Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 99 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

*********

PHAN THỊ CẨM CHÂU

BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CHO TRẺ 5 -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG

KHÁM PHÁ MƠI TRƢỜNG XÃ HỘI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2016

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

*********

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CHO TRẺ 5 -6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG

KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI



Sinh viên thực hiện
PHAN THỊ CẨM CHÂU

MSSV: 2112011208
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM MẦM NON

KHÓA: 2012 – 2016
Cán bộ hƣớng dẫn

Th.S TRẦN THỊ HÀ
MSCB: ….

Quảng Nam, tháng 5 năm 2016

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận đƣợc hồn thành ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngồi trƣờng.

Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Th.S Trần Thị Hà - giảng viên khoa Tiểu học -
Mầm non - Trƣờng ĐH Quảng Nam, đã hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hết sức tận tình trong q
trình nghiên cứu và hồn thành bài khóa luận này.

Tơi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Tiểu học - Mầm non trƣờng ĐH Quảng Nam
đã dạy dỗ và giúp đỡ tơi trong q trình và hồn thành bài khóa luận này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của ban giám hiệu, các cô giáo trƣờng
mẫu giáo Quế Trung thuộc xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam đã giúp đỡ tôi
trong quá khảo sát và thực nghiệm.


Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời ln ủng hộ và tin tƣởng, đóng góp ý
kiến cho tôi trong suốt thời gian qua.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Tam Kỳ, tháng 4 năm 2016
Ngƣời viết

Phan Thị Cẩm Châu

BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết tắt
Biện pháp BP
Kỹ năng giao tiếp
Khám phá môi trƣờng xã hội KNGT
Kỹ năng KPMTXH
Môi trƣờng xã hội
Cán bộ - giáo viên – nhân viên KN
Mẫu giáo MTXH
Ban giám hiệu CB-GV-NV
Phƣơng tiện giao tiếp
Đối chứng MG
Thực nghiệm BGH
Tỉ lệ PTGT
Số lƣợng ĐC
TN
TL
SL


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về mức độ cần thiết của việc rèn
luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám
phá môi trƣờng xã hội

Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về ý nghĩa của việc cho trẻ 5 – 6
tuổi rèn luyện kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động khám phá môi
trƣờng xã hội.

Bảng 2.3. Nhận thức của giáo viên về việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5
– 6 tuổi thông qua các hoạt động ở trƣờng mẫu giáo Quế Trung

Bảng 2.4. Nhận thức của giáo viên về việc xác định đúng yếu tố và mức độ ảnh
hƣởng các yếu tố ảnh đến việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6
tuổi

Bảng 2.5. Thực trạng các biện pháp giáo viên đã sử dụng để rèn luyện kỹ năng
giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng
xã hội tại trƣờng mẫu giáo Quế Trung

Bảng 2.6. Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ năng
giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng
xã hội của giáo viên tại trƣờng mẫu giáo Quế Trung

Bảng 2.7. Những khó khăn mà giáo viên gặp tổ chức các hoạt động nhằm rèn
luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động
KPMTXH


Bảng 2.8. Thực trạng mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi thông
qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội

Bảng 3.1. Mức độ hình thành và phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ ở hai nhóm
thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC) trƣớc thực nghiệm

Bảng 3.2. Mức độ hình thành phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ ở hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm

Bảng 3.3. Kết quả so sánh mức độ hình thành kỹ năng giao tiếp của trẻ ở 2 nhóm
TN và ĐC trƣớc và sau thực nghiệm

Bảng 3.4. So sánh mức độ phát triển KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt
động KPMTXH ở nhóm TN trƣớc và sau thực nghiệm hiện hành

Bảng 3.5. So sánh mức độ phát triển KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt
động KPMTXH ở nhóm ĐC trƣớc và sau thực nghiệm hiện hành

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: So sánh mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2
nhóm TN và ĐC trƣớc thực nghiệm hiện hành

Biểu đồ 3.2: So sánh mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2
nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm hiện hành

Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ phát triển KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm TN
trƣớc và sau thực nghiệm hình thành

Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ phát triển KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm ĐC

trƣớc và sau thực nghiệm hình thành

MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 2
4. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 3
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận.................................................................. 3
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................. 3
6. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 3
6.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ....................................................................... 3
6.2. Các nghiên cứu trong nƣớc .......................................................................... 4
7. Đóng góp của đề tài .......................................................................................... 5
8. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................... 5
Phần 2. NỘI DUNG.............................................................................................. 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG
GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM
PHÁ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO QUẾ TRUNG 6
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ........................................................ 6
1.1.1. Biện pháp .................................................................................................... 6
1.1.2. Kỹ năng ....................................................................................................... 6
1.1.3. Giao tiếp ...................................................................................................... 6
1.1.4. Kỹ năng giao tiếp........................................................................................ 6
1.1.5. Hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội.................................................. 6
1.1.6. Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua
hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội............................................................. 7
1.2. Đặc điểm kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi............................................. 8

1.3. Các nhóm kĩ năng giao tiếp .......................................................................... 9
1.3.1. Nhóm kĩ năng định hƣớng......................................................................... 9

1.3.2. Nhóm kĩ năng điều chỉnh, điều khiển..................................................... 10
1.3.3. Nhóm kĩ năng định vị............................................................................... 10
1.4. Các phƣơng tiện giao tiếp........................................................................... 10
1.4.1. Phƣơng tiện ngôn ngữ.............................................................................. 10
1.4.2. Phƣơng tiện phi ngôn ngữ ...................................................................... 11
1.5. Nội dung hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội nhằm rèn luyện kỹ
năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi ........................................................................ 11
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp của trẻ trong
hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội........................................................... 13
1.7. Q trình tổ chức hoạt động khám phá mơi trƣờng xã hội nhằm hình
thành kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi ........................................................ 15
1.8. Vai trò của hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội................................ 16
1.8.1. Vai trò của MTXH đối với sự phát triển của trẻ 5 – 6 tuổi .................. 16
1.8.2. Vai trò của hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội đối với việc rèn
luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi......................................................... 17
1.9. Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................ 18
Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC BIỆN
PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI TẠI
TRƢỜNG MẪU GIÁO QUẾ TRUNG............................................................. 19
2.1. Vài nét về trƣờng mẫu giáo Quế Trung, huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng
Nam...................................................................................................................... 19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 19
2.1.2. Tình hình cụ thể ....................................................................................... 19
2.1.2.1. Phát triển số lƣợng ................................................................................ 19
2.1.2.2. Cơ sở vật chất ........................................................................................ 20
2.1.2.3. Danh hiệu thi đua .................................................................................. 21

2.2. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng các biện pháp rèn luyện kỹ năng giao
tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội tại
trƣờng mẫu giáo Quế Trung ............................................................................. 21

2.2.1. Khái quát về quá trình điều tra .............................................................. 21
2.2.1.1. Mục đích điều tra .................................................................................. 21
2.2.1.2. Nội dung điều tra................................................................................... 21
2.2.1.3. Địa bàn và đối tƣợng điều tra .............................................................. 22
2.2.1.4. Thời gian điều tra.................................................................................. 22
2.2.1.5. Phƣơng pháp điều tra ........................................................................... 22
2.2.2. Kết quả điều tra thực trạng..................................................................... 23
2.2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc tổ
chức các hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội nhằm rèn luyện kỹ năng
giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi.................................................................................. 23
2.2.2.2. Thực trạng nội dung chƣơng trình khám phá môi trƣờng xã hội
nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi ....................................... 27
2.2.2.3. Thực trạng các biện pháp giáo viên đã sử dụng để rèn luyện kỹ năng
giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội
tại trƣờng mẫu giáo Quế Trung........................................................................ 29
2.2.2.4. Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động rèn luyện kỹ
năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng
xã hội của giáo viên tại trƣờng mẫu giáo Quế Trung ..................................... 32
2.2.2.5. Những khó khăn mà giáo viên thƣờng gặp khi tổ chức rèn luyện kỹ
năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng
xã hội.................................................................................................................... 33
2.2.2.6. Thực trạng mức độ phát triển kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi
thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội ........................................ 34
2.3. Nguyên nhân của thực trạng ...................................................................... 37
2.3.1. Nguyên nhân khách quan ........................................................................ 37
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan ............................................................................ 38

2.4. Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................ 38
Chƣơng 3: XÂY DỰNG VÀ THỰC NGHIỆM MỘT BIỆN PHÁP RÈN
LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI.................................. 40

3.1. Xây dựng các biện pháp ............................................................................. 40
3.1.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp ....................................................... 40
3.1.1.1. Thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và mục đích rèn
luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nói riêng....................... 40
3.1.1.2. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .......... 41
3.1.1.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng, lớp và của địa
phƣơng…............................................................................................................. 42
3.1.1.4. Phù hợp với nhu cầu nhận thức và phát huy tính tích cực nhận thức
của trẻ trong q trình hoạt động .................................................................... 42
3.1.1.5. Phù hợp với đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi........... 43
3.1.2. Đề xuất các biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi
thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội ở trƣờng mầm non ........... 43
3.1.2.1. Xây dựng môi trƣờng giao tiếp thuận lợi cho trẻ thông qua hoạt
động khám phá môi trƣờng xã hội ................................................................... 43
3.1.2.2. Tổ chức dạy học theo nhóm trong q trình tổ chức cho trẻ khám phá
mơi trƣờng xã hội nhằm rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi ........... 45
3.1.2.3. Tổ chức các trò chơi nhằm giúp trẻ rèn luyện kỹ năng giao tiếp ..... 46
3.1.2.4. Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm rèn luyện cho trẻ kỹ năng giao tiếp
.............................................................................................................................. 48
3.1.2.5. Tổ chức cho trẻ thuyết trình về những chủ đề đã học trong hoạt
động khám phá môi trƣờng xã hội ................................................................... 51
3.2. Thực nghiệm một số biện pháp.................................................................. 53
3.2.1. Đối tƣợng thực nghiệm ............................................................................ 53
3.2.2. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 53
3.2.3 Nội dung thực nghiệm............................................................................... 53

3.2.4. Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 2/2016 đến 3/ 2016 .......................... 54
3.2.5. Điều kiện tiến hành thực nghiệm ............................................................ 54
3.2.6. Tiêu chí và thang đánh giá ...................................................................... 54
3.2.7. Phân tích kết quả thực nghiệm bằng phƣơng pháp thống kê toán học..... 55
3.2.8. Cách tiến hành thực nghiệm ................................................................... 56

3.2.8.1. Thực nghiệm khảo sát........................................................................... 56
3.2.8.2. Thực nghiệm kiểm chứng ..................................................................... 56
3.2.9. Kết quả thực nghiệm................................................................................ 57
3.2.9.1. Kết quả khảo trƣớc thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm ................................................................................................................. 57
3.2.9.2. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm ................................................................................................................. 58
3.2.9.3. Kết quả hình thành kỹ năng giao tiếp của trẻ ở nhóm trƣớc TN và
sau TN.................................................................................................................. 61
3.2.9.4. Kết quả hình thành kỹ năng giao tiếp của trẻ ở nhóm ĐC trƣớc và
sau thực nghiệm hình thành.............................................................................. 62
3.2.9.5. Kết quả so sánh mức độ trung bình, độ lệch chuẩn của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm..................................... 63
3.3. Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 63
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 65
1.1. Kết luận ........................................................................................................ 65
1.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 66
Phần 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 67
Phần 5. PHỤC LỤC

Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một Quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển. Vì
việc đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế hệ

kế tiếp có đầy đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nƣớc. Đại hội Đảng
khóa XI đã xác định “Giáo dục và đào tạo chính là quốc sách hàng đầu, phát triển
giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời”. Vì
vậy, hiện nay giáo dục đã trở thành mối quan tâm của xã hội. Đặc biệt giáo dục ở
bậc học mầm non đƣợc xem là quan trọng chiếm vị trí hàng đầu trong hệ thống
giáo dục quốc dân, đây chính là bậc học đặt nền móng cho sự phát triển nhân
cách của một con ngƣời.
Chăm sóc – giáo dục trẻ ngay từ những năm tháng đầu tiên và nhất là trẻ ở
độ 5 – 6 tuổi đƣợc xem là nhiệm vụ hết sức quan trọng, vì ở độ tuổi này trẻ đã
phát triển song chƣa hoàn thiện, những yếu tố và sự vật hiện tƣợng xung quanh
còn mới lạ so với trẻ. Chính vì vậy, ngƣời giáo viên cần tổ chức chăm sóc – giáo
dục trẻ sao cho phát triển nhanh về tất cả các mặt, đặc biệt ngƣời giáo viên phải
hình thành và phát triển cho trẻ một số kỹ năng cần thiết, để giúp cho trẻ có thể
thích ứng với những điều kiện sống sau này. Một trong những kỹ năng mà trẻ cần
đƣợc rèn luyện đó chính là kỹ năng giao tiếp. Nhƣng phải làm thế nào, tổ chức ra
làm sao để trẻ có thể rèn luyện đƣợc khả năng giao tiếp có văn hóa của mình đó
chính là nhiệm vụ hết sức quan trọng đặt ra cho các giáo viên ở trƣờng mầm non.
Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục ở trƣờng mầm non việc rèn
luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ đều đƣợc tiến hành ở tất cả các hoạt động, nhƣng
trong đó hoạt động khám phá môi trƣờng xung quanh đƣợc xem là hoạt động
quan trọng nhất. Thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xung, đặc biệt là
môi trƣờng xã hội, trẻ có thể thỏa mãn nhu cầu khám phá, tìm tịi, trải nghiệm
của mình về thế giới xung quanh, về những mối quan hệ trong xã hội. Không chỉ
vậy trẻ cịn học đƣợc nhiều kỹ năng, trong đó có kỹ năng giao tiếp, từ đó hình
thành và rèn luyện cho trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử với mọi ngƣời xung quanh,

1

biết sống thân thiện với mọi ngƣời xung quanh, biết kính trên nhƣờng dƣới, tơn

trọng ngƣời lớn….Từ những điều đó chúng ta có thể thấy rằng việc rèn luyện kỹ
năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội
là hết sức quan trọng, nhất là đối với trẻ 5 – 6 tuổi bởi ở giai đoạn này việc rèn
luyện kỹ năng giao tiếp sẽ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hòa đồng hơn với mọi bạn
bè, trẻ có thể nói lên những ý kiến suy nghĩ của mình, và cũng giúp trẻ hiểu
đƣợc quy luật của giao tiếp từ đó tạo tiền đề để trẻ vững vàng bƣớc vào tiểu
học.Thế nhƣng trên thực tế hiện nay, việc tổ chức hoạt động khám phá mơi
trƣờng xã hội nhằm rèn luyện và hình thành một số kỹ năng, trong đó có kỹ năng
giao tiếp vẫn chƣa đƣợc giáo viên quan tâm và chú trọng, do đó mà chƣa đáp ứng
đƣợc mục tiêu giáo dục mầm non đã đề ra.

Với những lý do nêu trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Biện pháp rèn
luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi
trƣờng xã hội tại trƣờng mẫu giáo Quế Trung”

2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu thực trạng và tìm ra biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho
trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua
hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội tại trƣờng mẫu giáo Quế Trung.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn nên tơi chỉ nghiên cứu xây dựng một số biện pháp rèn
luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi
trƣờng xã hội trên tiết học ở trƣờng mẫu giáo Quế Trung.
4. Khách thể nghiên cứu
Quá trình rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động
khám phá môi xã hội tại trƣờng mẫu giáo Quế Trung.


2

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
Đọc sách báo, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa những tài liệu trong và
ngồi nƣớc có liên quan từ đó chọn lọc để xây dựng đề tài.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra Ankest: Đƣa ra hệ thống câu hỏi mở và đóng nhằm
khảo sát thực trạng nhận thức về việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6
tuổi cho các giáo viên.
- Phƣơng pháp điều tra: Tiến hành điều tra thực trạng của việc sử dụng các
biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động
khám phá môi trƣờng xã hội của giáo viên đang trực tiếp giảng dạy ở lứa tuổi
này.
- Phƣơng pháp đàm thoại: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên, phụ huynh
và trẻ để nắm đƣợc khả năng giao tiếp của trẻ ở nhà và ở trƣờng. Và hệ thống hóa
các tình huống giao tiếp nhằm tìm hiểu về các kỹ năng giao tiếp của trẻ qua hoạt
động khám phá môi trƣờng xã hội.
- Phƣơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát hoạt động của giáo viên và trẻ
trong hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội nhằm đánh giá các biện pháp rèn
luyện kỹ năng giao tiếp mà giáo viên đã sử dụng và kết quả đã đạt đƣợc.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm các biện
pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi để kiểm tra tính đúng đắn của
các biện pháp.
6. Lịch sử nghiên cứu
6.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Với đề tài giao tiếp thì từ xƣa đến nay ln có rất nhiều cơng trình nghiên
cứu, giao tiếp ln là đề tài thu hút các nhà khoa học với nhiều khía cạnh khác
nhau nhƣ:
Với khía cạnh thơng tin trong giao tiếp có các nhà khoa học nhƣ:

M.A.Acgain, K.K.Platonov, Laswell (1948), G.Thines (1975), N.Wiener
(1971)….. Với khía cạnh này họ đã chỉ ra giao tiếp chính là sự tác động, sự

3

truyền, sự tiếp nhận thông báo, thông tin của con ngƣời trong các mối quan hệ,
bên cạnh đó các nhà khoa học cũng chỉ ra giao tiếp là một quá trình vật chất, quá
trình xã hội.

Gần đây, G.M.Andreva cũng quan tâm đến vấn đề giao tiếp của trẻ. Ông
cũng đã chỉ ra trong giao tiếp có 3 mối quan hệ hữu cơ với nhau: Đó là thơng tin,
tri giác, sự tác động qua lại.

Với khía cạnh nghiên cứu bản chất về khái niệm có các nhà khoa học nhƣ:
Với quan điểm xem giao tiếp nhƣ một dạng đặc biệt của hoạt động hoặc là
phƣơng thức, điều kiện thì có các nghiên cứu A.A.Leeonchiep,B.Ph.lomov….Ở
quan điểm này B.Ph.Lomov xem giao tiếp là một hoạt động đồng đẳng, ông đã
định nghĩa “ Giao tiếp là một hệ thống những q trình có mục đích và động cơ
đảm bảo sự tƣơng tác giữa ngƣời này với ngƣời khác trong hoạt động tập thể,
thực hiện các mối qaun hệ và nhân cách, quan hệ tâm lý và sử dụng các phƣơng
tiện đặc thù mà trƣớc hết là ngôn ngữ”. Với những quan điểm nhƣ thế nhƣng vấn
có một số nhà nghiên cứu cho rằng chƣa hợp lý. Họ cho rằng hoạt động và giao
tiếp phải gắn liền không thể tách rời.

Nhìn chung thì hầu hết các cơng trình đều chỉ ra vai trị, lợi ích của giao
tiếp, chỉ ra những chức năng quan trọng của giao tiếp, nói lên các hoạt động giao
tiếp của trẻ, các phƣơng thức giao tiếp và cách thức tổ chức.

6.2. Các nghiên cứu trong nƣớc
Ở nƣớc ta giao tiếp đã trở thành vấn đề quan trong, đƣợc các nhà nghiên

cứu quan tâm. Ở lĩnh vực này có một số tác giả nhƣ: Nguyễn Văn Lê ( 1992),
Nguyễn Khắc Viện (1995), Nguyễn Thị Phƣợng và Dƣơng Quang Huy (1997).
Tác cả họ điều cho rằng “Giao tiếp là một tiến trình truyền đạt thơng tin”. Họ đã
chỉ ra “Giao tiếp là quá trình truyền đi, phát lại một thơng tin từ một người hay
một nhóm, trong mối quan hệ tác động lẫn nhau”
Ngồi ra cịn có Nguyễn Ánh Tuyết , Nguyễn Thạc, Ngơ Cơng Hồn, Lê
Hồng Xn. Các tác giả này điều cho rằng giao tiếp có vai trị quan trọng đối với
sự phát triển của trẻ, trong các nghiên cứu đó họ cũng chỉ ra những nhu cầu của
trẻ , đặc điểm của trẻ khi giao tiếp với các độ tuổi khác nhau. Đồng thời họ cũng

4

chỉ ra đối tƣợng giao tiếp của trẻ, mức độ ảnh hƣởng, và tầm quan trọng của giáo
viên. Từ đó họ xây dựng nên các phƣơng thức, hình thức nhằm hình thành kỹ
năng giao tiếp cho trẻ.

Với đề tài nguyên cứu về giao tiếp năm 2003, tác giả Hồng Thị Phƣợng đã
có một nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp của trẻ, đó là những kỹ năng mang tính
nền tảng là cơ sở để trẻ vào lớp 1.

Ngoài những tác giả đó thì cịn rất nhiều nhà ngun cứa khác ở nƣớc ta
cũng nghiên cứu với những khía cạnh khác nhau, góp phần thúc đẩy q trình
giao tiếp cho trẻ.

7. Đóng góp của đề tài
- Đề tài đã hệ thống các vấn đề lý luận về các biện pháp rèn luyện kỹ năng
giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội.
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp
cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội.
- Xây dựng đƣợc một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 –

6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội.
8. Cấu trúc của đề tài
- Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đánh giá,
nội dung đề tài gồm 3 phần:
+ Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho
trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội tại trƣờng mẫu
giáo Quế Trung
+ Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5
– 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội tại trƣờng mẫu giáo
Quế Trung
+ Chƣơng 3: Xây dựng và thực nghiệm một số biện rèn luyện kỹ năng giao
tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội tại
trƣờng mẫu giáo Quế Trung

5

Phần 2. NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ
NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO QUẾ
TRUNG
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Biện pháp
Biện pháp là cách làm, cách thực hiện, con đƣờng để thực hiện một điều gì
đó hiểu quả nhất.
1.1.2. Kỹ năng
Kĩ năng là khả năng của con ngƣời đƣợc thực hiện thuần thục trên kinh
nghiệm của bản thân thơng qua q trình rèn luyện, luyện tập nhằm tạo ra kết quả
mong đợi.
1.1.3. Giao tiếp

Giao tiếp là sự tƣơng tác giữa các cá nhân với nhau bằng phƣơng tiện ngôn
ngữ và phi ngôn ngữ nhằm mục đích xác lập các mối quan hệ giữa ngƣời với
ngƣời, qua đó các cá nhân trao đổi thơng tin, biểu đạt và tiếp cận thơng tin, cảm
xúc, tình cảm, các trạng thái, nhu cầu cá nhân với nhau và ảnh hƣởng đến nha,
góp phần cho sự phát triển trí tuệ và nhân cách.
1.1.4. Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp là sự thực hiện có hiệu quả hành động giao tiếp bằng
cách sử dụng các phƣơng tiện giao tiếp ( ngôn ngữ, phi ngôn ngữ) để tác động
đến đối tƣợng, điều khiển bản thân, tổ chức quá trình giao tiếp nhằm đạt đƣợc
mục đích nhất định. Kỹ năng giao tiếp là bao gồm cả tri thức giao tiếp, kĩ thuật
hành động và thái độ phù hợp để giao tiếp có hiệu quả.
1.1.5. Hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội
Khám phá là quá trình hoạt động tìm hiểu về những điều mới lạ trong cuộc
sống.
Hoạt động khám phá là một q trình tiếp xúc, tìm tịi tích cực từ phía trẻ
nhằm phát hiện những cái mới, những cái ẩn dấu trong các mối quan hệ của xã

6

hội và các sự vật hiện tƣợng tự nhiên xung quanh với các đối tƣợng là mơi
trƣờng xã hội, thì nó là q trình khám phá, các quy luật các mối quan hệ về sự
tồn tại và phát triển của đối tƣợng. Mục tiêu khám phá môi trƣờng xã hội là:
Giúp trẻ có những hiểu biết đơn giản, chính xác cần thiết về các sự vật hiện
tƣợng xung quanh, về cuộc sống xã hội, phát triển các kỹ năng nhận thức, kỹ
năng xã hội và hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực trong mơi trƣờng, trong
đó mục tiêu phát triển kỹ năng là mục tiêu cơ bản. Để đạt đƣợc các mục tiêu trên
cần có sự hƣớng dẫn của giáo viên.

Hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội là việc giáo viên tạo mơi trƣờng,
tạo tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc trải nghiệm với các sự

vật hiện tƣợng liên quan đến xã hội bao quanh trẻ, thơng qua đó trẻ hiểu đƣợc các
đặc điểm, thuộc tính của các sự vật hiện tƣợng, các mối quan hệ qua lại, sự thay
đổi và phát triển của chúng thông qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội.

Từ những vấn đề nêu trên chúng tôi xác định khái niệm:“Hoạt động khám
phá môi trường xã hội là quá trình con người tìm kiếm, phát hiện những điều
chưa biết, cịn ẩn dấu trong mơi trường xã hội và cải tạo chúng nhằm thõa mãn
nhu cầu nhận thức và tồn tại của bản thân trong môi trường đó”.

1.1.6. Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 – 6 tuổi thông
qua hoạt động khám phá môi trƣờng xã hội

Trƣớc tiên ta hiểu, biện pháp rèn luyện KNGT là cách thức tiến hành quá
trình tác động qua lại giữa giáo viên và trẻ nhằm giúp trẻ sự dụng hiệu quả các
phƣơng tiện giao tiếp từ đó hƣớng tới một mục tiêu, yêu cầu của nhà trƣờng, gia
đình và xã hội đã đặt ra.

Biện pháp rèn luyện KNGT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động khám
phá mơi trƣờng xã hội là q trình tổ chức các hoạt động của ngƣời giáo viên
thông qua hoạt động KPMTXH nhằm giúp cho trẻ 5 – 6 tuổi, biết cách sử dụng
hiệu quả các phƣơng tiện giao tiếp và hình thành khả năng điểu khiển, điều chỉnh
hành vi, thái độ, hành động của mình trong quá trình giao tiếp với mọi ngƣời
xung quanh.

7

1.2. Đặc điểm kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 – 6 tuổi
Bƣớc vào giai đoạn 5 – 6 tuổi trẻ đã hình thành cho mình kỹ năng điều
chỉnh, điều khiển trong giao tiếp và việc điều khiển đó đã giúp trẻ có thể dễ dàng
hịa nhập với tập thể trong quá trình giao tiếp đồng thời giúp trẻ lĩnh hội các khái

niệm sơ đẳng, có các lập luận và kết luận chính xác hơn.
Ở độ tuổi này trẻ đã định hƣớng tốt trong giao tiếp, trẻ đã biết nhìn những
biểu hiện cảm xúc bên ngoài của các bạn khác nhƣ hào hứng, vui vẻ khi trao đổi
với nhau, khi phát hiện ra điều gì đó mới lạ, từ đó trẻ cũng tự trao đổi với những
bạn khác, với giáo viên và với mọi ngƣời xung quanh dựa vào những cảm xúc đó
trẻ có thể hiểu ý kiến của mình đúng hay sai. Trong quá trình chơi trẻ cũng trao
đổi, nhất trí với nhau về vai chơi, nhiệm vụ, cách chơi….
Nhƣ vậy trẻ 5 – 6 tuổi, thơng qua hoạt động chơi, nhất là trị chơi đóng vai
theo chủ đề, trẻ sẽ học đƣợc cách điều khiển, điều chỉnh kỹ năng định vị trong
quá trình giao tiếp. Trong q trình học tập trẻ nói ra những hiểu biết của mình
với cơ giáo, bạn bè và với những ngƣời xung quanh, đồng thời trẻ cũng nên lên
những thắc mắc, đặt ra những câu hỏi để tìm kiếm những câu trả lời cho những
thắc mắc của mình.
Trẻ 5 – 6 tuổi thƣờng sử dụng phƣơng tiện phi ngôn ngữ để diễn tả lại
những gì mình biết. Việc cùng nhau chơi, cùng nhau học, cùng nhau trải nghiệm
và cùng nhau thực hiện địi hỏi trẻ phải nhìn các cảm xúc, hành vi, cử chỉ nét mặt
điệu bộ của ngƣời giao tiếp, biết đặt mình vào đối tƣợng để hiểu và hồn thành
các nhiệm vụ là cách chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau, phát triển các
KNGT cho bản thân.
Ở lứa tuổi 5 – 6, tƣ duy trực quan hình tƣợng và sơ đồ phát triển, nhờ đó trẻ
có thể khám phá đƣợc mối quan hệ bên trong các sự vật hiện tƣợng. Và bƣớc đầu
hình thành tƣ duy logic. Vì vậy trẻ có khả năng và nhu cầu giải thích trạng thái
cảm xúc, tình cảm riêng của mình với bạn bè và mọi ngƣời xung quanh. Trẻ biết
đặt mình vào ngƣời khác nhằm tạo sự đồng cảm. Bên cạnh đó trẻ cũng biết đánh
giá ngƣời khác qua cảm xúc, tình cảm và hành động cụ thể.

8

Nhƣ vậy, trẻ 5 – 6 tuổi, đã bƣớc đầu hình thành các kỹ năng định hƣớng và
định vị, kỹ năng điều khiển và điều chỉnh trong q trình giao tiếp. Tuy nhiên

cịn mang tính ngây thơ, cảm tính. Vì vậy ngƣời giáo viên cần chú ý tổ chức các
hoạt động sao cho trẻ giao tiếp đƣợc nhiều hơn và ngày càng hoàn thiện hơn về
KNGT.

1.3. Các nhóm kĩ năng giao tiếp
1.3.1. Nhóm kĩ năng định hƣớng
Nhóm kĩ năng này đƣợc biểu hiện ở khả năng dựa vào ngữ điệu, thanh điệu
của ngôn ngữ, cử chỉ, động tác, thời điểm không gian và thời gian để phán đoán
về nhân cách cũng nhƣ mối quan hệ của chủ thể đối với đối tƣợng giao tiếp.
Nhóm KN định hƣớng bao gồm các KN nhỏ nhƣ:
- Kĩ năng định hƣớng ( kĩ năng định hƣớng trƣớc và trong quá trình giao
tiếp)
+ Định hƣớng trƣớc khi giao tiếp: là sự cần thiết trƣớc khi tiếp xúc với bất
kì một đối tƣợng giao tiếp nào.
+ Định hƣớng trong giao tiếp: là thiết lập các thao tác trí tuệ, tƣ duy và liên
tƣởng với vốn kinh nghiệm cá nhân một cách cơ động, linh hoạt mềm dẻo của
chủ thể đồng thời biểu hiện ra ngồi bằng phản ứng, hành vi, điệu bộ, cách nói
năng sao cho phù hợp với những thay đổi liên tục của đối tƣợng giao tiếp trong
quá trình giao tiếp.
- Kĩ năng đọc trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói
Dựa vào các trạng thái nét mặt cử chỉ, ngữ điệu, âm điệu của lời nói mà trẻ
có thể cảm nhận đƣợc thái độ của đối tƣợng giao tiếp với mình. Đặc biệt thơng
qua ngơn ngữ trẻ có thể cảm nhận một cách chính xác về biểu hiện của đối tƣợng
mà trẻ giao tiếp với trẻ. Ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ rất nhạy cảm trong việc đọc nét
mặt, trẻ có thể nhìn đọc nét mặt cử chỉ của ngƣời khác nhƣ vào khuôn mặt của
mẹ biểu hiện cảm xúc nhƣ vui, buồn, cáu giận…để có thái độ phù hợp với hồn
cảnh đó.

9



×