Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ôn tập ktgk2 k6 2324

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.75 KB, 8 trang )

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 - KHỐI 6
NĂM HỌC 2023-2024

ĐỀ 1

MẸ VÀ QUẢ

Những mùa quả mẹ tôi hái được Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Cịn những bí và bầu thì lớn xuống Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Những mùa quả lặn rồi lại mọc Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi. Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
Như mặt trời, khi như mặt trăng.

(Nguyễn Khoa Điềm)

Câu 1. Nội dung bài thơ thuộc chủ đề bài học nào em được học trong chương trình Ngữ

văn 6 học kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo?

A. Điểm tựa tinh thần

B. Gia đình thương u

C. Ni dưỡng tâm hồn

D. Những góc nhìn cuộc sống

Câu 2. Văn bản “Mẹ và quả” thuộc thể thơ nào?

A. Lục bát. B. Tự do. C. Sáu chữ. D. Ngũ ngôn.


Câu 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ?

“Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh?”

A. So sánh, nhân hóa . B. Nhân hóa, ẩn dụ.

C. Ẩn dụ, so sánh D. Hoán dụ, ẩn dụ

Câu 4. Từ “tay” trong câu thơ “Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên” được dùng với nghĩa gì?

A.Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

Câu 5. Văn bản là tình cảm của ai dành cho ai?

A. Tình cảm của mẹ dành cho con.

B. Tình cảm của con dành cho mẹ.

C. Tình cảm của mẹ dành cho quả.

D. Tình cảm của con dành cho quả.

Câu 6. Từ “hái ” trong câu thơ “Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái” có nghĩa là gì?

A. Thu hoạch những mùa quả.


B. Con là thành quả chăm sóc của mẹ.

C. Mẹ đã già mong chờ con đáp đền công ơn.

D. Mẹ mong được thấy các con trưởng thành và thành đạt.

Câu 7. Chủ đề bài thơ là:

A. hình ảnh người mẹ và tình mẫu tử.

B. hình ảnh bầu và bí

C. hình ảnh mẹ và bố

D. tình phụ tử

Câu 8. Yếu tố miêu tả “Giọt mồ hôi mặn” trong khổ thơ thứ hai gợi tả về điều gì?

A. Hình dáng quả bầu, bí.

B. Hình dáng của mẹ.

C. Sự hy sinh thầm lặng mà lớn lao của mẹ.

D. Sự lo lắng của con dành cho mẹ

Trang | 1

Câu 9 (1 điểm). Đọc xong văn bản “Mẹ và quả”, em hãy nêu 4 việc làm để thể hiện tình cảm
của mình với cha mẹ.

Câu 10 (1 điểm). Qua văn bản trên, em hãy ghi lại 2 câu tục ngữ, ca dao (hoặc những câu thơ,
bài thơ) cùng chủ đề.

ĐỀ 2 Lục bát về cha Lúa xanh xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh cò cõng nắng qua sông Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.
Cha là một dải ngân hà Thương con cha ráng sức ngâm
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn. Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.

(Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Nội dung bài thơ thuộc chủ đề bài học nào em đã được học trong chương trình Ngữ

văn 6 ?

A. Điểm tựa tinh thần

B. Gia đình thương yêu

C. Miền cổ tích

D. Vẻ đẹp quê hương

Câu 2: Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?

A. Tự do C. Ngũ ngôn

B. Sáu - tám D. Lục bát


Câu 3: Biện pháp tu từ nổi bật nào được sử dụng trong hai câu thơ:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

A. Điệp ngữ C. So sánh
B. Ẩn dụ D. Nhân hóa

Câu 4: Cụm từ “nước mắt cay nồng” trong đoạn thơ ẩn dụ cho điều gì?

A. Tính cách của cha

B. Sự vất vả của cha.

C. Thói quen của cha

D. Tình cảm của cha

Câu 5: Nhân vật trong đoạn thơ được nói đến là ai?

A. Mẹ C. Cha

B. Con D. Cha mẹ

Câu 6: xác định biện pháp tu từ trong câu thơ:

“Cánh cị cõng nắng qua sơng”


A. Hốn dụ C. Ẩn dụ

B. So sánh D. Nhân hóa

Câu 7: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

A.Tình yêu quê hương C. Tình mẫu tử

B. Tình cảm gia đình D. Tình thầy trị

Câu 8: Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?

A. Tình cảm tri ân của tác giả đối với cha mẹ

B. Sự xót xa khi thời gian đã mang cha đi mất

C. Ca ngợi tình cha đẹp đẽ, bao la, vĩ đại.

D. Lời dạy của cha dành cho con

Trang | 2

Câu 9: Qua bài thơ trên, em nên có cách ứng xử như thế nào với cha mẹ mình? (nêu 4 cách ứng
xử)
Câu 10: Em hãy ghi lại 2 câu tục ngữ, ca dao (hoặc câu thơ) có cùng chủ đề với bài thơ trên.

ĐỀ 3:

DỰA VÀO BẢN THÂN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ của nó: “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái

bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!”.
“Vì cơ thể chúng ta khơng có xương để chống đỡ, chỉ có thể bị, mà bị thì khơng nhanh”-
Mẹ nói.
“Chị sâu róm khơng có xương cũng bị chẳng nhanh, tại sao chị ấy khơng cần đeo cái
bình vừa nặng vừa cứng đó?”
“Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy”.
“Nhưng em giun đất cũng khơng có xương và cũng bị chẳng nhanh, cũng khơng biến
hóa được tại sao em ấy khơng đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”
“Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy”.
Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta,
lịng đất cũng không che chở chúng ta”.
“Vì vậy mà chúng ta có cái bình!- Ốc sên mẹ an ủi con - Chúng ta không dựa vào trời,
cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta”

(Theo “Sống đẹp Xitrum.net”)
Câu 1. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?

A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp nhiều ngôi kể
Câu 2. Các nhân vật xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện là ai?
A. Ốc sên mẹ, sâu róm
B. Ốc sên con, giun đất
C. Ốc sên con, ốc sên mẹ
D. Sâu róm, giun đất
Câu 3. Từ “bò” trong từ “con bò” và từ “bị” trong câu “Chị sâu róm khơng có xương cũng bò
chẳng nhanh.” là từ đồng âm hay từ đa nghĩa?
A. Đồng âm
B. Đa nghĩa

Câu 4. Vì sao chị sâu róm khơng phải mang chiếc bình vừa nặng vừa cứng?
A. Vì chị có xương và bị rất nhanh
B. Vì chị biến thành bướm
C. Vì lịng đất sẽ bảo vệ chị
D. Vì chị giống ốc sên
Câu 5. Ý nào khơng đúng khi nói về lí do Ốc sên khóc?
A. Cảm thấy mệt vì phải mang cái bình vừa nặng vừa cứng.
B. Cảm thấy mình đáng thương, khơng được ai che chở.
C. Cảm thấy sâu róm và giun đất may mắn hơn mình.
D. Cảm thấy mình thật vơ dụng, khơng được tích sự gì.
Câu 6. Ai sẽ bảo vệ giun đất?
A. Người mẹ.
B. Bầu trời.

Trang | 3

C. Chiếc bình.
D. Lịng đất.
Câu 7. Trong đoạn trích: Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ của nó: “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi
sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!”.

“Vì cơ thể chúng ta khơng có xương để chống đỡ, chỉ có thể bị, mà bị thì khơng nhanh”-
Mẹ nói.. Đâu là lời nhân vật?

A. Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ của nó
B. Vì cơ thể chúng ta khơng có xương để chống đỡ, chỉ có thể bị, mà bị thì khơng nhanh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 8. Ốc sên mẹ đã khuyên con phải như thế nào?
A. Phải dựa vào trời đất.

B. Phải dựa vào người mẹ.
C. Phải dựa vào sâu róm và giun đất.
D. Phải dựa vào chính mình.
Câu 9. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên là gì?
Câu 10. Từ lời khuyên của Ốc sên mẹ ở cuối văn bản, em sẽ hành động như thế nào trong cuộc
sống của mình?

ĐỀ 4:

NGÀY CỦA CHA

Bao nhiêu khổ nhọc cam go

Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!

Nhưng chưa một tiếng thở than

Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi

Cha như biển rộng mây trời

Bao la nghĩa nặng đời đời con mang!

(Ngày của cha - Phan Thanh Tùng)

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Lục bát B. Tự do C. Bốn chữ D. Năm chữ

Câu 2: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Cha như biển rộng mây trời”?


A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ

Câu 3: Từ “Gian nan” trong câu thơ: “Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan” là loại từ nào?

A. Từ phức B. Từ ghép C. Từ láy D. Từ đơn

Câu 4: Tác giả đã so sánh công ơn của người cha với hình ảnh nào?

A. Trời cao B. Biển trời C. Sông núi D. Biển rộng mây

Câu 5: Cụm từ “Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan!” trong đoạn thơ ẩn dụ cho điều gì?

A. Hạnh phúc, niềm vui của cha

B. Sự vất vả, khổ cực của cha.

C. Nỗi buồn, mất mát của cha

D. Tình cảm tha thiết của cha

Câu 6: Văn bản trên bày tỏ tình cảm của ai dành cho ai?

A. Tình cảm của cha dành cho con.

B. Tình cảm của con dành cho cha.

C. Tình cảm của cha dành cho thiên nhiên.

D. Tình cảm của con dành cho cuộc đời.


Câu 7: Câu “Bao la nghĩa nặng đời đời con mang” muốn nhắc nhở con điều gì?

Trang | 4

A. Làm người phải biết quý trọng tình cảm gia đình.

B. Làm con phải ln khắc ghi cơng ơn của cha.

C. Làm con phải dành tình cảm nhiều nhất cho cha.

D. Cha là người quan trọng nhất trong gia đình.

Câu 8: Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?

A.Tình yêu quê hương C. Tình phụ tử

B. Tình mẫu tử D. Tình yêu đất nước

Câu 9 (1 điểm). Đọc xong văn bản “Ngày của cha”, em hãy nêu 4 việc làm để thể hiện tình

cảm, sự biết ơn của mình với cha mẹ.

Câu 10 (1 điểm). Qua văn bản trên, em hãy ghi lại 2 câu tục ngữ, ca dao cùng chủ đề.

ĐỀ 5

CON YÊU MẸ

Con yêu mẹ bằng ông trời

Rộng lắm khơng bao giờ hết

Thế thì làm sao con biết Nhưng tối con về nhà ngủ
Là trời ở những đâu đâu Thế là con lại xa trường
Trời rất rộng lại rất cao Còn mẹ ở lại một mình
Mẹ mong, bao giờ con tới! Thì mẹ nhớ con lắm đấy

Con yêu mẹ bằng Hà Nội Tính mẹ cứ là hay nhớ
Để nhớ mẹ con tìm đi Lúc nào cũng muốn bên con
Từ phố này đến phố kia Nếu có cái gì gần hơn
Con sẽ gặp ngay được mẹ Con u mẹ bằng cái đó

Hà Nội cịn là rộng quá À mẹ ơi có con dế
Các đường như nhện giăng tơ Luôn trong bao diêm con đây
Nào những phố này phố kia Mở ra là con thấy ngay
Gặp mẹ làm sao gặp hết! Con yêu mẹ bằng con dế.

Con yêu mẹ bằng trường học (Xuân Quỳnh, Lời ru trên mặt đất)
Suốt ngày con ở đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ

Câu 1. Văn bản “Con yêu mẹ” viết theo thể thơ nào?

A. Thơ lục bát. B. Thơ tự do. C. Thơ sáu chữ. D.Thơ năm chữ

Câu 2. Nội dung bài thơ thuộc chủ đề nào em được học trong chương trình Ngữ văn 6 học

kì 2 bộ sách Chân trời sáng tạo?


A. Điểm tựa tinh thần

B. Gia đình thương u

C. Ni dưỡng tâm hồn

Trang | 5

D. Những góc nhìn cuộc sống
Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong bài thơ “Con yêu mẹ”

A. So sánh. B. Nhân hóa

C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ

Câu 4. Từ “đường” trong câu thơ: “Các đường như nhện giăng tơ” được dùng với nghĩa gốc

hay nghĩa chuyển?

A. Nghĩa gốc

B. Nghĩa chuyển

Câu 5. Bài thơ “Con yêu mẹ” khiến em liên tưởng tới bài thơ nào đã học trong chủ đề 7

“Gia đình thương yêu” trong chương trình Ngữ văn 6, tập 2 (Chân trời sáng tao)

A. Con là…

B. Những cánh buồm


C. Chị sẽ gọi em bằng tên

D. Mây và sóng

Câu 6. Từ “đâu đâu” trong câu thơ: “Là trời ở những đâu đâu” thuộc loại từ nào?

A. Từ ghép

B. Từ láy

C. Từ đơn

D. Từ phức

Câu 7. Người con trong bài thơ “Con yêu mẹ” là người như thế nào?
A. Người con không thương yêu mẹ của mình.
B. Người con hiếu thảo, yêu thương, biết suy nghĩ cho mẹ, là người yêu mẹ nhất trần đời.
C. Người con quan tâm đến mẹ.
D. Người con luôn lo lắng cho mẹ.

Câu 8. Chủ đề của bài thơ trên là gì?
A. Tình cảm gia đình dành cho nhau
B. Tình cảm của những đứa con dành cho mẹ
C. Tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp và tình cảm người con dành cho mẹ.
D. Tình cảm người mẹ dành cho các con của mình.

Câu 9 (1 điểm). Qua bài thơ “Con yêu mẹ” em hãy nêu 4 việc làm để thể hiện tình cảm của
mình với cha mẹ.
Câu 10 (1 điểm). Qua văn bản trên, em hãy ghi lại 2 câu tục ngữ, ca dao (hoặc những câu thơ,

bài thơ) cùng chủ đề.

PHẦN VIẾT
Em hãy viết 1 đoạn văn (khoảng 400 chữ) nêu cảm xúc của em về một bài thơ thuộc
chủ đề Gia đình yêu thương mà em đã được học hoặc được đọc.

 Yêu cầu chung:
Về hình thức:
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn
- Các câu trong đoạn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn
Về nội dung:
- Bài viết có cấu trúc 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
- Trình bày cảm xúc về 1 bài thơ
- Sử dụng ngôi thứ 1 để chia sẻ cảm xúc
 Yêu cầu cụ thể:

Trang | 6

Bố cục Tiêu chí Điểm
0.25 điểm
Mở Mở đoạn bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng 0.25 điểm
đoạn Dùng ngôi thứ 1 để ghi lại cảm xúc về bài thơ
2 điểm
Nêu nhan đề, tên tác giả và cảm xúc khái quát 0.5 điểm
về bài thơ 0.5 điểm
0.25 điểm
Trình bày cảm xúc về bài thơ theo 1 trình tự hợp 0.25 điểm


Thân Dẫn chứng bằng 1 số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm

đoạn xúc trong bài thơ

Sử dụng 1 số từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ
giữa các câu

Kết Khẳng định lại cảm xúc và ý nghĩa của bài thơ
đoạn Kết thúc bằng dấu câu để ngắt đoạn

Trang | 7

Trang | 8


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×