện : 12 x 156 – 12 x 56
- 1 HS tính
- Tính nhanh : 123 x 99
- 1 HS tính
 GV nhận xét, ghi điểm.

- Lớp làm nháp
 Giới thiệu bài mới : LUYỆN TẬP
2. Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức (4’)
 MĐ : HS nhớ lại các kiến thức đã học
 Nội dung :
- GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.
- Cho HS viết biểu thức chữ phát biểu bằng lời :
- HS : giao hoán, kết hợp,
a x b = b x a; (a x b) x c = a x (b x c); …
nhân 1 số với 1 tổng (hiệu)
3. Hoạt động 3 : Thực hành (25’)
 MĐ : HS tính được các bài tập trên cơ sở kiến thức
đã học
 HT : cá nhân
BT1 :
GV hướng dẫn HS cách làm.
a. 3 105; 7 686
- HS tính vào vở
BT2 :
b. 15 408, 9 184
GV gọi HS đọc yêu cầu, GV giao việc :
a. Tính bằng cách thuận tiện
b. Tính theo mẫu :

- HS làm vào vở
- Ví dụ :


137 x 3 + 137 x 97
= 137 x (3 + 97 ) = 137 x 100 = 13 700

- GV chấm bài, nhận xét.
BT3 : (CV 896)
- GV : Viết 1 số thành tổng (hiệu), áp dụng tính chất
đã học để tính.
- Ví dụ : 217 x 11 = 217 x (10 + 1) = …
217 x 9 = 217 x (10 – 1) = …
- GV chấm bài, nhận xét.
BT4 :
 GV gọi HS đọc đề, hướng dẫn HS phân tích, giải.
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là :
180 : 2 = 90 (m)
Chu vi của sân vận động là :
(180 + 90) x 2 = 540 (m)
Diện tích của sân vận động là :
180 x 90 = 16 200 (m2)
Đáp số : 540 m, 16 200 m2
4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV tổng kết, nhận xét.
- Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm.
Chuẩn bò bài sau.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN

42 x 2 x 7 x 5 = (2 x 5) x (42 x
7) = 10 x 294 = 2 940
- HS sửa bài
- HS làm bài vào vở sau khi
được GV hướng dẫn


- HS sửa vào

- HS làm vào vở
- Sửa bài

- HS nghe

TUẦN : 12

Tên bài dạy :Tiết 59 : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Biết cách nhân với số có 2 chữ số.
 Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân có hai chữ
số. p dụng phép nhân trên để giải toán.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ
- GV gọi 1 HS giải : 78 x 7 = ?
- 1 HS làm trên bảng
- 1 HS : 82 x 30 = ?
- HS 2 lên làm
- Cho lớp làm vào vở nháp.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ - HS nghe
SỐ
2. Hoạt động 2 : Tìm cách tính 36 x 23 (9’)

 MĐ : HS nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng
thứ hai


 HT : Cá nhân
 Nội dung :
- GV cho cả lớp đặt tính và tính vào bảng con :36 x 3;
36 x 20
- GV : 23 là tổng của 20 và 3 ta có thể thay : 36 x 23
bằng tổng của 36 x 20 và 36 x 3.
Gợi ý : 36 x 23 = 36 x (20 + 3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 107 = 828
3. Hoạt động 3 : Đặt tính và tính (10’)
 MĐ : HS biết cách nhân với số có 2 chữ số
 HT : Cá nhân
 Nội dung :
- GV : để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện 2 phép nhân
936 x 3 và 36 x 20) và 1 phép cộng (108 + 720). Ta có
thể viết :
36
23
108
 36 x 3
72
 36 x 2 (chục)
828
 108 + 720
- GV giới thiệu : 108 gọi là tích riêng thứ nhất, 72 gọi
là tích riêng thứ hai, được viết lùi sang bên trái 1 cột,

vì nó là 72 chục, nêu viết đầy đủ là 720.
4. Hoạt động 4 : Thực hành (15’)
 MĐ : HS áp dụng phép nhân để giải toán
 HT : Cá nhân
BT1 :
- Cho HS đọc yêu cầu (cách thực hiện như ở HĐ3)
- Đáp án : 4 558, 1 452, 3 768, 21 318.
- GV chấm, nhận xét.
BT2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu, làm mẫu :
- Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 (HS tính nháp
45 x 13 …)
- GV chấm bài, nhận xét.
BT3 :
GV cho HS đọc đề, GV gợi ý để tìm cách giải
(Số trang của 25 quyển vở là : 48 x 25 = 1200(trang)
Đáp số : 1200 trang)
5. Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV tổng kết, dặn HS xem lại các bài tập đã làm.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN
Tên bài dạy :Tiết 60 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS

- HS làm bảng con

- 1 HS viết lên bảng
- HS theo dõi

- HS nghe

- HS nghe GV vừa viết vừa
giải thích

- HS nghe để hiểu

- HS làm vào vở toán lớp
- HS đổi chéo kiểm tra, sửa

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm
vào vở
- Kiểm chéo, sửa

- HS làm vào vở

- HS xem, nắm thuật toán
nhân.
TUẦN : 12


 Củng cố về nhân với số có hai chữ số.
 Rèn kó năng nhân với số có hai chữ số. Giải bài toán có phép nhân với số có hai
chữ số.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũNHÂN VỚI SỐ CÓ HAI
CHỮ SỐ

- GV gọi HS tính : 89 x 25
- HS 1 làm bảng
78 x 32
- HS 2 làm bảng
- Nhận xét, ghi điểm
- Lớp làm nháp
- Giới thiệu bài mới : LUYỆN TẬP
2. Hoạt động 2 : Luyện tập (30’)
 MĐ : Rèn kó năng nhân với số có hai chữ số, giải
toán văn
 HT : Cá nhân
BT1 :
- Cho HS đọc yêu cầu.
- HS đặt tính, giải vào vở toán
- Đáp án : 1 426, 16 692, 47 311
lớp, đổi chéo, sửa
- GV nhận xét, lưu ý HS 2 bài b, c.
BT2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đáp án : 234, 2 340, 1 794, 17 940.
- Lưu ý HS dùng tính giao hoán của phép nhân để nhân
BT3 :
- Cho HS đọc đề, GV gợi ý, hướng dẫn giải theo các
bước : 75 x 60 = 4 500 (lần)
4 500 x 24 = 108 000 (lần)
Đáp số : 108 000 lần.
BT4 :
- Cho HS đọc đề, hướng dẫn giải :
Tiền bán 13 kg đường :
5 200 x 13 = 67 600 (đồng)

Tiền bán 18 kg đường :
5 500 x 18 = 99 000 (đồng)
Tiền bán cả hai loại đường :
67 600 + 99 000 = 166 600 (đồng)
Đáp số : 166 600 đồng.
BT5 : (CV 896)
- Tiến hành tương tự bài 4.
Số HS của 12 lớp :
30 x 12 = 360 (em)
Số HS của 6 lớp :

- HS tính vào nháp, ghi viết
chì vào SGK, kiểm chéo, sửa

- HS làm vào vở
- Nộp để GV chấm. Sửa bài

- HS làm vào vở, nộp bài
- Sửa bài

- HS làm vào vở
- Nộp bài để GV chấm, sửa
bài


35 x 6 = 210 (em)
Tổng HS của trường :
360 + 210 = 570 (em)
Đáp số : 570 em.
3. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (1’)

- GV nhận xét, tổng kết.
Dặn HS về xem lại các bài tập.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN

- Làm BT5 nếu không kòp làm
ở lớp.
TUẦN : 13

Tên bài dạy :Tiết 61 : GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

VỚI 11
I. MỤC TIÊU :
 HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 Rèn kó năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũLUYỆN TẬP
 GV gọi 3 HS lên bảng lần lượt tính :
45 x 32 + 1 245
75 x 18 + 75 x 21
12 x (27 + 46) – 1 567
 GV nhận xét, ghi điểm.
 Giới thiệu bài mới :GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ
CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
Hoạt động 2 : Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (12’)
 MĐ:HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

 HT : Cá nhân
a. Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 :
27 Gọi 1 HS lên bảng tính :
11 Kết luận : “Để có 297 ta viết (tổng 2 + 7 = 9) 9
27 vào giữa 2 chữ số của 27 được 297”
27
297
b. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 :
48
 GV yêu cầu HS đặt tính :48 x 11
11
4 + 8 = 12, viết 2 xen kẽ giữa 2 chữ số
48
của 48 được 428, thêm 1 vào 4 của
48
428 được 528.
528
3. Hoạt động 3 : Thực hành (17’)
 MĐ :Rèn kó năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
 HT : Cá nhân

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 3 em lần lượt tính
- Lớp làm vào bảng con

- Cả lớp làm vào nháp
- HS nhận xét, rút ra kết luận
- HS làm thêm : 35 x 11 = 385


- Lớp làm vào nháp, rút ra kết
luận  HS hiểu được tổng 2
chữ số bằng 10 làm giống hệt
như trên.


BT1 :
Cho HS tự làm bài, sửa bài.
a. 374, b. 1 045, c. 902
BT2 : (CV 896)
- HS tính nhẩm (dùng tính
GV gọi HS đọc đề, nhắc HS nhân nhẩm
giao hoán tính)
x = 275, x = 858
BT3 :
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Cho HS đọc đề, GV gợi ý HS cách giải
- HS đổi chéo, sửa
Bài giải
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
11 x 17 = 187 (HS); 11 x 15 = 165 (HS);
- HS làm vào vở
187 + 165 = 352 (HS)
- Nộp bài
Đáp số : 352 (HS)
- Sửa bài
- GV chấm bài, nhận xét.
- Lưu ý : chỉ nhân nhẩm
BT4 :
- HS thảo luận nhóm rút ra

Cho 1 HS đọc đề, GV nhận xét.
câu b đúng.
4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- HS nghe
- GV tổng kết, dặn dò về xem lại các bài tập lớp.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 13 MƠN : TỐN :Tiết 62
Têên bài dạy:NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Biết cách nhân với số có 3 chữ số.
 Tính được giá trò của biểu thức.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn đònh
- Kiểm tra kiến thức cũ :
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm
GV kiểm tra 2 HS :
nháp
- Tính : 38 x 49
- Tính : 63 x 75
- GV nhận xét, ghi điểm
- Bài mới : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
* Tìm cách tính 164 x 123
- HS thực hiện vào vở nháp
- GV cho cả lớp đặt tính và tính : 164 x 100; 164 x
20; 164 x 3. Tính 164 x 123 :

- HS làm tương tự nhân với số
- Gợi ý : 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)
có 2 chữ số.
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3 280 + 492 = 20 172
- HS nêu từng bước.
- Cho HS nêu cách tính.
* Cách đặt tính và tính (5’)
GV giúp HS nhận ra : phải thực hiện 3 phép nhân và - HS nhận xét để nắm cách
đặt tính, tính, chép vở : 492 là
1 phép cộng 3 số. Ta có thể viết gọn  cách đặt tính


và tính :
164
Lưu ý : Mỗi tích riêng phải viết
123
lùi sang trái 1 cột (so với tích riêng
492
trước của nó)
328
164
20172
3. Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
BT1 :
- GV cho HS đặt tính, tính, chấm bài, sửa bài.
- Đáp án : a. 79 608, b. 145 375, c. 665 412
BT3 :
- Cho HS đọc đề toán, gợi ý vẽ hình, tính diện tích hình
vuông.

Bài giải
Diện tích mảnh vườn hình vuông :
125 x 125 = 15 625 (m2)
Đáp số : 15 625 m2.
- GV chấm bài, nhận xét, cho sửa.
4. Hoạt động 4 : Củng cố
- Cho HS thi đua : 262 x 131
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV tổng kết, đánh giá tiết học
x

tích riêng thứ nhất, 328 là tích
riêng thứ 2, 164 là tích riêng
thứ 3.

- HS làm vào vở toán lớp, sửa
bài.
- HS đổi chéo kiểm tra
Sửa bài.

- HS thực hiện
- Nhận xét
- HS nghe

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 13 MƠN : TỐN :Tiết 63
Têên bài dạy:NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
 p dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải được các bài toán có liên quan.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn đònh
- 3 em làm bảng, lớp làm
- Kiểm tra kiến thức cũ : GV gọi 3 HS : tính :
bảng con
145 x 213 ; 2 457 x 156 ; 1 879 x 157
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp
theo)
2. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
* Cách đặt tính và tính
- Lớp làm bảng con
- Cho lớp đặt tính, tính, gọi 1 HS lên bảng :
- HS nhận xét các tích riêng
258
Tích riêng thứ 2
258
x
x
- HS chú ý : viết tích riêng
203
gồm toàn chữ số
203


774

0 nên có thể viết
774
516 lùi sang trái 2 cột so với
000
gọn :
516
tích riêng thứ nhất.
516
52374
52374
3. Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành
BT1 :
- Cho HS đặt tính rồi tính (viết tích riêng thứ 3 lùi sang - HS làm vào vở toán lớp
trái 2 cột …)
- Đáp án : a. 159 515, b. 173 404 (dùng tính giao hoán), - HS đổi chéo nhau vở để
kiểm tra
c. 264 418
- HS sửa bài
- GV nhận xét, cho điểm.
BT2 :
- HS giải thích vì sao sai
GV cho HS tự phát hiện phép nhân nào đúng, sai.
4. Hoạt động 4 : Củng cố
- HS thực hiện
- GV cho HS thi đua : 375 x 104
- Nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nghe
- Dặn HS xem lại các bài tập đã làm ở lớp
GV tổng kết, đánh giá tiết học

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 13 MƠN : TỐN Tiết 64
Têên bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ).
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Tính được diện tích hình chữ nhật.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn đònh
- Kiểm tra kiến thức cũ :
- 2 em làm bảng lớp, lớp làm
GV kiểm tra 2 HS : 7 892 x 502; 4 107 x 708
vào bảng con
- Nhận xét, ghi điểm.
- Bài mới : LUYỆN TẬP
2. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
BT1 :
- HS làm vở nháp
Cho cả lớp đặt tính, tính. Làm xong phép này mới
chuyển sang phép tính khác.
Đáp số : a. 69 000; b. 5 688, c.139 438
BT3 :
- HS tính
HS đọc yêu cầu, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Chọn cách tính dựa vào các

a. 142 x (12 + 18) = 142 x 30 = 4 260
tính chất của phép nhân.
b. (49 – 39) x 365 = 10 x 365 = 3 650
- HS làm bảng con
c. 4 x 25 x 18 = 100 x 18 = 1 800


BT5 a :
- HS tự làm bài, nghe GV sửa
Cho HS làm.
2
bài, sửa vào nếu có sai.
a. Với a = 12cm, b = 5cm thì S = 12 x 5 = 60 (cm )
3. Hoạt động 3 : Củng cố
- HS thực hiện
- GV cho HS thi đua : 3500 x 256
- Nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nghe
- Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm ở lớp.
- Chuẩn bò : Luyện tập chung.
GV tổng kết, đánh giá tiết học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 13 MƠN : TỐN Tiết 65
Têên bài dạy:LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
 HS biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
 - HS chuyển đổi được đơn vò đo khối lượng, diện tích (cm2, dm2, m2)
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 . Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn đònh
- Kiểm tra kiến thức cũ
GV gọi 2 HS tính bằng cách thuận tiện nhất :
- 1 HS tính
245 x 11 + 11 x 365
- 1 HS tính
2 x 250 x 50 x 8
- Nhận xét, ghi điểm
- Bài mới : LUYỆN TẬP CHUNG
2. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
- HS làm bài, đổi chéo, kiểm
BT1 :
tra, sửa.
GV cho HS tự làm bài, sửa bài.
BT2 :
GV cho HS đọc đề. GV chọn các bài tập : a, b, c
(dòng 1)
BT3 :
- Cho HS tự làm bài, sửa bài.
a. 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 39 = 390
b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
= 302 x 20 = 302 x 10 x 2 = 3 020 x 2 = 6 040
c. 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75)
= 769 x 10 = 7 690
- GV chấm bài, cho sửa bài.
3. Hoạt động 3 : Củng cố

- GV cho HS thi đua : 324 x 350
- GV nhận xét, tuyên dương
- Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm

- HS đọc đề, cả lớp làm và
sửa bài.
- HS tính bằng cách thuận tiện
nhất.
- HS làm vở

- HS đổi chéo, kiểm tra
- HS thực hiện
- Nhận xét
- HS nghe


- GV tổng kết, đánh giá tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN : TOÁN

TUẦN : 14

Tên bài dạy :Tiết 66 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu
chia cho một số (thông qua bài tập).
 Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
Kiểm tra kiến thức cũ LUYỆN TẬP CHUNG
- GV gọi 3 HS lên bảng tính : 456 + 789; 879 – 478;
425 x 145
- 3 HS làm bảng lớp, lớp làm
- GV nhận xét, ghi điểm.
vào vở nháp
- Giới thiệu bài mới :CHIA MỘT TỔNG CHO
MỘT SỐ
2. Hoạt động 2 : Nhận biết tính chất một tổng chia
cho một số (9’)
- GV cho HS tính :
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
Gọi HS lên bảng viết  (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
 Cho HS nêu như SGK.
- 1 HS lên bảng tính, lớp tính
3. Hoạt động 3 : Thực hành (20’)
vào nháp
 MĐ : HS vận dụng tính chất trên để thực hành tính
 HS so sánh 2 kết quả
 HT : Cá nhân
( phấn màu)
BT1 :
- HS nêu được tính chất này
- GV gọi HS đọc yêu cầu, cho làm bài và sửa bài.
a. Làm bằng 2 cách

b. Làm bằng 2 cách theo mẫu
Đáp án : a. 10, 10; 21, 21
b. 7, 7; 23, 23
- HS làm bài vào vở nháp
BT2 :
- HS đổi chéo, sửa bài
Cho HS làm bài tương tự 1b : 3, 3; 4, 4
BT3 :
Cho HS đọc đề, GV gợi ý HS tóm tắt, giải
Bài giải
Số nhóm HS của lớp 4A là :
- HS làm vào vở toán lớp, sửa
32 : 4 = 8 (nhóm)
bài. Nêu tính chất chia 1 hiệu
Số nhóm HS của lớp 4B là :
cho 1 số
28 : 4 = 7 (nhóm)
Số nhóm HS của cả 2 lớp :
- HS làm vào vở toán lớp


8 + 7 = 15 (nhóm)
Đáp số : 15 nhóm
- Có thể hướng dẫn giải cách 2.
4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét, tuyên dương.
Dặn HS về xem lại bài tập, nắm tính chất một tổng
chia cho 1 số.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN


- Nghe GV nhận xét, sửa bài

- HS ghi nhớ

TUẦN : 14

Tên bài dạy :Tiết 67 : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
 HS biết cách chia cho số có một chữ số trong trường hợp chia hết hoặc chia có

 Giúp HS rèn kó năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số, giải các bài toán
có liên quan.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ CHIA MỘT TỔNG CHO
MỘT SỐ
- GV gọi 2 HS lên bảng :
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
Tính giá trò biểu thức theo 2 cách :
- Lớp làm vào vở nháp
(248 + 524) : 4; (476 – 357) : 7
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài mới : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT
CHỮ SỐ
2. Hoạt động 2 : Trường hợp chia hết và chia có dư

(9’)
 MĐ : HS biết cách chia trong 2 trường hợp trên
 HT : Cá nhân
 Nội dung :
a. Trường hợp chia hết :
- HS theo dõi GV hướng dẫn,
128 472 : 6 = ?
khi chia, HS chia từng bước
GV hướng dẫn HS theo từng bước : -Đặt tính, -Tính
nêu và hiểu ý nghóa như SGK
từ trái sang phải, mỗi lần chia đều tính theo 3 bước :
đã nêu
chia, nhân, trừ nhẩm.
128472
6
08
21412
24
07
12
0
- HS ghi : 128 472 : 6 = 21 412
b. Trường hợp chia có dư :


230 859 : 5 = ?
 GV hướng dẫn theo từng bước :
- Đặt tính
- Tính từ trái sang phải : tiến hành như trường hợp
chia hết.

- HS ghi : 230 859 : 5 = 46 171(dư 4)
c. Lưu ý : số dư phải bé hơn số chia
3. Hoạt động 3 : Luyện tập (20”)
 MĐ : Rèn kó năng thực hiện phép chia
 HT : Cá nhân
BT1 :
- Cho HS đặt tính, tính. Cho HS lưu ý : chia hết và chia
có dư. Ví dụ :
278157
3
158735
3
08
08
21
92719
27
52911
05
03
27
05
0
2
(CV 896 : bỏ dòng 3 câu a, b)
- GV nhận xét.
BT2 :
- Cho HS đọc đề toán, tóm tắt, giải
- Đáp số : 21435 (l)
- Chấm bài, nhận xét, cho sửa.

BT3 :
- Hướng dẫn tương tự bài 2.
Bài giải
- Thực hiện phép chia ta có :
187 250 : 8 = 23 406 (dư 2)
- Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất 23 406 hộp và
còn thừa 2 áo.
- Đáp số : 23 406 hộp và còn thừa 2 áo.
4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV tổng kết, đánh giá tiết học.
Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm để nắm kiến
thức, chuẩn bò : Luyện tập
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN

- HS xem, lưu ý :
230859
5
30
46171

08
35
09
4
- HS lưu ý điều này khi chia

- HS làm vào bảng con hoặc
nháp
- Sửa bài


- HS làm vở toán lớp
- HS sửa bài

- HS làm vào vở toán lớp

- HS nghe
TUẦN : 14

Tên bài dạy :Tiết 68 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 Củng cố cho HS cách chia cho số có một chữ số.
 Giúp HS rèn kó năng : thực hiện phép chia cho số có nhiều chữ số, cho số có
một chữ số. Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc một hiệu) cho một số.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ CHIA CHO SỐ CÓ
MỘT CHỮ SỐ
- GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính:45879 :8; 657489 :9
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài mới : LUYỆN TẬP
2. Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập (29’)
 MĐ : HS thực hiện đúng phép chia …
 HT : Cá nhân
BT1 :

- Cho HS đặt tính, tính.
- Đáp số : a. 9 642, 8 557 (dư 2)
b. 39 929, 29 757 (dư 1)
- GV chấm 1 số, sửa bài.
BT2 :
- Cho HS đọc yêu cầu
- Đáp số : a. Số bé : 12 017, số lớn : 30 489
b. Số lớn : 111 591, số bé : 26 304
- GV chấm bài, cho HS sửa bài.
BT3 :
Gọi HS đọc yêu cầu đề, GV gợi ý tóm tắt, hướng
dẫn cách giải, hỏi HS cách tính trung bình cộng của
các số, gợi ý từng bước giải. Cho HS làm vào vở toán
lớp, GV chấm, cho HS sửa bài.
Bài giải
Số toa xe chở hàng là :
3 + 6 = 9 (toa)
Số hàng do 3 toa chở là :
14 580 x 3 = 43 740 (kg)
Số hàng do 6 toa khác chở là :
13 275 x 6 = 79 650 (kg)
Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là :
(43 740 + 79 650) : 9 = 13 710 (kg)
Đáp số : 13 710 kg.
BT4 :
- GV cho HS đọc đề
- GV cho HS tính bằng hai cách.
- GV chấm, nhận xét, cho sửa bài.
- Đáp án : a. 15 423, b. 55 279
3. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (1’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- 2 HS tính, lớp làm vào nháp

- HS làm vở toán lớp
- HS đổi chéo kiểm tra, sửa

- HS đọc đề, xác đònh tổng,
hiệu  nêu cách giải đã học,
giải vào vở.
- HS sửa bài
- 1 HS đọc đề
- HS nêu cách tìm trung bình
cộng : tổng của các số chia
cho số các số hạng.
- HS làm vào vở, sửa bài

- 1 HS đọc to
- HS làm vào phiếu bài tập
- Đổi chéo, kiểm tra, sửa bài

- HS lắng nghe


KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN : TOÁN


TUẦN : 14

Tên bài dạy :Tiết 69 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Có hiểu biết ban đầu về chia một số cho một tích.
 Biết cách thực hiện chia một số cho một tích và vận dụng để giải các bài toán
có liên quan.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũ
- GV kiểm tra 3 HS :
HS 1 : tính : 12 : (2 x 3)
- 3 HS lên bảng làm
HS 2 : tính : 12 : 2 : 3
- Lớp làm bảng con
HS 3 : tính : 12 : 3 : 2
- So sánh giá trò
- Cho 1 HS nữa so sánh giá trò các biểu thức.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài mới :CHIA MỘT SỐ CHO MỘT
TÍCH
2. Hoạt động 2 : Tính, so sánh giá trò của 3 biểu thức
(10’)
 MĐ : Biết về chia một số cho một tích
 HT : Cá nhân

 Nội dung :
- GV ghi bảng : 24 : (3 x 2); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3
- GV hướng dẫn ghi : 24 : (3 x 2)=24 : 3 : 2=24 : 2 : 3 - HS tính giá trò từng biểu
thức, so sánh các giá trò với
- Gợi ý HS phát biểu kết luận như SGK : Khi chia
nhau  Các giá trò bằng nhau
một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa
- HS phát biểu
số, lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
3. Hoạt động 3 : Thực hành (19’)
 MĐ : HS biết cách thực hiện chia một số cho 1 tích
 HT : Cá nhân
BT1 :
- Cho HS thực hiện cách tính giá trò của mỗi biểu thức :
- HS thực hiện theo 3 cách
a. 5; b. 1; c. 2
khác nhau
BT2 :
- Cho mỗi HS thực hiện một phép tính theo mẫu.
a. 80 : 40 = 80 : (10 x 4) = 80 : 10 : 4
=8:4=2
- Cho HS làm vào vở toán lớp.
- GV chấm bài, cho HS sửa bài.
BT3 :
- Cho HS đọc đề toán, tóm tắt, gợi ý cách giải.
- 2 bước :

- Hoặc : 80 : 40 = 80 : (8 x 5)
= 80 : 8 : 5 = 10 : 5 = 2
- Đổi chéo kiểm tra, sửa bài


- HS làm vào vở toán lớp


Số vở cả hai bạn mua :
3 x 2 = 6 (quyển)
Giá tiền mỗi quyển vở :
7 200 : 6 = 1 200 (đồng)
Đáp số : 1 200 đồng
4. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (1’)
- GV tổng kết, đánh giá tiết học.
- Dặn HS học thuộc quy tắc.
Chuẩn bò : Chia một tích cho một số.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN : TOÁN

- Sửa bài
- HS có thể giải bằng nhiều
cách

- Xem lại các bài tập đã làm ở
lớp.
TUẦN : 14

Tên bài dạy :Tiết 70 : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 Nhận biết cách chia một tích cho một số.
 HS vận dụng vào tính toán thuận tiện hợp lí.
 Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Hoạt động 1 : Khởi động (5’)
 MĐ : Kiểm tra kiến thức cũCHIA MỘT SỐ CHO
MỘT TÍCH
- GV kiểm tra 2 HS :
HS 1 : Khi chia một số cho một tích có hai thừa số
- HS trả lời
ta làm sao ?
HS 2 : tính : 112 : (7 : 4)
- HS lên bảng giải
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài mới :CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT - Lớp làm nháp
SỐ
2. Hoạt động 2 : Tính và so sánh giá trò 3 biểu thức
cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia (5’)
 MĐ : HS nhận biết cách chia một tích cho một số
- GV ghi 3 biểu thức lên bảng :
(9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15
- HS tính giá trò từng biểu
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
thức, so sánh 3 giá trò với
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
nhau.
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
- GV ghi 3 biểu thức lên bảng, hướng dẫn HS ghi :
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- Vì 15 và 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa chia
hết cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.

3. Hoạt động 3 : Tính, so sánh giá trò của 2 biểu thức
(có 1 thừa không chia hết cho số chia) (5’)
 MĐ : HS nhận biết cách chia một tích cho 1 số
 HT : Cá nhân

- HS kết luận 3 giá trò đó bằng
nhau


×