Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bồi dưỡng hsg khtn7 chủ đề 9 sinh trưởng và phat triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 9 trang )

- Sinh trưởng ở sinh vật là quá trình tăng về khối lượng và kích thước của cơ thê do tăng
số lượng và kích thước của tế bào (ở sinh vật đơn bào chỉ tăng kích thước tế bào), làm
cơ thể lớn lên.
- Phát triển là toàn bộ những biến đồi diễn ra trong chu kì sống của một cơ thể, biểu hiện
ở ba quá trình liên quan: sinh trưởng, sự phân hố tế bào, mơ và q trình ae sinh hinh
thái tạo nên các cơ quan của cơ thê (ví dụ như sự ra rễ, ra lá, ra hoa, kết trái,... ở thực

vật).

- Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống

của cơ thê.

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

- Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bao

gồm nhân tố bên trong (kiêu gene, hormone, giới tính,...) và nhân tố bên ngồi (nước,

nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng khống, thức ăn, nơi ở,...).

- Con người có thé chủ động điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật

nhằm nâng cao năng suất của vật nuôi và cây trồng bằng cách sử dụng chất kích thích
hoặc ức chế nhân tạo, cải thiện chế độ dinh dưỡng, điều chỉnh chế độ chiếu sáng, tưới
nước,...
- Dựa vào đặc điểm các giai đoạn phát triển ở cơn trùng, chúng ta có thể lựa chọn các
biện pháp hiệu quả để phòng trừ các loài gây hại như muỗi, bướm... ˆ

đ 3. Thực hành chứng minh sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật


- Thí nghiệm chứng mình cây có sul sinh trưởng, quan sát sự sinh trưởng, phát triển ở
một số thực vật: Quan sát sự nảy mam, sinh trưởng và phát triển của các hạt đậu trong
chậu. Đếm số lá, dùng thine đo chiều cao cây và kích thước lá hàng ngày (trong
khoảng 5 - 7 ngày) và ghi vào số theo dõi.

- Quan sái, mo tả sự sinh trưởng và phái triển ở một số động vat: Quan sát tranh, ảnh
hoặc video về quá trình sinh trưởng và phát triển của một số lồi động vật như chó,
mèo, gà, bướm, sâu trong vòng đời của chúng.

là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu
kì sống của một cơ thé.
|c——_ tên ; "—
Sinh trưởng và
phat triển ở sinh vột `ˆ—' Mối quan hệ | a hai qua trinh liên tiếp, xen kẽ nhau trong
we
. quá trình sông của cơ thê.

Con người có thể chủ động điều khiến hai
quá trình này và phịng chơng dịch bệnh
nhăm nâng cao năng suất vật ni, cây trơng.

9, L Nịng nọc phải lớn tới kích thước nào đó mới biến thành ếch, cơ thể ếch phải đạt kích
thước nhất định mới có khả năng phát dục và sinh sản, ngược lại, cơ thể trước tuổi phát
dục lớn rất nhanh, còn sau tuổi phát dục thì tốc độ sinh trưởng sẽ chậm lại. Ví dụ trên
minh hoạ cho điều Bit
A. Quá trình sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết với nhau.
B. Tốc độ sinhtrưởng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau.
C. Sinh trưởng tối đa của cơ thể đạt ở tuổi trưởng thành và tuỳ thuộc vào mỗi loài động vật.
D. Sinh trưởng và phát triển là hai q trình khơng có mối quan hệ.


9.2. Ở thực vật, các mơ phân sinhở đỉnh cành và chóp rễ giúp cơ thê kéo dài. Mô phân sinh
bên hay mô phân sinh tầng giúp cơ thể to lên về chiều ngang. Các mô tả trên nói về
A. sựsinh trưởng.
B. sự phát triển.
C. sự sinh trưởng và phát triển.
D. mối liên hệ giữa chiều đài và chiều ngang của cơ thé.

9.3. Thuong | thi con cái có tốc độ lớn nhanh hơn và sống lâu hơn con đực. Ví dụ: Mối chúa
cái lớn rất nhanh, cơ thé dai gap đôi và nặng gấp 10 lần so với mối đực. Chúng có thể đẻ
6000 trứng mỗi ngày. Mối lính và múi thợ thì rất bé và khơng có khả nang sinh san. Các
đặc điểm trên nói lên sự sinh trưởng và phát triển ở động vật chịu ảnh hưởng bởi yếu tổ
nào sau đây?

A. Tính di truyền. B.Giớitính D. Hormone đ . iều h — oà sự phátatreiển. k au phan ăn từ
C. Hormone điều hòa sự sinh trưởng. ong kh
- Nuôi lợn thịt ở giai đoạn cai sữa, nếu tăn g ham lượng lizin tr 21 0 g/ngày, tăng
`. sẽ lớn nhanh oe ey ae neg etừe80 gt/anmgiayn,lenthiểu nguyên tổ vị
0,45% lân). lên Chăn 0,85%, nuôi gia súc, g1a Cảm ya t -. nh ah UP
lượng thì gân vật ni 3 sẽ bị cịi và sản lượng kém. VÍ dụ trên cho thay
yếu tố nào trong công tác chăn nudi gia suc, gia cam?

A. Yéuté thire ăn.

B. Yếu tố di truyền.
C. Yếu tố giới tính.
D. Yếu tố mơi trường. „
- Ở người, từ một hợp tử hình thành nên phơi thần kinh với mâm cac co qian Va dla
9 tháng 10 ngày hình thành em bé với tất cả các cơ quan, đên tuổi dậy thì (13 z 14 tudi)
hình thành cơ thể trưởng thành có khả năng sinh sản. Quá trình này được gọi là
A. sự sinh trưởng.

B. su phat trién.
C. sự sinh trưởng và phat triển.
Nghiên cứu biểu đồ sau và trả lời câu hỏi 9.6 — 9.8:
Biểu đồ đưới đây biểu thị tốc độ trao đổi chất của một con cá nhỏ ở các mức nhiệt độ
khác nhau của nước. Tốc độ bền vững tối đa của cá khi đang bơi và khi ở trạng thái
nghỉ ngơi được thể hiện ở đường congA và B.
9.6. Quá trình trao đơi chất ở trạng thái nghỉ ngơi của cá đạt cực đại ở nhiệt độ nào sau đây?
A.0°C. 14 aC fa
|_® Hoạt động
B. 10°C. ONghi ngơi
C.20°C.
D:30°G. 12
E. 40°C.
Lượng oxygen/giờ


S o

——|
— >——

10 20 30p—

Nhiệt độ nước

9.7. Sức bền thường liên quan đến tỉ lệ trao đổi chất (metabolic rate, lượng calo đốt cháy

trong khoảng thời gian nhất định). Dựa vào giả thuyết cơ bản này, em hãy cho biết, cá

có sức bèn lớn nhấtở nhiệt độ nào?


An.
HC
Went.
D.30°C.
yEs35nGI

9,8. Tỉ lệ trao đôi chất khi nghỉ ngơi ở khoảng nhiệt độ 10 °C tới 20°Clà _ —

A.2,0
B.3,0

C. bé hơn tỉ lệ trao đồi chất ở trạng thái hoạt động trong khoảng nhiệt độ từ 10°C toi

20°C
D. tương đương với tỉ lệ trao đồi chất ở trạng thái hoạt động trong khoảng nhiệt độ từ

10°C tới 20°C

E. tương đương với tỉ lệ trao đổi chất ở trạng thái nghỉ ngơi trong khoảng nhiệt độ từ

30”C tới 35 °C

Nghiên cứu bảng kết quả thí nghiệm

dưới đây và trả lời câu hỏi 9.9 - 9.10:
Bảng bên là kết quả của thí nghiệm

nghiên cứu vai trị của một số hormone mi oad > 100


trong qua trinh bién thai "hoàn toàn mi Praigetin 15
TSH
(metamorphosis) o mot so loài ech. E Thy n8 10
Các nhóm gơm 10 nịng nọc ech (tat ca ia
đều trong giai đoạn phát triên giông |- Corlicdeterene 30
TnybisT
nhau) được tiêm một hoặc một số hỗn | Sư storone 5
hợp dung dịch hormone hoặc loại bỏ
tuyến giáp của chúng (nhóm điều tri), | Prolactin + TSH 30

sau đó đo thời gian nịng noc éch bién | Loại bỏ tuyến giáp > 100

thái hồn tồn ở đi.

Thử nghiệm đã kết thúc sau 100 ngày. Các hormone sử dụng được chiết xuất từ một

trong ba tuyến: tuyến yên (prolactin và TSH), tuyến giáp (thyroxine) hoặc tuyến

thượng thận (corticosterone). Hoạt động nội sinh duy nhất được biết đến của hormone

là kích thích tuyến giáp.

9.9. Nếu tuyến giáp bị loại bỏ khỏi nịng nọc ở nhóm 3 thì hiện tượng biến thái hồn tồn sẽ

A. xảy ra sau l0 ngày.

B. xảy ra sau 1Š ngày.

C. xảy ra ngay lập tức.
D. khơng xảy ra trong q trình thử nghiệm.


3.10. Những kết quả này nói lên điều gì về liều lượng prolactin đã thử nghiệm?
ở nhóm 8.
A. Nó thúc đầy sự biến thái hồn tồn.

B. Nó trái ngược với hoạt động của tuyến giáp.
€. Nó có tác dụng ngược lại với corticosterone.
D.Nó có thể đảo ngược tác động của việc loại bỏ tuyến giáp

9.11. Su phát triển của ếch qua biến thái, từ âu trùng (nòng nọc sống trong nước) thành ếch
sống trên cạn: Sự biến đổi nịng nọc thành ếch là q trình biến đơi ở mức độ phân tử, tế

bào, mơ và cơ quan, địi hỏi phải có các nhân tố tác động mà quan trọng nhất là tác
động của hormone tuyến giáp. Nếu ta cắt bỏ tuyến giáp của nịng nọc thì nịng nọc sẽ
khơng biến đổi thành éch, cịn nếu cho thêm hormone tuyến giáp vào nước thì nịng
nọc sẽ nhanh chóng biến thành những con ếch nhỏ bé chỉ bằng con rudi. Em hay so

sanh sai khac giữa nòng nọc và ếch về hình thái và lối song dé thấy rõ sự biến thái từ

nòng nọc thành éch.

Éch trưởng thành

Trứng Nòng nọc bám

ic vao cay thuy sinh

Ech non Riz Mang bén ge
7 ngoài dé thở `


3Sông nhờ dinh , Orn tiếp tục

dưỡng từ đuôi. phát triển
Mọc chân sau
Đuôi tiêu biến dần

Xuất hi¬ ện — o~
chân trướ:

9.12. Sự phát triển qua biến thái của bọ cánh Vòng đời của bướm

cứng, bướm, ruôi, muôi.... trải qua giai bướm
đoạn con non hoàn toàn khác con trưởng
thành và có giai đoạn nhộng trong vịng 6° Môn đời eS
đời (giai đoạn sâu và nhộng ở cánh cứng,
nhộng cin ue
ở bướm; giai đoạn dòi và nhộng ở ruồi; sâu bướm
giai đoạn cung quăng ở muỗi,...) được gọi

la su bién thai hoan toan. Em hay chi ra
sai khác giữa các giai đoạn trong vòng đời

của bướm đề duy trì sự tơn tại của loài.

9.13. Nhiệt độ nước đặc biệt quan trọng đói với sự phát tri n và tồn tại của tôm, cá và các
vật nuôi trồng thuỷ sản khác, bởi vì chúng là động vật máu lạnh (poikilothermic,
động Chúng không thẻ tự kiểm soát nhiệt độ cơ thể. Nhiệt độ của chúng thường
coldblooded). hiện ảnh hưởn của nhiệt độ đến
độ của môi trường, Biểu đồ dưới đây thê ø
bằng với nhiệt

sự sinh trưởng của một loài cá. Dựa vào biểu đồ, em hãy cho biết:
a) Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá nằm trong khoảng nào?
b) Biểu đồ này được vận dụng như thế nào trong việc nuôi loại cá trên làm thương phâm?
Điểm cực thuận
Mức độ sinh trưởng | |

|Cá chết Cá chết

l:Š : 35 —' Nhiệt độ45
D5

9.14. Hoạt động của mô sinh trưởng làm phát sinh các vòng
tăng trưởng hàng năm. Các vịng gỗ tạo ra khơng đều

nhau do lượng thức ăn cây hấp thụ được ở mỗi mùa là

khác nhau. Mỗi vòng gỗ sáng (gỗ mùa xuân) sẽ xen kẽ A P G so [ )Sh

với một vịng gỗ tơi (gỗ mùa thu). Việc nghiên cứu

vòng gỗ hàng năm cho ta biết số tuổi cùng khí hậu và
điều kiện môi trường sống mỗi năm của cây.
a) Hãy xác định số tuổi của cây gỗ có mặt cắt như
hình bên.
b) Dựa vào mặt cắt này, em có nhận xét gì về khí hậu mà
cây trải qua ở năm thứ 7 so với năm thứ 9?
9.15. Hãy sử dụng một thang đo thông thường dé do su phát
triển chiều dài của thân cây trong vườn theo các bước
sau đây:


- Chuẩn bị dây chỉ, một cục đá và một cái thước đo.

- Buộc đá vào một đầu của sợi chỉ; Lay chiều dài của
thân cây từ bề mặt đất với sự trợ giúp của 1 chiếc bút.

- Dùng bút đánh đấu chiều dài của thân cây trên sợi chỉ.

- Đặt sợi chỉ lên đo và ghi lại độ dài theo các mốc

thời gian.

- Lap lai quy trình trên trong 5 tuần, mỗi lần đo cách nhau nhôờ( ntuầvnd.siadilvd thé 46 sj nh
- Lập bảng ghi chép kết quả, sau đó nhận xét về sự thay ô

trưởng của cây.

iru biéu d6 sau va hoan than! bai ta4Ð : lW £
Các giai đoạn tăng trưởng được thê hiện ở biêu đô bên vol
Kích thướckhơi lượng
giai doan: của cơ quan

1. Giai đoạn tiền sinh truéng (Lag phase).

2. Giai đoạn luỹ thừa (Log phase).
3. Giai đoạn giảm tốc độ sinh trưởng (Deceleration phase).

4. Giai doan truéng thanh (Muturation phase). Thời gian

9.16. a) Hãy quan sát biểu đồ và đưa ra các đặc điểm về tốc độ tăng trưởng của 4 giai đoạn trên,


b) Lấy ví dụ minh hoạ về tốc độ sinh trưởng ở sinh vật qua các giai đoạn khác nhau.

9.17. Sự sinh trưởng đạt cực đại ở giai đoạn nào của đường cong sinh trưởng?
Đọc thơng tin dưới đây và hồn thành bài tập 9.18— 9.20:

Vernalization là sự kích thích q trình ra hoa của cây băng

cách đề cây tiếp xúc với cái lạnh kéo dài của mùa đông hoặc

bằng một phương pháp tương đương nhân tạo.

9.18. Hay cho biết tầm quan trọng của quá trình vernalization trong việc tạo hoa.

9.19. Q trình vernalization có ý nghĩa như thế nào đối với người làm vườn?

9.20. Lấy ví dụ về một số lồi cây địi hỏi q trình vernalization đề ra hoa.
9.21. Hình bên là mơ hình của một thiết bị đơn giản đề đo

sự tăng trưởng ở thực vật được gọi là arc auxanometr.
Trong đó, một sợi chỉ có một đầu buộc vào đầu của
thân cây và đầu kia buộc vào một quả nặng đi qua ròng
rọc. Ngay khi thân cây tăng chiều đài, ròng rọc sẽ
chuyên động và con trỏ (mũi tên) cũng đồng thời trượt

trên cung chia độ (như hình vẽ). Độ dài thực tế tăng lên

của thân cây được tính theo công thức sau:

Chiều dài tăng trưởng = góc di chuyển của con t c rỏ h x iều đài của Thiết bị đo lường sự


Nếu bán kính của rịng rọc là 4 em và chiều dài của con tăng trưởng của thực vật

trỏ là 20 em thì độ dài tăng trưởng thực tế của cây là bán kính của rịng rọc
bao nhiêu? con trỏ

9.22. Hãy găn tên các giai đoạn sinh trưởng của thực vật ở Kích thước/khối lượng Thời gian
hình bên.
của cơ quan
9,23. Giải thích sự phát triển vùng rễ của hạt đậu ở hình bên.

9.24. Hình bên thể hiện kích thước của hai chiếc lá ở các thời
điểm như nhau. Hãy nhận xét về tốc độ sinh trưởng của
hai chiêc lá này.

% ——— AI

S Sy

;

\

9.25. “Sinh trưởng là một hiện tượng quan trọng của sự sống”. Hãy viết một đoạn văn để
9.26. Em b h i ã ệ y n tì l m u h ậ i n ểu m c ộ h t o số t ứ u n y g ê d n ụn b g ồ điề n u à k y h . iển sự sinh trưởng và phát triển của thực vật

và động vật tại địa phương.

9.27. Em hãy thiết kế thí nghiệm z nghiên cứu ảnh hưởng của một trong các yếu tố sau đây

nhiệt độ, nước, ánh sáng đê n sự sinh trưởng và phát triển của rau mầm làm từ đậu


Đọc thôn x g a t n i h n . dưới đây và hoàn thành bài tập 9.28— 9.29:

Nghiên cứu của Ji-Qiao Wang và cộng sự khi nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn lên

sự phát triển của cá chép được chỉ ra ở bảng dưới đây. —

Trong nghiên cứu này, cá chép được nuôi ở nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của nó.
Các yếu tố khác như lượng thức ăn, nông độ O,.... là giống nhau giữa hai nhóm. Sự

khác nhau duy nhất giữa các nhóm này là độ mặn của nước.

—...

Độ mặn (ppt) Tốc độ tăng trưởng
a
0.5
2.5 33,4
4.5 31,8
6.5 D292
8.5 20,1
10.5 10,4
-1,0

Nguôn: Wang và cộng sự

9.28. Hãy vẽ biêu đồ hình dây thê hiện kết quả nghiên cứu trên.
9.29. Dựa vào kết quả chỉ ra ở bảng và biểu đồ, em có thể rút ra kết luận gì?

.30. Hãy giải thích tại sao sự xáo trộn nước là yếu tố then chốt trong các hệ thông nuôi

trồng thuỷ sản?

(Nguôn anh: Darryl Jory)


×