Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 90 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
*********

VÕ THỊ LIÊN

BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC
CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2016

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON
*************

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài:
BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC
CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện
VÕ THỊ LIÊN



MSSV: 2112011235
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON

KHÓA: 2012 – 2016

Cán bộ hƣớng dẫn
Th.S LÊ THỊ BÍCH VÂN

MSCB: …1186.

Quảng Nam, tháng 5 năm 2016

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài khóa luận này đúng thời hạn tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ
tận tình của các thầy cơ, gia đình và bạn bè.

Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô
giáo- Th.S Lê Thị Bích Vân, cơ là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn đề tài khóa luận của
tơi. Có thể khẳng định rằng sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của cơ đã có sự tác
động rất lớn để tơi có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này đúng thời gian quy
định.

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong khoa Tiểu học- Mầm non
trƣờng Đại học Quảng Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong q trình
hồn thành khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, các giáo viên trƣờng Mẫu
giáo Phan Triêm- Điện Bàn-tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu thực

trạng và thực nghiệm, một số biện pháp nghiên cứu trong đề tài. Mặc dù đã cô
gắng và nổ lực hết mình để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp này nhƣng với thời
gian và khả năng có hạn nên đề tài của tơi cịn nhiều thiếu sót mong nhận đƣợc
những lời góp ý, nhận xét của thầy cơ để đề tài của tơi ngày một hồn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tam Kỳ, tháng 05 năm 2016.
Sinh viên thực hiện

Võ Thị Liên

N MỤ V T TẮT

1. S : Số lƣợng
2. T : Tỉ lệ
3. CB: Cán bộ
4. CNVC: Công nhân viên chức
5. D: iáo dục
6. N B: Nhà uất bản
7. KPKH: Khám phá khoa học
8. UBND: Uỷ ban nhân dân
9. TN: Thực nghiệm
10. ĐC: Đối chứng

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................... 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2

3.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................... 3
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận..................................................................... 3
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.................................................................. 3
5. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................. 3
6. Đóng góp đề tài .................................................................................................. 5
7. Cấu trúc đề tài .................................................................................................... 5
PHẦN 2. NỘI DUNG ............................................................................................ 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.................................. 6
1.1. Các khái niệm liên quan .................................................................................. 6
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát huy tính tích cực nhận thức ở trẻ 5-6
tuổi........................................................................................................................ 11
1.2.1. Yếu tố tâm lí ............................................................................................... 11
1.2.2. Yếu tố sinh lí .............................................................................................. 13
1.3. Đặc điểm nhận thức của trẻ 5-6 tuổi ............................................................. 13
1.4. Các biểu hiện của tính tích cực nhận thức của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động
khám phá khoa học............................................................................................... 17
1.5. Nội dung hoạt động khám phá khoa học về môi trƣờng tự nhiên cho trẻ 5-6
tuổi........................................................................................................................ 18
1.6. Vai trò của hoạt động khám phá khoa học với việc phát huy tính tích cực
nhận thức của trẻ. ................................................................................................. 20
1.7. Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 21
CHƢƠN 2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO PHAN TRIÊM- ĐIỆN BÀN ........... 23

2.1. Vài nét về trƣờng........................................................................................... 23
2.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5- 6 tuổi
tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm- Điện Bàn ......................................................... 25
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc phát huy

tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học
tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm- Điện Bàn ......................................................... 25
2.2.2. Thực trạng các biện pháp giáo viên đã sử dụng để phát h uy tính tích cực
nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi. ................................................................................... 27
2.2.3. Thực trạng các hình thức dạy học giáo viên đã sử dụng để phát huy tính
tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động khám phá khoa học .... 28
2.2.4. Những khó khăn khi phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trong
hoạt động khám phá khoa học.............................................................................. 29
2.2.5. Thực trạng mức độ phát huy tính cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua
hoạt động khám phá khoa học về môi trƣờng tự nhiên........................................ 30
2.3. Nguyên nhân thực trạng ................................................................................ 34
2.3.1. Nguyên nhân khách quan ........................................................................... 34
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan............................................................................... 34
2.4. Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 34
CHƢƠN 3. ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT
HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 5- 6 TUỔI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO PHAN
TRIÊM- ĐIỆN BÀN. ........................................................................................... 36
3.1. Căn cứ để đƣa ra biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi
thông qua hoạt động khám phá khoa học tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm- Điện
Bàn ....................................................................................................................... 36
3.1.1. Căn cứ vào nội dung chƣơng trình khám phá khoa học về môi trƣờng xung
quanh .................................................................................................................... 36
3.1.2. Căn cứ vào mục tiêu của chƣơng trình giáo dục mầm non........................ 37
3.1.3. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5-6 tuổi...................................... 37
3.1.4. Căn cứ vào điều kiện về cơ sở vật chất của trƣờng lớp, địa phƣơng. ........ 37

3.1.5. Căn cứ vào lợi thế của hoạt động khám phá khoa học nhằm phát huy tính
tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi....................................................................... 38
3.2. Hệ thống các biện pháp ................................................................................. 39

3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động trải nghiệm qua các
thí nghiệm khoa học ............................................................................................. 39
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cƣờng sử dụng trò chơi phát triển nhận thức............... 43
3.2.3. Biện pháp 3: Tạo tình huống có vấn đề ..................................................... 45
3.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng đồng dao, ca dao, câu đố, thơ truyện...................... 46
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng các phƣơng tiện trực quan ................................ 47
3.3. Thực nghiệm một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5- 6
tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học tại trƣờng mẫu giáo Phan Triêm-
Điện Bàn............................................................................................................... 49
3.3.1. Địa bàn thực nghiệm .................................................................................. 49
3.3.2. Mục đích thực nghiệm ............................................................................... 49
3.3.3. Yêu cầu đối với thực nghiệm ..................................................................... 50
3.3.4. Nội dung thực nghiệm................................................................................ 50
3.3.5. Tiêu chí đánh giá thực nghiệm................................................................... 50
3.3.6.Tiến hành thực nghiệm................................................................................ 52
3.3.7. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 52
3.4 Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................... 55
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 57
1. Kết luận ............................................................................................................ 57
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 57
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 59
PHẦN 5: PHỤ LỤC............................................................................................. 60
PHỤ LỤC 1 .......................................................................................................... 60
PHỤ LỤC 2 .......................................................................................................... 69
PHIẾU TRƢN KIẾN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON..................................... 80

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Sự nghiệp trồng ngƣời là trách nhiệm chung của tồn xã hội, trong đó

ngành Giáo dục - Đào tạo giữ vai trị then chốt, chính vì vậy Đảng và nhà nƣớc ta
đã có những đƣờng lối chính sách ƣu tiên cho giáo dục phát triển. Và trong
những năm gần đây, giáo dục mầm non ngày càng nhận đƣợc sự quan tâm một
cách đặc biệt của toàn xã hội. “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai” để có một
ngày mai tƣơi sáng, thì ngay từ hơm nay, trẻ em cần phải đƣợc chăm sóc và giáo
dục để phát triển một cách tồn diện. Chính vì vậy mà nhiệm vụ của giáo dục
Mầm non là trang bị cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ngƣời mới
XHCN Việt Nam nhƣ: Sự khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa cân
đối, giáo dục cho trẻ giàu lòng yêu thƣơng, thật thà, lễ phép, trẻ biết yêu cái đẹp,
biết giữ gìn cái đẹp và tạo ra cái đẹp ở ung quanh. Đồng thời mục đích của giáo
dục là nhằm phát triển ở trẻ trí thơng minh, ham hiểu biết, phát huy đƣợc tính chủ
động tích cực cho trẻ

Trong giáo dục mầm non, hoạt động cho trẻ khám phá khoa học có tác dụng
phát triển về mọi mặt đối với trẻ nhƣ: đạo đức, ngơn ngữ, trí tuệ, thẩm mỹ, thể
lực. Khám phá khoa học là phƣơng tiện để trẻ giao tiếp và khám phá môi trƣờng

ung quanh, môi trƣờng xã hội để giao lƣu và bày tỏ nguyện vọng của mình đồng
thời là cơng cụ để tƣ duy.

Khi nói đến lứa tuổi mầm non ai cũng biết trẻ ở lứa tuổi này thích tìm hiểu
khám phá mơi trƣờng xung quanh, bởi thế giới xung quanh thật to rộng và kỳ thú
ẩn chứa bao điều kỳ diệu, mới lạ đối với trẻ. Khám phá khoa học mang lại nguồn
biểu tƣợng vô cùng phong phú, đa dạng,sinh động và hấp dẫn từ môi trƣờng tự
nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim muông…), đến môi trƣờng xã hội (nghề nghiệp, gia
đình, trƣờng mầm non…) và trẻ hiểu biết về chính bản thân mình. Khi phạm vi
tiếp xúc với thế giới ung quanh ngày càng đƣợc mở rộng thì vốn hiểu biết của
trẻ ngày càng phong phú và sâu sắc hơn dẫn tới nhu cầu nhận thức ngày càng cao
hơn.Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi không thỏa mãn với những hiểu biết về bên ngoài của
sự vật hiện tƣợng xung quanh mà chúng bắt đầu muốn tìm kiếm những dấu hiệu,


1

bản chất bên trong và mối liên hệ của các sự vật hiện tƣợng. Vì vậy, trong hoạt
động khám phá khoa học, với những hành động thử nghiệm, tìm tịi và luôn giúp
trẻ đƣợc đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu nhận thức của mình. Nhờ đó, tính tích cực
nhận thức của trẻ đƣợc kích thích, phát huy.

Trong công tác đổi mới giáo dục ở nƣớc ta hiện nay, các biện pháp nhằm
phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ trong hoạt động học tập nói chung và
hoạt động khám phá khoa học nói riêng là yêu cầu quan trọng của của bậc giáo
dục mầm non. Hoạt động khám phá khoa học là mơi trƣờng thuận lợi để phát huy
tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Tuy vậy thực tế biểu hiện tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
trong hoạt động khám phá khoa học ở trƣờng mẫu giáo Phan Triêm- Điện Bàn
chƣa cao. Việc sử dụng các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức thơng qua
hoạt động khám phá khoa học của giáo viên còn cứng nhắc, rập khn, thiếu tính
linh hoạt, sáng tạo, cách dạy chủ yếu vẫn là gò ép để giúp trẻ lĩnh hội kiến thức
nên tính tích cực nhận thức của trẻ rất ít có cơ hội đƣợc phát huy. Điều này đã
tạo ra sự hạn chế trong nhận thức của trẻ. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi
chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6
tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp
2. Mục tiêu của đề tài

Đề tài nghiên cứu đƣa ra một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi thỏa mãn nhu
cầu nhận thức thế giới xung quanh thông qua hoạt động khám phá khoa học qua
đó phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu


3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mẫu giáo
Phan Triêm- Điện Bàn thông qua hoạt động khám phá khoa học.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi có thể đƣợc thực hiện
thông qua nhiều hoạt động ở trƣờng mẫu giáo. Tuy nhiên với đề tài này, chúng
tôi chỉ nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ thông qua hoạt

2

động khám phá khoa học về môi trƣờng tự nhiên tại trƣờng mẫu giáo Phan
Triêm- Điện Bàn.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Đọc, nghiên cứu, khái quát lại những tài liệu trong và ngoài nƣớc về vấn đề
phát triển tính tích cực nhận thức nói chung và tích cực nhận thức ở trẻ em nói
riêng dựa trên các quan niệm nhƣ quan niệm triết học, tâm l học.. sau đó hệ
thống hóa các l thuyết cần thiết nhằm ây dựng cơ sở l luận cho đề tài.
Tổng hợp và hệ thống các vấn đề liên quan đến phát huy tính tích cực nhận
thức cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mẫu giáo Phan Triêm- Điện Bàn.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
4.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động giáo viên và trẻ thơng qua q trình khám phá khoa
học nhằm thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu.
4.2.2. Phương pháp đàm thoại, trò chuyện
Trò chuyện, đàm thoại với các giáo viên giảng dạy tại nhóm lớp ở trƣờng
mầm non, trò chuyện với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, hệ thống các biện pháp nhằm tìm
hiểu về tính tích cực của trẻ thơng qua hoạt động khám phá khoa học.
4.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

4.2.4. Phương pháp thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm các phƣơng pháp đã đề xuất nhằm kiểm nghiệm
hiệu quả áp dụng các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu
giáo 5 -6 tuổi thông qua hoạt động khám phá khoa học.
4.2.5. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng một số cơng thức thống kê tốn học để phân tích số liệu thu đƣợc
5. Lịch sử nghiên cứu
Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ khơng phải là vấn đề mới
nhƣng nó ln là một trong những vấn đề cấp thiết của việc cải tiến, đổi mới,
nâng cao chất lƣợng dạy học trong mọi giai đoạn phát triển của nền giáo dục Việt
Nam và thế giới. Qua nghiên cứu tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và

3

ngồi nƣớc cho thấy, vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ đƣợc các
tác giả nƣớc ngoài đề cập đến các khía cạnh sau:

Thứ nhất, nghiên cứu tìm năng phát triển trí tuệ và năng lực hoạt động trí
tuệ của trẻ mẫu giáo (A.N. eoonchiev, A.V.Daporôs, Đ.B.Enconhin); Nghiên
cứu về bản chất của tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo và một số dấu hiệu
nhận biết tinhi tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo trong hoạt động
(A.A. iublin kaia, N.P. aculina…); Nghiên cứu về vai trị của tính tích cực
nhận thức trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ mẫu giáo, về mối
quan hệ giữa tính tích cực nhận thức với tính độc lập trong hoạt động nhận thức
của trẻ(A.N.Daporogiets, .A.Urruntaeva…)

Thứ hai, nghiên cứu về các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức
của trẻ mẫu giáo trong các lĩnh vực hoạt dộng. Cụ thể có những biện pháp sau:

- Về nội dung, một số tác giả nhƣ: Majory, A.E.Mairlyn Feer (Austraulia),

.N.Nicolacva (Nga)…cho rằng để phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ, nội
dung kiến thức đƣa ra cho trẻ phải hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu, sở thích và vốn
kinh nghiệm của trẻ.

- Về phương pháp, một số nhà giáo dục Anh, Mỹ, Úc...đã nhấn mạnh đến
việc tăng cƣờng sử dụng các câu hỏi mở, hoạt động mở nhƣ một biện pháp phát
huy tính tích cực nhận thức ở trẻ.

- Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã bắt đầu có một số nhà tâm lý,
giáo dục mẫu giáo nhƣ: Đào Thanh Âm, Ngô Cơng Hồn, Nguyễn Thị Hịa... bàn
đến vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo trơng cơng trình
nghiên cứu của mình.

Tuy vậy, so với các cấp học, bậc học khác cho đến nay vẫn cịn ít các cơng
trình nghiên cứu về biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi,
đặc biệt trong lĩnh vực khám phá khoa học. Vì thế chúng tơi hi vọng rằng, việc
tiếp tục nghiên cứu “ Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi
thông qua hoạt động khám phá khoa học” có nghĩa cả về mặc lý luận lẫn thực
tiễn, đáp ứng nhu cầu của đất nƣớc, của xã hội đối với việc đổi mới giáo dục
mầm non trong giai đoạn hiện nay.

4

6. Đóng góp đề tài
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về cá biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức

cho trẻ 5-6 thông qua hoạt động khám phá khoa học.
- Xây dựng cơ sở thực tiễn làm phong phú, đa dạng hơn cho vấn đề nghiên

cứu.

- Làm rõ thực trạng từ đó đƣa ra một số biện pháp có thể áp dụng vào thực

tiễn tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức
ở trẻ 5- 6 tuổi.
7. Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì đề tài gồm có 3
chƣơng

Chƣơng 1. Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài
Chƣơng 2. Thực trạng của việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5- 6
tuổi trƣờng mẫu giáo Phan Triêm- Điện Bàn thông qua hoạt động khám phá khoa
học.
Chƣơng 3. Biện pháp và thực nghiệm một số biện pháp phát huy tính tích
cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động khám phá khoa học

5

PHẦN 2. NỘI DUNG
hƣơng 1. Ơ SỞ LÝ LUẬN L ÊN QU N Đ N ĐỀ TÀI
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Tính tích cực
Theo từ điển tiếng Việt, tính tích cực gồm 3 nghĩa:
- Một là, có nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển, trái với
tiêu cực.
- Hai là, tính chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra những biến đổi
theo phƣơng hƣớng phát triển
- Ba là, hăng hái nhiệt tình với nhiệm vụ, với cơng việc.
Tính tích cực theo quan điểm duy vật biện chứng: C.Mác-Ph.Awnghen,
V.I. ênin: “tính tích cực có nguồn gốc từ yếu tố bên trong và yếu tố ngồi, trong

đó yếu tố bên trong giữ vai trị quyết định. Tính tích cực chính là thái độ cải tạo
và biến đổi khách thể của chủ thể, nó có vai trị quan trọng trong việc tạo ra thế
giới hiện thực khách quan, biến đổi và cải tạo nó”.
Các nhà Tâm lý – giáo dục lại xem xét tính tích cực ở những khía cạnh khác
nhau, đó là:
Tính tích cực gắn liền với hành động, P.I.Ganperin cho rằng: “tính tích cực
đƣợc thể hiện trong các mức độ lĩnh hội khác nhau và các mức độ ấy chính là chỉ
số đo sự phát triển tích cực của chủ thể”.
Tính tích cực đƣợc gắn với một hoạt đông của cụ thể, theo A.N.Leonchiev,
A.A. iublin kaia “Tính tích cực chỉ sự sẵn sàng hoạt động và con ngƣời tích cực
có nghĩa là con ngƣời đang ở trạng thái hoạt động. Nhu cầu có mối quan hệ
chặt chẽ với tính tích cực, nó chính là nguồn gốc, là động lực của tính tích cực”.
Xem xét tính tích cực trong mối quan hệ chặt chẽ giữa trạng thái hoạt động
của con ngƣời với thái độ cải tạo thế giới của họ. Các tác giả L.M.Ackanghenxki,
R.Minle (Đức)...cho rằng không nên xem xét tính tích cực chỉ là trạng thái hoạt
động cũng nhƣ không nên tách rời mặt bên trong của tính tích cực với mặt bên
ngồi của nó hoặc là sự phát triển tính cực bằng các đặc trƣng số lƣợng và chất
lƣợng của con ngƣời.

6

Tính tích cực cịn thể hiện ở sự nổ lực, sự quyết tâm của chủ thể trong quá
trình tƣơng tác với đối tƣợng để đạt đƣợc mục đích đã đặt ra với chất lƣợng cao.

Từ những quan điểm trên chúng tôi ác định:
- Tính tích cực là thái độ cải tạo biến đổi của chủ thể đối với thế giới xung
quanh, là phẩm chất quan trọng của nhân cách.
- Tính tích cực gắn liền với hoạt động, mang tính chủ động của chủ thể, đối
lập với bị động.
- Động cơ, nhu cầu, hứng thú hoạt động chính là nguồn gốc bên trong của

tính tích cực, là động lực thúc đẩy con ngƣời hoạt động.
- Tính tích cực là sự cố gắng nổ lực, vƣợt khó của chủ thể để đạt đƣợc mục
đích đề ra.
1.1.2. Tính tích cực nhận thức
Tính tích cực nhận thức là một khái niệm đƣợc nhiều tác giả đề cập, nghiên
cứu và phân tích để làm rõ khái niệm này ta cần xem xét cả về nội hàm cũng nhƣ
những biểu hiện của nó.
Tác giả I.F.Kharlomov cho rằng, Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt
động của học sinh đặc trƣng bởi nguyện vọng học tập, nổ lực trí tuệ và nghị lực
trong q trình nắm vững tri thức. Ở đây tác giả đã đặt tính tích cực nhận thức
trong hoạt động học tập và phân tích dựa trên biểu hiện về nhu cầu, ý chí của chủ
thể nhận thứcđể xem xét khái niệm tính tích cực nhận thức cũng nhƣ biểu hiện
của nó. Tính tích cực nhận thức là một phẩm chất của nhân cách, một thuộc tính
của q trình nhận thức, giúp con ngƣời thực hiện các nhận thức với kết quả cao.
I.T.Samova xem tính tích cực nhận thức nhƣ mục đích hoạt động, phƣơng
tiện và kết quả hhoạt động. Trên thực tế mục đích của việc học tập khơng chỉ là
nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà là hình thành những phẩm chất nhân cách.
Theo tác giả, một trong những phẩm chất đó là tính tích cực nhận thức, đƣợc biểu
hiện ở tính định hƣớng, tính bền vững của hứng thú nhận thức, sự cố gắng tìm tịi
phƣơng thức hiệụ quả để nắm vững kiến thức và phƣơng pháp hành động, tập
trung chú để đạt đƣợc mục đích học tập. Tính tích cực nhận thức là thái độ cải
tạo chủ thể đối với khách thể, thông qua sự huy động ở mức độ cao các chức

7

năng tâm l , trong đó có tính độc lập và tƣ duy sáng tạo của chủ thể.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo, thì tính tích cực nhận thức là thái độ tích

cực là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua huy động ở mức độ
cao các chức năng tâm l nhằm giải quyết những vấn đề học tập- nhận thức, nó

vừa là mục đích hoạt động, vừa là phƣơng tiện, vừa là điều kiện để đạt mục
đích.Ở đây tác giả đã em ét nội hàm của khái niệm nhận thức dƣới góc độ thái
độ của hoạt động học tập. Khi các chức năng tâm l đƣợc vận dụng cao nhất để
giải quyết vấn đề học tập thì tính tích cực nhận thức thể hiện rõ nhất, cao nhất.

Theo tác giả Nguyễn Kỳ, tính tích cực nhận thức là sự ham muốn của hoạt
động nhận thức của chủ thể. Chính chủ thể tạo nên biểu hiện bên trong và bên
ngồi, chính lịng ham muốn hiểu biết hình thành nên động cơ nhận thức. Ở đây
tác giả muốn nhấn mạnh nhu cầu động cơ...là những yếu tố tâm lý tạo nên động
lực thúc đẩy và lơi cuốn học sinh vào q trình học tập tích cực.

Dƣới góc độ tâm lý học Macxit, tính tích cực nhận thức đƣợc đề cập đến ở
hai khía cạnh:

- Tính tích cực nhận thức nhƣ là một hoạt động tích cực. Trong hoạt động
này gồm các thành phần:

+ Động cơ, nhu cầu hứng thú thu hút chủ thể nhận thức vào q trình nhận
thức và duy trì tính tích cực nhận thức trong suốt q trình đó.

+ Tình cảm, ý chí tạo điều kiện học tập trong hảnh động trí tuệ để duy trì
tính tích cực nhận thức có chủ định ở mức độ cao.

- Tính tích cực nhận thức nhƣ là một đặt điểm, một nét tính cách của mỗi
cá nhân.

Qua cách nhìn nhận về tính tích cực nhận thức và cách phân tích khác nhau
của các tác giả các nhà nghiên cứu đã thừa nhận mơ hình của tính tích cực nhận
thức bao gồm ba thành phần: nhận thức, tình cảm, ý chí. Nói khác đi tính tích cực
nhận thức xoay quanh ba mặt:nhận thức, thái độ và hành động cụ thể. Dựa trên

nội hàm khái niệm về tính tích cực nhận thức đã trình bày ở trên cho phép chúng
tôi ác định:

8

Tính tích cực nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể,
thông qua việc huy động ở mức độ cao các chức năng tâm l nhằm giải quyết các
nhiệm vụ nhận thức. Tính tích cực nhận thức là một phẩm chất tâm lý của cá
nhân trong hoạt động nhận thức.
1.1.3. Hoạt động

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt, dƣới nhiều góc độ khác nhau:
+ Dƣới góc độ triết học: “ Hoạt động là quan hệ biện chứng của chủ thể và
khách thể. Trong quan hệ đó, chủ thể chủ thể là con ngƣời, khách thể là hiện
tƣợng khách quan”. Ở góc độ này, hoạt động đƣợc xem là q trình mà trong đó
có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai cực chủ thể và khách thể.
+ Dƣới góc độ sinh học: “Hoạt động là sự tiêu hao năng lƣợng thần kinh và
cơ bắp của con ngƣời tác động vào hiện thực khách quan, nhằm thỏa mãn những
nhu cầu của vật chất và nhu cầu của con ngƣời”.
+ Dƣới góc độ tâm lý, triết học: “Hoạt động là quan hệ tác động qua lại giữa
con ngƣời và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con ngƣời.
Hoạt động là phƣơng thức tồn tại của con ngƣời thể hiện hai cấp độ
Cấp độ vi mô: là cấp độ hoạt dộng của cơ thể, các giác quan, các bộ phận
tuân theo quy luật sinh học. Nhờ có hoạt động mà con ngƣời tồn tại và phát triển,
nhƣng hoạt động ở cấp độ này không phải là đối tƣợng của tâm học.
Cấp độ vĩ mơ: à hoạt động có đối tƣợng của con ngƣời với tƣ cách là một
chủ thể của hoạt động có mục đích. Đây chính là đối tƣợng nghiên cứu của tâm
lý học.
Hoạt động là quá trình con ngƣời thực hiện các quan hệ giữa mình với thế
giới bên ngồi -thế giới tự nhiên và xã hội giữa mình với ngƣời khác, giữa mình

với bản thân. Trong q trình quan hệ đó có hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ
sung cho nhau, thống nhất với nhau.
+ Quá trình thứ nhất là quá trình đối tƣợng hóa, trong đó chủ thể chuyển
năng lực của mình thành sản phẩm của hoạt động hay nói cách khác đi tâm lý của
con ngƣời(của chủ thể) đƣợc bộc lộ, đƣợc khách quan hóa trong q trình làm ra
sản phẩm.

9

Qua trình này cịn gọi là quá trình “ uất tâm”.
+ Q trình chủ thể hóa, có nghĩa là khi hoạt động con ngƣời chuyển từ
phía khách thể vào bản thân mình những quy luật bản chất của thế giới để tạo
thành tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân, bằng cách chiếm lĩnh thế giới.
Q trình chủ thể hóa cịn gọi là quá trình nhập tâm.
Nhƣ vậy là trong quá trình hoạt động, con ngƣời vừa tạo ra sản phẩm về
phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý của mình, hay nói cách khác đi tâm l nhân cách
đƣợc bộc lộ và hình thành trong hoạt động.
Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tƣợng
Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể
Hoạt động bao giờ cũng có mục đích
Hoạt động bao giờ cũng tiến hành theo nguyên tắc gián tiếp. Trong hoạt
động con ngƣời gián tiếp tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lý ở trong
đầu, gián tiếp qua việc sử dụng công cụ lao động và sử dụng phƣơng tiện ngôn
ngữ. Nhƣ vậy, công cụ tâm lý, ngôn ngữ, công cụ lao động giữ chức năng trung
gian giữa chủ thể và khách thể, tạo ra tính gián tiếp của hoạt động.
1.1.4. Hoạt động khám phá khoa học
Hoạt động khám phá khoa học là một quá trình tiếp xúc, tìm tịi tích cực từ
phía trẻ nhằm phát hiện những những mới, những cái ẩn dấu trong các sự vật
hiện tƣợng xung quanh. Mục tiêu của khám phá khoa học là giúp trẻ có những
hiểu biết đơn giản, chính xác, cần thiết về các sự vật, hiện tƣợng xung quanh;

phát triển các kỹ năng nhận thức, kỹ năng ã hội và hình thành thái độ tích cực
đối với mơi trƣờng, trong đó mục phát triển kỹ năng là mục tiêu cơ bản. Để đạt
đƣợc mục tiêu trên rất cần sự hƣớng dẫn, giúp đỡ phù hợp từ giáo viên.
Theo quan điểm của rất nhiều nhà khoa học, cách tốt nhất để học khoa học
là phải làm khoa học. Đối với trẻ làm khoa học cũng chính là q trình khám phá
nó. Đây là hoạt động “Tìm kiếm để phát hiện ra cái mới, cái ẩn dấu” (Từ điển
tiếng Việt). Khám phá khoa học có thể thực hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau
trong trƣờng mầm non nhƣ mơi trƣờng xung quanh, tạo hình, âm nhạc, tốn…và
trong các hoạt động chăm sóc. Cho trẻ khám phá khoa học về môi trƣờng xung

10

quanh chính là việc giáo viên tạo ra điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động để
trẻ tích cực tìm tịi, phát hiện những điều thú vị về các sự vật, hiện tƣợng xung
quanh. Đây thực chất là việc giáo viên tạo ra mơi trƣờng, tạo ra tình huống và tổ
chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật, hiện tƣợng của
môi trƣờng ung quanh, thơng qua đó trẻ hiểu về đặc điểm, thuộc tính của sự vật,
hiện tƣợng, mối quan hệ qua lại, sự thay đổi và phát triển của chúng. Điều quan
trọng hơn cả là thông qua hoạt động khám phá trẻ học đƣơc kỹ năng quan sát, so
sánh, phân tích, đo lƣờng, phán đoán, giải quyết vấn đề, chuyển tải ý kiến của
mình và đƣa ra kết luận.
* Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt
động khám phá khoa học là tổ hợp những cách thức tổ chức q trình tìm hiểu
mơi trường xung quanh nhằm huy động và phát triển tối đa tích cực của trẻ trong
hoạt động nhận thức về mơi trường xung quanh mà thực chất đó là biện pháp tổ
chức q trình tìm hiểu mơi trường xung quanh nhằm tạo cơ hội, tạo điều kiện để
trẻ được khám phá, trải nghiệm một cách tích cực.
1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát huy tính tích cực nhận thức ở trẻ 5-
6 tuổi
1.2.1. Yếu tố tâm lí


Trẻ mẫu giáo lớn (5 đến 6 tuổi) ở tuổi này trẻ đã biết tƣơng đối nhiều về
bản thân, biết điều khiển những cảm úc và hành vi, điều đó tạo điều kiện cho sự
chủ động của hành vi. Ở mẫu giáo lớn, ý thức bản ngã của trẻ đã đƣợc ác định,
trẻ đã có khả năng so sánh mình với những ngƣời khác. Trẻ đã hiểu đƣợc giới
tính của mình và biết phải thể hiện thế nào cho phù hợp với giới tính.

Trẻ đã có thể lĩnh hội các khái niệm sơ đẳng và có các lập luận, kết luận
chính ác khi đƣợc dạy dỗ. Chú ý của trẻ mẫu giáo lớn đã tập trung hơn và bền
vững hơn. hi nhớ cũng có tính chủ động nhiều hơn. Trẻ mẫu giáo lớn đã có khả
năng tổng hợp và khái quát hoá đơn giản những dấu hiệu tiêu biểu bên ngoài. Trẻ
biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau của một vài đối tƣợng, biết phân nhóm
các đối tƣợng theo một hay vài dấu hiệu rõ nét.

11

Ở trẻ mẫu giáo lớn, kiểu tƣ duy trực quan hình tƣợng vẫn mạnh mẽ, vào
cuối tuổi mẫu giáo lớn đã uất hiện kiểu tƣ duy trực quan sơ đồ. Nó cho phép trẻ
đi sâu vào những mối liên hệ phức tạp của sự vật và mở ra khả năng nhìn thấy
bản chất của sự vật, hiện tƣợng, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức ở trình độ khái quát
cao nhƣng vẫn nằm trong phạm vi của tƣ duy trực quan hình tƣợng nói chung.
Theo tác giả .A.Venger, tƣ duy trực quan sơ đồ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là
quá trình hình thành các biểu tƣợng về không gian với hai thao tác trí tuệ là sơ đồ
hố (mã hố), tức là sắp xếp vị trí của các sự vật trong khơng gian thật (3 chiều)
vào một sơ đồ (không gian 2 chiều) theo một chuẩn trong một hệ quy chiếu nhất
định bằng các ký hiệu đã đƣợc quy ƣớc, và đọc hiểu sơ đồ (giải mã), tức là từ
một sơ đồ khơng gian 2 chiều trẻ có thể ác định vị trí của các vật tồn tại trong
khơng gian thật (3 chiều) theo hƣớng và mốc định hƣớng nhất định. Tƣ duy trực
quan sơ đồ là kiểu trung gian quá độ để chuyển từ kiểu tƣ duy trực quan hình
tƣợng lên kiểu tƣ duy mới khác về chất, đó là tƣ duy lơgíc (tƣ duy trừu tƣợng).

Kiểu tƣ duy này đã uất hiện ở mẫu giáo lớn khi trẻ biết sử dụng thành thạo các
vật thay thế. Khi đã phát triển tốt chức năng k hiệu của ý thức, trẻ bắt đầu hiểu
rằng có thể biểu thị một sự vật hay một hiện tƣợng nào đó bằng những từ ngữ
hay những ký hiệu khác.

Ở trẻ 5 tuổi, theo L.X.Vugotxki diễn ra "Sự trí tuệ hố cảm xúc". Trẻ có khả
năng thức, hiểu và giải thích những tình cảm của riêng mình và trạng thái xúc
cảm của bạn bè, làm thay đổi một cách cơ bản quan hệ của trẻ với bạn bè. Trẻ đã
biết đánh giá nhóm bạn bè qua sự giúp đỡ, hợp tác trong học tập và vui chơi, chia
sẻ suy nghĩ, tình cảm, xuất hiện tình bạn. Ở lứa tuổi này, kinh nghiệm xã hội của
trẻ rất nhiều. Trẻ biết thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ của mình, hiểu đƣợc nghĩa
của lao động đối với con ngƣời. Có ý thức đối với hành động văn hoá và hành vi
văn minh trong cuộc sống. Kết luận sƣ phạm: Nội dung, phƣơng pháp cho trẻ
làm quen với môi trƣờng xung quanh phải phù hợp với đặc điểm nhận thức ở
từng lứa tuổi.

12

1.2.2. Yếu tố sinh lí
Nghiên cứu của các nhà tâm lý học và giáo dục học đã chỉ ra rằng tám năm

đầu cuộc sống của trẻ em là giai đoạn phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng: sự
tăng trƣởng và hồn thiện về trọng lƣợng của não và các dây thần kinh, sự phát
triển và hồn thiện khơng ngừng khả năng vận động, tâm lý và nhân cách. Trong
ba năm đầu của cuộc sống diễn ra sự miêlin hoá các sợi thần kinh, phân hoá về
cấu tạo và chức năng của vỏ não, sản sinh hàng ngàn tỷ sợi thần kinh và các
xináp (diện tiếp nối giữa 2 nơron). Đến 6 tuổi bộ não của trẻ đã đạt đƣợc khoảng
90% khối lƣợng não của ngƣời trƣởng thành. Cũng trong những năm đầu tiên của
cuộc sống, trẻ em đã lĩnh hội các vận động cơ bản của cơ thể. Các quá trình nhận
cảm đƣợc hình thành và hoàn thiện dần trên cơ sở phát triển của các giác quan và

sự phối hợp vận động giữa các bộ phận trên cơ thể.
1.3. Đặc điểm nhận thức của trẻ 5-6 tuổi

Mọi tác động giáo dục lên hoạt động nhận thức của trẻ chỉ có hiệu quả khi
nhà giáo dục nắm vững những đặc điểm tâm lý nói chung và khả năng nhận thức
của trẻ nói riêng.
1.3.1 Cảm giác - tri giác.

Ở lứa tuổi MG lớn 5-6 tuổi cùng với sự hoàn thiện của các giác quan thì
hoạt động nhận cảm của trẻ tiếp tục đƣợc hoàn thiện, độ nhạy cảm của các giác
quan đƣợc nâng cao, việc phân tích các thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng xung
quanh hiệu quả hơn trƣớc. Hệ thống tín hiệu thứ hai tham gia tích cực hơn vào
q trình phân tích làm cho cảm giác trở nên chính xác, cụ thể hơn và đồng thời
làm cho cảm giác có tính “tự giác”. Cùng với cảm giác, tri giác của trẻ cũng phát
triển mạnh. Chính độ nhạy cảm cao của các giác quan, cũng nhƣ sự phối hợp
hoạt động hài hòa, linh hoạt, mềm dẻo của chúng giúp cho các q trình nhận
thức của trẻ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. Trẻ MG 5-6 tuổi rất ham học hỏi,
tìm tịi, thích quan sát, tìm hiểu thế giới ung quanh và đặc biệt hứng thú với việc
khám phá những điều mới lạ. Khi phạm vi tiếp xúc với thế giới xung quanh ngày
càng đƣợc mở rộng thì vốn hiểu biết của trẻ càng đƣợc phong phú và sâu sắc hơn
dẫn tới nhu cầu nhận thức ngày càng cao hơn. Trẻ MG 5-6 tuổi không thỏa mãn

13


×