Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

1 đại cương giải phẫu sinh lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 38 trang )

ĐẠI CƯƠNG
GIẢI PHẪU

I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG:

Sự sống là biểu hiện sự tồn tại và phát
triển của sinh vật qua nhiều thế hệ
với đặc điểm chung là chuyển hóa
vật chất, chịu kích thích và sinh sản.

1. Chuyển hóa:

là sự biến đổi vật chất trong cơ thể sống, qua 2 quá
trình.

1.1. Đồng hóa: là q trình tổng hợp những chất
mà cơ thể thu nhận được của môi trường để chuyển
hóa thành những chất dinh dưỡng.

1.2. Dị hóa: là quá trình phân giải các chất thành
những chất đơn giản trong đó sinh ra các chất cặn
bả để đào thải ra ngoài cơ thể (CO2 và H2O) . Q
trình này cần có Oxy (qua các phản ứng Oxy hóa)
và phát sinh ra năng lượng giúp cơ thể hoạt động.

Hai quá trình đồng hóa, dị hóa tương phản nhưng
liên hệ mật thiết với nhau nhờ hệ thống men ( hay
enzim).

2. Tính chịu kích thích:


 Là khả năng cơ thể sống đáp ứng với các
tác nhân bên trong cơ thể (từ nội tạng, thành
mạch máu…) hoặc từ ngoại mơi (mơi trường
bên ngồi cơ thể ). Những tác nhân kích thích
cơ thể là cơ học, lý học, hóa học.

 Khi cơ thể bị kích thích sẽ đáp ứng lại
bằng 1 quá trình sống gọi là hưng phấn (tạo
nên phản xạ).

 Cường độ kích thích vừa đủ: gọi là ngưỡng
khi kích thích cơ thể sẽ đáp ứng.

 Cường độ kích thích yếu: khơng gây được
đáp ứng.

 Cường độ kích lớn: gây ra ức chế.

 Nhiều kích thích dưới ngưỡng tác động
cùng 1 lúc hoặc liên tục nối tiếp nhau
cũng gây được đáp ứng.

 Hai quá trình hưng phấn và ức chế phối
hợp nhau làm cho cơ thể thích nghi và
thống nhất với ngoại cảnh.

3. Sự sinh sản: sinh vật sinh sản theo hai
cách:

Vơ tính và hữu tính.


Người thuộc loại sinh sản hữu tính

II/ TẾ BÀO (TB)

1. Kích thước của TB: Rất nhỏ có thể thay
đổi từ 5- 200µm (1/1000mm)

2. Hình dạng và chức năng chung của
TB:

2.1. Hình dạng: Thay đổi tùy theo vị trí
và chức năng, hình trịn ( TB máu), hình trụ
(biểu mơ dạ dày, ruột), hình vng ( TB hợp
thành túi tuyến giáp trạng), hình tháp hay
hình sao ( TB thần kinh).

Tế bào máu

Tế bào thần kinh

2.2. Chức năng chung là tiêu thụ Oxy và nhả
CO2, tổng hợp protein….và có một số TB thực
hiện chức năng thực bào (TB bạch cầu)

3. Cấu tạo của TB:

3.1. Cấu tạo hóa học: trong tb có các
chất Protid, lipid, glucid, muối khống, nước
được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học

( khoảng 40 nguyên tố) trong đó C, H, O, N
chiếm 98% còn lại là S, P , Cl, K , Na , Mg,
Ca, Fe. I, Mn, Cu, Co…

3.1.1. Protid dựng nên những cấu trúc
cơ bản của TB.

3.1.2. Lipid tham gia cấu tạo màng TB,
màng nhân, hệ tiểu vật là nguồn dự trữ năng
lượng của TB.

3.1.3. Glucid là nguồn năng lượng của TB
đồng thời tham gia cấu tạo các men của
TB.

Muối khống có vai trị quan trọng việc
duy trì áp suất thẩm thấu của TB

3.1.5. Nước kết hợp với protid và cá chất
hữu cơ khác làm cho TB có tính chất như
một khối dung dịch keo.

3.2. Các bộ phận của TB: mỗi TB có 3 bộ
phận màng TB, bào tương ( chất nguyên
sinh) và nhân TB.

1.Màng nhân.
2.Chất nhân
3. Nhân
4. Lưới nội bào


có hạt.
5. Màng tế bào
6. Lưới nội bào

không hạt
7. Hạt nhân.
8. Lisosom.
9. Tiểu vật.

10. Bào tương

CẤU TẠO TẾ BÀO

3.2.1. Màng TB: là màng kép bao quanh TB, liên
tiếp với lưới nội nguyên sinh, và màng nhân.
Màng TB được tạo nên từ 2 lớp Photpholipit xen
kẽ những phân tử protit. Màng TB có khả năng
để cho các phân tử nhỏ thấm qua một cách
chọn lọc, thực hiện được các chức năng sau:

- Ngăn cách với các TB khác và với mơi trường
ngồi TB.

- Trao đổi chất giữa TB và mơi trường ngồi TB.

- Thơng tin từ trong ra và từ ngoài vào TB.

- Bài tiết các chất cặn bả hoặc xuất tiết các chất
do TB chế tiết.


- Dẫn truyền hưng phấn từ điểm kích thích ra
TB.

3.2.2. Bào tương (chất nguyên sinh): Là một dịch keo
trong suốt chứa các thành phần sau:

- Lưới nội ngun sinh: Có vai trị quan trọng
trong sự dẫn lưu và chuyển hóa trong TB.

- Ribosom: Có tác dụng tổng hợp protein.

Hệ tiểu vật: Làm nhiệm vụ hơ hấp, tích lủy và cung
cấp năng lượng.

Lưới Golgi: Chế tiết các chất trong giai đoạn chế tiết.

Không bào: Chứa các chất do TB tiết ra.

Lysosom: Có chức năng tiêu hóa chất lạ xâm nhập
vào cơ thể.

Bào tâm: Giử vai trò trong sự phân bào và chi phối sự
vận động TB.

3.2.3. Nhân Tế bào: Nằm giữa TB, có hình cầu
hay hình bầu dục.

- Màng nhân.


- Chất nhân: chứa hạt nhân và thể nhiễm sắc.

* Hạt nhân là khối hạt ARN mang mã
thông tin

chỉ huy sự tổng hợp protein.

* Các thể nhiễm sắc chỉ xuất hiện khi các
TB phân

chia được tạo nên từ AND và protit. AND có
chức năng duy trì tính di truyền của loài sinh
vật và chỉ huy tổng hợp protit qua các ARN.

4. Sự phân chia của TB:

Theo 2 cách trực phân và gián phân.

4.1. Trực phân: TB mẹ thắt lại thành
2 thùy, rời nhau thành 2 nhân con, khối
bào tương cũng thắt lại phân đôi. Như vậy
TB mẹ đã chia thành 2 TB con, cứ như thế
quá trình tự phân chia lại tiếp tục.

PHÂN CHIA TRỰC PHÂN

4.2. Gián phân: Là cách phân chia cao cấp qua
4 thời kỳ:

4.2.1. Tiền kỳ:


- Các thể nhiễm sắc xuất hiện rõ ràng hình chử V
hay chử U.

- Bào tâm chia đôi chạy về 2 cực của TB.

- Màng nhân biến đi.

4.2.2. Biến kỳ:

- Các thể nhiễm sắc xếp thành một vịng trên mặt
phẳng xích đạo của TB.

- Mỗi thể nhiễm sắc tách dọc thành 2 thể nhiễm
sắc con.

4.2.3. Hậu kỳ:
- Hai nhóm thể nhiễm sắc con tiến về 2 cực TB.
- Hai nhóm thể nhiễm sắc nay vây quanh 2 bào tâm

con.
- TB thắt lại.
4.2.4. Chung kỳ:
- Hai nhân con hình thành ở 2 cực.
- TB cắt hẳn thành 2 TB con.
Quá trình gián phân nguyên số:
Nhân của TB con số lượng thể nhiễm sắc khơng thay

đổi (2n)
Q trình gián phân giảm số:

Nhân của TB con số lượng thể nhiễm sắc giảm đi một

nửa chỉ còn 1n.


×