Tải bản đầy đủ (.pptx) (141 trang)

Bài Giảng Văn Hóa Ứng Xử Trung Quốc ( Combo Full Slides 9 Chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.39 MB, 141 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

VĂN HÓA ỨNG
XỬ TRUNG
QUỐC

1

NỘI DUNG MƠN HỌC

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
II. VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ

NHIÊN (ĂN, MẶC, Ở, ĐI LẠI)
III. TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TÔN GIÁO
IV. PHONG TỤC, LỄ HỘI
V. SINH HOẠT VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT
VI. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ
VII. ĐỨC TÍNH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC
VIII.TÂM LINH CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC
IX. NGHỆ THUẬT SỐNG, LÝ TƯỞNG ĐỜI NGƯỜI

2

Mục tiêu:

 Khái quát về đất nước con người Trung Hoa:
đặc trưng về điều kiện tự nhiên, nguồn gốc dân
tộc, phong tục, các giá trị văn hoá nghệ thuật …
của người Trung Quốc.



 Từ đó đi vào tính cách, văn hố giao tiếp cũng
như quan niệm, lối sống, đức tính, tâm linh, lý
tưởng đời người, nếp sống phụ nữ, sinh hoạt XH
và CT… của người Trung Quốc.

3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lâm Ngữ Đường 2001: Trung Hoa – đất nước con
người – Nxb Văn hóa Thơng tin, 519 tr.

2. Will Durant 1990: Lịch sử văn hóa Trung Quốc
(Nguyễn Hiến Lê dịch) – TTTH Đại học Sư Phạm TP.
HCM, 305 tr.

3. Lương Duy Thứ 2000: Đại cương văn hóa phương
Đông – Nxb ĐH Quốc gia TP. HCM.

4. Đàm Gia Kiện (chủ biên) 1999: Lịch sử văn hóa
Trung Quốc (Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang,
Phan Văn Các dịch) – Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,
851 tr.

5. Kim Văn Ngọc 2004: Tìm hiểu người Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc – Nxb Văn hóa Thơng tin.

4


I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Văn hóa, văn hóa ứng xử

Văn hóa?

- Có 164 định nghĩa
- Cultus
- Văn hóa theo nghĩa hẹp
- Văn hóa theo nghĩa rộng
• UNESCO
• Văn hóa được xem là bao gồm tất cả những gì do
con người sáng tạo ra.

5

Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua
q trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội
của mình.

6

 Văn hóa ứng xử:

Từ ghép “ứng” và “xử”. Ứng là ứng đối, ứng phó.
“Xử” là xử thế, xử lý, xử xự. Ứng xử là phản ứng của
con người đối với sự tác động của người khác đến
mình trong một tình huống cụ thể nhất định. Ứng xử

là phản ứng có lựa chọn tính tốn, là cách nói năng
tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhân cách của
mỗi người nhằm đạt kết quả cao nhất trong giao tiếp.

 Là thế ứng xử, là sự thể hiện triết lý sống, các lối
sống, lối suy nghĩ, lối hành động của một cộng đồng
người trong việc ứng xử và giải quyết những mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội từ vi
mô (gia đình) đến vĩ mơ (nhân gian).

7

Trung Quốc Quốc gia
Trung Hoa Văn hoá/dân tộc
Hoa/Hán Tộc người

8

1.2. Định vị văn hóa Trung Hoa
 Khơng gian văn hóa Trung Hoa
 Chủ thể văn hóa Trung Hoa
 Thời gian văn hóa Trung Hoa
 Loại hình văn hóa Trung Hoa

9

Khơng gian văn hóa Trung Hoa – điều kiện
địa lý

 Diện tích: 9.600.000 km2

 “Nhất sơn hữu tứ quý, thập lý bất đồng thiên”

“ 一 山 有 四 山 有 四 季 有 四 季 四 季 季 , 十 里 不 同 里 不 同 天” 不 同 天” 同 天” 天”” .
 Trục Tây – Đông & Bắc – Nam.
 Địa hình: miền Nam – Bắc bởi sơng Dương Tử
 5 đới khí hậu (theo trục Bắc – Nam)
 Có hàng ngàn con sơng lớn nhỏ, 2 con sơng

quan trọng nhất là Hồng Hà và Trường Giang.

10

11

Đường đi của sông Trường Giang

12

13

14

Chủ thể văn hóa Trung Hoa – nguồn gốc
dân tộc

Dân số: 1,3 tỷ người. Chiếm 20% Tm 20% TG.
Thành phần dân tộc: người Hán i Hán chiếm 20% Tm 95%,

5% daân tộâc âc thiểu soá.
 Miền Bắc là cư dân gốc du mục  tính cách


cương trực, cứng rắn trọng sức mạnh.
 Miền Nam cư dân gốc nơng nghiệp  tính cách hi

hịa, trọng tình.

15

Nguồn gốc: 3 thuyết

 Gốc Đông Bắc & Bắc. Dân Bắc di cư xuống Nam, hợp
chủng với Australoid khoảng 3-5 vạn năm trước  dân tộc ở
phía Nam Trung Quốc.

 Gốc Bắc Nam độc lập. Cả hai giống người Hoa Bắc và
Hoa Nam tiến hóa và phát triển độc lập từ cuối Pleistocen
(khoảng > 1 vạn năm trước).

 Gốc Nam. Dân cư ở Bắc Trung Quốc là hậu duệ của dân từ
phía Nam đi lên.

 Đúng trong 3 thời điểm khác nhau. Thoạt tiên con người từ
Đông Phi đi đến Nam Á & Đông Nam Á. Rồi cùng với lửa
tiến dần lên phía Bắc (3). Sau một thời gian dài các vùng
phát triển độc lập với nhau (2). Rồi cư dân phía Bắc do
sống trong những đk khắc nghiệt nên mạnh mẽ hơn, tổ
chức tốt hơn và bành trướng xuống phía Nam (1).

16


Thời gian văn hóa Trung Hoa – hồn
cảnh lịch sử, xã hội

Cổ đại:
• Hạ (khoảng 2205BC - 1402 BC)
• Ân – Thương (1401 BC – 1122 BC)
• Chu (1122 BC - 770 BC), Xuân Thu (14 nước: Tề, Tấn, Tần, Sở, Ngô, Việt) –

Chiến quốc (403 BC – 221 BC)
• Tần (221 BC – 207 BC)
• Hán : Tây Hán và Đơng Hán (206 BC – 220)
• Tam quốc (220 – 265)
• Đơng Tấn – Tây Tấn , Nam Bắc Triều (265 – 589)
Trung đại:
• Tùy (581 – 618), Đường (618 – 907), Ngũ Đại (907 – 960)
• Tống: Bắc Tống (960 – 1127) – Nam Tống (1127 – 1279)
• Nguyên (1279 – 1368)
• Minh (1368 – 1840)
• Thanh (1644 – 1911)
 Cận hiện đại

17

GS. TSKH Trần Ngọc Thêm
 GĐ hình thành (khởi thủy  Tần)
 GĐ phát triển (Hán  Tống)
 GĐ xung đột (Nguyên  Chiến tranh Nha phiến)
 GĐ chuyển mình (Sau chiến tranh Nha phiến  nay)

18


II. VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MTTN

2.1. Văn hóa ẩm thực (ăn)
2.2. Văn hóa trang phục (mặc)
2.3. Văn hóa cư trú (ở)
2.4. Văn hóa giao thơng (đi lại)

19

2.1. Văn hóa ẩm thực (ăn)

Văn hóa lưu vực sơng
Hồng Hà: Du mục Tây
Bắc + nơng nghiệp khơ
Trung Ngun

Văn hóa lưu vực sông
Trường Giang: nông
nghiệp lúa nước.

Bản đồ phân bố ruộng nước và ruộng khô

20


×