TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------
TRẦN THỊ TƢỜNG VY
SỬ DỤNG ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC
PHÂN MƠN ĐỊA LÝ LỚP 4
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam, tháng 04 năm 2018
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài: SỬ DỤNG ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Tƣờng Vy
MSSV: 2114010558
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
KHÓA 2014 – 2018
Cán bộ hƣớng dẫn
Th.S Lê Thị Bình
MSCB: 1006
Quảng Nam, tháng 04 năm 2018
Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ, học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô giáo ở trƣờng
Đại học cũng nhƣ tại trƣờng Tiểu học.
Lời đầu tiên, bằng sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn đến cơ giáo, Thạc sĩ Lê Thị Bình, giảng viên khoa Tiểu học – Mầm
non. Nhờ sự giúp đỡ tận tình, những lời góp ý đầy chân thành, động viên, nhắc
nhở của cơ trong suốt q trình thực hiện khóa luận là động lực rất lớn để tơi có
thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này theo đúng thời gian quy định.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học –
Mầm non trƣờng Đại học Quảng Nam đã giảng dạy tôi trong suốt thời gian học
tập ở trƣờng, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu và hồn
thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn trƣờng Tiểu học Trần Quốc Toản,
thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam và các thầy cô giáo khối lớp 3, 4, 5 cùng
các học sinh thân yêu của khối lớp 4. Đặc biệt là các cô Trần Lê Thu Thủy,
Huỳnh Thị Ái Trinh và thầy Nguyễn Đức Nhân đã tận tình giúp đỡ tơi trong q
trình khảo sát, điều tra sƣ phạm và thu thập những số liệu cần thiết để hồn thành
bài khóa luận này.
Mặc dù đã cố gắng và nỗ lực hết sức mình nhƣng với khả năng có hạn của
bản thân, tơi chắc rằng đề tài của mình vẫn cịn nhiều thiếu sót cần đƣợc bổ sung và
chỉnh sửa. Tơi kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của thầy cơ giáo cũng nhƣ ý
kiến đóng góp của các bạn quan tâm để khóa luận ngày càng hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Kỳ, tháng 4 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Tƣờng Vy
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của bản thân dƣới sự
hƣớng dẫn, chỉ dạy tận tình của cơ giáo - thạc sĩ Lê Thị Bình. Kết quả đƣợc trình
bày trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố. Nếu có kế thừa kết
quả nghiên cứu của ngƣời khác thì đƣợc trích dẫn rõ ràng. Có gì sai sót, tơi xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Quảng Nam, ngày 14 tháng 5 năm 2018
Tác giả khóa luận
Trần Thị Tƣờng Vy
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................... 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 3
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 5
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 5
9. Cấu trúc tổng quan của đề tài ............................................................................. 6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ÂM
NHẠC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4. ................................. 7
1.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 7
1.1.1. Một số lý luận về âm nhạc ........................................................................... 7
1.1.2. Vai trò của Âm nhạc .................................................................................. 13
1.1.3. Đặc điểm về tâm lý của học sinh giai đoạn lớp 4 – 5 ................................ 14
1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 17
1.2.1. Mục tiêu và nội dung dạy học phân môn Địa lý lớp 4............................... 17
1.2.2 Thực trạng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học Địa lý lớp 4 ............ 18
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................. 32
CHƢƠNG 2. SỬ DỤNG ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ
LỚP 4 ................................................................................................................... 34
2.1. Cơ sở đề xuất cho việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4
.............................................................................................................................. 34
2.1.1. Một số căn cứ đề xuất cho việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn
Địa lý lớp 4........................................................................................................... 34
2.1.2. Các nguyên tắc đề xuất cho việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân
môn Địa lý lớp 4................................................................................................... 35
2.2. Sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 ............................... 36
2.2.1. Khai thác các bài hát sử dụng trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 ........ 36
2.2.2. Sử dụng Âm nhạc trong các hoạt động dạy học của phân mơn Địa lí lớp 4 .. 47
2.2.3. Khai thác các nội dung bài học có thể sử dụng Âm nhạc .......................... 56
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................. 59
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................ 60
3.1. Mô tả thực nghiệm sƣ phạm.......................................................................... 60
3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 61
3.3. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................... 68
3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực nghiệm. ......................... 72
Tiểu kết chƣơng 3................................................................................................. 73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................... 74
1. Kết luận ............................................................................................................ 74
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 77
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên Nội dung Trang
1 Bảng 1.1 Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của việc 21
2 Bảng 1.2 dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4. 22
3 Bảng 1.3 Nhìn nhận, đánh giá của giáo viên về sự hứng thú, 22
4 Bảng 1.4 yêu thích của học sinh khi học phân môn Địa lý. 23
5 Bảng 1.5 Thuận lợi của giáo viên trong dạy học phân môn 23
6 Bảng 1.6 Địa lý. 24
7 Bảng 1.7 Khó khăn của giáo viên trong dạy học phân môn 24
8 Bảng 1.8 Địa lý. 25
9 Bảng 1.9 Mức độ quan tâm của giáo viên đến cách tiếp cận, 25
10 Bảng 1.10 hƣớng đi mới cho việc dạy học phân môn Điạ lý. 27
11 Bảng 1.11 Yếu tố quan trọng cần có để học sinh có thể học và 27
12 Bảng 1.12 hiểu tốt kiến thức về Địa lý. 28
13 Bảng 1.13 Thầy (cô) đã từng sử dụng Âm nhạc trong dạy học 29
14 Bảng 1.14 phân môn Địa lý lớp 4 chƣa? 29
15 Bảng 1.15 Hoạt động dạy học thầy (cô) sử dụng Âm nhạc 29
16 Bảng 1.16 trong dạy học phân môn Địa lý 30
17 Bảng 1.17 Tác dụng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học 31
18 Bảng 2 phân môn Địa lý lớp 4. 58
19 Bảng 3.1 Mức độ hứng thú của học sinh khi học phân môn 69
20 Bảng 3.2 Địa lý. 70
21 Bảng 3.3 Mức độ nhận thức của học sinh khi học các kiến 70
22 Bảng 3.4 thức Địa lý. 71
Những khó khăn của học sinh khi học các kiến
thức Địa lý.
Mức độ hiểu và ghi nhớ kiến thức Địa lý của học
sinh sau bài học.
Mức độ giáo viên sử dụng Âm nhạc trong dạy học.
Tác dụng của việc giáo viên sử dụng Âm nhạc trong
dạy học.
Mức độ mong muốn đƣợc thầy (cô) sử dụng Âm
nhạc trong dạy học phân môn Địa lý .
Mức độ mong muốn tìm hiểu các kiến thức Địa lý
thông qua Âm nhạc.
Nội dung bài học có thể sử dụng Âm nhạc
Mức độ hứng thú, thích thú của học sinh khi giáo
viên vào bài học.
Mức độ hiểu và ghi nhớ kiến thức Địa lý sau bài học.
Kết quả làm bài tập của học sinh
Số lƣợng học sinh đạt và chƣa đạt sau khi làm bài tập
STT Tên DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang
24
1 Biểu đồ 1.1 Nội dung 25
Thầy (cô) đã từng sử dụng Âm nhạc trong dạy 26
2 Biểu đồ 1.2 học phân môn Địa lý lớp 4 chƣa? 27
Hoạt động dạy học thầy (cô) sử dụng Âm nhạc 28
3 Biểu đồ 1.3 trong dạy học phân môn Địa lý 30
Tác dụng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy 31
4 Biểu đồ 1.4 học phân môn Địa lý lớp 4. 69
Mức độ hứng thú của học sinh khi học phân môn 70
5 Biểu đồ 1.5 Địa lý 71
Mức độ nhận thức của học sinh khi học các kiến 72
6 Biểu đồ 1.6 thức Địa lý.
Mức độ mong muốn đƣợc thầy (cô) sử dụng Âm
7 Biểu đồ 1.7 nhạc trong dạy học phân môn Địa lý.
Mức độ mong muốn tìm hiểu các kiến thức Địa
8 Biểu đồ 3.1 lý thông qua Âm nhạc.
Mức độ hứng thú, thích thú của học sinh khi giáo
9 Biểu đồ 3.2 viên vào bài học.
Mức độ hiểu và ghi nhớ kiến thức Địa lý sau bài
10 Biểu đồ 3.3 học.
11 Biểu đồ 3.4 Kết quả làm bài tập của học sinh
Số lƣợng học sinh đạt và chƣa đạt sau khi làm
bài tập
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của kinh tế thị trƣờng và tồn cầu hóa xã hội đã tạo thành
dịng chảy trong cơng cuộc đổi mới đất nƣớc trên toàn thế giới. Do vậy, nền giáo
dục phổ thông phải đào tạo những con ngƣời phát triển tồn diện, phục vụ cho sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Trong Nghị quyết số 88/2014/QH 13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi
mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, phần nội dung đổi mới đã
nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn
diện năng lực và phẩm chất người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc
nhóm và khả năng tư duy dạy học”. Hay Luật Giáo dục đã chỉ rõ: “Phương pháp
giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của
học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương
pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Mơn Địa lý ở trƣờng phổ thơng nói chung, lớp 4 nói riêng có vai trị quan
trọng trong việc giúp học sinh biết đƣợc vị trí địa lý của nƣớc ta cũng nhƣ các
nƣớc trong khu vực, biết đƣợc bản sắc văn hóa, đặc trƣng riêng của từng vùng….
Đó sẽ là những viên gạch đầu tiên giúp cho việc học tập, nghiên cứu và định
hƣớng của các em sau này. Quan trọng hơn là hình thành cho các em lòng yêu
nƣớc, yêu quê hƣơng, thấy đƣợc vai trò, trách nhiệm của mỗi ngƣời đối với quê
hƣơng. Nhƣng thực tế việc học Địa lý hiện nay, đa phần các em xem mơn Địa lý
là mơn phụ, khơng thích học, nhàm chán, khô khan…. Do vậy, vấn đề đặt ra và
đáng để suy ngẫm là làm thế nào để giúp học sinh thay đổi thái độ và quan điểm
khi học Địa lý. Để làm đƣợc điều đó, khi giảng dạy giáo viên cần biến mỗi bài
học thành niềm đam mê, thành mong muốn, thành nhu cầu học tập của học sinh.
Hay nói cách khác, dạy học phân mơn Địa lý không nên quá đặt nặng về kiến
thức, mà phải chú trọng khơi dậy sự hứng thú, niềm say mê, tò mò, sáng tạo của
học sinh.
1
Một trong những con đƣờng gần nhất để đến với sự hứng thú, khơi dậy đam
mê là thông qua Âm nhạc. Bởi Âm nhạc là ngôn ngữ chung của nhân loại, không
cần phiên dịch, khơng cần hoa mỹ vẫn có thể phát triển. Và Âm nhạc mang trong
mình hơi thở của cuộc sống, chứa đựng trong nó cả cái hồn, nét đẹp của con
ngƣời, quê hƣơng, đất nƣớc. Âm nhạc còn giúp con ngƣời kích thích trí thơng
minh, sự hứng thú, hƣng phấn trong công việc.
Từ những phân tích trên, với mong muốn mang lại sự yêu thích, giúp học sinh
hiểu đƣợc giá trị môn Địa lý thông qua ngôn ngữ âm nhạc, chúng tôi đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài: “Sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân mơn Địa lý lớp 4”
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và biện pháp của việc sử dụng Âm nhạc
trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4. Qua đó nhằm tạo hứng thú, nâng cao hiệu
quả dạy học phân môn Địa lý lớp 4. Giúp học sinh hiểu đƣợc giá trị môn Địa lý
thông qua ngôn ngữ Âm nhạc.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp sử dụng âm nhạc trong dạy học Địa lý lớp 4.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phân môn Địa lý lớp 4.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng Âm nhạc trong
dạy học Địa lý lớp 4.
- Nghiên cứu thực trạng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn
Địa lý lớp 4.
- Đề xuất một số biện pháp sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa
lý lớp 4.
- Tiến hành thực nghiệm sự phạm về sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân
môn Địa lý lớp 4.
2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
5.1.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết
Thu thập, đọc, nghiên cứu, xử lý các sách báo, tạp chí, bài nghiên cứu,
mạng internet, các tài liệu có liên quan đến nội dụng của đề tài. Từ đó, chọn lọc
các tƣ liệu phù hợp với nội dụng , mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, sau
đó tiến hành phân tích, tổng hợp, đánh giá, áp dụng tƣ liệu vào nội dung của đề
tài.
5.1.2. Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết
Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic chặt chẽ theo từng
mặt, từng đơn vị kiến thức, từ đó làm cơ sở hệ thống hóa lý luận cho đề tài.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát, dự giờ các tiết dạy để tìm hiểu quy trình, cách dạy, phƣơng pháp
của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh.
5.2.2. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
Tham khảo, tiếp thu các ý kiến, đóng góp của thầy cơ giáo khoa Tiểu học -
Mầm non, cùng các thầy cô ở trƣờng đƣợc thực tập để định hƣớng, thực hiện
đúng quá trình nghiên cứu, góp phần hồn thiện đề tài.
5.2.3. Phương pháp điều tra
Sử dụng phiếu điều tra để nắm đƣợc thực trạng việc sử dụng Âm nhạc trong
dạy học Địa lý lớp 4 trong phần điều tra và thực nghiệm.
5.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực tế kết quả thực nghiệm là cơ sở để kiểm chứng tính khả thi của đề tài.
Chúng tôi tiến hành dạy ở các lớp, trên cơ sở đó rút ra đƣợc ƣu điểm và khuyết
điểm để rút kinh nghiệm và bổ xung.
5.3. Phương pháp thống kê toán học
Phƣơng pháp này dùng để phân tích và xử lý các kết quả thu đƣợc qua điều
tra và khảo sát bằng cơng thức tốn học nhƣ trung bình cộng, tìm tỉ lệ phần trăm.
3
Từ đó rút ra những con số cụ thể về vấn đề sử dụng Âm nhạc trong dạy học Địa
lý lớp 4 để tăng mức độ tin cậy cho đề tài.
6. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Phân mơn Địa lý ở Tiểu học nói chung, lớp 4 nói riêng đã, đang đƣợc các
thầy cơ giáo và các cấp quan tâm. Đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về dạy học
phân mơn Địa lý ở trƣờng Tiểu học, cụ thể nhƣ sau:
- Nghiên cứu của Lê Thị Huyền về “Phương pháp dạy học phân môn Địa lý
lớp 4”, Sáng kiến kinh nghiệm, Trƣờng Tiểu học Hồng Văn Thụ, Bn Đôn,
năm 2011: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về một số phƣơng pháp
giảng dạy môn Lịch sử và Địa lý nói chung, phân mơn Địa lý lớp 4 nói riêng. Từ
đó đƣa ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Địa lý bằng cách
thay đổi phƣơng pháp dạy học tích cực giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện khả năng và thói quen tự học, tinh thần hợp
tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Nghiên cứu của Nguyễn Thị Vân về “Sử dụng thiết bị dạy học Địa lý ở
Tiểu học theo hướng dạy học tích cực”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học sƣ
phạm Hà Nội, năm 2014: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn việc sử
dụng thiết bị dạy học Địa lý ở Tiểu học theo hƣớng dạy học tích cực. Từ đó
nghiên cứu đƣa ra cách thức và quy trình sử dụng một số thiết bị dạy học Địa lý
ở Tiểu học theo hƣớng dạy học tích cực. Đề xuất phƣơng hƣớng xây dựng các
thiết bị dạy học Địa lý ở Tiểu học.
- Nghiên cứu của Đặng Thị Nguyệt về “Quy trình hình thành biểu tượng
Địa lý cho học sinh Tiểu học”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh, Nghệ An, năm
2014: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của quy trình hình thành biểu
tƣợng Địa lý cho học sinh Tiểu học. Từ đó đề xuất và thử nghiệm quy trình hình
thành biểu tƣợng Địa lý cho học sinh Tiểu học, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
môn Địa lý ở Tiểu học.
- Nghiên cứu của Tống Thị Hằng về “Hướng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng
bản đồ Việt Nam trong tiết học Địa lý”, Sáng kiến kinh nghiệm, Trƣờng Tiểu học
Lam Sơn, Bỉm Sơn, năm 2011: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng của
4
việc dạy học mơn Địa lý nói chung, sử dụng bản đồ nói riêng. Từ đó đƣa ra các
biện pháp hƣớng dẫn học sinh lớp 4 sử dụng bản đồ Việt Nam trong tiết dạy học
Địa lý.
- Nghiên cứu của Trần Thị Thúy Nga về “Phát huy tính tích cực của học
sinh khi dạy môn Địa lý lớp 5”, Sáng kiến kinh nghiệm, Trƣờng Tiểu học Trƣng
Vƣơng, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014: Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và
thực trạng của việc phát huy tính tích cực của học sinh lớp 5 khi học mơn Địa lý.
Từ đó đƣa ra các biện pháp và thiết kế giáo án cụ thể nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh khi dạy môn Địa lý lớp 5.
Nhƣ vậy, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu của đề tài, chúng tôi thấy phân
môn Địa lý ở trƣờng Tiểu học nói chung, lớp 4 nói riêng đƣợc khá nhiều ngƣời
quan tâm. Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu về sử dụng Âm nhạc trong dạy học
phân môn Địa lý lớp 4. Bởi vậy, chúng tôi muốn thực hiện đề tài này để giúp học
sinh học tốt phân môn Địa lý lớp 4 và bƣớc đầu tìm hiểu, giới thiệu các bài hát có
thể áp dụng để dạy học phân mơn Địa lý lớp 4.
7. Đóng góp của đề tài
- Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về việc sử dụng
Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4.
- Về thực tiễn:
+ Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn
Địa lý lớp 4.
+ Xây dựng một số biện pháp sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn
Địa lý lớp 4.
+ Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm các biện pháp, kiểm chứng tính khả thi
của đề tài.
8. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu những vấn đề lý luận của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học
phân môn Địa lý lớp 4.
5
Thực tiễn sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 ở trƣờng
Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
9. Cấu trúc tổng quan của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì khóa luận gồm
có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy
học phân môn Địa lý lớp 4.
Chƣơng 2: Một số biện pháp sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa
lý lớp 4.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.
6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG
ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4.
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số lý luận về âm nhạc
1.1.1.1. Khái niệm âm nhạc
Theo Từ điển Bách khoa toàn thƣ: “Âm nhạc là một bộ môn nghệ
thuật dùng âm thanh để diễn đạt. Các yếu tố chính của nó là cao độ (điều chỉnh
giai điệu), nhịp điệu (và các khái niệm liên quan của nó: tempo, tốc độ), âm điệu,
và những phẩm chất âm thanh của âm sắc và kết cấu bản nhạc”.
Theo Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hà, tác giả cuốn “ Khoa học Âm nhạc”: Âm
nhạc là mơn nghệ thuật chứa đựng tình cảm, âm nhạc có hịa hợp với con người
hay khơng là do khả năng và thói quen cảm thụ âm nhạc của mỗi người, do chủ
quan từng người suy xét.
Theo Nguyễn Văn Huân, tác giả cuốn “Âm nhạc Việt Nam những điều cần
biết”: Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đặc biệt, xuất hiện rất sớm trên thế
giới, sử dụng âm thanh làm phương tiện để biểu đạt tâm lý, tình cảm của con
người cũng như hoàn cảnh xã hội.
1.1.1.2. Các thể loại âm nhạc trên thế giới
Âm nhạc thế giới đa dạng với nhiều thể loại, đƣợc phân theo những tiêu chí
khác nhau. Những tiêu chí đƣợc đƣa vào để phân loại các thể loại nhạc là: chức
năng, đối tƣợng, xuất xứ, phân bố địa lý, lịch sử, những đặc trƣng về kĩ thuật,
nhạc cụ và sản xuất, và sự pha trộn giữa những thể loại khác nhau. Trong bài
nghiên cứu của mình, do phạm vi của đề tài, chúng tơi đã chọn những tiêu chí về:
xuất xứ, những đặc trƣng về kĩ thuật để làm cơ sở cho sự phân loại. Bao gồm các
thể loại:
+ Âm nhạc cổ điển
Là dòng nhạc đƣợc sản xuất, bắt nguồn từ truyền thống tế lễ của phƣơng
Tây. Đặc điểm nổi bật nhất của Âm nhạc cổ điển là tác phẩm đƣợc ghi lại bằng kí
hiệu âm nhạc. Việc thể hiện các bài hát âm nhạc cổ điển đòi hỏi ngƣời thực hiện
7
phải có một trình độ nhất định, sự hiểu biết thấu đấu các ngun tắc âm, hịa
mình vào tác phẩm, gửi gắm tâm tƣ, ý nguyện của mình trong các giai điệu.
[5;102,104]
+ Âm nhạc truyền thống (nhạc dân gian, dân ca)
Âm nhạc dân gian bao gồm nhạc dân gian truyền thống và nhạc dân gian
đƣơng đại:
- Nhạc dân gian truyền thống là âm nhạc truyền miệng, mà ngƣời sáng tác
là vô danh hoặc đƣợc biểu diễn theo phong tục trong một thời gian dài. [5;105]
- Nhạc dân gian đƣơng đại là những tác phẩm sử dụng chất liệu dân gian,
làn điệu dân ca, hoặc âm hƣởng dân gian, trong quá trình sáng tác, nhạc sĩ lồng
vào đó những tiết tấu và nhịp điệu hiện đại, đƣơng thời. [5;105]
+ Âm nhạc đại chúng
Nhạc đại chúng hay nhạc phổ thơng là bất kì loại nhạc nào có sức hút rộng
khắp và đƣợc phân phối đến lƣợng lớn khán giả thơng qua ngành cơng nghiệp
giải trí. [5;367]
Đƣợc chia làm các nhóm chính:
- Nhạc Pop: là loại nhạc có giai điệu đơn giản dễ nghe, cùng với một số
đoạn trong bài hát đƣợc lặp đi lặp lại. Ca từ trong nhạc Pop thƣờng nói tới tình
u, xúc cảm và sự nhảy múa. [2;374]
- Nhạc Country: loại nhạc này thƣờng có giai điệu trầm buồn. Nội dung các
bài hát thƣờng nói về những triết lý nhỏ trong cuộc sống, sự cô đơn hay niềm tin
trong cuộc sống, nói về cuộc đời của những ngƣời lao động và các mối quan hệ
trong gia đình. [2;371]
- Nhạc Jazz: là sự kết hợp giữa nhạc tế thần và bài ca lao động của những
nô lệ trên ruộng đồng. Giai điệu và chất nhạc của Jazz mang phong cách sầu bi,
thê thảm. Nội dung là cả một câu chuyện về những phong tục, di sản và cả triết
học. [2;369]
- Nhạc Rock: là nhạc có tiết tấu mạnh và nhanh, thƣờng sử dụng các loại
nhạc cụ điện tử. Rock chú ý tới hiệu ứng âm thanh của các nhạc cụ hơn là giọng
hát. [2;376]
8
- Nhạc Blues: nhạc Blues khá buồn, vì thế nên có tên Blues (buồn), thƣờng
đƣợc biểu diễn bằng kèn, giai điệu réo rắt. Blues có thể rất buồn, hạnh phúc,
chậm, nhanh, khơng lời, ca khúc…và thậm chí là bất cứ nét nhạc nào do các nghệ
sỹ viết ra. [2;380]
- Nhạc Rap: là loại nhạc nói hoặc đọc thanh, đƣợc đệm bằng những nhịp
mạnh, dồn dập. Rap vì thế chú ý đến nhịp hơn giai điệu, biểu hiện cho sức mạnh
dữ dội, cuồng nhiệt và tạo cảm giác giận dữ, bạo lực. [2;384]
- Nhạc Opera: là loại nhạc thể hiện cảm xúc của nhân vật, đƣợc bày tỏ qua
những tổ hợp giai điệu trầm bổng. Opera là một loại hình nghệ thuật biểu diễn,
cũng là một dạng của kịch mà những hành động diễn xuất của nhân vật hầu hết
đƣợc truyền đạt toàn bộ qua âm nhạc và giọng hát. [2;63]
1.1.1.3. Âm nhạc Việt Nam
Âm nhạc Việt Nam là 1 phần của lịch sử và văn hóa Việt Nam. Âm nhạc
Việt Nam phản ánh đúng những nét đặc trƣng của con ngƣời, văn hóa, phong
tục, địa lý,... của đất nƣớc Việt Nam, trải dài qua suốt chiều dài lịch sử của dân
tộc. Âm nhạc Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Do các yếu tố về lịch sử, sự
giao thoa nên nền âm nhạc Việt Nam mang cả yếu tố bản địa và chịu ảnh hƣởng
của nền âm nhạc thế giới.
Âm nhạc, với đặc điểm có trƣớc sự xuất hiện của chữ viết, từ lâu luôn là
phƣơng tiện để ngƣời dân thể hiện mọi cảm xúc của mình về thế giới xung
quanh, dù là tình u đơi lứa, lịng căm thù hay sự buồn giận, chán nản. Âm nhạc
ở Việt Nam cịn sớm thể hiện những tƣ tƣởng tơn giáo, đời sống tâm linh và
phong tục tập quán của dân tộc. Vì vậy, Âm nhạc Việt Nam đƣợc chia thành ba
nhóm chính:
+ Âm nhạc cổ điển Việt Nam
Nhạc cổ điển Việt Nam chủ yếu thể loại nhạc giao hƣởng. Nhạc giao hƣởng
( Symphony) đƣợc ghép từ hai chữ Hi Lạp syn và phone, đƣợc dùng để chỉ sự
hòa hợp giữa các âm thanh phát ra đồng thời, âm điệu thiên về trầm ấm, sau đó
đƣợc dùng để chỉ các bản nhạc có nhiều bè. Âm nhạc cổ điển Việt Nam vẫn
không ngừng phát triển và hội nhập với thế giới. [8;374]
9
+ Âm nhạc dân gian Việt Nam
Trải qua những triều đại phong kiến, nền âm nhạc Việt Nam có đƣợc những
nét phát triển rõ rệt và đặc trƣng. Tới thời kỳ đô hộ của phƣơng Bắc, của các nền
văn hóa ngoại lai khác nhƣ Ấn Độ, Chăm Pa,... âm nhạc Việt Nam sớm có đƣợc
những ảnh hƣởng và quan điểm mới, dung hịa hồn hảo những yếu tố ảnh hƣởng
từ nƣớc ngoài với những nét nổi bật vốn có của âm nhạc truyền thống, từ đó tạo
nên những loại hình âm nhạc cổ truyền của từng vùng miền nhƣ hát xẩm, hát
chèo, ca trù, hò, cải lƣơng, đờn ca tài tử, nhã nhạc cung đình Huế, quan họ, chầu
văn...Tuy nhiên, chỉ có một vài thể loại âm nhạc dân gian phù hợp để sử dụng
trong dạy học Địa lý lớp 4, cụ thể có:
- Xẩm là một loại hình dân ca của khu vực miền Bắc Việt Nam, phổ biến ở
đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Hát xẩm vốn là loại ca nhạc truyền đời của những
ngƣời mù lịa, nghèo đói ở Việt Nam. Xẩm đa số đƣợc biểu diễn ở chợ, đƣờng
phố, nơi đơng ngƣời qua lại, rất ít đƣợc biểu diễn ở những sân khấu lớn nên ít
ngƣời biết đến loại nhạc truyền thống này. Lời ca hết sức mộc mạc chân thành,
song nó cũng chứa đựng những nội dung tƣ tƣởng sâu sắc. Những ca từ của xẩm
hàm chứa những triết lý, những lời răn dạy đạo lý ở đời. Lời ca trong hát xẩm
không chỉ phong phú về thể loại nhƣ ca dao, tục ngữ, thơ của các tác giả nổi
tiếng..., mà còn rất đa dạng về mặt nội dung. Các bài xẩm thu thập đƣợc hầu hết
là những sáng tác truyền miệng, không ai nhớ tên tác giả. [11;108]
- Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân ca
chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của ngƣời dân 2 tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh thuộc miền Trung Việt Nam. Loại hình nghệ thuật này phổ biến
trong đời sống của các cộng đồng xứ Nghệ, đƣợc hát trong hầu hết mọi hoạt
động đời thƣờng, từ ru con, dệt vải, trồng lúa... Lời ca của dân ca ví giặm ca ngợi
những giá trị sâu sắc và truyền thống nhƣ sự tôn trọng với các bậc cha mẹ, lịng
chung thủy, tận tụy vì ngƣời khác cũng nhƣ ngợi ca đức tính thật thà và cách cƣ
xử tử tế giữa con ngƣời với con ngƣời. [5;114]
10
+ Âm nhạc đại chúng Việt Nam
Âm nhạc phƣơng Tây xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỷ 18, nhƣng đến giai
đoạn Pháp thuộc cuối thế kỷ 19 mới đặc biệt góp phần giúp âm nhạc Việt Nam
đƣợc tiếp xúc với những phong cách và văn hóa của phƣơng Tây, đồng thời tiếp
tục phát triển với những nét đặc trƣng riêng. Nền âm nhạc đại chúng của Việt
Nam từ đó phát triển với nhiều thể loại khác nhau: nhạc bolero, nhạc vàng, nhạc
đỏ, nhạc tiền chiến, nhạc trẻ…. Trong số đó, chỉ một vài loại nhạc: bolero, nhạc
vàng có thể sử dụng để dạy học Địa lý lớp 4.
Bolero: là một loại nhạc du nhập vào Việt Nam từ năm 1950, là một điệu
nhạc của Mỹ La Tinh sử dụng trong nghệ thuật và nhạc đại chúng. Bolero mang
đậm chất dân ca, giai điệu đều đều, chậm, lời ca vần và dễ thuộc, chủ đề đơn
giản, ít có hình tƣợng mang tính triết lý. Thể điệu chính của bolero là nhạc
country, jazz, bues. Bolero của Việt Nam khác Bolero của Tây Ban Nha hay
Nam Mỹ, Bolero của Việt Nam rất chậm, Nam Mỹ và Tây Ban Nha lẹ hơn.
[8;277]
Nhạc vàng: là tên gọi dòng tân nhạc Việt Nam, ra đời trong thập niên 1960,
trong thời tiền chiến, với lời ca trữ tình, bình dân, đƣợc viết theo điệu trầm buồn
đều của bolero, và slow rock. Tuy nhiên trong nhân dân, thì cụm từ nhạc vàng
hay chỉ các bài nhạc bolero, chứ không dùng cho nhạc tiền chiến. [8;286]
Nhƣ vậy, dựa vào các thể loại Âm nhạc Việt Nam cho thấy đƣợc nền Âm
nhạc Việt Nam chịu ảnh hƣởng không nhỏ từ nền Âm nhạc thế giới. Tuy nhiên,
Âm nhạc Việt Nam đã có sự cải tiến, tiếp thu chọn lọc những tinh hoa của thế
giới để xây dựng, phát triển một nền Âm nhạc Việt Nam độc đáo, đa dạng và
đậm đà bản sắc vùng miền, dân tộc.
1.1.1.4. Sử dụng âm nhạc trong dạy học Địa lý
Âm nhạc là những sáng tác có giai điệu, hình ảnh, kết cấu ngắn gọn, dễ nhớ
phản ánh những nhận thức, tâm tƣ, tình cảm của con ngƣời trong cuộc sống,
trong đó có những hiện tƣợng liên quan đến địa lý. Sử dụng Âm nhạc vào dạy
học Địa lý là một cách để tạo hứng thú cho học sinh, minh họa cho bài học, gần
gũi với thực tiễn và phù hợp với tâm lý của học sinh. Âm nhạc phản ánh cuộc
11
sống tự nhiên, hoạt động sản xuất, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc. Âm nhạc mang
tính nghệ thuật, giải trí sẽ giúp học sinh thoải mái, nhẹ nhàng, dễ nhớ, nhớ lâu
kiến thức hơn. Ngồi ra cịn gián tiếp giúp các em hiểu, cảm nhận đƣợc cuộc
sống qua ngôn từ, giúp cho các em phát triển năng khiếu văn học ngay từ nhỏ.
Cụ thể:
- Để hƣớng đến một bài học hay hơn, sinh động, sơi nổi, ấn tƣợng với học
sinh, giáo viên có thể sử dụng bài hát: “Gửi nắng cho em”, sáng tác Phạm Tun
để dạy về sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam (quy luật địa đới).
“Anh ở trong này chưa thấy mùa đông. Nắng vẫn đỏ, mận, hồng, đào cuối
vụ. trời Sài Gòn xanh cao như quyến rũ. Thật diệu kỳ là mùa đông phương nam.
Muốn gửi ra em một chút nắng vàng, thương cái rét của thợ cày, thợ cấy. Nên cứ
muốn chia nắng ra ngoài ấy.”
“Gửi nắng cho em” đã khéo léo nói lên sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc
– Nam ở nƣớc ta. Vào mùa đông, miền Bắc nƣớc ta (từ đèo Hải Vân) trở ra, có
mùa đơng lạnh. Càng đi vào Nam thì nhiệt độ càng tăng. Thậm chí từ đèo Cù
Móng trở vào khu vực miền Nam, khơng có mùa đơng lạnh. Ngun nhân chính
do nƣớc ta trải dài trên nhiều vĩ độ, miền Nam gần xích đạo hơn nên thời gian
chiếu sáng lớn hơn nên khí hậu trong Nam ln ấm, nóng hơn. Và do ở miền Bắc
thƣờng có những đợt khơng khí lạnh tràn về, cịn miền Nam thì khơng.
Tƣơng tự nhƣ vậy, bài hát “Sợi nhớ sợi thƣơng”, sáng tác Phan Huỳnh Điểu
nói về khí hậu phân hóa theo chiều đông, tây của dãy Trƣờng Sơn (qui luật phi
địa đới). Cùng một dãy núi nhƣng khí hậu ở Trƣờng Sơn Đông khác với Trƣờng
Sơn Tây là “bên nắng đốt, bên mƣa quay”. Nguyên nhân hiện tƣợng này là do
Gió Tây Nam ở phía Lào hoạt động, di chuyển qua Việt Nam nên đƣợc gọi là gió
Lào (gió phơn Tây Nam), thƣờng xuất hiện vào tháng 4 và tháng 5. Khi bị núi
Trƣờng Sơn chắn thì gió phải vƣợt lên cao, khiến hơi nƣớc ngƣng tụ, làm khí hậu
ẩm, mát, mƣa nhiều bên sƣờn đón gió là khu vực Trƣờng Sơn Tây, (Lào,
Campuchia). Khi vƣợt qua Trƣờng Sơn, gió sẽ thành một luồng khí khơ, đi từ
trên cao xuống, q trình đó làm tăng nhiệt độ khiến cho sƣờn khuất gió là
Trƣờng Sơn Đơng (Việt Nam) dẫn đến khí hậu khơ và nóng.
12