NHÓM 8
BÀI TẬP NHĨM SỐ 1
Hàng hố lựa chọn: Lúa gạo
Câu 1:
• Lúa gạo cũng là một loại hàng hố
• Lúa gạo có hai thuộc tính cơ bản giống như bao loại hàng hoá khác (giá trị sử dụng - giá trị trao
đổi)
+ giá trị sử dụng của lúa gạo : đối với xã hội, Lúa là một trong những cây lương thực chính,
cung cấp sản lượng gạo cho hơn 65%dân số trên thế giới, sản lượng gạo thành phẩm từ cây lúa tiêu thụ
cao nhất.
+ giá trị trao đổi của gạo : 1 mét vải = 10kg thóc Sở dĩ phải trao đổi theo một tỷ lệ nhất định,
(1m vải = 10kg thóc), vì người ta cho rằng lao động hao phí sản xuất ra lm vải bằng lao động hao phí để
sản xuất ra 10kg thóc
• Giả sử em là một người sản xuất gạo.
+ Sản phẩm chính của cây lúa là gạo làm lương thực chế biến. Từ gạo có thể nấu thành cơm, chế biến
thành các món ăn đa dạng như: phở ,bánh chưng, bánh rán, bánh tét ....bún, nấu rượu và hàng chục sản
phẩm khác từ gạo
+ Sản phẩm phụ :
-Tấm: sản xuất tinh bột gạo dùng trong mỹ phẩm, rượu cồn và thuốc chữa bệnh.
-Cám: dùng làm thức ăn tổng hợp cho gia cầm, gia súc, sản xuất vitaminB1....
-Trấu: làm chất đốt, sản xuất phân hữu cơ, vật liệu đóng lót hàng hóa.
-Rơm rạ: Được sử dụng làm chất đốt, ngành cơng nghiệp mỹ nghệ (thảm lót sàn, mũ,giày dps
,thừng chão),sx thùng cattoong sản xuất nấm.
Câu 2:
• Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá là ( lao động cụ thể và lao động trừu tượng )
+ Lao động cụ thể: vd là người nơng dân. => mục đích sản xuất gạo cung ứng cho thị trường
đối tượng là lúa => phương pháp của người nông dân là cấy mạ ( gieo hạt ), bón
phân chăm sóc, tưới nước
Phương tiện là trâu cày ruộng trước khi gieo trồng hạt lúa, hệ thống bơm nước vào
ruộng , máy cắt lúa vào mùa vụ thu hoạch, xử lí chế biến
=> kết quả tạo ra ngững hạt gạo
+Lao động trù tượng: Giữa người nông dân trồng lúa và người thợ may, nếu xét về hình thức cụ thể thì
mỗi người sẽ có những giai đoạn để hình thành nên sản phẩm là khác nhau nhưng có 1 cái chung là đều
sự dụng cơ bắp ( vd ở sản xuất gạo thì người nơng dân phải dùng sức lực của mình để gieo mạ bón phân.
Cịn ở người thợ may thì phải dùng sự uyển chuyển của các khớp tay để có những đường may chuẩn ), ở
trí óc ( vd người nơng dân phải dùng các biện pháp để bảo vệ được vụ mùa khỏi các cơn trùng sâu bệnh.
Cịn ở người thợ may thì sử dụng sự sáng tạo để thiết kế những hoa văn những trang phục đẹp và lạ mắt )
Câu 3:
• Lượng giá trị của hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó
• Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
Thứ nhất, năng suất lao động : Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động được tính
bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất
ra 1 đơn vị sản phẩm.Năng suất lúa của Việt Nam đạt 5,6 tấn/ha
=> Để tăng năng suất lao động: Vd: trước khi có mays móc hiện đại thì 1h người ta sẽ gặt được trung bình
1,5 kg lúa nhưng khi tăng năng suất nhờ máy móc hiện đại thì 1h người ta sẽ gặt được tâm 4kg lúa
Thứ hai, mức độ phức tạp của lao động : lao động giản đơn là lao động mà một người lao động bình
thường khơng cần phải trải qua đào tạo cũng có thể thực hiện được. Lao động phức tạp là lao động đòi
hỏi phải được đào tạo, huấn luyện mới có thể tiến hành được
-Lao động giản đơn :những người nông dân trồng lúa mới bắt đầu vào việc trồng lúa, chỉ biết được
đến mùa trồng lúa và các bước để đưa ra thành phẩm vẫn chưa năm rõ về đất đai có nhiễm phèn chua,
chưa hiểu rõ các phương pháp để bảo vệ lúa khỏi sâu bệnh mà vẫn đảm bảo môi trường, khơng tìm hiểu
các giống lúa phù hợp với nơi ở => năng suất lúa không được cao , hạt lúa nhỏ không đảm bảo chất lượng
đầu ra
- Lao động phức tạp: hiện nay là cách mạng 4.0 việc lao động bình thường không đáp ứng được
nhu cầu cao của con người, bắt buộc người ta phải học hỏi những kĩ thuật cao hơn như việc sử dụng
những máy móc hiện đại ( vd: máy xay, gặt,..) thì người ta cần có q trình dể học hỏi -> tăng năng suất
hàng hố hơn
Vd: cùng sản xuất một tấn gạo như nhau nhưng người có kinh nghiệm, trình độ, kĩ năng làm việc khác
nhau nên thời gian hao phí để sản xuất 1 tấn gạo khác nhau. Người nông dân 1 mất 3 tuần để có thể sản
xuất 1 tấn gạo nhưng người nông dân 2 chỉ mất 2 tuần để làm điều đó. Đó chính là sự khác nhau giữa
người lao động giản đơn và người lao động phức tạp -> đó là mức độ phức tạp của lao động