Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài tiểu luận đạt 10 điểm môn kỹ năng chung về tư vấn pháp luật, trường đại học Luật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.83 KB, 15 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN:
KỸ NĂNG CHUNG VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT

ĐỀ BÀI:

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

HỌ TÊN : NGUYỄN NGỌC NƯƠNG

MSSV : 441918

LỚP : N02 - TL1

Hà Nội, 2021

ĐỀ BÀI

Ơng K kết hơn với bà A và có người con trai tên là L (hiện anh L đã có gia
đình và có nơi ở riêng). Năm 2010 bà A mất, sau đó ơng K lại kết hơn với bà H
và có một người con gái chung. Đầu năm 2020, do bị bệnh nặng ông K qua đời.
Sau khi ông K chết được 100 ngày, anh L có đưa ra bản di chúc và nói: Bản di
chúc này do ông K lập trước khi chết với nội dung là ông K đểlại toàn bộtài sản
là căn nhà và thửa đất ông đang ởcho người con trai là anh L (Vì đây là tài sản
của bố mẹ đẻ của anh Lcó được trước khi ơng K lấy bà H). Vì có mâu thuẫn từ
trước và đang có trong tay bản di chúc của ông K, anh L đã đuổi hai mẹ con bà
H ra khỏi nhà. Bà H đã đến gặp chuyên gia tư vấn pháp lý để được tư vấn về


quyền lợi của bà và con gái bà.Hỏi:

1.Anh/chị hãy thực hiện quy trình, kỹ năng tiếp khách hàng (bà H) nhằm xây
dựng mối quan hệ pháp lý với khách hàng, đồng thời hiểu rõ về khách hàng và
nội dung vụ việc? (05điểm)

2.Vận dụng các kỹ năng đã được học, dự liệu các tình tiết và chứng cứ khách
hàng cung cấp cũng như có thể thu thập được, anh (chị) hãy xây dựng Bảng diễn
biến, chứng cứ, điều luật áp dụng, từ đó đưa ra lập luận bảo vệ quyền lợi cho bà
H và con gái bà? (05 điểm)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1. GCN QSDD Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

2. QSDĐ Quyền sử dụng đất

3. UBND Uỷ ban nhân dân

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ....................................................................................1
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT..................................1
II. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG....................................................................1
1. Thực hiện quy trình, kỹ năng tiếp khách hàng (bà H) nhằm xây dựng mối
quan hệ pháp lý với khách hàng, đồng thời hiểu rõ về khách hàng và nội dung vụ
việc....................................................................................................................1

2. Xây dựng Bảng diễn biến, chứng cứ, điều luật áp dụng, từ đó đưa ra lập luận
bảo vệ quyền lợi cho bà H và con gái bà...........................................................4
Sơ đồ phả hệ gia đình nhà ông K và bảng diễn biến vụ việc............................4
Bảng thống kê chứng cứ vụ việc của bà H........................................................5
Bảng những điều luật áp dụng và đánh giá các điều luật tìm được.................7
Lập luận của luật sư để bảo vệ quyền lợi của bà h và con gái bà....................9
KẾT LUẬN.....................................................................................................10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................11

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiều vấn đề vụ việc xảy ra, cần sự can thiệp của pháp luật. tuy nhiên, không
phải lúc nào người dân cũng hiểu hết pháp luật và sử dụng vào ván đề của mình,
từ đó tư vấn pháp luật là hoạt động ngày càng được nhiều người quan tâm, giữ
một vai trò quan trọng trong hoạt động này. Tuy nhiên để có thể tư vấn cho
khách hàng, ngồi các kiến thức của mình, luật sư cũng cần phải có những kĩ
năng về tư vấn pháp luật. vì vậy, để có thể tìm hiểu vấn đề này em xin phân tích,
giải quyết tình huống về một vụ việc dân sự cần sự tư vấn của luật sư để có thể
bảo về quyền lợi của khách hàng, qua tình huống đó luật sư sẽ thực hiện các kĩ
năng cần thiết để có thể thể tư vấn cho khách hàng đạt hiệu quả nhất và nhận
được sự hài lòng, tin tưởng của khách hàng.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT.

Điều 28 Luật Luật sư: "Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng
dẫn, đưa ra ý kiến giúp khách hàng soạn thảo các văn bản có
liên quan đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cua họ".
Như vậy tư vấn pháp luật là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn
ứng xử đúng pháp luật, cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm giúp
khách hàng thực hiện và bảo vệ quvền, lợi ích hợp pháp của

họ.1

“Kỹ năng” được hiểu là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được
về một lĩnh vực nào đó vào cơng việc thực tế.2 Một cách khái qt, Kĩ năng tư
vấn pháp luật là khả năng của người thực hiện tư vấn vận dụng kiến thức pháp
luật, đạo đức xã hội và kinh nghiệm cuộc sống để hướng dẫn, giải đáp, đưa ra ý
kiến, cung cấp thông tin pháp luật, giúp soạn thảo văn bản liên quan đến vụ việc
trợ giúp pháp lý nhằm giúp cho người được tư vấn biết cách xử sự hoặc giải
quyết những vấn đề vướng mắc pháp luật của mình phù hợp với pháp luật và
đạo đức xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
II. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1. Thực hiện quy trình, kỹ năng tiếp khách hàng (bà H) nhằm xây dựng mối
quan hệ pháp lý với khách hàng, đồng thời hiểu rõ về khách hàng và nội
dung vụ việc.

Việc tiếp khách hàng (bà H) nhằm xây dựng mối quan hệ pháp lý với khách
hàng, đồng thời hiểu rõ về khách hàng và nội dung vụ việc được xác lập và thể
hiện quan quy trình, kĩ năng sau:
Bước 1: Chuẩn bị trước khi tiếp khách hàng (bà H)

1 Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật - Học viện Tư pháp, chủ biên: TS Phan Chí Hiếu, Ths, Nguyễn Thị Hằng
Nga, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2012.
2 Theo “Từ điển hành chính” do tác giả Tô Tử Hạ chủ biên

1

Trường hợp bà H trình bày vụ việc qua điện thoại và gửi vào Email của văn
phòng Luật sư. Thông qua vụ việc bà H, trung tâm đã thông báo cho luật nhận tư
vấn cho bà H. Luật sư đã hiểu cơ bản vấn đề mà Bà H yêu cầu, cho nên Luật sư
phân tích rằng Bà H và con gái hồn tồn có thể nhận được di sản do ơng K để

lại. Sau đó, Luật sư đã có cơng tác chuẩn bị rõ ràng về mọi mặt: Chuẩn bị tài
liệu liên quan, tra cứu cập nhật thông tin hiệu lực văn bản pháp luật, tài liệu liên
quan đến vấn đề liên quan đến tranh chấp của bà H: Luật Dân sự, Luật hơn nhân
và gia đình, văn bản thi hành. Luật sư đã xác định được mục đích của Bà H là
muốn giải quyết vấn đề về quyền lợi của bà H và con gái trong việc nhận di sản
để lại của ông K. Chuẩn bị bảng hỏi, các mẫu, biểu, hợp đồng dịch vụ pháp lý để
tránh mất thời gian cho khách hàng và việc tư vấn đạt hiệu quả cao. Luật sư sẽ
mặc vest đen thể hiện sự lịch lãm và chuyên nghiệp

Trường hợp bà H đến trung tâm gặp trực tiếp luật sư, không thông báo hẹn
trước. Trong trường hợp này, luật sư khơng có chuẩn bị trước về mặt chuyên
môn, tất cả chỉ phụ thuộc vào khả năng và kiến thức có sẵn của mỗi luật sư.
Bước 2: Tạo môi trường giao tiếp.

Đầu tiên luật sư bắt tay chào hỏi bà H, Mời Bà H ngồi xuống, sau đó mời
nước khách, phong thái hiếu khách, thân thiện, Hồ sơ, giấy tờ đã sắp đặt ngay
ngắn trên bàn, xếp theo mức độ quan trọng cần thiết, giới thiệu, đưa card,. Trong
quá trình tiếp xúc bước đầu Luật sư tạo môi trường gần gũi, không xa lạ, không
khoảng cách giữa Luật sư và Bà H, có những câu hỏi thân thiện như quan tâm
chia buồn về sự ra đi của ơng K và hỏi đơi chút về tình hình con gái bà H, lời
mời dùng những đồ uống nhẹ, thay đổi khơng khí tạo sự thoải nái, cởi mở với bà
H. thu thập thông tin khách hàng và điền vào tờ khai, biểu, mẫu theo quy định
của hãng luật, luật sư sẽ để bà H nói đơi chút về con cái, chỗ ở, công việc hiện
giờ, thông tin về tên tuổi, địa chỉ, số điện thoại và các hình thức liên hệ khác.
Cam kết với bà H về trách nhiệm bảo mật thông tin về vụ việc và bảo mật các
thông tin cá nhân của bà H. Sau đó sẽ thơng bảo cho bà H về diễn biến của buổi
tiếp xúc tư vấn, tổng thời gian luật sư dự kiến làm việc.
Bước 3: tìm hiểu sự việc:

Trong khi bà H trình bày “câu chuyện” của mình, luật sư sẽ chú ý lắng nghe

kết hợp với việc ghi lại ý chính và ghi chú lại những vấn đề chưa rõ ràng, ngước
lên đều đặn nhìn vào mắt khách hàng3, gợi mở cho bà H những vấn đề mà luạt
sư thấy cần thiết một cách hiệu quả nhất, diễn giải ngắn gọn những gì bà H cung
cấp. Trong bước này, luật sư khơng nói q nhiều, sử dụng quá nhiều thuật ngữ
pháp lý và giới hạn quá ít thời gian để hỏi khách hàng làm rõ thông tin về vụ
việc, đồng thời cần kiểm soát buổi tiếp xúc khách hàng từ khi bắt đầu cho đến

3 Ths. Chu Liên Anh, trường Đại học Luật Hà Nội, “ kĩ năng thu thập thông tin từ khách hàng trong hoạt động tư
vấn pháp luật của luật sư”

2

khi kết thúc, tránh khách hàng đề cập đến quá nhiều điều không liên quan đến
vụ việc khiến cho lãng phí thời gian vơ ích. Dẫn dắt bà H nói ra những
nhu cầu của mình trong buồi tiểp xúc khách hàng.

Luật sư hạn chế việc việc đặt ra quá nhiều câu hỏi và ngắt lời
bà H quả nhiều khiển bà khó có thề nói rõ về câu chuyện cùa
mình. Nếu nhận thấy có những điểm cần làm rõ hoặc phát triền
thêm luật sư sẽ ghi chú và đưa ra những tín hiệu để bà H biết
rằng Luật sư muốn bà tạm dừng đôi chút để làm rõ thông tin bà
H vừa cung cấp.

Luật sư đưa ra hỏi các câu hỏi cơ bản, những câu hỏi mở như “
điều gì đã khiến chị đến đây trao đổi về vụ việc với chúng tôi?”; “tại sao chị lại
quyết định việc mời luật sư để giải quyết vấn đề pháp lý của mình?”

Lưu ý: trong giai đoạn này, luật sư sẽ có một số thông tin luật sư thu thập
giúp nắm bắt thông tin vụ việc và mong muốn của bà H, phục vụ cho việc đưa
ra những quyết định trướcc khi tiến hành những bước tiếp theo:


Đâu là những thông tin mà bà H có thể cung cấp? đó là những thơng tin
miệng hay thơng tin viết?

Có những yếu tố nào mà bà H không thể cung cấp những có thể ảnh hưởng
đến kết quả tư vấn hay ảnh hưởng đến giải pháp?

Luật sư có thể thu thập những thơng tin miệng hay thơng tin viết cịn thiếu đó
ở đâu? Ai có thể cung cấp?

Khi kết hơn, Ơng K và Bà H có giấy chứng nhận đăng kí kết hơn hay không?
Con gái bà đến thời điểm hiện tại là bao nhiêu tuổi? có đầy đủ
giấy tờ về giấy tờ khai sinh cho cháu không?
Trong thời kì hơn nhân, ơng K và bà H có khối tài sản chung không?
Di sản để lại của ông K đã được định giá hay chưa?
Nội dung bản di chúc ông K để lại là gì? Di sản ơng K để lại có
các giấy tờ như: giấy chứng nhận quyền sử đất và quyền sở hữu
nhà không?
Anh L đã đuổi bà H và con gái ra khỏi nhà như thế nào, có thực hiện các hành
động ngược đãi hay khơng?
Bước 4: Làm rõ vấn đề
Sau khi nghe bà H đã trình bày xong “câu chuyện” của mình, bằng những câu
hịi lồng ghép việc điều chình và sừ dụng thuật ngừ pháp lý thích hợp Luật sư
luật sư sẽ chốt lại cách hiểu thông tin về vụ việc mà bà H cung cấp:
Trước khi kết hơn với bà H thì vợ Ơng K đã có một đời vợ là bà A (đã chết)
và anh L là đứa con chung của ông K và bà A(hiện anh L đã có gia đình và có
nơi ở riêng). Năm 2010 bà A mất, sau đó ơng K lại kết hơn với bà H, có giấy

3


đăng kí kết hơn và có một người con gái chung. Trong thời gian là vợ chồng với
ông K, bà H và ơng K khơng có khối tài sản chung. Đầu năm 2020, do bị bệnh
nặng ông K qua đời và có để lại di chúc. Sau khi ơng K chết được 100 ngày, anh
L đã công bố bản di chúc, với nội dung là: “ơng K để lại tồn bộ tài sản là căn
nhà và thửa đất ông đang ở cho người con trai là anh L”. đây là tài sản của
chung của ơng K và bà A. Vì có mâu thuẫn từ trước và đang có trong tay bản di
chúc của ông K, anh L đã đuổi hai mẹ con bà H ra khỏi nhà. Sau đó, luật sư
sẽ chốt lại những thông tin quan trọng của vụ vỉệc thơng qua
những câu hỏi đóng: “ như vậy, hiện giờ trong nội dung bản di
chúc ông K để lại khơng có một nội dung nào liên quan đến việc
chia di sản cho bà H và con gái đúng không ạ?” và “ hiện giờ
anh L đã đuổi bà và con gái ra khỏi nơi bà và con gái đang ở
đúng không ạ?”
Bước 5: Xác định yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lí của khách hàng

Luật sư để bà H nói ra đề nghị, yêu cầu cùa mình. Sau đó,
bằng những câu hỏi lồng ghép việc điều chỉnh và sử dụng thuật
ngữ pháp lý thích hợp Luật sư diễn giải lại câu hòi của bà H để
bà khẳng định lại xem ý hiếu của Luật sư có đúng hay khơng4.
Trong buổi tư vấn này, bà H muốn tơi khẳng định xem bà và con
gái có quyền được hưởng di sản do ông hay không (dù ông K
không chia di sản cho bà H và con gái), nếu được thì quyền lợi của
bà và con gái bà trong vụ việc này sẽ được thực hiện như thế nào đúng khơng
ạ?”
Theo đó từ những thơng tin và câu hỏi, yêu cầu mà bà H cung cấp luật sư xác
định vụ việc của bà H là Dịch vụ pháp lí khía cạnh dân sự.
2. Xây dựng Bảng diễn biến, chứng cứ, điều luật áp dụng, từ đó đưa ra lập
luận bảo vệ quyền lợi cho bà H và con gái bà.

Sơ đồ phả hệ gia đình nhà ơng K và bảng diễn biến vụ việc


Sự kiện Bảng diễn biễn vụ việc
Trước năm 2010 Ông K kết hơn với bà A và có người con trai tên là L (hiện
Năm 2010
anh L đã có gia đình và có nơi ở riêng)
Bà A mất, sau đó ơng K lại kết hơn với bà H và có một

4 Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật - Học viện Tư pháp, chủ biên: TS Phan Chí Hiếu, Ths, Nguyễn Thị Hằng
Nga, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2012.

4

người con chung.

Đầu Năm 2020 Do bị bệnh nặng ông K qua đời, có để lại di chúc.

Sau khi ơng K Anh L con trai ông K công bố bản di chúc (Bản di chúc này

chết được 100 do ông K lập trước khi chết) với nội dung là ông K để lại

ngày toàn bộ tài sản là căn nhà và thửa đất ông đang ở cho người

con trai là anh L (Vì đây là tài sản của bố mẹ đẻ của anh L

có được trước khi ông K lấy bà H).

Sau khi công bố Anh L đã đuổi hai mẹ con bà H ra khỏi nhà.

bản di chúc của


ông K

Với việc dự liệu các tình tiết và chứng cứ khách

hàng cung cấp cũng như có thể thu thập được

luật sư thu được bảng thống kê chứng cứ vụ việc

của bà H như sau:

ST Thời Tên chứng cứ Đánh giá chứng cứ
T gian

Chứng Năm Đây là Chứng cứ đầu tiên, là cơ sở

cứ bà 2010 để xác định Bà H và đứa con chung

H cung của ông K và bà H có nhận được di

cấp Ông K đã kết sản để lại của ông K hay không. Chỉ

hôn với bà H khi bà H là người vợ chính thức và

1 và có một đứa hợp pháp thì mới đảm bảo được điều

con chung. kiện nhận di sản không phụ thuộc

vào nội dung di chúc theo 644 luật

dân sự 2015. Tuy nhiên bà H chưa


cung cấp cho luật sư giấy chứng

nhận đăng kí kết hơn

2 Sau khi Bản di chúc Với chứng cứ này có thể xác định

ông K ông k để lại và di sản của ông K được chia theo di

chết di sản có trong chúc, qua đó xác định việc nhận di

được bản di chúc: sản của bà H và con gái sẽ thuộc

100 ngôi nhà và trường hợp ngoại lệ của việc chia di

ngày mảnh đất ông sản thừa kế theo di chúc (người thừa

K đang ở. kế không phụ tuộc vào nội dung di

chúc). Tuy nhiên nội dung bản di

chúc bà H cung cấp lại không đầy

đủ: về diện tích ngơi nhà và mảnh

đất là bao nhiêu vì vậy để có thể

5

nhận được di sản của ông K, bà H


phải cung cấp thêm các giấy định giá

nhà đất và nhà ở, giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất và quyền sở hữu

nhà ở….

Sau khi công bố anh L đã đuổi Chứng cứ này sẽ khiến anh L bị xử
phạt hành chính, tạo điều kiện cho
3 bản di hai mẹ con bà Bà H yêu cầu chia lại di sản, bảo vệ
chúc H ra khỏi nhà quyền lợi của mình và con gái.

Chứng có này có vai trị rất quan

trọng đối với bà H vì việc người vợ

thứ hai có được hưởng di sản của

Giấy chứng chồng hay khơng cịn phụ thuộc vào

nhận đăng kí quan hệ hơn nhân của họ với người

kết hôn của quá cố. Trong trường hợp Người vợ

ông K và bà H thứ hai và chồng đã đăng ký kết hôn,

(do ông K và được công nhận là vợ hợp pháp. Vì


bà H đã kết vậy, nếu người chồng mất và không

4 hôn với nhau để lại di chúc, người vợ hai sẽ được nên luật sư sẽ hưởng thừa kế hàng thứ nhất theo

hiểu là việc kết quy định tại Điều 644 Bộ luật dân sự

hôn giữa ông K 2015. Nếu người chồng không để lại

và bà H có giấy cho vợ thì người vợ thứ hai đó vẫn

chứng nhận được thừa kế di sản không phụ thuộc

đăng kí kết vào nội dung di chúc.

Chứng hôn) Như vậy với loại giấy tờ này bà H

cứ do và con gái đã có một đảm bảo chắc

luật sư chắn cho việc nhận di sản thừa kế

thu thập của ông K.

5 được Căn cứ xác Chứng cứ này không chỉ để xác

dựa vào định quan hệ định hàng thừa kế chuẩn, mà còn là

kĩ năng cha mẹ một chứng cứ có lợi cho bà H vì do

và kinh con: giấy khai đứa con gái sinh năm 2010, tính đến


nghiệm sinh của L và thời điểm ông K chết (đầu năm

giải đứa con chung 2020) là mới 10 tuổi có thể thấy con

quyết của ông K và gái bà H lúc này vẫn chưa thành niên

các vụ bà H. nên sẽ được nhận di sản thừa kế

việc không phụ thuộc vào nội dung di

tương chúc theo khoản 1 điều 644 luật dân

6

sự 2015. Và bà H sẽ là người đại

diện theo pháp luật của con gái và

tự của thay con tham gia vào thủ tục khai

luật sư. nhận di sản thừa kế.

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ông K và bà A là rất quan trọng.

Nhằm xác định di sản này có hợp pháp không. Tuy nhiên bà H lại không cung

cấp thơng tin về loại giấy này, vì vây luật sư chia làm 2 trường hợp:

[1]. Trường hợp đất khơng có GCN QSDĐ nhưng có một số loại giấy tờ chứng


minh quyền sử dụng đất khác thuộc Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 hoặc thuộc

Điều 18 Nghị định 43/2014/NĐ-CP sẽ được cấp QSDĐ. Và sẽ được cấp GCN

QSDĐ, chia thừa kế.

[2]. Trường hợp đất khơng có GCN QSDĐ và khơng các loại tờ để chứng minh

quyền sử dụng đất. Nhưng có di sản là nhà ở, vật kiến trúc khác gắn liền với đất

đó mà có yêu cầu chia di sản thừa kế 5 thì:

– nếu đương sự có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử

dụng đất đó là hợp pháp, thì Tồ án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn

liền với QSDĐ và QSDĐ đó.

– nếu đương sự khơng có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền xác nhận việc

sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của UBND cấp có thẩm quyền

cho biết rõ là việc sử dụng đất đó khơng vi phạm quy hoạch và có thể được xem

xét để giao QSDĐ, thì Tồ án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền

với quyền sử dụng đất.

– nếu UBND cấp có thẩm quyền có văn bản cho biết rõ việc sử dụng đất đó là


khơng hợp pháp, di sản là tài sản gắn liền với QSDĐ không được phép tồn tại

trên đất đó, thì Tồ án chỉ giải quyết tranh chấp về di sản là tài sản trên đất đó

Sau khi tra cứu, tìm hiểu các quy định pháp luật áp dụng, luật sư đã tổng

hợp lại và đánh giá các điều luật tìm được dưới góc độ yêu cầu của khách

hàng. Kết quả đó được lập thành bảng sau:

S Tên điều luật và yêu cầu của điều Nội dung và đánh giá (dưới góc

T luật độ yêu cầu của khách hàng)

T

1 Khoản 3 Điều 655 luật Hôn nhân Điều luật này sẽ là bất lợi cho

và gia định năm 2014 . Việc thừa bà H khi chia di sản, vì tại thời

kế trong trường hợp vợ, chồng đã điểm bà A chết ông K và bà A

chia tài sản chung; vợ, chồng đang vẫn là vợ chồng hợp pháp thì khi

xin ly hơn hoặc đã kết hôn với phân chia di sản thừa kế của ông

5 khoản 1.3 Chương II Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP quy định về xác định quyền sử dụng đất là di sản thì
nếu đất khơng có GCN QSDĐ và cũng khơng có các giấy tờ để chứng minh quyền sử đụng đất nhưng có di sản
là nhà ở, vật kiến trúc khác gắn liền với quyền sử dụng đất đó mà có yêu cầu chia di sản thừa kế.


7

người khác K, bà A vẫn được hưởng phần di

3. Người đang là vợ hoặc chồng sản thừa kế do bà H để lại. Theo

của một người tại thời điểm người đó những người thuộc diện thừa

đó chết thì dù sau đó đã kết hơn với kế lúc này sẽ là 4 người là bà A,

người khác vẫn được thừa kế di anh L, Bà H và con gái bà H.

sản.

Điều 66 Luật Hôn nhân và gia Với điều luật này sẽ có lợi cho

đình năm 2014 về Giải quyết tài bà H vì khi ông K chết có để lại

sản của vợ chồng trong trường di chúc nhưng không chia phần

hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tài sản riêng (tài sản chung của

tuyên bố là đã chết: 1. Khi một bên ông K và bà A) cho bà H và con

vợ, chồng chết hoặc bị Tịa án tun gái thì Phần tài sản riêng của ơng

bố là đã chết thì bên cịn sống quản K khi chết sẽ được chia theo quy

2 lý tài sản chung của vợ chồng… định của pháp luật về thừa kế. và 2. Khi có yêu cầu về chia di sản thì theo điều 644 Luật dân sự 2015


tài sản chung của vợ chồng được bà H và con gái sẽ được hưởng

chia đôi, trừ trường hợp vợ chồng phần tài sản riêng của ơng K mà

có thỏa thuận về chế độ tài sản. không phụ thuộc vào nội dung di

Phần tài sản của vợ, chồng chết chúc.

hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết

được chia theo quy định của pháp

luật về thừa kế”.

3 Điều 644 luật sân sự 2015. Về Do trong bản di chúc ông K để

Người thừa kế không phụ thuộc lại toàn bộ di sản cho anh L, theo

vào nội dung của di chúc nội dung bản di chúc thì bà H và

1. Những người sau đây vẫn được con bà sẽ không được hưởng một

hưởng phần di sản bằng hai phần phần di sản nào mà ông K để lại.

ba suất của một người thừa kế theo tuy nhiên với điều luật này thì bà

pháp luật, nếu di sản được chia H sẽ vẫn được hưởng một phần

theo pháp luật, trong trường hợp họ di sản của ông K mà không cần


không được người lập di chúc cho dựa vào nội dung của di chúc.

hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng Với những thông tin mà bà H

phần di sản ít hơn hai phần ba suất cung cấp thì Năm 2010 ơng K

đó: kết hôn với bà H và có một

a, Con chưa thành niên, cha, mẹ, người con gái chung. Đầu năm

vợ, chồng; 2020, ơng K qua đời. Từ đó có

b, Con đã thành niên mà khơng có thể thấy con gái bà H lúc này vẫn

khả năng lao động. chưa thành niên vì vậy con gái

bà H cũng được hưởng phần di

8

sản mà ông K để lại.

Khoản 2 Điều 71 Luật hơn nhân

và gia đình 2014 về Nghĩa vụ và

quyền chăm sóc, ni dưỡng là “…

Con cái có bổn phận u q, kính Đây là điều luật có lợi cho bà


trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng H, vì sau khi cơng bố bản di chúc

dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, anh L đã đuổi 2 mẹ con bà H ra

truyền thống tốt đẹp của gia đường, đây là hành vi vi phạm

đình.chăm sóc, kính trọng, phụng đến Khoản 2 Điều 71 Luật hôn

4 dưỡng cha mẹ”. nhân và gia đình 2014 , vì vậy

Điều 57 NĐ 167/2013/NĐ-CP về anh L sẽ bị xử phạt hành chính

Hành vi trái pháp luật buộc thành đối với hành vi này, tạo điều kiện

viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp cho bà H có thể thuận lợi hơn

pháp của họ 1. Phạt cảnh cáo hoặc cho việc nhận lại di sản của ông

phạt tiền từ 100.000 đồng đến K để lại.

300.000 đồng đối với hành vi buộc

thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở

hợp pháp của họ.

Lập luận của luật sư để bảo vệ quyền lợi của bà h và con gái bà:

Thứ nhất, bà H và con gái bà H có quyền được hưởng di sản do ơng K để lại.
1. Xác định di sản của người chết.


Căn cứ theo các Điều 609, Điều 612 của Bộ luật dân sự năm 2015, quy định:
Điều 609. Quyền thừa kế "Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản
của mình; để tài sản của mình cho người thừa kế; hưởng di sản thừa kế theo di
chúc hoặc theo pháp luật." Điều 612. Di sản: "Di sản bao gồm tài sản riêng của
người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác."
Như vậy, theo quy định trên thì di sản mà ơng K để lại được chia theo di
chúc, theo đó anh L sẽ được hưởng tồn bộ phần di sản do ơng K để lại. Ở đây
di sản mà ông K để lại là toàn bộ tài sản là căn nhà và thửa đất ông đang ở cho
người con trai là anh L - là tài sản chung của ông K và bà A.
2. Quyền lợi của bà K và con gái
Theo những thơng tin cung cấp từ bà H thì ông K để lại toàn bộ di sản cho
anh L, bà H và con gái bà không nhận được phần di sản nào (thậm chí bị anh L
đuổi ra khỏi nhà). Về ngun tắc, pháp luật tơn trọng ý chí của người chết, vì thế
di sản sẽ được định đoạt theo di chúc mà ông K để lại. Tuy nhiên vẫn có trường
hợp ngoại lệ đó là khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc căn cứ điều 644 Luật
Dân sự 2015 về Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc như
đã nêu ở trên. Bà H là vợ hợp pháp của ông K và đã có một đứa con chung chưa
thành niên (căn cứ vào chứng cứ đã cung cấp và đánh giá ở trên). Vì vậy có thể

9

khẳng định dù ông K không để lại di chúc cho bà H và con gái, nhưng pháp luật
cũng bảo hộ đối với những người được hưởng di sản của người chết mà không
phụ thuộc vào nội dung của di chúc nên bà H và con gái vẫn có quyền lợi trong
khối di sản mà ông Kđể lại, bà H và con gái sẽ được hưởng di sản của ông K và
sẽ được hưởng một phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế.

Như đã đánh giá ở phần những điều luật được áp dụng, do lúc bà A chết thì
ơng K và bà Bà A vẫn là vợ chồng hợp pháp nên di sản của ơng K lúc này sẽ

khơng cịn là toàn bộ mảnh đất và căn nhà như trong bản di chúc để là mà sẽ chỉ
là 1/2 mảnh đất và căn nhà (vì mảnh đất và căn nhà là tài sản chung giữa ông K
và bà A nên sẽ được chia thành hai phần bằng nhau theo khoản 2 điều 66 luật
hơn nhân và gia đình 2014). Vậy di sản của bà H sẽ là 2/3 x ( ½ di sản chia 4) và
con gái bà H cũng nhận được di sản tương tự như bà H (do bà H không cung cấp
định giá của căn nhà và mảnh đất nên luật sư khơng thể tính bằng số cụ thể ).
Thứ hai, hành vi đuổi bà H và con gái ra khỏi nhà của anh L

Vì có mâu thuẫn từ trước và đang có trong tay bản di chúc của ông K, anh L
đã đuổi hai mẹ con bà H ra khỏi nhà. Hành vi đòi đuổi bố ra khỏi nhà của em
trai bạn đã vi phạm những nguyên tắc cơ bản của luật hôn nhân và gia đình tại
Khoản 2 Điều 71 Luật hơn nhân và gia đình 2014. Do đó, với hành vi anh L sẽ
bị xử phạt hành chính và bà H có thể nhờ công an khu vực bà H ở can thiệp về
việc này.
Thứ ba, thủ tục để bà H và con gái có thể nhận lại di sản của ơng K.

Để được thừa kế số tài sản trên bà H có thể tiến hành thủ tục khởi kiện u
cầu Tồ án có thẩm quyền phân chia di sản thừa kế theo pháp luật theo các nội
dung sau:

Hồ sơ khởi kiện gồm có: Đơn khởi kiện phân chia di sản thừa kế (theo mẫu);
Giấy khai sinh, Chứng minh thư nhân dân, sổ hộ khẩu; Giấy chứng tử của người
để lại di sản thừa kế; Bản kê khai các di sản; Các giấy tờ, tài liệu chứng minh sở
hữu của người để lại di sản và nguồn gốc di sản của người để lại di sản. 6

Thẩm quyền: Toà án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh nơi có di sản
thừa kế. Thời gian giải quyết: Thời hạn chuẩn bị xét xử: Từ 4 đến 6 tháng kể từ
ngày thụ lý vụ án. Thời hạn mở phiên tòa: Từ 1 đến 2 tháng kể từ ngày có quyết
định đưa vụ án ra xét xử.


KẾT LUẬN
Qua tình huống có thể thấy hoạt động tư vấn pháp luật đã cung cấp cho khách
hàng những hiểu biết pháp luật ở mức cơ bản về một vấn đề nhất định, giúp họ
hiểu rõ quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình trong một quan hệ pháp luật cụ thể
nảy sinh trong đời sống xã hội, giúp giải quyết xung đột theo một trình tự phù
hợp, giảm bớt tình trạng khiếu kiện tràn lan, kéo dài do người dân hiểu pháp luật

6 />
10

khơng đúng hoặc khơng đầy đủ. Bên cạnh đó, những người tư vấn pháp luật
cũng cần phải có các kĩ năng cần thiết cho hoạt động tư vấn pháp luật nhằm tạo
hiệu quả cao cho quá trình tư vấn khách hàng, nâng cao uy tín của người tư vấn
pháp luật và sự tin tưởng của khách hàng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật đất đai 2013.
2. Luật hơn nhân và gia đình 2014.
3. Luật dân sự 2015.
4. Nghị Định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy
và chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình.
5. Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc
giải quyết các vụ án dân sự, hơn nhân và gia đình
6. Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật - Học viện Tư pháp, chủ biên: TS
Phan Chí Hiếu, Ths, Nguyễn Thị Hằng Nga, NXB Cbà Hn Nhân dân, Hà Nội,
2012.
7. Trương nhật Quang, Kĩ năng hành nghề tư vấn pháp Luật của Luật Sư,
NXB Lao Động 2012.
8. Theo “Từ điển hành chính” do tác giả Tơ Tử Hạ chủ biên.

9. Ths. Chu Liên Anh, trường Đại học Luật Hà Nội, “ kĩ năng thu thập thông
tin từ khách hàng trong hoạt động tư vấn pháp luật của luật sư”.
10. />phap-luat.html

11


×