MỤC LỤC
1. Tên đề tài nghiên cứu ..................................................................................5
2. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................5
3. Tổng quan nghiên cứu .................................................................................6
4. Đối tượng nghiên cứu................................................................................12
5. Khách thể, phạm vi nghiên cứu.................................................................12
6. Mục đích nghiên cứu .................................................................................13
7. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................13
8. Giả thiết nghiên cứu ..................................................................................13
9. Khung lý thuyết (khung phân tích)............................................................14
10. Phương pháp nghiên cứu........................................................................14
11. Bộ cơng cụ ( bảng hỏi Anket, bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu) ............15
12. Tài liệu tham khảo..................................................................................18
3
1. Tên đề tài nghiên cứu
“Nhận thức của phụ nữ tại xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà
Nội về bạo lực gia đình”
2. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay có thế nói bạo lực gia đình đã và đang trở thành một vấn để đang
được dư luận và toàn xã hội quan tâm sâu sắc. Đây có thể nói là một dạng tệ nạn
xã hội, nó gây hậu quả ở nhiều mức độ khác nhau lên đời sống gia đình và xã hội,
làm ảnh hưởng trực tiếp tới cuốc sông của người dân. Và nghiêm trọng hơn bạo
lực gia đình cịn là nguyên nhân gây ra nhữmg hậu quả tai hại về cuộc đời, nhân
cách của con người, gián tiếp tạo nên những mâm móng các tệ nạn và tội phạm
nguy hiểm khác trong xã hội.
Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của các thành viên gia đình gây tổn hại
hoặc có khả năng tồn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên
khác trong gia đình. Bạo lực gia đình đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều ở mọi
nơi, mọi lúc và phố biến ở mọi tầng lớp xã hội với nhiều đối trợng khác nhau và
với nhiều hình thức khác nhau: bạo lực gia đình về thể chất, tinh thần, kinh tế,
tình dục... Những hành vi bạo lực gia đình thể biên lối sống thiếu trách nhiệm,
việc ứng xử thiếu văn hóa trong gia đình, phản ánh sự suy thoái đạo đức của một
số thành viên trong gia đình
Theo thống kê của Viện Xã hội học,Viện Khoa Học-Xã Hội-Việt Nam thì
tại Việt nam có đến 66% các vụ ly hơn liên quan đến bạo hành gia đình, ngược
đãi chiếm 53,1% trong đó các nguyên nhân dẫn đến ly hôn. 5% phụ nữ được hỏi
thừa nhận bị chồng đánh đập thường xuyên, 82% hộ dân nông thôn và 80% hộ ở
thành phố có xảy ra bạo lực. Tỷ lệ phụ nữ bị ngược đãi trong những gia đình khá
giả ở mức độ cao 76%.
Bạo lực gia đình gây ra nhiều hậu quả ở nhiều mức độ khác nhau cho gia
đình và xã hội; bạo lực gia đình khơng chỉgây những tổn thương về thể xác, tâm
5
lý, tình cảm của các thành viên trong gia đình mà còn gây những tổn thất về kinh
tế. Theo thống kê của tịa án nhân dân tối cao, trung bình mỗi năm, cả nước có
tới 8.000 vụ ly hơn mà ngun nhân là do bạo lực gia đình; cịn theo thống kê
của các bệnh viện, trung tâm y tế, các phịng cấp cứu lớn của cả nước, hàng năm
có trên 27% phụ nữ bị ngược đãi phải nhập viện, hơn 10% phụ nữ phải điều trị y
khoa nghiêm trọng do bạo lực gia đình. Khơng những thế bạo lực gia đình cịn có
những tác động tiêu cực tới trẻ em trong các gia đình đó. Trong nhiều trường hợp,
bạo lực gia đình tạo nên mầm mống của tội phạm và tệ nạn xã hội, là tác nhân
gây hậu quả nghiêm trọng cho cuộc đời và nhân cách con người. Vì thế em lựa
chọn nghiên cứu đề tài “Nhận thức của phụ nữ tại xã Kim Chung, huyện Đông
Anh, thành phố Hà Nội về bạo lực gia đình”
3. Tổng quan nghiên cứu
Với những hậu quả nghiêm trọng gây ra cho xã hội, bạo lực gia đình đã và
đang thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu, các tổ chức xã hội và các
tổ chức phi chính phủ dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau từ vi mô đến vì mơ.
Tuy nhiên, trong những tài liệu đã tiếp cận được, tác giả nhận thấy những cơng
trình nghiên cứu chủ yếu để cập đến các hướng tiêp cận như: Nghiên cứu thực
trang, nguyên nhân bạo lực gia đình ; nghiên cứu về nhận thức, thái độ và hành
vi bạo lực gia đình . Ngồi ra cịn một số nghiên cứu để cập đến các vấn để như:
Nghiên cứu bạo lrc trên cơ sở giới, nghiên cứu Luật phòng, chống bạo lực gia
đình và các giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình..
Một số cuộc điều tra cấp quốc gia ở Việt Nam có liên quan tới vấn
đề nhận thức bạo lực gia đình như: Nghiên cứu do Ngân hàng Thếgiới tiến hành
năm 1999 về bạo lực giới ở Việt Nam; Điều tra quốc gia về Bình đẳng giới của
Viện Khoa học Xã hội (2004-2006); Điều tra quốc gia vềgia đình Việt Nam
do Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em quốc gia (2005).
6
Năm 1999, điều tra của Ngân hàng thế giới đã đưa ra một thực tế là mâu
thuẫn trong gia đình là khá phổ biến và mức độ xuất hiện các loại hành vi như nói
nặng lời, mắng chửi, đánh, ép quan hệ tình dục là khá cao. Các đặc điểm cá
nhân (học vấn của phụ nữ, nhóm tuổi của phụnữ, vai trị của phụ nữ trong gia
đình), các đặc điểm gia đình (khu vực sinh sống, đặc điểm về con cái, thời gian
kết hơn, loại hình chung sống, kinh tế gia đình) có mối quan hệ với các hành
vi bạo lực trong gia đình. Nghiên cứu chỉ ra được các hình thức phản ứng của
người vợ khi bị bạo hành (gồm có: khơng làm gì, trả đũa, chủ động nói chuyện
với chồng, nhờ họ hàng giúp đỡ, nhờ bạn bè/hàng xóm giúp đỡ, nhờ hội phụ nữ
giúp đỡ, nhờ các tổ chức khác) cũng như các yếu tố liên quan đến các phản ứng
của người phụ nữ đối với bạo lực gia đình, chẳng hạn như: trình độ học vấn của
phụ nữ thời gian kết hôn, môi trường sống ở đô thị hay nơng thơn... Số liệu
phân tích cho thấy có sự khác biệt đáng kể trong cách phản ứng của người
vợ tùy theo đặc điểm gia đình, cá nhân khác nhau.
Năm 2001, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu
thị trường và Phát triển đã triển khai đề tài nghiên cứu: “Bạo lực gia đình đối với
phụ nữ ở Việt Nam: kết quả nghiên cứu tại Thái Bình, Lạng Sơn và Tiền Giang”.
Với phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, đềtài đã tìm hiểu nhận
thức, thái độ của người dân và các cán bộ thi hành pháp luật của các tổ chức đoàn
thể xã hội. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, bạo lực gia đình chịu tác động của
nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội khác nhau. Mức độ phổ biến của bạo lực
gia đình thay đổi theo đặc điểm văn hóa của dân tộc, khu vực sống. Ởnhững
nơi có mức sống thấp, tư tưởng trọng nam, khinh nữ cịn nặng nề thì bạo
lực diễn ra phổ biến hơn. Nghiên cứu cũng khẳng định, bạo lực gia đình liên
quan mật thiết đến các yếu tố đặc điểm của các cặp vợ chồng và hồn cảnh gia
đình như: trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, mức sống... Những gia
đình có trình độhọc vấn thấp, kinh tếkhó khăn, nghề nghiệp không ổn định, sinh
đẻ nhiều hoặc mắc các tệ nạn xã hội thì mức độ bạo lực cao hơn so với những
7
nhóm gia đình khác. Và cuối cùng, kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng ban
đầu về mối liên hệ giữa bạo lực gia đình và sự thay đổi địa vị vai trò người phụ
nữ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường. Trong một số trường hợp, phụ nữ có
địa vị xã hội và có vai trị kinh tế cao hơn người chồng lại thường chịu bạo lực
nhiều hơn. Năm 2003, bài viết “Bạo lực trong gia đình từ góc nhìn của người
nghèo” của nhóm tác giả Phạm Kiều Oanh và Nguyễn Thị Khoa đăng trên tạp
chí Khoa học vềPhụ nữ, số2/2003 được trích ra từ một nghiên cứu vềtình trạng
bạo lực trong gia đình của Tổ chức ActionAid Việt Nam, được thực hiện tại tỉnh
Lai Châu và Ninh Thuận. Mục đích chính của nghiên cứu này là tìm hiểu nhận
thức của nhân dân và chính quyền địa phương về bạo lực trong gia đình và các
phương án can thiệp khả thi để giảm thiểu tình trạng này tại cộng đồng. Cách hiểu
về bạo lực của người dân cũng như cán bộ chính quyền địa phương trong nghiên
cứu này cũng nghiêng về vũ lực, đánh đập. Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng
bạo lực, nghiên cứu nhấn mạnh đến nguyên nhân kinh tếvới nhận định khó
khăn về kinh tế dễ gây ra xích mích giữa hai vợ chồng. Mặc dù khơng phân tích
rõ sự khác nhau giữa nhận thức của người dân và các cán bộ cấp tỉnh, huyện,
xã nhưng người đọc vẫn thấy được cán bộ có cách nhìn nhận vấn đề về bạo
lực gia đình đầy đủ và chính xác hơn so với những người dân.
Những khía cạnh của bạo lực gia đình cũng được thể hiện rõ nét trên các
kết quả nghiên khác như: “Bạo lực trong gia đình” của Bùi Thu Hằng, đăng trên
Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số2/2001; “Nghiên cứu bạo lực gia đình trên cơ sở
giới ở Việt Nam” do tác giả Nguyễn Hữu Minh và các cộng sự, năm 2005; “Bạo
lực của chồng đối với vợ ở Việt Nam trong những năm gần đây ” của nhóm tác
giả thuộc Viện Gia đình và Giới, đăng trên Tạp chí Khoa học vềPhụ nữ, số3/2006;
“Bạo lực giới: cái giá phải trả quá cao” (UNFPA, 2005); “Bạo lực gia đình -
nghiên cứu và đề xuất” của tác giả Đinh Văn Quảng, đăng trên Tạp chí Gia đình
và Trẻ em, số 6/2007. Các cơng trình nghiên cứu này tóm lược, so sánh kết
quảnghiên cứu trước đó và đưa ra bức tranh chung, đa màu sắc về bạo lực gia
8
đình, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đềnhận thức. Kết luận chung của
các nghiên cứu này cho thấy nhận thức của nhân dân, nhất là phụ nữ về bạo
lực, bình đẳng giới cịn nhiều hạn chế. Những ngun nhân được tổng hợp từcác
nghiên cứu này giống với các nguyên nhân của nghiên cứu thực địa.Cụ thể,
sự hạn chế về trình độ học vấn, khó khăn vềkinh tế, nghề nghiệp, sự gia tăng của
tệ nạn xã hội... làm cho việc giảm thiểu tình trạng bạo lực thêm khó khăn và phức
tạp.
Trong một cách tiếp cận khác, đề tài: “Nghiên cứu điều tra khảo sát
về bạo hành trên cơ sở giới tại một số cơ sở y tế và cộng đồng, huyện Gia Lâm,
Hà Nội” của nhóm tác giảLê Thị Phương Mai và Lê Ngọc Lân, năm 2002; “Vấn
đề bạo lực với phụ nữ trong gia đình và thái độ, thực hành của cán bộ y tế (thực
hiện tại Hà Nội và Ninh Bình)” của tác giả Nguyễn Thị Hồi Đức và các cộng sự
năm 2001 đã đi tìm hiểu về nhận thức của nhóm các cán bộ y tế, cán bộ các ban
ngành, đồn thể về vấn đề bạo lực gia đình. Các nghiên cứu này đều cho thấy,
cán bộy tếvà cán bộcác ban ngành, đồn thểcịn hạn chế trong hiểu biết về vấn đề
ngược đãi phụ nữ; đánh giá mức độ nghiêm trọng của bạo lực thể xác cao hơn so
với bạo lực tinh thần; hạn chế về hiểu biết pháp luật liên quan đến xử phạt các
hành vi bạo hành giới. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, việc phối hợp giữa cơ
quan y tế với các ban ngành chức năng khác ởđịa phương cũng như giữa các ban
ngành chức năng với nhau như: cơng an, chính quyền, phụnữ, thanh niên, tổhòa
giải... là chưa đồng bộ. Nghiên cứu cũng cho rằng cần thiết phải thiết lập sự phối
hợp hoạt động giữa các ban ngành để đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bình
đẳng giới. Cần lồng ghép vào hoạt động của các ban ngành, lôi kéo nam giới
tham gia vào phong trào này. Xây dựng các nhóm hỗ trợ tinh thần cho phụ nữ ở
địa phương. Cung cấp các khóa tập huấn về kỹ năng tư vấn bạo hành giới cho cán
bộ địa phương.Phản ánh các kết quả của nghiên cứu định tính về lịch sử đời
sống của nam giới Việt Nam, báo cáo “Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về, xu hướng,
con đường hình thành lối sống bạo lực/phi bạo lực của nam giới tại thành phố
9
Huế và huyện Phú Xuyên, Việt Nam” của nhóm tác giả Đào Thế Đức, Hoàng
Cầm, Lê Hà Trung và Lee Kanthoul, tháng 12/2012 đã nghiên cứu, tìm hiểu
những con đường hình thành thái độ và hành vi bình đẳng, bất bình đẳng giới và
bạo lực. Phương pháp nghiên cứu được điều chỉnh nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn
nguyên nhân sâu xa của bạo lực giới trong mối liên quan với quan hệ về
nam tính. Báo cáo này cung cấp những thơng tin hữu ích cho các nhà hoạch
định chính sách và các cơ quan tổ chức nhằm hoạch định chiến lược, xây dựng
tầm nhìn và xác định ưu tiên trong các chương trình phịng và chống bạo lực trên
cơ sở về giới, có thu hút và chú trọng hơn sựtham gia của trẻ em trai, nam giới,
cùng với phụ nữ và trẻ em gái vào các hoạt động này.
Nhóm tác giả Phạm Kiều Oanh và Nguyễn Thị Khoa với bài viết:
“Bạo lực trong gia đình từ góc nhìn của người nghèo”, đăng trên tạp chí Khoa
học về Phụ nữ, số 2/2003 được trích ra từ một nghiên cứu về tình trạng bạo lực
trong gia đình của Tổ chức ActionAid Việt Nam, được thực hiện tại tỉnh Lai Châu
và Ninh Thuận. Mục đích chính của nghiên cứu này là tìm hiểu nhận thức
của nhân dân và chính quyền địa phương về bạo lực trong gia đình và các
phương án can thiệp khả thi để giảm thiểu tình trạng này tại cộng đồng. Cách
hiểu về bạo lực của người dân cũng như cán bộ chính quyền địa phương trong
nghiên cứu này cũng nghiêng về vũ lực, đánh đập. Về nguyên nhân dẫn đến tình
trạng bạo lực, nghiên cứu nhấn mạnh đến nguyên nhân kinh tế với nhận định
khó khăn về kinh tế dễ gây ra xích mích giữa hai vợ chồng. Mặc dù khơng phân
tích rõ sự khác nhau giữa nhận thức của người dân và các cán bộ cấp tỉnh,
huyện, xã nhưng người đọc vẫn thấy được cán bộ có cách nhìn nhận vấn đề về
bạo lực gia đình đầy đủ và chính xác hơn so với những người dân.
Năm 2010, bài viết “Nhận thức và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ tế trong
điều trị, hỗ trợ các nạn nhân bạo lực gia đình: thực tế và vấn đề đặt ra” của tác
giả Lê Ngọc Lân dựa trên kết quả nghiên cứu của Dự án “Nâng cao chất lượng
chăm sóc tế đối với nạn nhân của bạo lực giới tại các cơ sở tế của Việt Nam”
10
được thực hiện năm 2009 tại 4 bệnh viện tại thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng,
đã phân tích nhận thức về bạo hành, kinh nghiệm hỗ trợ và điều trị bệnh nhân là
nạn nhân bạo hành của các cán bộ y tế. Nghiên cứu chỉ ra rằng các cán bộ y tế ở
các bệnh viện đã có những nhận thức khá toàn diện về các dạng bạo lực và có
những cách khác nhau trong tiếp cận, sàng lọc bệnh nhân trong điều trị và hỗ trợ.
Bên cạnh việc chăm sóc, chữa trị về y tế cho nhóm bệnh nhân là nạn nhân bạo
hành, đãcó một tỷ lệ nhất định cán bộ y tế có những hỗ trợ về tinh thần hoặc
những giúp đỡ khác. Từ thực tế đó, cán bộ y tế ở cac bệnh viện cũng đã có những
yêu cầu, khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực, điều kiện công tác và các giải
pháp hỗ trợ khác để chất lượng dịch vụ y tế, đặc biệt cho các bệnh nhân là nạn
nhân của bạo lực giới, ngày càng được đảm bảo hơn.
Nhìn chung, trong các cơng trình khoa học đã được công bố, phần lớn đề
cập đến bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình, có rất ít nghiên cứuđềcập đến
nhận thức của người dân về bạo lực gia đình và những yêu tố tác động. Mặt khác,
những nghiên cứu trên chủyếu phân tích những nhóm đối tượng trên phạm
vi rộng lớn, những giải pháp đềra mang tính chất định hướng, bao quát,chưa
cụthểđi vào từng nhóm đối tượng dân cư và địa phương cụ thể.
Ma trận định nghĩa khái niệm:
Tên tác giả/tên bài báo/ Định nghĩa Ghi chú
nguồn
“Bạo lực giới”: Bạo lực giới là
Báo cáo “Dạy vợ từ thuở bơ một vấn đề nghiêm trọng, có thể
vơ mới về, xu hướng, con nguy hiểm đến ơ nh mạng con
đường hình thành lối sống người, có nguyên nhân từ mối
bạo lực/phi bạo lực của nam quan hệ quyền lực giữa nam giới
giới tại thành phố Huế và và phụ nữ, xảy ra dưới nhiều hình
huyện Phú Xuyên, Việt
11
Nam” của nhóm tác giả Đào thức, bao gồm cả bạo lực thể xác,
Thế Đức, Hoàng Cầm, Lê Hà tinh thần, lời nói và bạo lực tình
Trung và Lee Kanthoul dục
Nhóm tác giả Phạm Kiều - Bạo lực: Theo Tổ chức Y tế
Oanh và Nguyễn Thị Khoa Thế Giới–WTO: “Bạo lực là việc
với bài viết: “Bạo lực trong đe dọa hay dùng sức mạnh thể
gia đình từ góc nhìn của chất ,quyền lực đối với bản thân
người nghèo”, đăng trên tạp ,người khác, đối với mộtnhóm
chí Khoa học về Phụ nữ, số người hay một cộng đồng mà gây
2/2003 ra hay làm tăng khả năng gây ra
tổn thương, tử vong, tổn hại về
mặt tâm lý, ảnh hưởng đến sự
phát triển hay gây ra sự mất mát.”
- Bạo lực gia đình
+ Khái niệm bạo lực gia đình
Theo luật phòng chống bạo lực
gia đình năm 2007:“Bạo lực gia
đình là hành vi cố ý của thành
viên gia đình gây tổn hại hoặc có
khả năng gây tổn hại về thể chất,
tinh thần, kinh tế đối với các
thành viên khác trong gia đình.”
4. Đối tượng nghiên cứu
- Nhận thức của phụ nữ tại xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà
Nội về bạo lực
gia đình
5. Khách thể, phạm vi nghiên cứu
12
- Phụ nữ đã có gia đình tại xã Kim Chung ( dân chính gốc)
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: địa bàn xã Kim Chung
+ Thời gian: 20/12//2021-10/1/2022
6. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá đúng nhận thức của phụ nữ tại xã Kim Chung
về bạo lực gia đình
- Từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiểu biết hơn về kiến thức bạo lực gia
đình, cùng với đó là khắc phục, đề xuất một số kiến nghị về tình trạng bạo lực gia
đình ở xã Kim Chung thơng qua truyền thông đại chúng và truyền thông của các
cấp Hội phụ nữ trong xã
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu nhận thức của người phụ nữ tại xã Kim Chung, huyện Đơng Anh về
bạo lực gia đình, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao thêm tầm hiểu biết ,
nhận thức cho phụ nữ tại xã Kim Chung
8. Giả thiết nghiên cứu
- Đa số phụ nữ tại huyện đều có hiểu biết về bạo lực gia đình
- Nhận thức của phụ nữ khác nhau về độ tuổi, trình độ học vấn và điều kiện gia
đình
- Những phụ nữ tiếp cận với truyền thơng đại chung thì có nhiều hiểu biết hơn về
các cách phịng chống bạo lực gia đình
13
9. Khung lý thuyết (khung phân tích)
Mơi trường kinh tế - văn hóa – xã hội
Các chính sách của Đảng và nhà nước
Đặc điểm của Nhận thức của Giải pháp nâng
NCT phụ nữ về bạo cao nhận thức
lực gia đình cho phụ nữ về
- Tuổi vấn đề bạo lực
- Thu nhập gia đình
- Khu vực sống
- Trình độ học vấn
Truyền thơng về bạo lực gia đình và
phòng chống bạo lực tại địa phương
10.Phương pháp nghiên cứu
14
• Phương pháp phỏng vấn sâu : 30 mẫu phụ nữ đại diện cho phụ nữ từ
18 tuổi đến 60 tuổi đã từng bị bạo lực ( 15 người là nạn nhân; 15 người đã từng
chứng kiến)
Sử dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu các thơng tin về bạo lực gia đình
từ chính nạn nhân hay những cá nhân đã từng chứng kiến bạo lực gia đình. Cũng
có thể sử dụng phỏng vấn để khẳng định lại các thơng tin đã tìm được trên giấy
tờ.
- 18 đến 29 tuổi: 10 người ( 5 người là nạn nhân; 5 người đã từng chứng
kiến)
- 30 đến 44 tuổi : 10 người ( 5 người là nạn nhân; 5 người đã từng chứng
kiến)
- 45 đến 60 tuổi: 10 người ( 5 người là nạn nhân; 5 người đã từng chứng
kiến)
11.Bộ công cụ ( bảng hỏi Anket, bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu)
• Phỏng vấn sâu
Em chào chị , em là Nguyễn Thị Thu Hương sinh viên năm 4 ngành xã
hội học và phát triển. Hiện tại em đang thực hiện một nghiên cứu về nhận thức
của phụ nữ xã mình về bạo lực gia đình, đề tài của em là: “ Nhận thức của phụ
nữ xã Kim Chung , huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội về bạo lực gia đình”,
khơng biết chị có thể dành chút thời gian để giúp em hoàn thành nghiên cứu và
đạt được kết quả tốt nhất không ạ!
Câu 1: Chị có thể cho em biết hiện tại chị đã có gia đình chưa ạ? Chị đã kết
hôn được bao nhiêu năm rồi ?
Câu 2: hiện tại chị đang làm về lĩnh vực gì vậy ạ? Cơng việc đó có vất vả
hay ảnh hưởng, hay gây bất tiện gì đến cuộc sống gia đình mình khơng ạ?
Câu 3: Cuộc sống hôn nhân của chị về kinh tế và đời sống về mặt tinh thần
tình cảm có ổn không ạ?
15
Câu 4: Gia đình chị có thường xuyên đi chơi, đi ăn uống vui vẻ với nhau
không ạ? Chồng chị có dành thời gian quan tâm đến gia đình, con cái và đặc
biệt là vợ của mình không ạ?
Câu 4: Anh nhà hiện tại đang làm cơng việc gì ạ, cơng việc đó có ảnh hưởng
đến cuộc sống của mình khơng? ( như là đi làm nhiều thời gian , hay đi công
tác, hay là cơng việc nhiều áp lực hay có thể là trễ lương, chậm lương…..)
Câu 5: Dạ , cuộc sống hơn nhân thì thường khơng tránh khởi những lúc vợ
chồng cãi nhau, xô bát xô đũa…. Không biết chị đã nghe thấy cụm từ “ Bạo
lực gia đình chưa ạ?” ; theo chị Bạo lực gia đình nghĩa là gì?
Câu 6: Trong thời buổi hiện nay chị nghĩ sao về vấn đề bạo lực gia đình
này? Bạo lực gia đình có phải là vấn nạn của xã hội hiện nay không?
Câu 7: Chị có biết hay đã từng chứng kiến một số vụ bạo lực gia đình hiện
nay tại địa phương mình khơng ? Bạo lực ở địa phương mình có xảy ra nhiều
khơng, có thường xun khơng ?
Câu 8: Theo chị thấy ở địa phương người bị bạo hành thường là nam giới hay
là nữ giới ? Và chị có biết ngun nhân vì sao họ bị bạo hành khơng ạ?
Câu 9: Chị có biết các hình thức/ kiểu bạo lực gia đình khơng? Đó là những
loại nào ạ? Nó có các hành vi nào tương ứng với từng kiểu/ hình thức bạo lực?
Câu 10: Dạ vâng thơng thường sẽ có 3 kiểu/ loại bạo lực chính, đó là: bạo
lực thể xác như đấm , tát, dứt tóc ; loại thứ hai sẽ là bạo lực tình dục được hiểu
bằng việc đánh đập để bắt quan hệ tình dục; loại cuối cùng là bạo lực tinh thần
là loai bạo lực khơng nhìn thấy , chỉ diễn ra một cách âm thầm, dùng những
lời nói, ngơn từ để trì chiết, giày vị tinh thần. Chị nghĩ sao về 3 loại bạo lưc
này ? Theo chị loại bạo lực nào xảy ra thường xuyên nhất? Loại bạo lực nào
gây ảnh hưởng nặng nề nhất tới người bị bạo hành ? Và ở địa phương mình đã
từng xảy ra loại bạo lực nào ?
Câu 11: Dạ vâng vừa rồi là các các kiểu bạo lực, vậy chị có thể cho em biết
về nạn nhân ( tức là đối tượng ) bị bạo lực được không ạ: theo chị có mấy loại
16
nạn nhân, chị có biết các nạn nhân đó là ai khơng ? ai cũng có thể là đối tượng
của bạo lực gia đình kể cả nam và nữ, người già hay trẻ ?
Câu 12: Chị có biết các yếu tố nào tác động đến bạo lực gia đình khơng?
Đặc biệt là ở xã mình thì các yếu tố tác động trực tiếp là gì? (yếu tố về phong
tục tập quán, tâm lý, điều kiện kinh tế xã hội, định kiến giới hay trình độ dân
trí)
Câu 13: Theo chị có phải là các gia đình kinh tế khơng ổn định sẽ dễ dẫn
đến bạo lực gia đình hơn những gia đình kinh tế khá và ổn định đúng không
ạ?
Câu 14: Theo chị ở xã mình có sự khác nhau về trình độ học vấn hay khơng
khid nhận thức và đưa ra các đánh giá về hành vi, ảnh hưởng, hậu quả, tác
động bạo lực xã hội xảy ra đối với cá nhân, gia đình và xã hội?
Câu 15: Theo chị ở xã mình có sự khác nhau về độ tuổi hay không khi
nhận thức và lên tiếng cho một hành vi bạo lực xã hội xảy ra?
Câu 16 : Chị có biết các chính sách chống bạo lực gia đình hiện nay của
nhà nước hiện nay không?
Câu 17: Địa phương mình có các biện pháp hay giải pháp cho vấn đề bạo
lực gia đình khơng? Chị có thể đưa ra một số giải pháp phù hợp và hiệu quả với
địa phương không? ( tuyên truyền Luật chống bạo lực gia đình; xây dựng gia đình
văn hóa , nếp sống văn minh; xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình
theo đúng quy định của Nghị định số 110/2009/NĐ-CP của Chính phủ; thực hiện
việc lồng ghép chương trình phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới trong
chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp, các ngành….)
Câu 18: Nếu chị là nạn nhân của bạo lực gia đình chị sẽ làm gì để chống
lại bạo lực gia đình ngay tại thời điểm bị bạo lực và sau đó ?
Câu 19: Theo chị bạo lực gia đình có tác động như thế nào đến người thân,
trẻ nhỏ hay cộng đồng, hệ quả kéo theo là gì?
17
12.Tài liệu tham khảo
- /> doi-voi-hanh-vi-bao-luc-gia-dinh-2414058.html
- /> 2414039.html
- /> luc-gia-dinh-o-viet-nam-hien-nay-2414067.html
- /> quang-ngai-2421958.html
- /> bao-luc-doi-voi-phu-nu-o-viet-nam-nam-2019-hanh-trinh-de
- /> nu-tre-em-viet-song-mot-cuoc-song-khong-bao-luc-399712.html
- /> a126765.html
- />
18
19