Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Thoat nuoc chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 57 trang )

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CÔNG NGHIÊP

Chương 2:

MẠNG LƯỚI VÀ CƠNG TRÌNH TRÊN
MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC

2.1. ĐẶC TÍNH THỦY LỰC
2.1.1 Đặc điểm chuyển động của nước thải trong mạng lưới

Trong quá trình chuyển động của nước thải, cặn sẽ lắng lại trong cống. Đây là hiện
tượng phức tạp của thủy lực và là vấn đề bất lợi cho công tác quản lý.
Tùy theo quan hệ giữa cặn lắng và dịng chảy có thể xảy ra các trường hợp sau:
- Nếu lượng chất khơng hịa tan nhỏ hơn khả năng chuyển tải của dịng chảy, thì cặn không

bị lắng lại, hoặc các cặn đã bị rơi xuống cũng sẽ bị cuốn theo dưới dạng làn sóng.
- Nếu lượng chất khơng hịa tan cân bằng với khả năng chuyển tải của dịng chảy, thì cặn

sẽ dịch chuyển dưới dạng làn sóng.
- Nếu lượng chất khơng hịa tan lớn hơn khả năng chuyển tải của dịng chảy, thì cặn bị

lắng lại và hiện tượng đó cứ tiếp tục đến chừng nào lượng cặn trong nước thải chưa cân
bằng với khả năng chuyển tải của dòng chảy

1

2

3

Hình 2-1: Sơ đồ cấu trúc dịng chẩy


1- Khoảng trống; 2- Nước thải; 3- Cặn lắng

27

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

2.1.2 Các tiết diện ống, cống và đặc tính thủy lực
Trong thực tế có nhiều loại tiết diện ống- cống. Việc lựa chọn tiết diện căn cứ vào

điều kiện cụ thể từng nơi, xuất phát từ các yêu cầu:
- Có khả năng chuyển tải lớn nhất
- Có độ bền tốt dưới tác động của tải trọng động và tĩnh
- Giá thành xây dựng trên 1 m dài là nhỏ nhất
- Thuận tiện trong quản lý (cọ rửa cống...)
Đặc tính thuỷ lực tốt nhất của các tiết diện cống được xác định bằng khả năng chuyển tải lớn
nhất khi đặt cùng 1 độ nghiêng và diện tích tiết diện ướt bằng nhau.
Do đó cống có tiết diện trịn là tốt nhất vì khả năng chuyển tải lớn, độ bền vững tốt và
phương pháp sản xuất cũng dễ hoàn thiện. Được dùng tới 90%.

R 0,5R
H
2R
2R

R R

(a) (b)

h h
b b

(c)
(d)
28

Bài giảng: THỐT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

Hh h

(e) (f)
b

Hình 2-2: Tiết diện ống, cống thốt nước.

2.1.3 Các cơng thức tính tốn thuỷ lực mạng lưới: bao gồm việc xác định đường kính

cống, độ dốc, độ dày và tốc độ nước chảy.

Dùng cơng thức của dịng chảy ổn định và đều

* Công thức lưu lượng: Q =.v

* Công thức tính vận tốc: v = C RI
Trong đó: Q: lưu lượng nước thải (m3/s)

v: vận tốc nước chảy (m/s)
a: diện tích tiết diện ướt (m2)

R: bán kính thuỷ lực R =/X

X: chu vi ướt


I: Độ dốc thuỷ lực, lấy bằng độ dốc cống
I = .v2

4R.2g

Trong đó: g: gia tốc trọng trường (m/s2)

: hệ số ma sát dọc đường

1  2lg e   a2 
  13,68R Re 

Trong đó: * c: độ nhám tương đương (cm)

29

Bài giảng: THỐT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

* a2: hệ số tính đến đặc tính của độ nhám thành cống và thành phần vật chất lơ

lửng của nước thải.

Re = 4vR


- hệ số Rênol, đặc trưng cho chế độ dòng chảy

* C: hệ số sêdi- hệ số tính đến ảnh hưởng của chế độ nhám trên bề mặt trong của ống,


hình thức tiết diện ống và thành phần, tính chất nước thải
C = Ry/n

Trong đó:

y: chỉ số mũ phụ thuộc vào độ nhám, hình dáng và kích thước ống

y = 2,5 n - 0,13 - 0,75( n -0,1)

khi d 4000m thì n = 0,013 và y = 1/6

* Giá trị e, a2 và n có thể lấy theo bảng sau:

Bảng 2-`1: Bảng xác định e, a2, n

Ông, kênh, máng e a2 n

Sành 1,35 90 0,013

Bê tông và bê tông cốt thép 2 100 0,014

Xi măng amiăng 0,6 73 0,012

Gang 1 83 0,013

Thép 0,8 79 0,012

Bê tông và bê tông cốt thép trát nhẵn thành 0,8 50 0,013

Bê tông trát vữa mạt sắt 0,5 70 0,013


Gạch 3,15 110 0,015

2.1.4. Tổn thất cục bộ trong mạng lưới thoát nước
Tổn thất cục bộ trong mạng lưới thoát nước xảy ra tại các nơi như: giếng chuyển hướng
dòng chảy, giếng nối cống nhánh với cống chính, giếng chuyển bậc...Tổn thất cục bộ thường
gây ra hiện hượng dềnh nước là hiện tượng khơng cho phép trong cống thốt nước tự chảy.

30

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

Tổn thất cục bộ xác định theo cơng thức:

hcb = . v2 (m)

2g

Trong đó:
-  là hệ số kháng cục bộ, lấy theo bảng 2-2
Bảng 2-2: Hệ số kháng cục bộ

Vị trí gây tổn thất cục bộ 
-Cửa thu nước vào kênh 0,1
-Cửa thu nước vào ống gờ nhọn 0,5
-Cửa thu nước vào ống dưới mực nước 1,0
-Van khóa với độ mở
0,05
+Hoàn toàn 0,26
+3/4 2,06

+1/2
-Van 1 chiều 5
-Khuỷu ống 900, d100-d1000 0,39-0,5

2.1.5. Đường kính tối thiểu, dmin và độ đầy tối đa (h/D)
a). Đường kính tối thiểu
Theo tiêu chuẩn TCVN7957-2008:
- Ống trong sân nhà, ống dẫn nước thải sản xuất: dmin = 150 mm
- Ống dẫn nước thải sinh hoạt đặt ở đường phố: dmin =200mm, mạng lưới tiểu khu

dmin = 150 mm
- Ống nước mưa: đặt trong sân dmin = 200mm, đặt ngoài phố dmin = 400m
- Ống nước chung: đặt trong sân dmin = 200mm, đặt ngoài phố dmin = 400m
- Ống dẫn bùn có áp dmin = 150mm

b). Độ đầy tối đa: (h/D)

31

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CÔNG NGHIÊP

Theo TCVN 7957-2008.

Bảng 2-3: Độ đầy tối đa cho phép:

D(mm) 200-300 350-450 500-900 >900

hmax/D 0,6 0,7 0,75 0,8

Lưu ý:- Với mương có chiều cao H 09m và tiết diện ngang bất kỳ thì h/D  0,8


- Với cống thoát nước mưa và thốt nước chung thì h/D max = 1
2.1.6. Vận tốc tính tốn và độ dốc tối thiểu:

a). Vận tốc tính tốn

Vận tốc tính tốn phụ thuộc thành phần và độ thơ các hạt lơ lửng có trong nước thải, vào bán
kính thuỷ lực R và độ dày của ống.

Khi tính tốn vận tốc nước chảy trong ống phải đảm bảo:

vmin  vtt  vmax (m/s)

Trong đó:

- Vmin: Vận tốc nhỏ nhất không gây ra lắng đọng trong ống (m/s) - bảng 2-4

Bảng 2-4: Vận tốc tối thiểu Vmin:

D(mm) 150-250 300-400 450-500 600-800 900-1200 >1300-1500

vmin(m/s) 0,7 0,8 0,9 1 1,15 1,3

- Vmax: Vận tốc lớn nhất không gây hư hỏng cho ống:

+ Ống phi kim loại: 4m/s

+ Ống kim loại: 8m/s

b). Độ dốc tối thiểu imin


Độ dốc tối thiểu chọn trên cơ sở đảm bảo vận tốc tối thiểu. Ngồi ra cịn phụ thuộc đường
kính ống.

Đối với ống cống thoát nước sinh hoạt xác định gần đúng i = 1/D .

Trong đó: D là đường kính – D (mm)

Bảng 2-5: Độ dốc tối thiểu imin :

D [mm] 150 200 300 400 600 800 1000 1200

imin 0,008 0,005 0,004 0,0025 0,002 0,016 0,014 0,012

32

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

2.2 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THỐT NƯỚC
2.2.1. Các bộ phận của sơ đồ thoát nước
a). Hệ thống thoát nước bên trong nhà

Hệ thống thoát nước bên trong nhà có nhiệm vụ thu tất cả các lại nước thải, kể cả rác
và nước mưa trên mái nhà để đưa ra mạng lưới thốt nước bên ngồi. Trong một số trường
hợp cần thiết phải xử lý cục bộ nước thải trong nhà trước khi đưa ra mạng lưới thoát nước
bên ngồi

Hệ thống thốt nước bên trong nhà bao gồm các bộ phận:
- Thiết bị thu nước thải như hố xí, âu tiểu, chậu rửa, chậu giặt...
- Mạng lưới dẫn nước thải bên trong nhà gồm ống đứng, ống nhánh, ống xả....


33

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CÔNG NGHIÊP

b). Mạng lưới thốt nước đơ thị (ngồi đường phố) gồm
- Mạng lưới thoát nước sân nhà, tiểu khu: dùng để thu nhận nước thải trong nhà từ các ngôi
nhà của tiểu khu và vận chuyển ra mạng lưới ngoài phố.
- Mạng lưới thoát nước xí nghiệp cơng nghiệp
- Mạng lưới thoát nước đường phố gồm nhiều đường ống, bao trùm những lưu vực rộng lớn,
nước được vận chuyển tự chảy hoặc bơm.
c). Các trạm bơm và ống dẫn có áp (nếu cần)

Vì lý do địa hình và kinh tế kỹ thuật, nước thải khơng thể cho tự chảy thì phải cho
trạm bơm chuyển lên cao, giảm độ sâu chôn ống.
- Trạm bơm cục bộ phục vụ cho 1 vài ngơi nhà hoặc xí nghiệp cơng nghiệp.
- Trạm bơm chuyển tiếp xây dựng khi cần phải chuyển tiếp tiếp nước từ nơi này đến nơi

khác.
- Trạm bơm chính dùng để bơm tồn bộ nước thải của đơ thị đưa lên cơng trình xử lý.
d). Các cơng trình làm sạch (bao gồm cả các cơng trình xử lý, chế biến cặn) và các cống
miệng hay miệng xả nước đã làm sạch vào miệng tiếp nhận.
2.2.2. Các sơ đồ mạng lưới thoát nước:

Mạng lưới thoát nước làm việc theo nguyên tắc tự chảy do đó sơ đồ mạng lưới thoát
nước phụ thuộc chủ yếu vào địa hình, vị trí sơng hồ, điều kiện đất đai, mực nước ngầm...
a). Sơ đồ vng góc
Các đường ống góp từng lưu vực xây dựng vng góc với dịng chảy của sơng. Nước mưa
chảy thẳng ra sông, không qua làm sạch


Sông

Hình 2-4: Sơ đồ mạng lưới vng góc

34

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

Áp dụng: những nơi có độ dốc nghiêng về hướng sông để thải nước mưa và nước thải sản
xuất quy ước sạch.
b). Sơ đồ cắt nhau:

ống góp
lưu vực

Sơng ống chính

Hình 2-5: Sơ đồ mạng lưới cắt nhau
Đặc điểm: Các đường ống góp từng lưu vực đặt vng góc dịng chảy của sơng và nối với
đường ống chính đặt theo sơng.
Áp dụng: địa hình khu vực thốt nước xi về hướng sông và cần thiết làm sạch tất cả các
loại nước thải.
c). Sơ đồ song song:
Các đường ống của từng lưu vực đặt song song với nhau và song song với dịng chảy của
sơng. Đường cống chính vng góc sơng

ống từng lưu vực

ống chính


Sông

Hình 2-6: Sơ đồ mạng song song

35

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

Áp dụng:
Độ dốc của sơng nhỏ nhưng độ dốc của thành phố về phía sơng lại lớn.
d). Sơ đồ phân vùng: Áp dụng khi thành phố có nhiều khu vực có địa hình chênh lệch lớn.
Mỗi 1 khu vực có sơ đồ tương tự sơ đồ cắt nhau. Nước thải ở khu vực trên tự chảy đến cơng
trình làm sạch, cịn khu vực dưới phải bơm lên cống chính của khu vực rồi đưa về trạm làm
sạch.

Hình 2-7: Sơ đồ phân vùng
f). Sơ đồ phân ly: áp dụng cho các thành phố lớn hoặc thành phố có địa hình phức tạp. Sơ
đồ phân ly có thể có 2 hoặc nhiều trạm làm sạch. Nước thải của từng khu vực được dẫn theo
mạng lưới riêng phân tán.

Hình 2-8: Sơ đồ phân ly

36

Bài giảng: THỐT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

2.2.3. Các nguyên tắc khi vạch tuyến mạng lưới thốt nước sinh hoạt đơ thị:
a). Các nguyên tắc khi vạch tuyến mạng lưới thoát nước sinh hoạt đô thị:

- Phải hết sức lợi dụng địa hình để đặt ống theo chiều nước tự chảy, tránh dùng nhiều trạm

bơm chuyển tiếp, không kinh tế.
- Vạch theo đường ngắn nhất.
- Cống phải bố trí dọc theo đường phố, trong vỉa hè hay mép đường hoặc có thể bố trí chung
trong đường hầm kỹ thuật. Bố trí xa cây xanh và móng nhà 3-5m.
- Tránh đặt ống qua sông, hồ, đầm lầy, đường và cầu xe lửa, đê điều, các cơng trình ngầm
khác. Khi qua sông hồ đầm lầy... dùng đunke, x/phơng
- Đường ống góp chính phải đổ về cồng trình làm sạch và cửa xả nước vào nguồn. Cơng
trình làm sạch bố trí ngồi phạm vi xây dựng khu dân cư, xí nghiệp, tối thiểu 500m, cuối
hướng gió và cuối nguồn nước so với khu dân cư.

b). Trình tự vạch tuyến mạng lưới thốt nước đô thị:
- Chia thành phố, khu dân cư thành các lưu vực thoát nước theo đường phân thuỷ (lưu vực
thoát nước là phần diện tích của thành phố mà nước thải cho tập trung về 1 cống góp).
- Vạch tuyến cống góp từng lưu vực ở những nơi thấp và chọn vị trí đặt trạm làm sạch.
- Vạch tuyến cống góp chính và nối các ống của từng lưu vực với tuyến cống góp chính dẫn
về trạm làm sạch.
- Vạch mạng lưới ống đường phố để nối với các ống ở các lưu vực.
- Xác định vị trí các trạm bơm chuyển tiếp (chiều sâu đặt ống quá 6m phải có bơm chuyển
tiếp), xác định bằng tính tốn thuỷ lực mạng lưới.

c). Các cách vạch tuyến mạng lưới đường ống ngồi phố
+ Vạch theo hình khối nổi:

37

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CÔNG NGHIÊP

Hình 2-9 Sơ đồ vạch tuyến theo hình khối nổi
Các ống ngoài phố bao bọc xung quanh từng ô phố ở tất cả các mặt. Đoạn ống nằm ở phố
nào chỉ nhận phần lưu lượng do diện tích nghiêng về đoạn đó.

Áp dụng: Địa hình bằng phẳng, diện tích các ơ phố lớn và chưa có cơng trình xây dựng nằm
trong đó.
+ Vạch về phía thấp các ơ phố:

10m

9m

1 2 3 4
8m 7m 6m 5m

Hình 2-10: Sơ đồ vạch tuyến nghiêng về phía thấp ơ phố

Các ống đặt ở phần thấp của các ô phố.

38

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

Áp dụng: Khi địa hình có độ dốc lớn nghiêng về một phía. Xác định lưu lượng tính tốn thì
đoạn ống nằm ở phía nào sẽ nhận tồn bộ lưu lượng do phần diện tích bên trên nó.
+ Vạch xun (cắt nhau) qua các ơ phố:
Các ống đặt xuyên bên trong các ô phố, thường kéo dài ra và nối
từ ô phố này qua ô phố khác. Cách này cho phép giảm được
chiều dài toàn mạng
Áp dụng: Cho địa hình bằng phẳng nhưng có nhiều tiểu khu

Hình 2-11: Sơ đồ vạch tuyến xun qua ơ phố.

2.2.4. Bố trí cống trên đường phố:

Ống thốt nước bố trí dọc theo các đường phố, có thể dưới phần mép đường, vỉa hè hay

lịng đường. Có thể bố trí chung với các đường ống khác trong hào ngầm
Việc bố trí mạng lưới thốt nước cần đảm bảo khả năng thi cơng lắp đặt, bảo vệ, sửa

chữa đường ống khác khi có sự cố, đồng thời khơng cho phép xói mịn nền móng cơng trình
và xâm thực ống cấp nước.

Khoảng cách mặt bằng từ cống thốt nước có áp đến móng nhà và các cơng trình khác
khơng nhỏ hơn 5m, từ cống thoát nước tự chảy – 3m.

Khoảng cách nhỏ nhất tính từ thành cống tới cáp điện – 0,5m; Tới cáp thông tin – 1m;
đến ống cấp nhiệt –1,5m; đến đường cáp điện cao thế < 25 kV- 5m; đến đường cáp điện cao
thế 35 kV- 10m; đến cây quí – 20m.

Khi ống cấp nước đặt sông song với cống thốt nước ở cùng cao độ thì khoảng cách giữa
chúng phụ thuộc ống cấp nước

+ Nếu đường kính ống cấp < 200mm thì khoảng cách giữa chúng không nhỏ hơn 1.5m
+ Nếu đường kính ống cấp > 200mm thì khoảng cách giữa chúng không nhỏ hơn 3m
Trường cống thoát nước sinh hoạt gặp cống thoát nước mưa ở cùng cao độ ta cho cống
này chui vào cống kia tùy thuộc kích thước và tính chất của từng hệ thống tại vị trí giao cắt.

39

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CÔNG NGHIÊP

2.2.5. Độ sâu chơn ống thốt nước
Giá thành và thời gian xây dựng phụ thuộc nhiều vào độ sâu chôn ống. Độ sâu chôn ống
phải đảm bảo sao cho ống không bị phá hoại bởi tác động cơ học và đảm bảo độ dốc cần

thiết.Thông thường độ sâu chơn ống ngồi phố khơng nhỏ hơn ( 0,5 – 0,7) m + Dơ ( Với Dơ
là đường kính ống ngoài phố.
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ sâu chơn ống:
- Địa hình.
- Qui hoach tầng hầm của các ngôi nhà.
a). Độ sâu chôn ống ban đầu của mạng lưới đường phố

Z1 h Z2

H
i

l L

Hình 2-12 : Độ sâu chơn ống ban đầu

H = h + i(L + l) + Z2 - Z1 + d (m)
Trong đó:

- H: độ sâu chôn ống ban đầu của mạng lưới đường phố (m)
- h: độ sâu đặt ống nhỏ nhất ở giếng xa nhất của ống trong sân nhà hay tiểu khu
- i: độ dốc đặt ống của mạng lưới trong sân nhà hay tiểu khu
- L + l: chiều dài các đoạn ống từ giếng xa nhất đến điểm nối với mạng lưới ống
-d: Khoảng cách giữa 2 đáy ống của mạng lưới ngoài phố và mạng lưới ngoài đường
phố sân nhà tại điểm nối với nhà.

40

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CÔNG NGHIÊP


b). Độ sâu đặt ống của điểm tiếp theo:
Hn +1 = Hm + ilni (m)
Trong đó: Hn: chiều sâu đặt ống điểm trước (m)

i: độ dốc đặt ống
lni: chiều dài đoạn ống giữa 2 điểm tínhtốn
c). Độ sâu đặt ống lớn nhất Hmax: phụ thuộc vào phương pháp thi công, vào vật liệu
ống, điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn và các thỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác
* Nếu thi công hở: Đất khô, tốt Hmax = 7-8m

Đất xấu Hmax = 5-6m

* Đào kín (kích ép): Hmax: khơng hạn chế

2.2.6 Xác định lưu lượng của từng đoạn ống:

Khi xác định lưu lượng tính tốn, MLTN được phân thành các đoạn ống tính tốn là
những đoạn ống nằm giữa 2 giếng thăm trong đó q và i tính tốn được xem là khơng đổi còn
chuyển động của nước được coi là đều. Chiều dài đoạn ống tính tốn bằng chiều dài 1 khu
nhà hoặc chiều dài của đoạn ống cấp nước từ đoạn có nối bên đến đoạn tiếp theo.

qtt = qshmax + qttr (l/s)

qshmax = qshtb.Kchung (l/s)

qshtb = qdđ + qt + qb (l/s)

trong đó: qdđ: lưu lượng dọc đường chảy vào đoạn ống tính tốn từ các nhà ở dọc theo

chiều dài đoạn ống (l/s)


qt: lưu lượng tải từ các khu trên (trước) xuống. (l/s)

qb: lưu lượng nối từ các đường bên vào (l/s)

qttr: lưu lượng tập trung của các đối tượng sử dụng nước lớn như xí nghiệp

cơng nghiệp, các nhà tắm công cộng... chảy vào đoạn ống tính tốn. (l/s)

41

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CÔNG NGHIÊP

Bảng 2-6: Xác định lưu lượng cho từng đoạn ống tuyến số...

Đoạn Kí hiệu ơ phố Diện tích ơ phố qo Lưu lượng sinh hoạt (l/s) Kchun Lưu lượng lớn nhất
ống có lưu lượng (ha) (l/sha)
g

Dọc Nhánh Dọc Nhánh Dọc Nhánh Tải Lưu sinh Tập trung Tính
đường bên đường bên
đường bên lượng hoạt Tại Vận toán
1-2
2-3 sinh chỗ chuyển

hoạt

trung

bình


Ví dụ: u cầu xác định lưu lượng thải cho mạng lưới (hình vẽ).
- Cho biết mật độ dân số của khu vực 300 người/ ha
- Tiêu chuẩn thải nước 200 l/người,ngđêm
- Lưu lượng tập trung trường học 1.5 l/s
- Lưu lượng tập trung từ XNCN 20 l/s
Yêu cầu vạch tuyến theo 2 phương án: - vạch tuyến theo hình khối nổi
- vạch tuyến nghiêng về phía thấp ơ phố

15m 400m 14m300m
14.5m 300
XNC N Công m
viên cây
13.5m
xanh
13m
300m

42

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CÔNG NGHIÊP

Bài Làm
1. Vạch tuyến nghiêng theo hình khối nổi

CÔNG VIÊN 3a

CÂY XANH d b
2


XNC N c

1

a 5a
d 4b
d b
c
c

3 TXL

1 2 4

qt . P 200 . 300
86400
- Xác định modun dòng chảy: qo = = = 0.694 (l/sha)

86400

-Xác định lưu lượng tính tốn cho từng đoạn ống:

qshmax = ( qdd + qb + qt ) . Kchung (l/s)

qtt = qshmax +∑qttrung (l/

- Lập bảng xác định lưu lượng tính toán cho tuyến ống 1 – 4 – TXL

Kí hiệu ơ


Đ. ống phố có Diện tích qo (l/sha) qshtb (l/s) kchung qshmax(l/s) qttrung qtt (l/s)
lưu ô phố (l/s)

lượng

1 – 2 4c,d 6 0.694 4.16 3.1 12.9 20.0 32.9

3d;

2 – 3 4a,b,c; 18.75 0.694 13.01 2.38 30.96 20.0 50.96

5d,c

1 – 4 3; 4; 5 30 0.694 20.82 2.04 42.47 21.5 63.97

2

43

Bài giảng: THỐT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

2. Vạch tuyến nghiêng về phía thấp ơ phố

1 CÔNG VIÊN

CÂY XANH 3

X1NCN 2 2 3

4 5


4 5

TXL

1 2 3 4

Lập bảng tính tốn cho tuyến ống 1 – 4 – TXL

Đ. ống Kí hiệu ơ Diện tích qo (l/sha) qshtb (l/s) kchung qshmax (l/s) qttrung (l/s) qtt (l/s)
phố có ô phố 0.694 8.328 2.50

lưu lượng 2

1 – 2 4 12 20.82 20 40.82
30.36 3 4
42.47
2 – 3 4, 5 18 0.694 12.492 2.43 20 50.36

4 - 5 3, 4, 5 30 0.694 20.82 2.04 21.5 63.97

2.2.7. Nguyên tắc cấu tạo mạng lưới và thiết kế trắc dọc

a). Nguyên tắc cấu tạo mạng lưới thoát nước

- Các đoạn ống giữa các giếng phải là đoạn thẳng. Tại những chỗ thay đổi hướng

nước chảy, thay đổi đường kính, tại chỗ giao lưu của các dịng chảy phải xây dựng giếng

thăm


- Trên các đoạn ống thẳng theo 1 khoảng cách nhất định cũng phải đặt giếng thăm

d = 150 - 300 mm : 20m

d = 400 - 600 mm : 40m

d = 700 - 1000 mm : 60m

d > 1000mm : 100m

44

Bài giảng: THOÁT NƯỚC SINH HOẠT & CÔNG NGHIÊP

- Vận tốc nước chảy phải tăng dần. Khi vận tốc nước chảy lớn hơn 1,5 m/s thì vận
tốc ở đoạn ống sau cho phép nhỏ hơn ống trước nhưng không quá 10-20%.

- Trên mạng lưới thoát nước cần xây dựng các miệng xả dự phòng để xả nước thải
vào hệ thống thốt nước mưa hoặc hồ khi có sự cố.

- Các điểm ngoặt và các điểm đầu nối giữa tuyến đến và tuyến đi theo hướng dịng
chảy phải tạo một góc  90o.

- Nối cống:

Nối ngang mặt nước Nối ngang đỉnh cống

+ Khi cùng cùng đường kính và độ đầy hoặc hsau>htrước: dùng cách nối ngang mặt nước


+ Các trường hợp khác nối ngang đỉnh cống

b). Dựng mặt cắt dọc: Sau khi tính tốn phải dựng mặt cắt dọc các tuyến ống. Trên

mặt cắt dọc phải thể hiện đầy đủ lưu lượng, đường kính, vận tốc, độ dốc, độ dầy, chiều dài

các đoạn tính tốn , vị trí, độ sâu chôn ống ban đầu, độ cao mặt đất và đáy cống, chiều sâu

đặt ống của các giếng thăm...

Trình tự tiến hành

- Trước hết lập trắc dọc mặt đất theo tuyến thiết kế với tỷ lệ qui định.

- Mang các điểm tính tốn từ mặt bằng quy hoạch tuyến lên trắc dọc.

- Xác định chiều dài tính tốn, lập bảng tính thủy lực

- Xác định độ sâu chôn ống ban đầu, xác định các đoạn ống có độ sâu lơn snhất và nhỏ

nhất. Căn cứ vào số liệu tính tốn thủy lực ghi chú tất cả các chỉ tiêu lên trắc dọc

- Cách xác định các cao trình từng đoạn cống

45

Bài giảng: THỐT NƯỚC SINH HOẠT & CƠNG NGHIÊP

Q (l/s) 4,54 7,39 9,79 20,39 25,53


D (mm) 300 300 300 350 350

i (1/1000) 6 6 6 4 3,5

Khong cạch 600 720 622 445 512

(m)
Cäút mâáút (m) 12 11,5 10 9,8 9,7 9,2

Cäút âaïy äúng 8,2
7,2
7,2
6,2
6,1
5,1
7,3
6,3
6,3
5,2

Âiãøm(tmên)h toaïn B1 B2 B3 B4 B7 B8

Hình 2-13: Bản vẽ cắt dọc tuyến ống

VÍ DỤ: Ví dụ tính tốn thủy lực cho tuyến ống chính theo sơ đồ thốt nước

1. Tính tốn thủy lực cho tuyến ống chính 1- 4 – TXL

a. Độ dốc mặt đất


Đường ống 1 – 2 2 - 3 3 – 4
1
imd ‰ 0.75 0.67

46


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×